nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của một số mô hình rừng trồng tại lâm trường lương sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của một số mô hình rừng trồng tại lâm trường lương sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

l TRƯỜNG ĐẠI HỌC ÂM NGHIỆP "¬ ị HOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRUONG ị ị :#hs Tuân Thị Hương : Phạm Thị Mừng ; 2008-2012 ` zs oe < er 420029439) 223.4 JIVÊM TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP” NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SÓ MÔ HÌNH RỪNG TRÒNG TẠI LÂM TRƯỜNG LƯƠNG SƠN - HUYỆN LƯƠNG SƠN - TỈNH HÒA BÌNH NGÀNH ‡QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG &MÔI TRƯỜNG MASO_ : 302 < Giáo Viên hướng dẫn : Ths Tran Thị Hương 12 \ “Sinh giên thực hiện : Phạm Thi Ming 'Khói lọc ; 2008 -2012 ——— Hà Nội, 2012 a ———— LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo chính quy theo quy chế tín chỉ khóa 53 tại trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th Thị Hương, với tư cách là người hướng dẫn khoa học đã luôn nhiệt tình chỉ bđảo, ủ đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này RY Ay nghiệp Việt 5 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại c Lâm Nam, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trư: ộmôn Quản lý môi trường Ts = đã quan tâm, chỉ đạo và tại điêu kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu xây dựng luận văn y U i Trong quá trình thực hiện tôi đã nhận được Sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thê cán bộ, công nhân viên lâm “AY Sơn, Buyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình trong việc cung cấp số liệu a eo Cuối cùng xin bày tỏ lò iết ơn dike ca ban bé, anh chi em va gia dinh da giúp đỡ tôi về vật chất và tỉ 4 ronqguá trình hoàn thành luận văn Do điều kiện HỆ c¡ÄxDạn chế, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, hmong các ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Mừng LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DAT VAN DE zs CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1.Ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường 1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU - NỘI DỤNG -P' 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập — 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoi ệ 2.4.3 Phương pháp xử lý "II i€p “ CHƯƠNG 3: DAC DIE} VỰNNGHIÊN CÚU 3.1 Điều kiện ty nhié ‘ 3.1.1 Vị trí địa lý e 3.1.2 Địa hình đị 3.4 Cơ cấu tô cị 3.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý 3.4.2 Tổ chức lao động của lâm trường CHUONG 4: KET QUA NGHIEN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cấu trúc rừng của một số mô hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu 4 1.1 Cấu trúc rừng của mô hình rừng trồng keo và bạch đàn 4.1.2 Đặc điểm sinh vật học của loài Bach dan va Keo |: 4.2 Đánh giá tác động môi trường — kinh tế của một 4.2.1 Đánh giá tác động môi trường 4.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế cho mô hình 4.2 3 Đánh giá hiệu quả tổng hợp cho mô tới môi trường kinh tế và xã hội Ạ = xe 4.3 Nguyên nhân gây tác động môi trường tại khu ức nghiên Cứu sesssssee 32 4.4 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu nh g tớimột số mô hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu 4.4.1 Các giải pháp giảm thiểu tỂ động đến mỗi tHƯỜg cceeee 55 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội ` ề 57 CHUONG 5 KET LUAN-T ẠI—K | 2159 5.1 KOt WUateecseeseseesssssssseaden 5.2 Tôn tại 5.3 Kiến nghị DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 cP Tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp than fic), cây bụi 5 Dạo Duong kính gôc (cm) 8 Di3 Đường kính thân cây tai vi tri nợ 4 D Đường kính tán thân cây ¿ A 5 Hvn Chiêu cao vút ngọn thân — 6 M Trữ lượng lâm phan tr m /h8) 7 N Mật độ cây trông mạn 8 TC Độ tàn che của y "Ge 9 TK Tỷ lệ che phủ mặt đât của ert‘hima khô (%) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cấp xói mòn đất Bảng 2.2: Tra lượng thoát hơi nước của thực vật (T) (mm/năm) 19 Bảng 2.3: Tra dòng chảy bề mặt của Vưsôski (mm) Bảng 3.1 Tổng diện tích đất lâm trường quản lý Bảng 3.2: Cơ cấu lao động của lâm trường theo trì Bảng 4.1 : Kỹ thuật trồng cây bạch đàn và cây ee) 2 Bang 4.2 : Dac điểm cầu trúc tầng cây cao + ach Bang 4.3: Téng hợp cây bụi ở khu vực điều tr; Bảng 4.4: Tổng hợp thâm tươi trong khu š \ Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả điều tra khối lượi cu ¡ dưỡng nguồn nước của các mô hình rừng trông 46 lạng của mô hình rừng trồng keo và bạch dan 48 ý phí thu nhập dự tính và các chỉ tiêu đánh giá hiệu .50 Bảng 4.16: Ma trận ĐTM của mô hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu 53 DAT VAN DE Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ đổi mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Nhưng trên thực tế các ngành kinh tế phá không chú trọng, nhiều đến xã hội sinh thái mà chỉ quan tâm đến muc tié iLnh ê tăng lên về số lượng và chất lượng bằng mọi biện pháp Dø.đó q nà về lại cho thế hệ sau là rất nghiêm trọng như: môi trường đất bị sey, xói mòn rửa trôi, môi trường không khí không được cooly tai ñguyên thiên nhiên bị suy thoái, Trước thực trạng đó Đảng và ñhà nước tứ dã có nhiều chính sách nhằm bảo vệ môi trường và phát triển hưng một trong những chính sách được ưu tiên là trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sảnxuất 9 ©: Lâm trường, Luong Son en divin xã Lâm Sơn — huyén Luong Sơn -tỉnh Hòa Bình Trên địa hiện phân bế một số trạng thái rừng, với một số mô hình rừng trồ ần như: với nhiều lợi thế sinh trưởng nhanh, ít sâu bệnh, chịu được đất ối ¡ nghèo xấu, biện pháp kỹ thuật đơn giản, gỗ thích hợp với nhiều mục đích sử đụng khác nhau Keo và bạch đàn đã trở thành một trong những vô chính của Việt Nam Các loại cây trồng này hiện nay k| hôi ig chỉ đựớc trồng trong các lâm trường quốc doanh mà còn A đất của các hộ gia đình Keo và bạch đàn đã thực sự iu Ấp và giải quyết những khó khăn của người dân địa phương về mặt t ết, xây dựng, nguyên liệu Bên cath những thuận lợi trên thì rừng trồng keo và bạch đàn cũng có nhiều tác động xấu tới môi trường Để nâng cao năng xuất và hạn chế đến mức thấp nhất các tác động môi trường tiêu cực của rừng trồng keo và bạch đàn cần phải tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ về tác động môi trường của nó Nhằm giải quyết một số nhiệm vụ nói trên, được sự phân công cũng, như giúp đỡ của các thầy cô trong ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Hương trong bộ môn quản lý môi trường, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1.Ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường “Trước kia trong tất cả các hệ thống hạch toán kinh tế, người ta thường không quan tâm đến những giá trị về môi trường Tì á trình sản xuất nếu khai thác được môi trường càng nhiều thì ae, tỏ'càng sản xuất càng có lãi Đây là nguyên nhân chủ: nguyên môi trường, làm cho con người hay nó ao là thúc đẩy con người sử dụng lãng phí tài nguyên, do họ chỉ sử dụng, giấutrị thứ yếu mà nhiều khi con người cho nó là vô giá trị Đây cũng là nguyên nhân làm cho các tài nguyên có thể tái tạo như rừng và đất a sit dụng quá khả năng cho phép, làm mất đi những giá trị đáng lẽ là “ vĩnh cửu”của chúng Do đó, , trong khi sản xuất corí người không phải hạch toán chi phí cho môi trường nên trong nhiều trường hợp'eon nói chỉ sử dụng những chức năng chuyên biệt của tài nguyên, mí cố gắng sử dụng tổng hợp chúng để thu được lợi ích cao hơn Kết quả là làm ehö tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt, con người thờ ơ trước s; lệtcủa nhiều giống loài, hay sự suy giảm chất lượng môi trường nói chung vVì ay sản xuất Lâm nghiệp, đối tượng tác động chủ yếu là rừng và ất rừng, thi DTM là rất cần thiết trước khi thực hiện một dự án phát triển, h ay “đổi phương thức canh tác Nó không chỉ là cơ sở để lựa chọn phương ép sản Xuất Lâm nghiệp có hiệu quả kinh tế và sinh thái cao, đáp ứng Đà sự phát triển bền vững và còn là căn cứ pháp lý để ong chức năng và quyền hạn của mình tiến hành quản | các cơ NÊN nhà lý bảo vệmôi {tui ot cách hiệu quả 1.2.Tình hình nghiên cứu trên thế giới Từ lâu thế giới đã khẳng định tác dụng nhiều mặt của rừng với môi trường, đặc biệt là tác dụng điều tiết và làm sạch nguồn nước, giảm thiểu hạn hán và lũ lụt, bảo vệ và phục hồi đất, điều hòa khí hậu, giảm lượng bụi trong

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan