Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới Bài 15 quy luật Địa Đới và phi Địa Đới

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Địa lí 10

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

Các bài học trước đã cho thấy nhiệt độ không khí, đất, sinh vật thay đổi từ xích đạo về cực từ phía đông sang phía tây các châu lục Sự thay đổi đó diễn ra có tính quy luật hay không? Đó là các quy luật nào?

Trang 3

BÀI 15: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI

Trang 4

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quy luật địa đớiQuy luật phi địa đới

Trang 5

Quy luật địa đới01

Đọc thông tin SGK và cho biết: Quy luật địa đới là gì?

Quy luật địa đới là quy luật về sự thay đổi của các

thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo về hai cực).

Trang 6

Do Trái Đất hình cầu nên góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bề mặt đất giảm độ lớn từ xích đạo về cực đã kéo theo sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên khác.

Trang 7

Em hãy quan sát các hình ảnh sau:

Trang 12

Làm việc theo nhóm, đọc thông tin trong SGK, kết hợp các hình ảnh vừa quan sát để trả lời các câu hỏi:

 Trình bày biểu hiện của quy luật địa đới qua sự phân bố các vòng đai nhiệt, đai khí áp và gió, mưa, các đới khí hậu, các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất. Nêu ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới.

Trang 13

Biểu hiện của quy luật:

Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất.

Các đai khí áp, các đới gió và lượng mưa trên Trái Đất

Trang 14

Các đới khí hậu: Khí hậu được hình

thành do tác động của bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và bề mặt đệm Bức xạ mặt trời và hoàn lưu khí quyển là các yếu tố địa đới trên phạm vi rộng lớn nên tạo ra các đới khí hậu.

Trang 16

Ý nghĩa thực tiễn:

Hiểu biết sự phân bố các sự vật, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất có tính quy luật từ xích đạo về hai cực giúp con người định hướng và có các hoạt động thực tiễn phù hợp với môi trường sống.

Trang 17

Quy luật phi địa đới02

Đọc thông tin SGK và cho biết: Quy luật phi địa đới là gì?

Quy luật phi địa đới là quy luật về sự phân bố của

các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ và theo độ cao.

Trang 18

Thảo luận nhóm

Đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát các hình đã xem ở mục 1 và hình 13.2 để trả lời các câu hỏi:

 Trình bày biểu hiện của quy luật phi địa đới.

 Nêu ý nghĩa thực tiễn của quy luật phi địa đới.

Trang 19

Theo kinh độ (quy luật địa ô)

Theo độ cao

(quy luật đai cao)

Biểu hiện của quy luật:

Biểu hiện

Trang 20

Theo kinh độ (quy luật địa ô):

 Quy luật địa ô là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ.

 Sự phân bố lục địa và đại dương làm cho khí hậu và kéo theo một số thành phần tự nhiên (nhất là thảm thực vật) thay đổi từ đông sang tây Gần biển có tính chất đại dương rõ rệt, càng vào sâu lục địa thì tính chất lục địa càng tăng.

Trang 21

Theo độ cao (quy luật đai cao):

 Quy luật đai cao là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình.

 Sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao ở miền núi kéo theo sự phân bố các vành đai thực vật và nhóm đất theo độ cao.

Trang 22

Ý nghĩa thực tiễn:

Hiểu biết về sự phân hoá của tự nhiên theo kinh độ và đai cao cho phép xác định được các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống hằng ngày.

Trang 23

KẾT LUẬN

Các quy luật địa đới và phi địa đới diễn ra đồng thời và có tác động lẫn nhau.

Trang 24

Ý nghĩa thực tiễn

Trang 25

Tiêu chíQuy luật địa đớiQuy luật phi địa đới

Khái niệm

Là quy luật về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo về hai cực).

Là quy luật về sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ và theo độ cao.Biểu hiện Sự thay đổi cảnh quan và các thành phần

- Sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao ở miền núi kéo theo sự phân bố các vành đai thực vật và nhóm đất theo độ cao địa hình.

Trang 26

Tiêu chíQuy luật địa đớiQuy luật phi địa đới

Ý nghĩa thực tiễn

Hiểu biết sự phân bố các sự vật, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất có tính quy luật từ xích đạo về hai cực giúp con người định hướng và có các hoạt động thực tiễn phù hợp với môi trường sống.

Hiểu biết về sự phân hoá của tự nhiên theo kinh độ và đai cao cho phép xác định được các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống hằng ngày.

Trang 27

Câu 2 Chọn một thành phần tự nhiên (khí hậu hoặc sinh vật) để trình bày sự thay đổi theo quy luật đai cao.

Sự thay đổi đất và thực vật theo độ cao ở sườn tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) Sự thay đổi trên là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên cao 100m giảm 0,6oC) kéo theo đó là sự thay đổi về độ ẩm, ánh sáng,…

Gợi ý

Trang 28

Độ cao (m)Vành đai thực vậtVành đai đất

0-500 Rừng lá rộng cận nhiệt Đất đỏ cận nhiệt

Trang 29

VẬN DỤNG

Hãy lấy một số ví dụ về sự thay đổi nhiệt độ không khí của nước ta biểu hiện quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.

• HS có thể lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt độ của nước ta khi

đi từ khi vào Nam, nhiệt độ tăng dần, đây là sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ.

•HS cũng có thể lấy ví dụ về nhiệt độ ở các vùng núi cao thay đổi khi lên cao hoặc sự khác nhau về nhiệt độ giữa Nha Trang với Đà Lạt.

Gợi ý

Trang 30

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập vận dụng

Đọc và tìm hiểu trước

bài sau - Bài 16

Trang 31

CẢM ƠN CÁC EM

ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Ngày đăng: 17/05/2024, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan