nghiên cứu tính đa dạng của các loài nấm lớn mọc dưới đất tại khu vực rừng thực nghiệm núi luốt trường đại học lâm nghiệp

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tính đa dạng của các loài nấm lớn mọc dưới đất tại khu vực rừng thực nghiệm núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: i -=ẽ-= =.-=-.ằœc “TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ƒ 4fOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG 7 Bo Se Se UAN LY TAI NGUYEN RUNG eee vién huéng dan ~: Ths, Tran Tuan Kha S5 lh viên thực hiện -— : Phạm Văn Nam NS ae : 2008 - 2012 gìị 49069202) 32-1 |LV 43A, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP- ` NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI NÁM LỚN MỌC DƯỚI ĐẤT TẠI KHU VỰC RỪNG THỰC NGHIỆM NÚI LUỐT TRƯỜNG ĐẠIHỌC LÂM NGHIỆP NGÀNH :QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dan: Ths, Tran Tuan Kha Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Nam Khóa học : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến nay khóa học đang bước vào giai đoạn kết thúc, với mong muốn bản thân được làm quen với công tác nghiên cứu dé đúc rút thêm kinh nghiệm, cùng với sự nhất trí của nhà trường, khoa tà lý tài nguyên rừng và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng với sự an = thầy Trần Tuấn Kha, tôi đã thực hiện đề “Nghiên cứu tinh da dang aia ede loài nấm lớn mọc dưới đất tại khu vực rừng thực nghiệm Nii,Heyy trường Đại Học Lâm Nghiệp” Đến nay đề tài đã hoàn thành @ >U Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm on Bey cô giáo trong trường, trong khoa, trong bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, a biệt là thầy giáo hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn ^ˆ* Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đên Tô bảo vệ của trường Đại Học Lâm`.Xi , Nghiệp,đã tạo điều kiện thuận lợi úp đỡ tổ trong thời gian thực tập ngoại nghiệp hw) > Qua đây, tôi xin cảm ơn mm bèđã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành bài : luận văn này ~ ; Mặc du ban "HN yg nhiều cố gắng, song bài luận văn tốt nghiệp nảy không tránh khỏi những th iếu sót: Tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo Và oác tại để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn [$f Xin chan tha Vệ fy Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Văn Nam MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN và) .a 1 Chuong 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 23 252cc 3 1.1 Nghiên cứu về nắm trên thế giới 1.1.1 Phân loại nắm ee 1.1.2 Đặc điểm về sinh học 1.1.3 Nuôi trồng thể quả Rey 1.2 Nghiên cứu về nắm ở Việt Nam : & Chương 2: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, G VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.M1ục.tiê1u c.hung Á am" TÔ" 7 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng nghiên 2.3 Nội dung Ws ah 2.3.1 Nghiên cứu tính đda ạng thành phần loài nắm lớn .- 7 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2;4:1.:PHường pháp figồillHEHIỆDvaabsdssdaiopiseseroetssinssgkaskisxsssssssse 7 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp ÄonsiS35SEBEHEĐSGSEsSt/nsiflnswbassilleowkeiuiestde 9 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1Vị.trí1đị.a lý Hgiz86100031E255004120M34993003000035039/002308)400051000.180V6 11 3.1.2 Khí hậu— Thủy văn án ng H1 1xx re 11 BAB Dia Mithivsyecscasisiaevessnsssnassenssenassasareeansde Miggsteennsareonenares 3.1.4 Dé me, thé nhudng 3.1.5 Thực vật 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội Chương 4: KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QÙÄ e.- ee 4.1 Nghiên cứu tính đa dạng thành ae DAM UGRccssssssssssssscceseeee 15 4.2 Nghiên cứu tinh đa dang hình thái của các loài nắm lÔfÏbrexecssazsaszgesne 23 4.2.1 Tính đa dạng về đặc điểm:hình dạng t,ữlấm cesses 23 4.2.2 Tinh da dang mau sac oe quả 4.2.3 Tính đa dạng chất cấu tạ: mm thái của các loài nâm lớn 27 4.3 Nghiên cứu tính đa dạng vê sin 4.3.1 Tính đa dạng của n: \eo Các dạng t0 HÌDH sa aeadeseesesxeee 27 4.3.2 Tính da dang của nắm th 4 tàn che và độ che phủ 30 4.4 Xác định tínhđa dạng Về công dụng của các loài nấm lớn 31 4.5 Dé xudt che gidi pháp bảo vệ tính đa dạng các loài nắm lớn 35 KÉT LUẬN, ° ral TAI LIEUTHAM! PHỤ LỤC KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP N LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VA MOI TRƯỜNG —==re00E==E=C==CẪ==—====== TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP 1.Tén khóa luận: Nghiên cứu tính đa dạng của các loài nắm lớn mọc dưới đất tại khu rừng thực nghiệm Núi Luốt trường Đại Học Lâ Nghiệp 2.Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Nam 3.Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Tuấn Kha * 4.Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu chung: h ; Gop phan tim hiểu và bảo vệ tài nguyên nắm tạikhu vực nghiên cứu 4.2 Mục tiêu cụ thể: Nắm được thành phần loài,đặc điểm hình thái,sinh thái và công dụng của các loài nắm lớn làm cơ sở đề xuất tác biện phấn quản lý chúng 5 Nội dung nghiên cứu: ` X Xuất phát từ mục tiêu trên, tôi tiễn hành nghiên cứu các nội dung nghiên cứu sau: M Š.1 Nghiên cứu tính đa đgúc thành run loài nắm mọc dưới đất hiện có tại khu vực nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu tínhđa dạng hình thái của các loài nấm lớn mọc đưới đất hiện có tại khu vực nghiên cứu 5.3 Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái của các loài nắm lớn mọc dưới đất hiện có tại khu vực nghiên cửu: 5.4.Xác định tính đã dạng về công dụng của các loài nấm lớn mọc dưới đất tại khu vực nghiên éứU; - 5.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các loài nắm lớn mọc dưới đất tại khu vực nghiên cứu 6 Những kết quả đạt được: Sau một thời gian cũng không phải là dài, chừng khoảng hơn 2 tháng khóa luận tốt nghiệp của tôi đã thu được nhừng kết quả như sau: 6.1 Về thành phần loài: Tổng số loài thu được là 30 loài thuộc 19 chỉ, 11 họ, 3 bộ, 2 lớp, 1 ngành phụ, 1 ngành 6.2 Về cấu tạo: Trong các loài nấm tìm thấy thì loài có cuống chiếm 100% không có loài nào không có cuống Có 6 dang tan khác nhau, đó là dạng hình cầu, là đạng hình phễu, dạng hình chuông, hình bán cầu, đạng tán hình sàn ến vvà dạng tán không định hình po YY #4` Màu sắc có 7 màu sắc khác nhau đó là màu nâu, màu tringymau vang, mau hồng, màu đen, màu tím và màu đỏ Có 2 chất cấu tạo mô nắm chủ yếu đó làc, hit 6.3 Về sinh thái: A Các loài nâm phân bô theo vị = JAbigàylông, chiếm 66.67%, sườn dông 23.33%, đỉnh dông 10.00% Các loài nâm phân te theo hướng phơi theo hướng Tây Bắc chiếm 43.33%, hướng Đông Nam chiến 56 67%, hướng Đông Bắc và Tây Nam cùng chiếm 10.00% Các loài ndâm phân bố theo độ dốc dưới 10 chiếm 60.00%, ở độ dốc 10-20 chiếm 3000, lớn hỡn 20 chiém 10.00% Các loài nắm phân bố theo độ tàn che lớn hơn 0.5 chiếm 86.67%, độ tàn che từ 0.3-0.5 chiếm 13.33%, “Các Wai nắm có độ che phủ lớn hơn 50% chiếm 73.33%, độ che phủ từ 30%-50% chiếm 26.67% 6.4 Về công dụng: i xe Loài nắm có giá trị khác chiếm 66.67% tương ứng với 20 loài, làm thực phẩm chiếm 40.00 tương ứng với 12 loài, phân giải gỗ chiếm 20.00% tương ứng với 6 loài, là chiém 16.67% tương ứng với 5 loài 6.5 Đề xuất biện tảo vệ tinh đa dạng các loài nắm: Xuất phát to trình nghiên cứu ngoài thực địa cũng như tham khảo tài liệu, tôi đã đưa ra được 7 biện pháp nhằm bảo vệ tính đa dạng các loài nắm hiện có tại khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày 31 háng 05 năm 2012 Sinh viên Phạm Văn Nam DAT VAN DE Da dang sinh hoc là sự phong phú về loài, về nguồn gen và hệ sinh thái trong tự nhiên Trong sự bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng sinh vật rừng chiếm vị trí vô cùng quan trọng Hiện nay các nhà khoa học, nhà nghiên cứu cũng đi sâu vào nghiên cứu sự phong phú về loài, thống kê số lượng loài và giá trị cơ bản của các loài đó đã Hiện nay theo thống kê GS.TS Trịnh Tam Kiệt cố khoảng 14000 đến 22000 loài nấm lớn, trong đó khoảng 50% là ấm: ăn ( mushrooms) Và có khoảng 7000 loài nắm có khả năng làm thuốc chữa bệi , 2000 loài nắm được nuôi trồng và làm nấm ăn cho con người Nắm là một trong những thành viên của hệ sinh thái rừng, góp phần tạo nên tính đa dạng của hệ sinh thái Nắm giữ Vai trò-quan trọng trong việc phân giải chất hữu cơ và trả lại chất vô cơ cho đất, xúc tiến tuần hoàn các chất C, N, § đẻ chế biến rượu nếp, vang trái cây nhờ nấm, ứng dụng quá trình phân giải các chất nhờ enzym của nắm mốc vầ vi khuả là nguồn cung cấp thực phẩm và nguồn dược liệu Một số loài nắm như : Nắm Linh chỉ, nắm mỡ; nắm sò, nấm hương, mộc nhĩ dùng làm được liệu và thực kinh tế nông thô túi và góp phần phát triển làm sạch môi trường Hiện nay trong thời kỳ công nghiệp hoá ngày càng phát triển, nhiều loài do môi trường sinh thái bị tác động đã bị tiêu diệt Nguyên nhân do các hoạt động phá rừng, do sức ép gia tăng dân số dẫn đến làm mắt tính đa dạng của sinh vật, các khu hệ sinh vật bị coi nhẹ thậm chí chưa biết đến sự tồn tại của các loài 1 nắm ở đó Vì vậy việc bảo vệ, lợi dụng hợp lý các loài nắm không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học bảo vệ sinh vật mà là sự liên hiệp của toàn thể mọi người Tại khu vực rừng thực nghiệm của trường Đại học Lâm Nghiệp từ trước đến nay cũng đã có các nghiên cứu về sự đa dạng thành phần các loài nắm lớn Tuy nhiên đây là khu vực chủ yếu phục vụ công tác h nghiên cứu của >) 3 x phầxn các loải ná £ lớn là việc làm hết trường, việc điều tra nghiên cứu về thành sức cần thiết và cần được tiến hành thường xuyên, : J wy Xuất phát từ những nhận thức và yêu cầu ó nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tính đa TA * loài nắm lớn mọc dưới đất tại khu vực rừng thực nghiệm Núi Luốt tr eDkai hoc Lam Nghiép Kì a) Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu về nấm trên thế giới Điều quan tâm của các nhà khoa học vi sinh vật trên thế giới, nhất là các nhà nấm học đó là khi các vật sản xuất sơ cấp càng nhiều thì các vật phân giải càng nhiều, càng đa dạng phong phú Tính đa dạng nấm vàđặc tính sinh thái của nắm là một trong, những vấn đề được các nhà khoa học quan tâm: Muốn tìm hiểu tính đa dạng và đặc tính sinh that" của nắm ởmột khu.vực thì ) án đề phân loại nắm phải đặt ra trước tiên we 1.1.1 Phan logi nam & Từ khi xưa con người đã biết sử dụng các loài nắm thông qua lợi ích và tác hại của nắm như nắm thông Trên thế giới dân số ngày càng tăng, do đó nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng lớn, nhu cầu về nắm của con người ngày càng tăng cao Cùng với những thành tựu trong nghiên cứu khoa học và kỹ thuật, việc đi sâu vào phân loại nấm (Mycota) ngày càng phát triển sâu rộng hơn Về sự nhận biết nấm đã có từ khi nắm được con người sử dụng khoảng 4000 năm nhưng chưa trở (hành một khỏa học Khoa học nấm chỉ được hình thành từ đầu thế kỷ 18.Năm 1792 P.A Micheli phat biéu trén tap chi “ Các chỉ thuc vat” C.Vonlinnaeus iii, 1735 trong “ Hệ thống tự nhiên” có các loài “ Thực vật là nam moe tren đất” Nhiều nhà khoa học về nấm rất nỗi tiếng sau thời kỳ này là Person, Eries,Sweinitz, Corda, Berkley, Leveilli.v.v Bénh cấy là một khòa học được nghiên cứu cùng với nắm học từ những năm 1851 trở đi.Người đầu tiên tìm ra bệnh cây và nghiên cứu nó là A.Debry Thời gian sau là sự đột phá của nắm học, trong giai đoạn nay các nhà khoa học tìm ra được nhiều loài nắm mới Những căn cứ để phân loại ngày càng, chuẩn xác và nhiều hơn như căn cứ vào phương thức dị dưỡng của nấm, chu trình phát triển của tế bào nắm, ngoài những căn cứ về hình thái Trong các hội nghị khoa học đã tranh luận nấm có phải là thực vật không?

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan