tóm tắt: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tóm tắt: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp  ứng yêu cầu thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU NĂNG

QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆPTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG

YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 9.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2024

Trang 2

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết OanhPGS.TS Phạm Thị Thanh Hải

Phản biện 1: PGS TS Phạm Minh Hùng

Trường Đại học Vinh

Phản biện 2: PGS TS Mạc Văn Tiến

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Trị

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường,họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Thư viện Quốc gia Việt Nam

Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

Liên kết đào tạo của trường ĐH với DN là một xu hướng của đào tạo hiện nay và làyếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo SV trong nhà trường, và cũng chính làcách thức để nâng cao chất lượng NNL cho XH LKĐT với DN giúp nhà trường hoàn thiệnCTĐT, đảm bảo yêu cầu và giải quyết đầu vào và đầu ra của nhà trường, cập nhật côngnghệ và trao đổi chuyên gia, làm cho nhà trường ngày càng hiện đại hơn Đối với DN,việc tham gia LKĐT với trường ĐH không chỉ nhằm đảm bảo sự hợp tác phát triển NNL vàcòn nhằm tiếp nhận sự chuyển giao KH&CN Điều này giúp DN liên tục cải tiến và đổi mớiqui trình sản xuất để thích ứng với yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thịtrường.

Nhận thức được tầm quan trọng sự hợp tác này, Đảng và Chính phủ VN đã đặc biệt chútrọng thúc đẩy sự LKĐT của cơ sở GDĐH với DN và xem đây là một trong những biện phápquan trọng trong chiến lược đổi mới GDĐH Để triển khai chủ trương này, Chính phủ cùng BộGD&ĐT đã ban hành nhiều văn bản pháp qui, tạo dựng hành lang pháp lí nhằm thúc đẩy và củngcố mối hợp tác giữa các trường ĐH với DN Điều này được thể hiện rõ qua các văn kiện như:Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về việc khuyếnkhích thành lập trường ĐH trong các tập đoàn và DN lớn nhằm tăng cường hiệu quả của quả

trình đào tạo NNL và xây dựng mối LK chặt chẽ giữa các cơ sở GD và DN, và Luật Giáo

dục Đại học được sửa đổi năm 2018, trong đó, Điều 12, Khoản 4 và 6 nhấn mạnh việc

khuyến khích phát triển cơ sở GDĐH tư thục, cũng như gắn kết đào tạo với nhu cầu laođộng của thị trường

Trong bối cảnh này, các trường ĐHTT tại TP.HCM trong những năm qua đã có nhữngbước phát triển đáng kể, cung cấp NNL chất lượng cao cho XH và góp phần thúc đẩy sựphát triển KT-XH của thành phố Các trường ĐHTT, chủ yếu được QL bởi các tổ chức vàDN tư nhân, đã đóng góp vào đào tạo SV trên nhiều lĩnh vực, từ kĩ thuật, công nghệ đếnkinh tế, y tế, nghệ thuật và các ngành khác Tuy nhiên, nghiên cứu từ Trung tâm Dự báo nhucầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (Falmi) [88] cho thấy rằng, hiện naynhu cầu về NNL có trình độ cao, qua đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn Trong đó, tỉ lệ NNL cótrình độ ĐH trở lên chiếm 12,46%; cao đẳng chiếm 17,04%; trung cấp chiếm 26,04%; sơcấp nghề – công nhân kĩ thuật lành nghề chiếm 27,38% Ngoài ra, nhu cầu về NNL có cáckĩ năng thực tiễn cũng cần được cải thiện, do sự đào tạo hiện tại còn nặng về lí thuyết,chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn của TTLĐ Các nghiên cứu cũng dự báo rằng, nguồncung nhân lực có khả năng đáp ứng nhu cầu của các DN sẽ tiếp tục gặp thiếu hụt trongthời gian tới Để đảm bảo chất lượng đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho SV, các trườngĐHTT ở TP.HCM cần nhấn mạnh việc hợp tác chặt chẽ với DN Sự LK này giúp tạo raNNL chất lượng cao, góp phần thúc đầy sự phát triển KT-XH, và đáp ứng yêu cầu thực

Trang 4

tiễn của TTLĐ.

Thực tiễn tại TP.HCM, mặc dù có những bước tiến đáng kể trong việc LKĐT giữaĐHTT với DN, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế như sự thiếu LK bền chặt, sự thiếu thực tiễntrong CTĐT, và đặc biệt là sự thiếu hụt kĩ năng cần thiết mà TTLĐ yêu cầu Điều này dẫn đếnviệc nhu cầu cao về NNL chất lượng cao không được thoả mãn hoàn toàn Vì vậy, việcnghiên cứu và đề xuất các giải pháp hiệu quả để QL và phát triển mối LK này, đặc biệt trungtâm kinh tế lớn như TP.HCM, sẽ không chỉ cung cấp thông tin quí báu cho các nhà hoạchđịnh chính sách mà còn đóng góp vào sự phát triển chung của hệ thống GDĐH và TTLĐ

Chính từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lí liên kết đào tạo của

trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thịtrường lao động” để làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ, nhằm mục tiêu cải thiện và

đóng góp vào sự phát triển của hệ thống GDĐH và TTLĐ trong khu vực và quốc gia.

2.Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về LKĐT và QL LKĐT của trường ĐHTT vớiDN, từ đó đề xuất giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM, nhằm nâng caochất lượng đào tạo ở các trường ĐHTT, góp phần cung cấp nhân lực đáp ứng yêu cầu củaTTLĐ trong giai đoạn hiện nay.

3 Khách thể nghiên cứu - đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động LKĐT ở trường ĐHTT.

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM

4 Giả thuyết nghiên cứu

Hệ thống các trường ĐHTT ở thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển về qui mô vàchất lượng, và đã có những đóng góp nhất định đối với NNL cho TTLĐ, tuy nhiên, vẫn cònnhững bất cập Một trong những nguyên nhân là do QL LKĐT của các trường ĐHTT với DNchưa mang lại hiệu quả cao Nếu các giải pháp QL LKĐT của nhà trường với DN tập trung vàocác giải pháp như: Xây dựng cơ chế, chính sách LKĐT của trường ĐHTT với DN phù hợpvới địa bàn TP.HCM; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các đốitượng tham gia LKĐT; Chỉ đạo phối hợp với DN trong phát triển CTĐT và qui mô đào tạođáp ứng yêu cầu TTLĐ; Chỉ đạo đổi mới phương thức đào tạo theo hướng tăng cường thựchành tại DN; Tổ chức phối hợp với DN trong GD và tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ việc làmcho SV; Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi giữa nhà trường với cựu SV và DN thì sẽnâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo của nhà trường, đáp ứng được yêu cầu TTLĐ ở khuvực này, thúc đẩy trường ĐH và DN cùng phát triển.

5 Câu hỏi nghiên cứu

- Sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của hệ thống các trường ĐHTTở VN đã đặt ra cho các trường ĐHTT cần giải quyết những vấn đề gì trong QL LKĐT với DNđể sản phẩm đào tạo đáp ứng với yêu cầu của TTLĐ?

- Những khó khăn, vướng mắc nào đang cần được giải quyết trong QL LKĐT của cáctrường ĐHTT với DN tại TP.HCM hiện nay?

Trang 5

- Với đặc thù của trường ĐHTT và đặc thù tại địa bàn TP.HCM thì những giải pháp nào làphù hợp để các trường ĐHTT QL LKĐT với DN mang lại hiệu quả?

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về LKĐT và QL LKĐT của trường ĐH với DN;

6.2 Đánh giá thực trạng LKĐT và QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại thành phố HồChí Minh;

6.3 Đề xuất giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại thành phố Hồ Chí Minh;6.4 Thử nghiệm giải pháp đề xuất.

8 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp tiếp cận

Tác giả sử dụng phối hợp tiếp cận chức năng quản lý, tiếp cận qui trình, tiếp cận thịtrường lao động, tiếp cận qui luật cung – cầu, tiếp cận tự chủ đại học.

8.2 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng kết hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu: nhóm phương phápnghiên cứu lí luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (nghiên cứu sản phẩm, điều trabằng phiếu hỏi; trao đổi, phỏng vấn; tổng kết kinh nghiệm; thử nghiệm).

8.3 Phương pháp bổ trợ: phương pháp thống kê toán học, dùng sơ đồ, biểu đồ để thểhiện kết quả nghiên cứu.

9 Luận điểm bảo vệ

- QL LKĐT của trường ĐHTT với DN trong nền kinh tế thị trường hiện nay được coilà một trong những yếu tố quan trọng để quá trình đào tạo gắn với thực tiễn, đảm bảo choNNL được đào tạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ.

- QL LKĐT ở trường ĐHTT phải thể hiện được vai trò chủ động của nhà trường trongcác hoạt động liên kết, đồng thời hoạt động LKĐT phải được thực hiện ở các khâu của quátrình đào tạo, từ đầu vào, quá trình và đầu ra trong đào tạo.

- Các trường ĐHTT ở TP.HCM đặt trong điều kiện thành phố lớn của VN, đồng thờimang đặc trưng của trường ĐHTT Điều này đòi hỏi cần có giải pháp LKĐT với DN phùhợp với thực tiễn địa bàn, phù hợp với đặc điểm trường ĐHTT để mang lại hiệu quả cao.

10 Đóng góp mới của đề tài

10.1 Những đóng góp về lí luận

Luận án đã hệ thống hoá và làm sâu sắc hơn lí luận về hoạt động LKĐT và QL hoạt

Trang 6

động LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu của TTLĐ, trong đó chỉ ra nhữngđặc trưng của LKĐT của trường ĐHTT với DN Phân tích cụ thể các hình thức và nội dungLKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ, xác định các yếu tố ảnh hưởngđến QL LKĐT của trường ĐHTT với DN

10.2 Những đóng góp về thực tiễn

Luận án xác định thực trạng, đánh giá ưu điểm và hạn chế, phân tích nguyên nhân củathực trạng hoạt động LKĐT và QL hoạt động LKĐT của các trường ĐHTT với DN trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh hướng đến mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu của TTLĐ, từ đó xâydựng hệ thống giải pháp QL hoạt động LKĐT của các trường ĐHTT với DN nhằm áp dụng vàothực tiễn QL hoạt động LKĐT, tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động đào tạo hướng đếnmục tiêu đáp ứng TTLĐ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

11 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,luận án kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí liên kết đào tạo của trường đại học với doanh

nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.

Chương 2: Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh

nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.

Chương 3: Giải pháp quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh

nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯTHỤC VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu về liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp đáp ứng thịtrường lao động

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lí liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp đápứng thị trường lao động

1.1.3 Đánh giá chung về tổng quan

1.1.3.1 Những luận điểm có thể kế thừa

Đánh giá nhận thức về lợi ích của LKĐT giữa trường ĐH với DN Vấn đề LKĐT để đápứng TTLĐ bằng việc thực hiện các nhóm vấn đề: chia sẻ kiến thức, kết hợp nghiên cứu, giatăng dịch vụ, thay đổi nội dung và hình thức giảng dạy trong đào tạo Đánh giá chất lượng đàotạo thông qua LKĐT giữa trường ĐH với DN bằng các hình thức và phương pháp khác nhau.

Xác định nhu cầu của DN để phát triển CTĐT và đánh giá mức độ đạt được của nó saukhi hoàn thành; Xác định cơ chế tuyển chọn để đào tạo ra những tiềm năng tài năng cao;

Trang 7

Thiết lập nền tảng chia sẻ trực tuyến để hiện thực hóa chia sẻ kiến thức DN; Xây dựngnhóm tài nguyên DN để hiện thực hóa việc tích hợp tài nguyên toàn diện.

1.1.3.2 Những vấn đề còn chưa được đề cập nghiên cứu

Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo theo các hướng tiếp cận khác nhau để khám phácách thức thỏa mãn yêu cầu của TTLĐ Đánh giá chất lượng đầu ra của trường ĐH theohướng tiếp cận yêu cầu của TTLĐ Biện pháp QL của trường ĐHTT trong việc LKĐT đểđáp ứng yêu cầu TTLĐ.

1.1.3.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết

Từ những kết quả nghiên cứu tổng quan, luận án tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:(i) Lí luận về LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ ở Việt Nam hiệnnay Làm rõ những yếu tố cơ bản của chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ ở Việt Nam.

(ii) Đánh giá thực trạng LKĐT của trường ĐHTT với DN thông qua nội dung và hìnhthức giảng dạy trong quá trình đào tạo, đánh giá thực trạng các hoạt động LKĐT với DN từphía trường ĐH, đánh giá chất lượng đào tạo theo yêu cầu của TTLĐ, QL nội dung và hìnhthức LKĐT của trường ĐHTT với DN.

(iii) Các giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT trong LKĐT giữa trường ĐHTT với DNđể nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu của TTLĐ.

1.2 Thị trường lao động và yêu cầu đặt ra cho liên kết đào tạo của trường đại họctư thục với doanh nghiệp đáp ứng thị trường lao động

1.3.3 Hình thức liên kết đào tạo của đại học tư thục với doanh nghiệp

1.3.4 Nội dung liên kết đào tạo của đại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứng yêucầu thị trường lao động:thực hiện các hoạt động đầu vào; thực hiện quá trình đào tạo; thựchiện các yếu tố đầu ra.

1.4 Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứngyêu cầu thị trường lao động

1.4.1 Khái niệm quản lí liên kết đào tạo ở trường đại học tư thục với doanh nghiệp1.4.2 Phân cấp quản lí liên kết đào tạo ở trường đại học tư thục: tập trung vào vai

trò của các cấp QL bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, các phòng ban chức năng, khoachuyên môn, và tổ chuyên môn Các cấp QL có trách nhiệm xây dựng chiến lược, kế hoạch,

Trang 8

và qui định về LKĐT Các phòng ban chức năng như Đào tạo, Công tác SV, Kế hoạch – Tàichính, và Quản trị cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức, tài chính, vàCSVC Các khoa chuyên môn và tổ chuyên môn tham gia vào xây dựng CTĐT, nghiên cứu,và đánh giá công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

1.4.3 Nội dung quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanhnghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động: thực hiện các hoạt động đầu vào; thực hiện

quá trình đào tạo; thực hiện các yếu tố đầu ra.

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thụcvới doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

1.5.1 Các yếu tố của bối cảnh tác động đến quản lí liên kết đào tạo, gồm: Hội nhập

quốc tế về giáo dục có thể được xem là cơ hội, nhưng cũng là thách thức đối với giáo dụcđại học ở Việt Nam; Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ là điều kiện để thúc đẩy kinh tế -xã hội phát triển, qua đó làm xuất hiện ngày càng nhiều DN ở mọi loại hình khác nhau; Thịtrường lao động phát triển và những biến động của nó mang tính cạnh tranh về uy tín, chấtlượng đào tạo, thương hiệu và truyền thống của các trường ĐH ngày càng cao; Sự phát triểncủa kinh tế – xã hội làm gia tăng các DN ở các đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh;Chính sách phát triển nguồn nhân lực của Đảng và Nhà nước thông qua các văn bản phápqui có những điều chỉnh thường xuyên.

1.5.2 Các yếu tố nội sinh tác động tới quản lí liên kết đào tạo, đó là: Cơ sở vật chất

trang thiết bị dạy học, thực hành cho sinh viên; Đội ngũ giảng viên thực hành còn thiếu; Sựđổi mới đào tạo thể hiện ở nội dung và phương pháp đào tạo chưa hiện đại; Nhận thức củacán bộ – giảng viên – nhân viên về liên kết đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cònchậm; Thông tin về việc làm và thị trường lao động chưa cập nhật thường xuyên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ở chương này, luận án đã thực hiện hai nhiệm vụ: tổng quan nghiên cứu vấn đề vànghiên cứu xác lập, xây dựng cơ sở lí luận để làm công cụ khảo sát thực trạng và đề xuấtgiải pháp cho LKĐT giữa trường ĐHTT với DN nhằm đáp ứng yêu cầu của TTLĐ.

Ở phần tổng quan nghiên cứu vấn đề, luận án tập trung vào khảo sát, đánh giá tài liệutrong và ngoài nước ở hai vấn đề chính: tình hình LKĐT giữa nhà trường với DN đáp ứngyêu cầu TTLĐ và QL LKĐT giữa nhà trường với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ.

Ở phần cơ sở lí luận, ngoài việc xác lập các khái niệm, luận án đã xây dựng được hệthống lí luận về LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ và QL LKĐT củatrường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ.

LKĐT của trường ĐH với DN được tiếp cận từ mô hình CIPO để trình bày các nội

Trang 9

dung LKĐT của trường ĐHTT với DN trong từng yếu tố của quá trình đào tạo đáp ứng yêucầu TTLĐ: LKĐT của trường ĐHTT với DN trong thực hiện các hoạt động đầu vào, LKĐTcủa trường ĐHTT với DN thực hiện quá trình đào tạo, LKĐT của trường ĐHTT với DNtrong thực hiện các yếu tố đầu ra.

Những vấn đề QL LKĐT của trường ĐHTT với DN được tiếp cận chức năng QL, đểQL các hoạt động đầu vào đáp ứng yêu cầu TTLĐ của nhà trường thông qua LKĐT với DN,QL quá trình đào tạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ của nhà trường thông qua LKĐT với DN, QLcác hoạt động đầu ra đáp ứng yêu cầu TTLĐ của nhà trường thông qua LKĐT với DN,

Những yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động LKĐT này, luận án đã phân tích bối cảnhqua những yếu tố mang tính thúc đẩy và những yếu tố trở thành rào cản đối với QL LKĐTcủa trường ĐHTT với DN ở cả hai phương diện: khách quan và chủ quan

Qua khung lí luận được xây dựng ở chương 1, tác giả luận án nhận thấy: LKĐT giữaNT và DN là tất yếu khách quan, hợp xu thế phát triển nhân lực Tuy nhiên, vấn đề LKĐTvà QL LKĐT của NT với DN, những yếu tố ảnh hưởng, những điều kiện thiết lập và nguyêntắc đảm bảo LKĐT hiệu quả chưa được nghiên cứu đầy đủ, hệ thống Mô hình QL LKĐTchưa được quan tâm đúng mức.

Mặt khác, để thực hiện hoá lí thuyết về QL LKĐT, việc xây dựng mối quan hệ LKgiữa các trường ĐH với DN cần phải bắt đầu từ việc nhận thức chung về mục tiêu lợi íchcủa các bên tham gia Lợi ích của nhà trường bao gồm chất lượng và hiệu quả đào tạo, cũngnhư khả năng cạnh tranh của thương hiệu Đối với DN, lợi ích chính là lợi nhuận và tư bản.Do đó, trong quá trình thiết lập và QL các mối quan hệ LKĐT, cần phải tuân thủ các nguyêntắc như tự nguyện tham gia, cân bằng lợi ích giữa các bên, LK có điều kiện, và trách nhiệmXH của DN Việc này sẽ đảm bảo một môi trường hợp tác bền vững và hiệu quả, hướng tớimục tiêu phát triển lâu dài cho các bên Nguyên tắc thích ứng nhanh kết hợp với QL LKĐTtiếp cận mô hình CIPO nhằm tạo cơ sở khoa học vững chắc cho nghiên cứu thực trạng và đềxuất các giải pháp của đề tài luận án.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯTHỤC VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU

CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2.1 Khái quát về các trường đại học tư thục và doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Sơ lược về hệ thống các trường đại tư thục ở thành phố Hồ Chí Minh

Luận án lựa chọn các trường đại học tư thục ở thành phố Hồ Chí Minh là địa bànkhảo sát.

2.1.2 Khái quát về hệ thống các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

Trang 10

2.2.1 Mục đích và đối tượng khảo sát

- Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng:

+ Hoạt động LKĐT của các trường ĐHTT ở TP.HCM với DN.+ QL hoạt động LKĐT của các trường ĐHTT ở TP.HCM với DN.

- Mục tiêu: Thu thập thông tin và đánh giá mức độ hoạt động, cũng như chất lượngLKĐT và QL LKĐT với DN của các trường ĐHTT ở TP.HCM để đáp ứng yêu cầu TTLĐ.

2.2.2 Nội dung khảo sát

Đánh giá nhận thức về LKĐT, hoạt động LKĐT, và chất lượng LKĐT của cáctrường ĐHTT với DN ở TP.HCM dựa trên 5 mức độ.

Đánh giá mức độ thực hiện QL hoạt động LKĐT của các trường ĐHTT với DN đểđáp ứng yêu cầu TTLĐ ở TP.HCM.

2.2.3 Phương pháp khảo sát và xử lí số liệu

(i) Xây dựng thang đo: Xây dựng 3 bộ thang đo dựa trên kết quả nghiên cứu về Quảnlý hoạt động LKĐT với DN của các trường ĐHTT.

(ii) Kiểm nghiệm thang đo: Tiến hành điều tra thử để kiểm tra tính logic của thang đotrước khi triển khai thu thập thông tin.

(iii) Thu thập thông tin

- Điều tra, phân tích định lượng:

+ Về khảo sát thực trạng, tổng số phiếu điều tra định lượng 663 phiếu Trong đó, sốlượng GV tham gia trả lời phiếu là 354 người, số lượng cán bộ làm công tác QL là 52người; số lượng cán bộ làm công tác QL ở các DN là 67 người; số lượng cựu SV đang làmviệc tại các DN là 75 người; số lượng SV năm cuối khóa là 115.

+ Về đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp, tổng số phiếu điều trađịnh lượng là 163 phiếu, trong đó nhóm đối tượng là cán bộ QL trường ĐH là 63, GV là60, nhân viên hướng dẫn thực hành là 18, cán bộ QL ở DN là 22.

- Điều tra định tính: Đối với các trường ĐH, chúng tôi tiến hành phỏng vấn từ 2-3 cán bộ,GV làm công tác QL Đối với DN, chúng tôi chỉ tiến hành phỏng vấn 1 cán bộ QL ở mỗi DN.

2.2.3.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Chọn mẫu khảo sát: Mẫu được chọn bằng phương pháp phân tầng, với việc chia đối

tượng thành nhóm và chọn ngẫu nhiên từng nhóm.

+ Mẫu trường ĐHTT: 4 trường được chọn chiếm 28.57% tổng số các trường ĐHTT ởTP.HCM.

+ Mẫu GV tham gia trả lời phiếu: 354 người, chọn theo công thức Yamane Taro đểđảm bảo độ tin cậy

+ Mẫu cán bộ QL 4 trường: 52 người, tỉ lệ 1/10 so với GV.

+ Mẫu khảo sát đối tượng là SV năm cuối khóa là: 115 người Phương pháp chọn ngẫunhiên theo các ngành nghề mà nhà trường đang đào tạo.

Trang 11

+ Mẫu SV năm cuối: 115 người, chọn ngẫu nhiên theo ngành nghề

+ Mẫu cựu SV làm việc tại DN: 75 người, chọn ngẫu nhiên đảm bảo đủ các đối tượng.+ Mẫu khảo sát đối tượng là cán bộ QL (các giám đốc, phó giám đốc, cán bộ điềuhành) và các chuyên gia, kĩ thuật viên ở các DN đang sử dụng NNL là cựu SV của 04trường được chọn: 67 người ở 20 DN, phân bố theo loại hình DN: DN nhà nước = 3; DNFDI (DN có vốn đầu tư nước ngoài) = 2; DN tư nhân và liên doanh nước ngoài = 15; phânbổ theo qui mô DN: DN lớn = 9; DN vừa = 7; DN nhỏ = 4; DN siêu nhỏ = 0.

Xử lí kết quả điều tra bằng phiếu hỏi:

+ Gán giá trị: Sử dụng thang đánh giá 5 bậc từ kém đến tốt.

+ Giá trị khoảng cách: Tính từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa (Maximum Minimum)/n = (5-1)/5 = 0,80

-+ Tính giá trị trung bình (X ): Phân loại từ không tốt đến rất tốt

+ Sử dụng công cụ thống kê: Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lí thông tin từ phiếu điều

+ Phân tích số liệu thống kê: Sử dụng các phương pháp như phân tích mô tả và t-test.2.2.3.2 Phương pháp phỏng vấn

- Mẫu phỏng vấn: Bao gồm cán bộ QL của 04 trường, cán bộ QL của 20 DN có quan

hệ với 04 trường, SV đang học năm cuối của 04 trường, và cựu SV của 04 trường đang làmviệc trong các DN.

- Tiến hành phỏng vấn: Sau khi thu thập phiếu khảo sát, phỏng vấn được thực hiện đểlàm rõ thông tin từ kết quả phân tích số liệu

- Sử dụng thông tin phỏng vấn: Thông tin từ phỏng vấn được sử dụng để đối chiếu vàlàm rõ thông tin từ số liệu điều tra.

2.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

- Mẫu nghiên cứu: Bao gồm các tài liệu từ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP.HCM,Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trung tâm Dự báo Nhu cầu và Nhân lực TP.HCM, và tài liệu thể hiện “Bacông khai” của trung tâm Kiểm định chất lượng các trường ĐHTT trên địa bàn TP.HCM.

- Cách thức tiến hành: Nghiên cứu tài liệu, truy cập website để thu thập thông tin vàphân tích nội dung.

- Xử lí thông tin: Tổng hợp số liệu thành bảng thống kê và đưa ra nhận định dựa trênnhững số liệu này.

2.3 Thực trạng nhu cầu thị trường lao động ở thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1 Tình hình phát triển các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh trongnhững năm gần đây

2.3.2 Nhu cầu nhân lực của thị trường lao động khối doanhnghiệp thành phố Hồ Chí Minh

2.4 Thực trạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại

Trang 12

thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

2.4.1 Thực trạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệptrong thực hiện các hoạt động đầu vào

2.4.2 Thực trạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh trong thực hiện quátrình đào tạo

2.4.3 Thực trạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh trong thựchiện các yếu tố đầu ra

2.4.4 Đánh giá chung về thực trạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thục vớidoanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

(i) Quá trình hoạt động liên kết đào tạo

Hoạt động LKĐT của trường ĐHTT với DN ở TP.HCM được thực hiện đánh giá trênmột diện rộng, bao gồm các hoạt động liên kết phục vụ công tác tuyển sinh, xây dựngCTĐT; phát triển đội ngũ CB-GV-NV; tăng cường CSVC và nguồn lực tài chính; thựchiện quá trình đào tạo và đổi mới giảng dạy, GD nghề nghiệp và tư vấn hỗ trợ việc làmcho SV, đánh giá SV theo CĐR bằng nhiều hình thức khác nhau Nhìn chung, các hoạt động

liên kết mà luận án khảo sát đã diễn ra với nhiều mức độ đánh giá khác nhau Bảng 2.27

dưới đây cho thấy phần lớn các hoạt động liên kết được đánh giá ở mức trung bình Riêngliên kết trong hoạt động tuyển sinh được cả hai phía đánh giá ở mức dưới trung bình (X =

2.44 và 2.34) Nhìn tổng thể 7 lĩnh vực của quá trình đào tạo ở bảng Bảng 2.27, sự đánh giá

của phía trường ĐHTT cao hơn so với đánh giá của phía DN Thực tế này phản ánh hai vấnđề: hoặc là trường ĐH chủ động yêu cầu được LKĐT nhưng sự chấp thuận hoặc tham giaquá trình này của DN không đạt được kết quả mong muốn; hoặc là hoạt động LKĐT củatrường ĐHTT với DN thực hiện không thường xuyên và chưa thống nhất trong tổ chức vàQL Cũng có thể về phía trường ĐHTT chưa đủ uy tín trong đào tạo và trách nhiệm XH nênchưa đủ sức thu hút DN tham gia vào quá trình đào tạo.

Bảng 2.27 Đánh giá chung về các hoạt động LKĐT của trường ĐHTT vàDN

TT Các hoạt động liên kết đào tạo Trường ĐHTT DN

1 Công tác tuyển sinh 2.44 2.34

3 Phát triển đội ngũ CB-GV-NV 3.29 2.974 Tăng cường CSVC và nguồn lực tài chính 2.97 2.795 Thực hiện quá trình đào tạo và đổi mới giảng dạy 2.88 2.636 GD nghề nghiệp, tư vấn và hỗ trợ việc làm cho SV 3.08 2.937 Đánh giá chất lượng đầu ra 3.03 2.95

(ii) Chất lượng đào tạo đánh giá theo yêu cầu đáp ứng thị trường lao động

Nhìn chung, chất lượng đào tạo của các trường ĐHTT dựa trên yêu cầu đáp ứng TTLĐchỉ ở mức trung bình Nghĩa rằng, việc đào tạo NNL của các trường ĐHTT trên địa bàn

Trang 13

TP.HCM chưa đủ khả năng thích ứng với những thay đổi của TTLĐ do biến động và phứctạp của kinh tế và thị trường Đây là vấn đề đặt ra cho các nhà QL nhằm tìm ra giải phápnâng cao chất lượng đào tạo, trong đó LKĐT với DN như là khâu đột phá chất lượng theohướng tiếp cận năng lực người học phù hợp với thực tiễn lao động ở các DN Những đánhgiá về 6 hoạt động nói trên của cả hai phía: phía trường ĐHTT và phía DN đều chỉ dừng lạiở mức trung bình, trong đó phía trường ĐHTT đánh giá có phần cao hơn những đánh giá từphía DN Trong 6 hoạt động nói trên, có 4 hoạt động được SV đánh giá và kết quả theo bảngmiêu tả tổng hợp sau:

Bảng 2.28 Đánh giá phản hồi về chất lượng đào tạo của SV

TT SV đánh giá kết quả của LKĐT qua một số hoạt động Mức độ đánh giá

Bảng 2.28 phân tích các biến quan sát liên quan đến hoạt động LKĐT với DN trong

công tác tuyển sinh tại các trường ĐHTT ở TP.HCM Kết quả cho thấy tất cả bốn biến quansát đều có giá trị ở mức độ trung bình, với mức đánh giá cao nhất (Max) chỉ đạt ở mức 4,tức là “khá” Trong số các biến được quan sát, biến “Lãnh đạo xây dựng kế hoạch tuyểnsinh có sự tư vấn từ phía DN” có giá trị trung bình cao nhất là 3.19, chỉ ra rằng hoạt độngnày chạm mức đánh giá “khá” Điều này phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa các trườngĐHTT với DN, đặc biệt khi phần lớn các trường này trực thuộc DN Điều kiện này tạothuận lợi cho việc thu thập thông tin từ nhu cầu NNL của DN, giúp các trường xác định cácngành đào tạo phù hợp với nhu cầu của DN hơn chỉ là đáp ứng nhu cầu của người học nhưmột số trường ĐH công lập khác Tuy nhiên, việc thực hiện này không diễn ra thườngxuyên, dẫn đến mức đánh giá cao nhất thường chỉ ở mức “khá” và một số ý kiến còn đánhgiá ở mức thấp hơn.

2.5 Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanhnghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

2.5.1 Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanhnghiệp trong thực hiện các hoạt động đầu vào

2.5.2 Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanhnghiệp trong thực hiện quá trình đào tạo

2.5.3 Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệptrong thực hiện các yếu tố đầu ra

2.5.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí liên kết đào tạo của trường đại họctư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

2.5.4.1 Các yếu tố của bối cảnh tác động đến quản lí liên kết đào tạo của trường đại

Trang 14

học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

Bối cảnh của LKĐT có 5 yếu tố được xác định như là những yếu tố ngoại lực có khảnăng tác động đến QL LKĐT, đó là: Hội nhập quốc tế với GDĐH, Sự tiến bộ của KH&CNthúc đẩy LKĐT, Biến động và phát triển của TTLĐ, Tốc độ phát triển nhanh của DN ởTP.HCM, Chính sách phát triển NNL của Đảng và Nhà nước

2.5.4.2 Các yếu tố nội sinh tác động đến quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tưthục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

Nội sinh trong GD là những yếu tố sinh ra và tồn tại bên trong một cơ sở GD bao gồmnhiều yếu tố khác nhau có khả năng tác động lên hoạt động QL của cơ sở GD đó Sự tácđộng của các yếu tố nội sinh có thể là nguyên nhân của một thực trạng nào đó cần được cảibiến Những yếu tố nội sinh trong hoạt động LKĐT nói chung, trong QL LKĐT nói riêngđược xác định bởi 5 yếu tố sau đây: Đội ngũ GV, Đổi mới nội dung và phương pháp đàotạo, Nhận thức về LKĐT, Thông tin việc làm TTLĐ và GD nghề nghiệp, CSVC, trang thiếtbị đào tạo

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lí liên kết đào tạo củatrường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minhđáp ứng yêu cầu thị trường lao động

2.6.1 Điểm mạnh

- Một điểm có thể nhận ra ngay đối với QL LKĐT của trường ĐHTT với DN là phầnlớn các trường ĐHTT ở TP.HCM trực thuộc DN, hoặc chịu sự chi phối của DN nên điềukiện để thực hiện LKĐT giữa trường ĐHTT với DN có nhiều thuận lợi hơn so với cáctrường ĐH công lập

- Về môi trường hợp tác, các trường ĐHTT ở TP.HCM có số lượng DN cùng với sự đadạng về qui mô và loại hình nên các trường có điều kiện để lựa chọn những DN phù hợp vớingành nghề đào tạo

- Từ những điều kiện thuận lợi nói trên nên các trường ĐHTT lâu nay đã có mối liênhệ, hợp tác để thực hiện LKĐT, trong đó DN hỗ trợ nhà trường đáp ứng nhu cầu về CSVCphục vụ đào tạo

- Sự đa dạng loại hình của DN trên địa bàn TP.HCM cùng với nhu cầu bổ sung NNLcao nên việc QL đầu ra của các trường ĐHTT có nhiều chuyển biến tích cực.

2.6.2 Tồn tại

- Về phía hoạt động LKĐT, các hoạt động chỉ diễn ra ở mức độ bình thường, có LKĐTnhưng không thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ và các trường ĐHTT không giống nhau trongLKĐT Trong các hoạt động LK thì có một vài hoạt động được thực hiện thường xuyên, còn nhữnghoạt động khác thực hiện mang tính thời vụ Khâu quan trọng là xây dựng CTĐT đáp ứng yêu cầuTTLĐ nhưng việc phối hợp với DN để xây dựng CTĐT chưa được các trường ĐHTT chú trọng.Tóm lại, LKĐT giữa trường ĐHTT với DN chỉ mạnh về LK để được DN hỗ trợ cơ sở thực hành vàđược các chuyên gia của DN hướng dẫn, còn những yếu tố khác chưa phát huy được.

- Về phía QL LKĐT, các trường ĐHTT đã biết ứng phó với những tác động từ bối

Ngày đăng: 17/05/2024, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan