nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sản xuất rau an toàn tại xã tiên dương huyện đông anh hà nội

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sản xuất rau an toàn tại xã tiên dương huyện đông anh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hến : TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP | KHOALAM HOC ` HUYỆN ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Ñ TẠI Xà TIÊN DƯƠNG, ANH, HÀ NỘI NGÀNH : KHUYÊN NÔNG & PTNT Mà SỐ :308 |i Giáo viên hướng dẫn : Ths Bui Thi Cúc Sinh viên thực hiện : Đặng Thị Quyên > Tu 2008 - 2012 K Hà Nội, 2012 ee Cí) 00^363 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LẬM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI Xà TIÊN DƯƠNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI NGÀNH : KHUYÉN NÔNG & PTNT Mà SÓ.: 308 Giáo viên hướng din: Ths Bui Thicic fl nh viên thực hiện” —_: Dang Thi Quyén hi + 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm Nghiệp, được sự nhất trí của Nhà trường và Khoa lâm học, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng và đỀ xuất giải pháp sản xuẤt rau an toàn tại xã Tiên Dương- huyện Đông Anh - Hà Nội” ~ : > Dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Bùi Thị cad, cùng, Với sự có gắng của bản thân cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình oil cá bộ và nhân dân xã Tiên Dương sau một thời gian làm việc khẩn trươn và nghiem túc đến nay khóa luận đã hoàn thành Nhân dịp này tôi xin gửi ảm ơn chân thành tới cô Bùi Thị Cúc, người đã trực tiếp hướng dẫntôi, bác thầy €ð giáo trong bộ môn Nông lâm kết hợp cùng toàn thể thầy cô giáo trong trường đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa luận nay ® Qua đây tôi xin chân thành gửi lời cản ồn sâu sắc đến các cán bộ, chính quyền, nhân dân xã Tiên Dương;: bạn bề đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp ._ Do năng lực bản thân về thời gian thực hiện có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhấ inh T6i rat mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bản khóa luận được hoàn thiện hơn ©& Tôi xin 7n cam on! k Xuân Mai, ngày 2 tháng 6 năm 2012 Sinh viên Đặng Thị Quyên PHAN I: DAT VAN ĐÈ MỤC LỤC mm PHAN II: TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Khái niệm rau an toàn 2.1.2 Tiêu chuẩn rau an toàn 2.1.3 Điều kiện sản xuất rau an toàn Tưng 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thy RAT trén thé giới và Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ RAT trên mới } c 2.2.2 Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam 2.2.3 Một số nghiên cứu ứng dụng về rau an tipo Vit Nai PHAN III: MUC TIEU, NOI DUNG, PHUONG PHAP NGHIEN CUU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu : 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp nhất 3.4.2 Phương pháp đánh sid nong Đôn có sự tham gia PRA 3.4.3 Phương pháp phân tông hợp sô liệu PHAN IV: KET Qua VÑGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kìnhtếxã hội của điểm nghiên cứu ` 4.1.1 Điêu kiện tự HhiÊP -s« cce«cec 4.1.2 Điều hot a 18 4.2 Dac diem 3 nghiệp của điêm nghiên cứu „19 4.3 Hiện trạ SA của điểm nghiên cứu | 4.4 Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ rau tại điểm nghiên cứu 2 2 4.4.1 Hiện trạng sản xuất “22 4.4.2 Hiện trạng tiêu thụ các loại rau tại điểm nghiên cứu 4.5 Hiệu quả một số mô hình sản xuất rau tại điểm nghiên cứu 4.5.1 Hiệu quả kinh tế 4.5,2.Hiéu qua xa hi 4.5.3.Hiệu quả môi trường 4.5.4 Hiệu quả tổng hợp của các mô hình 4.6.1 Căn cứ đề xuất 4.6.2 Đề xuất một số gi: pháp sản xuât rau an toàn tại điểm nghiên cứu PHAN V: KÉT LUẬN - KIỀN NGHỊ 2234 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị : TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIÊU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng rau cả nước Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở các vùng trong 2 năm 2003 — Bảng 4.6: Giá của một số loại rau tại điểm ngị NTU3ÁQH/20171, e 38Ì Bảng 4.7: Đánh giá hiệu quả kinh tế an hình sản xuất rau 3.9 tại điểm nghiên cứu đi SÂN ho ngguờgc -.39 Bảng 4.8: Hiệu quả xã hội của a mô hình san xXuất rau rr tại điểm nghiên cứu mm ^ „41 diém nghiên oe 4.9: Hiệu quả n môi ies mô hình sản xuat rau tai Hình 4.1: Kêi DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT Từ viết tắt : — Tênđẩyđủ BộNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTB : Bắc Trung Bộ BVTV : Bảo vệ thực vật MH : Môhình DHNTB : Duyên hải Nam trun ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Loi DBSH : Đồng bắng sông DNB : Dong Nam in ; Com” RAT : Rauan to dm)’ sia Ba TDMNPB IN Tp HCM USDA PHÀNI DAT VAN DE Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của con người, đặc biệt trong một xã hội có nền kinh tế phát triển Thành phần rau xanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu bữa ăn nhờ một số đặc tính ưu việt của rau như khả năng cung cấp một hàm lượng cấc Vitamin Và chất khoáng cần thiết cho cơ thể cao, cung cấp chất xơ giúp chơ quá trình tiêu hóa "4 > P ^ Tuy nhiên, trong những năm gần đây dø Sự lăng nhanh chóng của dân số đô thị cũng như các khu công nghiệp gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp ở khu Vực phụ cận Bên cạnh đó, dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sinh khói trong'§Sản xuất nông nghiệp con người đã sử dụng một số lượng lớn và không hợp lÿ các loại phân bón, các hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV), các chất kíchthích sinh trưởng và bảo quản nông sản đặc biệt là trong sản xuất ra: Hơn thế nữa, những năm Bản, hy điện tích đất nông nghiệp của Hà Nội đang có xu hướng dần bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá cùng với chủ trương xây dựng các khu chung cư của thành phố Điều này đã đặt sản xuất nông nghiệp của cáchuyện ngoại thành vào một thách thức mới Vấn đề đặt ra cho nông nghiệp ngoại ô hiện nay là lầm thế nào để nâng cao được năng suất, sản lượng và chất lượng nôngsản đặc biệt là chất lượng rau quả Hà Nội gắn xây dựng và phát triển thủ đô qua nhiều thời kì và cho đến nay 1 { quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của thành phố Sản xuất rau đang đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho nông dân vùng ngoại thành Trong giai đoạn hiện nay, trước những yêu cầu mới của quá trình phát triển kinh tế xã hội đang đòi hỏi ngành trồng rau của Hà Nội phải có sự đổi mới tích cực, chuyển hướng sang sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao và an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân Mặc dù vậy, sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội chưa thực sự phát triển, thu nhập của người sản xuất rau an toàn vẫn chưa cao bởi quá trình tiêu thụ rau an toàn còn gặp phải một số khó khăn đó là: người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng sản phẩm rau là rau an toàn, quá trình tiêu thụ sản phẩm rau an toàn còn mang tính tự phát, chưa có hệ thống Do vậy mà phần lớn lượng rau an toàn sản xuất ra vẫn phải tiêu thụ với giá rau thườ oặc thường, không có dấu hiệu an toàn, điều này đã gây hưởng ® thấp hơn rau t lớn đến kết quả và hiệu quả thu được do vậy Phát triển Sản; ất rau ai tần chậm, không ôn định, chưa đáp ứng được nhu cầu của thành hee cs Với những lí do trên, chúng tôi tién hành thuc hiéndé tai: “Nghién cứu thực trạng và dé xuất giải pháp sản xu: Re toần tại xã Tiên Dương - huyện Đông Anh — Hà Nội” iN PHAN II TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Khái niệm rau an toàn Bộ NN&PNT, số 04/2007/QĐ-BNN quy định về quản lí sản xuất và chứng nhận rau an toàn (RAT) Theo quy định này, “RAT là những sản phẩm rau tươi (bao gồm tắt cả các loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa¿ quả, hạt, các loại nấm thực phẩm, ) được sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gối bảo quản, theo quy trình kĩ thuật, bảo đảm tồn dư về vi sinh vật, hóa chấ độc hạighưới mức giới hạn tối đa cho phép” ú y SS Đặc biệt, trong quá trình sản xuất RAT không được phép sử dụng các loại phân có nguy cơ gây ô nhiễm cao như: phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biến từ rác thải; không sử dụng nước thải côngTnghiệp chưa qua xử lí, nước thải từ các bệnh viện, các lò giết mổ, Trước phân tươi, nước ao tù đọng để tưới trực tiếp cho rau Các chỉ tiêu đánh giá aie độlộ đảm Bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau sạch đặt ra như sau: - Về hình thái: sản phẩm thu h đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại rau, đúng độ chứa kĩ thuật (hay thương phẩm), không dập nat, hư thối, không | lẫn tạp, oessâu bệnh và có bao gói thích - asen, cadimin, đồng + Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật (ecoli, sanmollela, trứng giun, sán ) Sản phẩm rau an toàn chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, khi hàm lượng tồn dư các chỉ tiêu trên không vượt quá giới hạn quy định

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan