Tiểu luận - kế toán công - Vấn đề 5 - KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSN

100 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận - kế toán công - Vấn đề 5 - KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

Phân loại

 Phân loại theo đối tượng thanh toán

 Phân loại theo tính chất công nợ phát sinh

Trang 3

ĐỐI TƯỢNG THANH TOÁN

1 Thanh toán với CC,VC và ĐT khác

1 Thanh toán với CC,VC và ĐT khác

2 Các khoản phải nộp theo lương

2 Các khoản phải nộp theo lương

3 Nghiệp vụ tạm ứng

3 Nghiệp vụ tạm ứng

4 Nghiệp vụ cho vay

4 Nghiệp vụ cho vay

5 Thanh toán các khoản phải trả

5 Thanh toán các khoản phải trả

Trang 4

ĐỐI TƯỢNG THANH TOÁN

6 Thanh toán các khoản phải thu

6 Thanh toán các khoản phải thu

7 Thanh toán với Nhà nước

7 Thanh toán với Nhà nước

8 Tạm ứng kho bạc

8 Tạm ứng kho bạc

9 Kinh phí cấp cho cấp dưới

9 Kinh phí cấp cho cấp dưới

10 Nghiệp vụ thanh toán nội bộ

10 Nghiệp vụ thanh toán nội bộ

Trang 6

NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

Mọi khoản thanh toán phải được hạch toán chi tiết theo từng nội dung thanh toán, cho từng đối tượng và từng lần thanh toán

Theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, phải trả, đôn đốc thu hồi nợ; nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, thu nộp ngân sách…

Trường hợp một đối tượng vừa phát sinh công nợ phải thu và công nợ phải trả thì có thể thanh toán bù trừ khi đối chiếu công nợ

Công nợ có gốc là vàng bạc, đá quý…thì phải theo dõi chi tiết theo số lượng và giá trị

Trang 7

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

Các khoản phải thu từ khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ; thanh lý, nhượng bán vật tư, TSCĐ…chưa thu tiền

Thuế GTGT được khấu trừ (…)Các khoản phải thu khác

• Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý hoặc đã xử lý yêu cầu bồi thường nhưng chưa thu được

• Giá trị vật tư, các khoản tiền cho vay tạm thời

• Các khoản chi (hoạt động, dự án, đơn đặt hàng, XDCB) không được duyệt, phải thu hồi

Trang 8

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ phát sinh

Số tiền phải thu về bồi thường vật chất

Số tiền phải thu về cho mượn vật tư, tiền tạm thời

Các khoản phải thu khác

Trang 9

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 Bên Có

Số tiền đã thu hoặc nhận ứng trước của khách hàng

Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

Thuế GTGT đã được hoàn thuế; thuế GTGT của hàng trả lại người bán, được hưởng giảm giá hoặc chiết khấu thương mại

K/c giá trị tài sản thiếu vào TK liên quan theo quyết định xử lý

Số tiền đã thu về bồi thường vật chất và các khoản nợ phải thu khác

Trang 10

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 Số dư bên Nợ

Các khoản nợ còn phải thu

Thuế GTGT còn được khấu trừ hoặc hoàn thuế Số dư bên Có

Số tiền nhận ứng trước của khác hàng

Trang 11

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 TK3111 “Phải thu của khách hàng” TK3113 “Thuế GTGT được khấu trừ”

TK31131 “Thuế GTGT được khấu trừ của HH,DV”

TK31132 “Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ” TK3118 “Phải thu khác”

Trang 12

KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG

Bán SP, HH được khách hàng chấp nhận thanh toán

Chấp nhận chiết khấu thương mại, giảm giá hoặc hàng đã

bán bị trả lại

CK thanh toán chấp nhận cho khách hàng hưởng

Thanh toán bù trừ

Trang 13

KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ

Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Thuế GTGT được hoàn lại

152,153,1552,211,631…Thuế GTGT đầu vào

được khấu trừ

Giá mua chưa có thuế đầu vào

Trang 14

KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ

Điều kiện khấu trừ thuế

 Đơn vị tính thuế theo phương pháp khấu trừ

 Hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho đối tượng chịu thuế GTGT

 Nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa tính thuế theo phương pháp khấu trừ (hóa đơn giá trị gia tăng)

 Thanh toán qua ngân hàng đối với hóa đơn có giá trị từ 20trđ trở lên

Trang 15

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

Tiền, giá trị vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa thiếu phát hiện trong kiểm kê chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý

• Nợ TK3118

• Có TK111,152,153,155

Giá trị còn lại của TSCĐ có nguồn gốc NSNN thiếu phát hiện trong kiểm kê chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý

• Nợ TK3118• Có TK5118

Trang 16

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

TSCĐ của hoạt động kinh doanh thiếu phát hiện trong kiểm kê chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý

• Nợ TK214: giá trị hao mòn• Nợ TK3118: giá trị còn lại• Có TK211: nguyên giá

Xử lý giá trị tài sản thiếu (TSCĐ cho HCSN)

• Cấp có thẩm quyền cho phép xóa bỏ số thiệt hại• Bồi thường của tập thể, cá nhân liên quan

Trang 17

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

Cho đơn vị khác vay, mượn tạm thời tiền, vật tư…

Trang 18

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

Các khoản chi đã phát sinh nhưng không được duyệt khi quyết toán, xuất toán thu hồi

• Nợ TK3118

• Có TK661,662,241

Các khoản nợ phải thu không thu được hoặc khó đòi được duyệt quyết toán vào chi hoạt động

• Nợ TK661,662,631,635• Có TK311x

Trang 19

KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠM ỨNG

Khái niệm

 Tạm ứng là một khoản tiền do Thủ trưởng đơn vị giao cho người nhận tạm ứng để giải quyết một công việc cụ thể nào đó

Trang 20

KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠM ỨNG

 Thanh toán tạm ứng ngay khi hoàn thành công việc (lập bảng thanh toán tạm ứng kèm các chứng từ gốc)

Trang 21

KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠM ỨNG

Chứng từ

 Giấy đề nghị tạm ứng (C32-HD)

 Giấy thanh toán tạm ứng (C33-BB)

Trang 22

• Các khoản tạm ứng đã được thanh toán

• Số tạm ứng dùng không hết nộp lại quỹ hoặc trừ lương

 Số dư bên Nợ

•Số tiền tạm ứng chưa thanh toán

Trang 23

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠM ỨNG

111,334Mua TS bằng tiền tạm ứng

Các khoản chi hoạt động bằng tiền tạm ứng

Thanh toán tạm ứng thừaChi tạm ứng

Trang 24

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY

Nghiệp vụ cho vay xuất hiện ở các đơn vị HCSN có thực hiện dự án tín dụng cho vay vốn

Trang 25

• Số nợ gốc cho vay đã thu hồi

• Số nợ gốc vay được nhà tài trợ cho phép xóa nợ

 Số dư bên Nợ

•Số tiền gốc vay chưa thu hồi, chưa xử lý

TK3131 “Cho vay trong hạn”

TK3132 “Cho vay quá hạn”

TK3133 “Khoanh nợ cho vay”

Trang 26

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY

Khi nhận tiền viện trợ từ nước ngoài để làm vốn cho vay quay vòng

Trang 27

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY

Khi xuất tiền cho vay, căn cứ vào hợp đồng hoặc khế ước

• Nợ TK3131: chi tiết theo đối tượng cho vay• Có TK111,112

Ghi nhận tiền lãi vay thu được• Nợ TK111,112

• Có TK5118

• Tiền lãi vay khi có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân

sách có thể được ghi tăng NKP hoạt động của đơn vị hoặc ghi bổ sung vào nguồn vốn cho vay

Trang 28

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY

Khi thu hồi các khoản tiền cho vay đến hạn

• Nợ TK111,112

• Có TK3131: chi tiết theo đối tượng cho vay

Khi đến hạn, đối tượng vay không thanh trả nợ hoặc không gia hạn nợ vay

• Nợ TK3132• Có TK3131

Nếu các khoản nợ vay đến hạn hoặc quá hạn thanh toán được đồng ý khoanh nợ chờ xử lý

• Nợ TK3133

• Có TK3131,3132

Trang 29

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Phải hạch toán chi tiết cho từng đối tượng

Phải theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải trả và thanh toán kịp thời, đúng hạn cho chủ nợ

Trang 30

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Các khoản đã trả cho người bán

Các khoản gốc vay đã thanh toán

Xử lý giá trị tài sản thừa

Số tiền phải trả người bán

Các khoản vay chưa đến hạn trả

Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết

Số tiền còn phải trả chủ nợ, giá trị TS thừa chờ giải quyết

Trang 31

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 TK3311 “Phải trả nhà cung cấp” TK3312 “Phải trả nợ vay”

 TK3318 “Phải trả khác”

Trang 32

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN

Trả nợ hoặc trả trước cho người bán

Điều chỉnh tỉ giá với khoản nợ có gốc ngoại tệ vào cuối kỳ

Trang 33

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THANH TOÁN NỢ VAY

111,112,461,462,465152,153,1552,211Mua tài sản bằng tiền vay

Lãi tiền vay tính vào tiền vay gốc

Thanh toán tiền vay

Lãi tiền vay đã hoặc phải trả hàng kỳ

Trang 34

KẾ TOÁN THANH TOÁN NỢ VAY

 Trường hợp vay để mua TSCĐ, đầu tư cơ sở hạ tầng, khi trả nợ tiền vay bằng nguồn kinh phí đầu tư XDCB hoặc quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

Trang 35

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KHÁC

 Hạch toán tài sản thừa chờ xử lý

Ghi giá trị tài sản thừa chờ xử lý bên Có TK3318

Xử lý giá trị tài sản thừa ghi bên Nợ TK3318

 Các khoản thu từ học sinh, sinh viên (tiền ăn, tiền đưa đón): thu ghi Có TK3318, chi ghi Nợ TK3318

Trang 36

KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NSNN

Các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nước Các loại thuế theo luật định (thuế GTGT, thuế

TNDN, thuế TNCN, thuế XNK, thuế TTĐB…)

 Các khoản phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định phải nộp NSNN

 Các khoản phải nộp khácNhiệm vụ kế toán

 Kê khai, ghi chép các khoản thanh toán với NSNN theo từng khoản phải nộp

 Quản lý, giám sát, báo cáo kịp thời tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN

Trang 38

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 TK3331 “Thuế GTGT phải nộp”

TK33311 “Thuế GTGT đầu ra”

TK33312 “Thuế GTGT của hàng nhập khẩu” TK3332 “Phí, lệ phí”

 TK3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” TK3335 “Thuế thu nhập cá nhân”

 TK3337 “Thuế khác”

 TK3338 “Các khoản phải nộp khác”

Trang 39

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong

quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

 Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ

mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT

Trang 40

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Trang 41

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

• Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT

• Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)

Trang 42

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 Giá tính thuế

• Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho, trả thay lương cho người lao động, là giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này

• Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, trả chậm

Trang 43

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

• Thuế suất 0%: áp dụng cho hàng XK

• Thuế suất 5%: áp dụng cho SX nông nghiệp, hoạt động phục vụ y tế, giáo dục; hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật…

• Thuế suất 10%: cho các hàng hóa, dịch vụ còn lại

Trang 44

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 Phương pháp tính thuế

• Phương pháp tính thuế trực tiếp

• Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

• Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

• Hoạt động kinh doanh mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.

• Phương pháp khấu trừ thuế

Trang 45

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 Phương pháp khấu trừ thuế

Số thuế GTGT phải

Số thuế GTGT

đầu ra -

Số thuế GTGT đầu vào được

khấu trừ

Trang 46

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 Phương pháp tính thuế trực tiếp

Số thuế GTGT phải

GTGT của HH, DV chịu thuế

Thuế suất

Trang 47

HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 Phương pháp tính thuế trực tiếp

GTGT của hàng hóa,

dịch vụ =

Giá thanh toán của HH,

-Giá thanh toán của HH, DV mua

vào tương ứng

Trang 48

HẠCH TOÁN THUẾ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG PP KHẤU TRỪ THUẾ

 Hạch toán thuế đầu vào

• Mua vật tư, hàng hóa nhập kho, TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD mặt hàng chịu thuế GTGT

• Mua vật tư, hàng hóa dùng ngay vào sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế GTGT

• Mua hàng hóa giao ngay cho khách hàng (không qua kho)

• Trả lại hàng cho người bán hoặc được hưởng giảm giá, chiết khấu thương mại

Trang 49

HẠCH TOÁN THUẾ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG PP KHẤU TRỪ THUẾ

• Bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT

• Hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, giảm giá chấp nhận cho khách hàng

• Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác chịu thuế GTGT phát sinh

• Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

Trang 50

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THUẾ GTGT PHẢI NỘP

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Doanh thu theo giá chưa có

thuếK/c thuế GTGT đầu vào

được khấu trừ

Nộp thuế GTGT cho NS

Trang 51

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG QUÁT THUẾ GTGT

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Kết chuyển thuế GTGTđầu vào được khấu trừ

Nộp thuế GTGT3113

Thuế GTGT đầu vào được

khấu trừ

Thuế GTGT được hoàn lại

Trang 52

HẠCH TOÁN THUẾ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG PP KHẤU TRỪ THUẾ

 Nếu VAT đầu vào được khấu trừ lớn hơn VAT đầu ra phát sinh trong kỳ thì chỉ được khấu trừ VAT đầu vào bằng VAT đầu ra; số còn lại khấu trừ trong kỳ tiếp theo

 Vật tư, hàng hóa mua về dùng đồng thời cho SXKD đối tượng chịu thuế và không chịu VAT nhưng không tách riêng được thì cuối kỳ phân bổ theo doanh thu; số VAT không được khấu trừ hạch toán vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Nợ TK 631Có TK3113

Trang 53

HẠCH TOÁN THUẾ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG PP KHẤU TRỪ THUẾ

 Hạch toán thuế GTGT của hàng nhập khẩu

• Trường hợp được khấu trừ thuế

Nợ TK3113Có TK33312

• Trường hợp không được khấu trừ thuế

Nợ TK152,153,1552,211Có TK33312

Trang 54

HẠCH TOÁN THUẾ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG PP KHẤU TRỪ THUẾ

Nếu VAT đầu vào được khấu trừ thường xuyên lớn hơn VAT đầu ra phát sinh trong kỳ thì đơn vị làm thủ tục hoàn thuế Khi được hoàn thuế:

Nợ TK111,112Có TK3113

Trường hợp được giảm thuế GTGT, đơn vị hạch toán khoản thuế được giảm vào thu nhập khác:

Nợ TK33311: Trừ vào số thuế phải nộpNợ TK111,112: Nhà nước trả bằng tiền

Có TK531

Trang 55

HẠCH TOÁN THUẾ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG PP TÍNH THUẾ TRỰC TIẾP

Trang 56

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Trang 57

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THUẾ TNDN

Thuế TNDN tạm phải nộp và phải nộp bổ sung khi quyết

toánNộp thuế TNDN cho NN

Thuế TNDN nộp thừa khi quyết toán

Trang 58

KẾ TOÁN THUẾ XNK, TTĐB

biệt khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ (TK3337)

nhập khẩu (TK3337)

Trang 59

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC

3332, 3335, 3337,3338111,112

631Thuế nhập khẩu phải nộp

Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp Thu phí, lệ phí và

thu sự nghiệp phải nộp

Thuế môn bài phải nộpNộp các khoản phải nộp

cho Ngân sách

Thuế TNCN, lệ phí trước bạ phải nộp

Trang 60

KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI CC,VC

Các khoản thanh toán CC,VC

 Tiền lương và phụ cấp có tính chất lương Trợ cấp từ BHXH

 Tiền thưởng, trợ cấp từ quỹ phúc lợi và các khoản khác

Các khoản thanh toán cho đối tượng khác Học bổng cho sinh viên

 Sinh hoạt phí cho sinh viên

Trang 61

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Trang 62

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Giấy đi đường (Mẫu C06-HD)

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu C07-HD)Hợp đồng giao khoán công việc, SP (Mẫu C08-HD)Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu C09-HD)

Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán (Mẫu C10-HD)Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu C11-HD)Bảng kê thanh toán công tác phí (Mẫu C12-HD)

Trang 64

Học bổng, sinh hoạt phí và các khoản khác phải trả

K/c số đã chi trả trợ cấp cho người có công tính vào chi hoạt động

 Số dư bên Có

Các khoản còn phải trả cho đối tượng khác

Trang 65

KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI CC, VC

thường vật chấtKhấu trừ thuế TNCN

Khấu trừ các khoản trích theo lương

Thanh toán các khoản cho CCVC

Trang 66

KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁC

Xác định học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho sinh viên, học sinh và các khoản khác phải trả

 Nợ TK661 Có TK335

Khi thanh toán học bổng, sinh hoạt phí và các khoản khác cho đối tượng được hưởng

 Nợ TK335

 Có TK111,112

Trang 67

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG

 Các khoản phải nộp theo lương

Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm thất nghiệp

Kinh phí công đoàn

Trang 68

CÁC KHOẢN NỘP THEO LƯƠNG

Quỹ Bảo hiểm xã hội

 Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho cc,vc có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức

 Mức trích (hiện hành): 24%

•Trừ vào thu nhập cc,vc: 7% tiền lương

• Tính vào chi phí hoạt động: 17% quỹ lương tính BHXH

Trang 69

CÁC KHOẢN NỘP THEO LƯƠNG

Quỹ Bảo hiểm y tế

 Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh.

 Mức trích (hiện hành): 4.5%

• Trừ vào thu nhập cc,vc: 1.5% tiền lương

• Tính vào chi phí hoạt động: 3% quỹ lương tính BHYT

Trang 70

CÁC KHOẢN NỘP THEO LƯƠNG

Bảo hiểm thất nghiệp

Là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người tham gia đóng góp quỹ trong trong trường hợp thất nghiệp với các nội dung chi: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm và đóng BHYT

Mức trích (hiện hành): 3%

• Trừ vào thu nhập NLĐ: 1% tiền lương

• Tính vào chi phí hoạt động: 1% quỹ lương tính BHTN• Nhà nước hỗ trợ: 1%

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan