nghiên cứu bảo tồn loài nghiến burretiodendron hsienmu chun et how và trai lý g fragraeoides a chev tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu bảo tồn loài nghiến burretiodendron hsienmu chun et how và trai lý g fragraeoides a chev tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠT HỌC LÂM NGHIỆP _ KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG MÃ SỐ :302 ‘Gliio viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Sam Sinh vien thuchién : Ha Van Tung Oa : 2008 - 2012 KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU BẢO TÒN LOÀI NGHIÊN (Burretiodendron hsienmu Chun et How) VA TRAI LY (G fragraeoides A chev ) TAL KHU BAO TON THIEN NHIEN PU LUONG, TINH THANH HOA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG MASO :302 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực hiện : Hà Văn Tung Khóa học :2008 - 2012 LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp chương trình đào tạo khóa 2008-2012 đã bước vào giai đoạn cuối Để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên trước khi ra trường, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, được sự nhất chí của Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường cùng sự nhất trí của thay giáo T.S Hoàng Văn Sâm đã tho tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài là: “Nghiên: cứu bảo tồn loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) va “Trai WG Sragraeoides A chev) tai khu Bao tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa” Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiễm túc đến nay khóa luận tôi đã được hoàn thành Để có được kết quả này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu xắc tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu Xắc tới Ban lãnh đạo và Cán bộ, Công nhân viên trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa và bà con địa phương nơi tôi thực tập đã giúp đỡ tôi hoàn thành công việc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu xắc tới thầy giáo TS Hoàng Văn Sâm đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và dành cho tôi nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận cũng như tình cảm tốt đẹp trong quá trình thực hiện đề tài Mặc dù đã cố gắnngỗ lực nhưng do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, phương tiện nghiên cứu và thời gian nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.-Tôi mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hoàn chỉnh hơn Tôi xin chân thánh cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Hà Văn Tung LOI NOI DAU MUC LUC MUC LUC DANH MUC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MUC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG ĐẶT VẤN ĐỀ o L ennsirr.i ÁN c42-.-«> PHÀN I: TỎNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU « 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu về sinh thái học thực vật 1.1.2 Nhân giống bằng hom 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên chứu về đặc điểm-sinh học của loài cây 1.2.2 Các công trình nghiên eứu về loài Nghiễn ở Việt Nam 5 1.2.3 Các công trình nghiên cứuvề Trai Lý ở Việt Nam ae PHAN 2: DOI TUQNG-MUC TIEU-NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vinghiên cứu 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 .10 2.4 Nội dung ñehiên cứu Al 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Công tác chuẩn bị 2.5.2 Phương pháp kế thừa 2.5.3 Phương pháp PRA - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân - . - 2.5.4 Phương pháp điều tra thực địa .- -.e „13 2.5.5 Phương pháp nội nghiệt ses 18 PHAN 3: DAC DIEM TU NHIEN - KINH TE - XA HỘI 20 3.1 Dac diém ty nhién ee 0 3.1.1 Vị trí KBTTN Pù Luông 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng sei 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn „21 3.1.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng ey) 3.1.5 Đặc điểm khu hệ động thực vật "x~ 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ’ 24 PHAN 4: KET QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm trạng thái rừng tại các khu vực đi u tra lo: Nghiên và Trai lý tại khu BTTN Pù Luông .26 4.2 Vị trí phân bố của các loài nẹl 38 4.3 Đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái học của các loài nghiên cứu 28 4.3.1 Nghiến „28 4.3.2 Trai lý inc 4.3.3 Tình trạng phân bố loài Trai lý ở KBTTN Pù luông nt 4.3.4 Đặc điểm lâm phần có các loài nghiên cứu „.39 4.4 Kết quả nghiên cứu | hả năng tái sinh của loài 40 4.4.1 Tái Sinh dưới tán rừng „41 = oi 4.5 Cac méi tie doa dénloai Nghién va Trai ly tại KBTTN Pù Luông .44 4.5.1 Các mỗi đe doạ trực tiếp ald 4.5.2 Mối đa dọa gián tiếp 40 4.6 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn cho các loài nghiên cứu tại KBTTN Pù Luông 51 4.6.1 Tăng cường quản lý bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép loài thực vat quy 51 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật 252: 4.6.2.1 Bảo tồn nguyén vj ( in-situ conservation ) 252) 4.6.2.2 Bảo tồn chuyén vj ( ex-situ conservation ) sssaldseesssssessssssnsseee 53s Oo 4.6.3 Giải pháp về ồn định dân số >> - PHAN 5: KET LUAN, TON TAI VA Y KIE XUẤT : 54 5.2 Tồn tại 5.3 Ý kiến đề xị TÀI LIỆU THAM KHẢO hy CS DANH MUC CAC BANG Bang 3.1 Dân số và diện tích của các xã thuộc vùng lõi và vùng đệm Bảng 4.1 Kết quả điều tra phân bố của các loài nghiên cứ tuyến .28 Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Nghiến trư ^ Bảng 4.3 Tổ thành loài cây đi kèm của lâmpha i Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Ä lý trưởngthành Bảng 4.5 Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Bảng 4.6 Tổ thành loài cây gỗ trong lâm phần có cácloài cây .39 nghiên cứu phân bố a») DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân lá cây Nghiế: Hinh 4.5: Cây Nghiễn tái sinh ne „ kư 42 Hình 4.6: Khai thác gỗ trái phép tại Khu bảo t Hình 4.7: Hiện tượng phá rừng làm nưc khu vuc thi công tuyến 48 Hình 4.8: Khai thác vàng ở khu vực Hang, — đường sang bản Son DANH MUC CAC CHU VIET TAT Tiếng Việt Ban quan ly BQL: Bảo tổn thiên nhiên BTIN: Chiều cao vút ngọn oS Ayn: Chiều cao dưới wy Hạc: Đường kính ở vị ' oO Di 3: Đường kính = D: Da dang sinh hoc ~-~ DDSH: Đa ee Y ĐDTV: Đông - Tây C ĐT: Nam-Bắc ©) NB: Nixa ban” Nxb: bình ` TB: Khu bảo tồn thiên nhiên KB u bảo tồn KBT; —_ , VQG: mm quốc gia orc: 0 dang ban có tiêu chuẩn Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân DAT VAN DE Vấn để nghiên cứu Đa dang sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật ở Việt Nam cũng như trên thế giới có ý nghĩa chiến lược trong thời đại hiện nay Chúng đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm từ rất sớm, song những vấn đề nghiên cứu phục vụ cho công tác bảo tồn chỉ mới bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ trước đến nay Hội nghị- thượng đỉnh Rio De Janeiro ngày 05 tháng 06 năm 1992 là tiếng chuông thức tinh toan thé giới “Hãy cứu lấy trái đất" vì sự đa dạng sinh vatliên:‘quan đến sự sống của trái đất (ghi theo Richard B Primack, 1999) i Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, trong những năm qua tài nguyên đa dạng sinh vật bị khai thác quá mức và tàn phá nặng nề, nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinh vật là một yêu cầu cấp bách ở nước ta hiện nay x Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông được thành lập theo Quyết định số 495/QD-UB, ngày 27/03/1c9ủa99Uy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá với diện tích 17.662 ha nhằm bảo tồn các hệ sinh thái và các loài động, thực vật đặc trưng cho vùng đất thấp trên núi đá- Ngoài ra Pù Luông còn là một trong, những khu rừng phòng hộ xung yếu cho lưu vực sông Mã Dãy núi Pù Lòng là một phần của dãy núi đá vôi Cúc Phương— Pù Luông, nơi được cácnha khóa học xác định là một trong những trung tâm đa dạng sinh vật của 'Việt Nam Tại đây với sự có mặt của rất nhiều loài cây gỗ như: Nghién; T: )Ình hương, Kim giao, Thông tre, Thông đỏ, Thông pà đã cho hy hu BYTN Pù Luông là nơi khá đa dạng về tài nguyên của một số loài đặc hữu quí hiếm không chỉ ghi trong Sách Đỏ Việt Nam mà còn ghỉ trong Sách Đỏ thế giới Trong thời gian gần đây mặc dù các cấp, các ngành chức năng, cũng như nhân dân các dân tộc địa phương trong vùng đã rất có gắng trong việc

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan