bài giảng tứ chẩn

163 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài giảng tứ chẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mất tiếng thất âm: phế khí thất tuyên, phế tạng suy tổnTiếng nói nặng đục, cao mà thô  thuộc thực chứngTiếng nói trong nhẹ, âm thanh thấp, nhỏ, yếu  thược hư chứngChứng nhiệt hay nóiCh

Trang 1

Tứ chẩn

ThS.BS Võ Thanh Phong

Trang 2

Nội dung

1 Vọng chẩn2 Văn chẩn3 Vấn chẩn4 Thiết chẩn

2

Trang 3

Vọng chẩn

Khái quát

Trang 4

Cấu trúc vọng chẩn

Source: Maciocia, G (2013) Diagnosis in Chinese Medicine: A Comprehensive Guide Elsevier Health Sciences.

• Hình dạng, vóc dáng, phong thái• Tri giác, tinh thần,

cảm xúc•Sắc mặt• Hoạt động

Tổng quát

• Đầu mặt cổ• Ngũ quan• Ngực bụng• Tứ chi

• Da lông tóc móng• BPSD

• Chất tiết• Phụ nữ• Trẻ em

Từng phần

• Màu sắc• Hình dạng• Động thái• Rêu

Thiệt chẩn

Trang 5

Tập trung chi tiết mà bỏ qua toàn thểTập trung toàn thể mà bỏ qua chi tiết

Trang 6

Maciocia, Giovanni (2008), Elsevier

Trang 7

Vọng chẩn

Thần sắc

Trang 8

Sắc và khí

Thần sắc và cơ thể

Source: HV Trung Y Quảng Châu (1991), Trung Y chẩn đoán học, Nguyễn Thanh Giản dịch.

Trang 9

Vọng thần là bước đầu tiên của vọng chẩn

Lấy hình thái, động tĩnh, mặt mắt biểu hiện tình cảm, nói năng, hơi thở làm tiêu chuẩn đánh giá thần

Giả thần: Bệnh lâu ngày, tinh khí suy cực, thần chuyển tốt  hiện tượng

Vọng thần

Trang 10

Hình vóc gầy, sắc bại, bắp thịt teo, sắc mặt tối đen

Nhãn thầnNhạy bén, tinh anh, lanh lợiChậm chạp, trông lờ dờThần chíKhông loạn, nói năng hoạt động

bình thường Không tỉnh táo, nói năng động tác thất thường

Trang 11

Sắc bình thường: Vàng đỏ ẩn nhau, tươi nhuận  khí huyết bình hòa, tinh

khí ẩn bên trong, dung quang phát tiết ra ngoài

Chủ sắc: Màu da chủ đạo của mỗi người, suốt đời không đổi

Khách sắc: Sự biến đổi sắc mặt tùy theo thời tiết, do cảm ứng giữa con

người và tự nhiên Biến đổi rất ít, chú ý kỹ mới nhận ra

Ảnh hưởng nhất thời các tình trạng khác: gắng sức, rượu, tình cảm…

Vọng sắc

Trang 12

Sắc bệnh

VD: Can có bệnh, hiện lên sắc xanh là đúng với ngũ hành, thấy sắc đen là thủy sinh mộc là thuận, thấy sắc trắng là kim khắc mộc là nghịch

Sắc và mạch

Trang 13

Tăng hoạt động: dương/thực/nhiệtKém hoạt động: âm/hư/hàn

Vận động nhanh, cảm giác nóng: dương vượngVận động chậm, cảm giác lạnh: âm vượng

Run, co giật: Can phong (thực)Run biên độ nhỏ: Can phong (hư)Liệt nửa người: Nội phong

Co cứng, co rút: Khí trệ, huyết ứ, nội phong

Vọng hoạt động

Trang 14

Vọng chẩn

Thể tạng YHCT

14

Trang 15

Phân loại thể tạng

• Thái dương•Thái âm

• Thiếu dương• Thiếu âm

•Âm dương quân bình

Âm dương

• Mộc• Hỏa• Thổ• Kim• Thủy

Ngũ hành

• Cường tráng• Thanh gọn• Cơ bắp• Gầy

• Thừa cân

Cấu trúc

Trang 16

Maciocia, Giovanni (2008), Elsevier

Trang 18

Hình mộc

Maciocia, Giovanni (2015), Elsevier

Trang 19

Hình hỏa

Trang 20

Hình thổ

Maciocia, Giovanni (2015), Elsevier

Trang 21

Hình kim

Trang 22

Hình thủy

Maciocia, Giovanni (2015), Elsevier

Trang 23

Cường trángThanh gọnCơ bắpGầyMập

Trang 24

24

Trang 25

Kayser-Fleischer Ring

Trang 26

Vọng chẩn

Thiệt chẩn

26

Trang 27

Tâm khai khiếu ra lưỡi

• Tâm là thiếu âm quân chủ, Tâm tàng thần• Bệnh Tâm ảnh hưởng 12 tạng phủ

• Bệnh 12 tạng phủ ảnh hưởng đến Tâm

Quan hệ mật thiết với vận hóa của Tỳ

• Vận hóa thủy cốc• Vận hóa thủy thấp• Vị giác do Tỳ khí

• Rêu lưỡi do Vị (Tỳ) khí

Lưỡi liên quan tạng phủ

Trang 28

Thủ thiếu âm Tâm kinh

của Thận) để làm nhuận lưỡi

Liên quan kinh lạc

Source: Maciocia, G (2013) Diagnosis in Chinese Medicine: A Comprehensive Guide Elsevier Health Sciences.

Trang 29

Liên quan kinh lạc

Trang 30

Phân vùng lưỡi

Source: Maciocia, G (2013) Diagnosis in Chinese Medicine: A Comprehensive Guide Elsevier Health Sciences.

Trang 31

Phân vùng lưỡi

Trang 32

Thiệt chẩn bao gồm:

Màu sắc lưỡiHình dạng lưỡiRêu lưỡi

Trang 33

Hình lưỡi: chủ yếu đánh giá hư hay thựcSắc lưỡi: đánh giá hàn nhiệt

Rêu lưỡi: đánh giá biểu lý, hàn nhiệt, Vị khí còn hay mất

Bệnh về khí xét rêu, bệnh về huyết xét chất lưỡi

Mục đích thiệt chẩn

Trang 35

• Ánh sáng đầu đủ

Lưu ý

Trang 36

Không có gai mềmNổi gai nhọnTeo + nhạtTeo + đỏ

Mềm + trắngMềm + khô đỏ

Trang 37

Sắc lưỡi nhợt

Trang 38

Sắc lưỡi nhợtLưỡi phù nêRêu vàng ở gốc lưỡi

Trang 39

Tím + nhuậnTím+ khôĐen + nhuậnĐen + khô

Trang 40

Đánh giá hàn nhiệt

Source: Maciocia, G (2013) Diagnosis in Chinese Medicine: A Comprehensive Guide Elsevier Health Sciences.

Trắng dầy trơnTrắng khôVàng

Trắng chuyển vàng

Trang 41

Nhiệt ít Nhiệt nhiều

Sắc rêu

Tân dịchBảo tồnTổn thươngSuy nhiềuKhô kiệt

Đánh giá hàn nhiệt

Trang 42

42

Trang 43

Đỏ do Vị nhiệt Đỏ do Phế nhiệt

Trang 44

Lưỡi đỏ

Chấm đỏ hai bên lưỡiRêu khô

Trang 46

Rêu vàng dầy giữa và gốc lưỡi

Trang 47

Sắc rêuXám, đen + trơnXám, đen + khô

Trang 48

Lưỡi nứt (Vị)

Trang 49

Phù nề vùng TâmPhù nề vùng Phế

Trang 50

Lưỡi đỏ

Không rêu ở trước lưỡiRêu bong ở gốc lưỡiVết nứt nhỏ 2/3 trước lưỡi

Trang 51

Lưỡi đỏ, phù nề 2 bên

Trang 53

Lưỡi phù nề, có ấn rang

Trang 55

Nhợt, hơi ướt: Dương hưNhợt, hơi khô: huyết hưHơi nhợt: khí hư

Nhợt giữa lưỡi: Tỳ huyết hư

Nhợt hai bên lưỡi: Can huyết hư

Màu sắc lưỡi

Lưỡi nhợt

Trang 56

Đỏ, có rêu: thực nhiệtĐỏ, không rêu: hư nhiệt

Lưỡi hồng Không rêu: âm hư

Trang 57

Lưỡi tím: huyết ứ

Tím vùng giữa lưỡi: huyết ứ ở vị

Màu sắc lưỡi

Lưỡi tím

Trang 58

Màu sắc lưỡi

Lưỡi tím

Lưỡi tím vùng can/đởm (P)

Source: Maciocia, G (2013) Diagnosis in Chinese Medicine: A Comprehensive Guide Elsevier Health Sciences.

Trang 60

Hình dạng lưỡi

Lưỡi có vết nứt

Source: Maciocia, G (2013) Diagnosis in Chinese Medicine: A Comprehensive Guide Elsevier Health Sciences.

Trang 61

Hình dạng lưỡi

Trang 62

Đánh giá: hàn nhiệtĐánh giá: hư thực

Trang 63

Rêu mỏng: bệnh mới phát, nông, nhẹRêu dày: tà vào lý

Trang 64

Source: Kirschbaum, B (2000) Atlas of Chinese Tongue Dignosis, Eastland Press, 2000.: Atlas of Chinese Tongue

Dignosis (Vol 1) Bukupedia.

Tỳ dương hư

Nhợt, nề, có dấu ấn răng

Trang 65

Thận âm hư, Can hỏa vượng, Tân dịch khuy hao

Đỏ, đỏ hai rìa lưỡi, rêu khô dày

Trang 66

Source: Kirschbaum, B (2000) Atlas of Chinese Tongue Dignosis, Eastland Press, 2000.: Atlas of Chinese Tongue

Dignosis (Vol 1) Bukupedia.

Thận âm hư, Vị nhiệt, Tâm hỏa vượng, Đàm nhiệt

Đỏ sậm (giữa lưỡi, đầu lưỡi), rêu vàng dơ ở giữa, trắng nhớt 2 bên

Trang 67

Thiếu máu ác tính do thiếu B12 (A) Lưng lưỡi có hồng ban và vùng teo gai (B) Sau điều trị

Trang 68

Lưỡi to phù nề ở nhược giáp

Trang 69

HC Plummer-VinsonDo thiếu máu thiếu sắt

Trang 70

Nấm Candida ở miệng

Trang 72

Loét niêm mạc do bệnh Behcet

Trang 73

Vọng chẩn

Vọng đầu mặt

Trang 74

Đầu là nơi hội tụ các khí dương, phủ của thần, chứa não tủyThận vinh nhuận ra tóc, huyết dưỡng tóc

Hình thái của đầu: thóp hở/đóng, vận động bình thường/bất thườngHình thái của tóc: Tóc thưa rụng, bạc, khô

Source: HV Trung Y Quảng Châu (1991), Trung Y chẩn đoán học, Nguyễn Thanh Giản dịch.

Trang 75

dương khí suy kém

Mặt

Trang 76

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Phân bộ vị vùng mặt theo Linh khu

Trang 78

Bộ vị tương quan giữa mắt và tạng phủQuan sát thần của mắt

Quan sát sắc của mắt:

Hình của mắt:

Source: HV Trung Y Quảng Châu (1991), Trung Y chẩn đoán học, Nguyễn Thanh Giản dịch.

Trang 80

Thần thái của mắt: Mắt trợn ngược, trực thị, là chứng nguyCác bệnh khác biểu hiện ở mắt:

Source: HV Trung Y Quảng Châu (1991), Trung Y chẩn đoán học, Nguyễn Thanh Giản dịch.

Trang 81

Phế khai khiếu ra mũi, mũi cũng thuộc Tỳ kinh

Lạnh trơn, đen là âm độc hàn cực

Hình thái:

Mũi sưng là tà khí thịnh

Mũi

Trang 82

Thận khai khiếu ra tai, bình thường tai nhuận, thịt đầy

Ngũ sắc biến hóa:

Hình thể biến hóa:

Tai

Source: HV Trung Y Quảng Châu (1991), Trung Y chẩn đoán học, Nguyễn Thanh Giản dịch.

Trang 83

Tỳ khai khiếu ở miệng, vinh nhuận ra môi

Miệng run giật: can phong hại tỳ

Môi miệng

Trang 84

Răng phần thừa của cốt, Thận chủ cốt; lạc mạch dương minh lên đến nướu

Răng nhuận ướt, tân dịch đầy đủ; răng khô là dương minh nhiệt thịnhNướu trắng nhợt là huyết hư; nướu chảy máu là vị hỏa thịnh

Nghiến răng, cắn rang là can phong động; nghiến mà không cắn là nhiệt

Răng nướu

Source: HV Trung Y Quảng Châu (1991), Trung Y chẩn đoán học, Nguyễn Thanh Giản dịch.

Trang 85

Họng bình thường màu hồng nhạt nhuận trơn, không sưng đau, hơi thở, tiếng nói, ăn uống đều thông

Hầu họng là chỗ thông với phế vị, các kinh mạch đều có lạc mạch đi qua, nhưng phần nhiều biểu hiện bệnh của phế, vị, thận

Dấu hiệu bệnh lý

Loét mạn tính, tái phát: hư nhiệt

Hầu họng

Trang 86

Vọng chẩn

Vọng tứ chi

86

Trang 89

Phế dương hư: phù ở bàn tayThận dương hư: phù ở bàn chânTỳ dương hư: phù ở tứ chi

Thấp: phù tứ chi (ấn không lõm)Khí trệ: phù tứ chi (ấn không lõm)

Phong thủy phạm phế: phù cấp ở bàn tay

Phù chi

Trang 90

Phế nhiệt thương tân: cấpThấp nhiệt phạm Tỳ vị

Trang 91

Cấp: ngoại phongCan dương vượngCan phong

Chứng tý kèm đàm thấpPhong đàm

Huyết ứ

Can thận âm hư

Co cứng chi

Trang 92

Tỳ vị hư

Khí huyết hưCan thận âm hưThấp tại cơ nhụcHuyết ứ

Trang 93

Cấp: phong tàThấp tại cơ nhụcNhiệt thương tân

Can huyết/Can âm hư

Co rút tứ chi

Trang 94

Run bàn tay: Can phong

Run tứ chi ở người già: Can phong và đàm trệ cân mạchRun nhỏ ở nữ: Can phong động do Can huyết hư

Run nhẹ, nhỏ: Khí huyết hư

Co cứng và run trong Ôn bệnh: Can phong hoặc hư phong do âm hư

Run hoặc co cứng

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 95

Móng nhợt: huyết hưMóng tím: huyết ứ

Móng có sọc: can huyết hư

Móng tay chân

Trang 96

Đánh giá tình trạng của Vị

Nổi gân xanh: Hàn ở vị

Xanh kèm gân nổi ngắn: Vị hưNổi gân đỏ: Nhiệt ở vị

Nổi gân tím: Huyết ứ ở vị

Ngư tế

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 97

“Thủy cánh đồ quyết” – Vương Siêu (đời Đường)Dùng cho trẻ em trong vòng 3 tuổi

Mạch cạnh mé trong ngón trỏ cũng thuộc Thủ thái âm phế kinhTam quan: đốt 1 là phong quan, 2 là khí quan, 3 là mệnh quan

Xem dưới ánh sáng rõ, miết từ phong quan đến mệnh quan vài lần trước khi xem để chỉ văn nổi rõ

Bệnh ở phong quan là nhẹ, dần ra đến mệnh quan là càng nặng

Chỉ văn

Trang 98

Maciocia, Giovanni (2015), Elsevier

Trang 99

Hình sắc chủ bệnh:

đau; xanh kèm tím là huyết lạc bế uất

Chỉ văn

Trang 100

Da khô: Can huyết hưDa ngứa: Phong

Phù lõm: Thận dương hưPhù không lõm: Khí trệ

Vàng tươi: Dương hoàng do thấp nhiệtVàng tối: Âm hoàng do hàn thấp

Gân đỏ: huyết nhiệtGân tím: huyết ứGân xanh nhợt: đauGân xanh tái: hàn

Sẩn đỏ: nhiệt ở phế vịMụn nước: thấp

Da

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 101

Văn chẩn

Khái quát

Trang 102

Văn chẩn gồm:

tiếng nói, tiếng ho, tiếng thở

Trang 103

Âm thanh phát ra liên quan phế khí, họng, hội yểm, lưỡi, rang, môi, mũiTiếng nói mỗi người đặc điểm to nhỏ, cao thấp khác nhau

Bình thường khi âm thanh phát ra tự nhiên, điều hòaÂm thanh cũng quan hệ với tình chí của ngũ tạng

Nghe âm thanh

Bình thường

Trang 104

Mất tiếng (thất âm): phế khí thất tuyên, phế tạng suy tổnTiếng nói nặng đục, cao mà thô  thuộc thực chứng

Tiếng nói trong nhẹ, âm thanh thấp, nhỏ, yếu  thược hư chứngChứng nhiệt hay nói

Chứng hư câu nói ngắt quãng

Nghe âm thanh

Bệnh lý

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 105

Thở to là thực, nhỏ là hư

Hơi thở bất thường: suyễn, háo, khí xốc lên, đoản hơi

Nghe âm thanh

Hơi thở

Trang 107

Mồ hôi: Mùi tanh khét là phong thấp nhiệtMũi: mùi hôi, chảy mũi đặc là tỵ uyên

Thân minh người bệnh: lở loét, phân, nước tiểu, kinh đới

Ngửi khí vị

Mùi bệnh phẩm

Trang 108

Vấn chẩn

Khái quát

108

Trang 109

Thập vấn do Trương Cảnh nhạc (1563-1640) đề xuất:1 Hàn nhiệt

2 Hãn

3 Đầu thân4 Nhị tiện5 Ẩm thực6 Hung phúc7 Lung

8 Khát

9 Cựu bệnh10 Nhân

Thập vấn

Trang 110

1 Đau

2 Ăn uống3 Tiêu tiểu

4 Khát và uống nước5 Tình trạng sức khỏe6 Đầu, mặt và thân7 Ngục bụng

8 Tứ chi

1 Giấc ngủ2 Mồ hôi3 Tai và mắt4 Hàn nhiệt

5 Triệu chứng cảm xúc6 Triệu chứng tình dục7 Triệu chứng phụ khoa8 Triệu chứng nhi khoa

Thập lục vấn

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 111

Khí trệ: căng nhiều hơn đau, hoặc đau căng, không cố định, lúc có lúc không

Can dương vượng: đau đầu mạn kèm căng, như mạch đậpHuyết ứ: đau nhiều, đau nhói hoặc như đâm, đau cố định

Hàn (hư hoặc thực): co thắt, co rút tăng khi gặp lạnh, giảm khi gặp nóngThấp nhiệt: đau rát kèm cảm giác đầy tức nặng

Ngoại phong: đau đầu vùng chẩm và cứng cổ gáy

1 Đau

Trang 112

-Kiểu đauÂm ỉ, kéo dàiRõCo thắtNóng rát

nóng Giảm khi gặp lạnh

Tư thếGiảm khi nằm Giảm khi ngồi dậy

-Khởi phátChậm, kéo dài Đột ngột-

Nghỉ/vận động Giảm khi nghỉGiảm khi vận

động Giảm khi vận động Nặng hơn khi vận động

Trang 113

Giảm sau khi ăn: hưTăng lên khi ăn: thựcChán ăn: Tỳ khí hưMau đói: Vị nhiệt

Cảm giác đầy bụng: Thấp hoặc thực tíchCảm giác căng chướng: khí trệ

Cảm giác nặng nề: thấpĐau rõ: huyết ứ

Thích ăn uống đồ nóng: hànThích ăn uống đồ

2 Ăn uống

Trang 114

Vị giác:

Nôn ói:

2 Ăn uống

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 116

Táo bón:

trường

Trang 117

Tiêu chảy:

Phân tanh hôi: nhiệt

3 Nhị tiện

Trang 118

Tiểu tiện:

Trang 119

Khát mà muốn uống, uống nhiều, nước lạnh: thực nhiệtKhát muốn uống ít: Âm hư

Khát mà không muốn uống: thấp nhiệtKhông khát: Hàn chứng

Muốn uống nước lạnh: nhiệtMuốn uống nước ấm: hàn

4 Khát và uống

Trang 120

• Mệt mỏi mạn, muốn nằm, chán ăn, phân lỏng: tỳ khí hoặc tỳ dương hư

huyền: hội chứng thiếu dương

5 Năng lượng

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 122

7 Ngực bụng

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 123

7 Ngực bụng

Trang 125

9 Giấc ngủ

Trang 126

• Khó vào giấc ngủ: tâm huyết hư

lưỡng hư

9 Giấc ngủ

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 127

Vị trí đổ mồ hôiThời gian

Bệnh kèm theoTính chất mồ hôi

10 Hãn

Trang 130

Trầm cảmLo âu, sợ hãiTức giận

Lo lắng, suy nghĩ nhiềuBuồn, đau khổ

13 Cảm xúc

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 132

Thiết chẩn

Khái quát

132

Trang 133

Mạch chẩnXúc chẩn

Trang 134

Thiết chẩn

Mạch chẩn

134

Trang 135

• Thốn khẩu (ĐM quay, huyệt Thái Uyên)

Chẩn mạch thốn khẩu

Trang 137

Phế Tỳ Thận dương

Tay phải

Thốn Quan Xích

Thốn Quan Xích

Trang 138

Phải - KhíTrái – Huyết

Đại trườngKim

Tiểu trườngHỏa

CanĐởmMộc Xích Mệnh môn

Tam tiêuHỏa

Bàng quangThủy

Trang 139

Mạch và tạng phủ

Nội kinhPhếHung trung

TâmHung trung

Tỳ CanCách ThậnPhúc ThậnPhúc

Nan kinhPhếĐại trường

TâmTiểu trường

Vị CanĐởm ThậnMệnh môn ThậnBàng quang

Mạch kinhPhếĐại trường

TâmTiểu trường

Vị CanĐởm Mệnh mônBàng quang

ThậnBàng quang

Thiên kim

Trang 140

TâmTiểu trường

TâmChiên trung

Vị CanĐởm ThậnĐại trường

ThậnTiểu trường

Cảnh

Nhạc toàn thư

PhếChiên trung

Vị Can Đởm Đại trườngThận

Tiểu trườngBàng quang

Trang 142

Cảm nhận mạch đi trơn tru: khí hành lưu lợi

Cảm nhận mạch đi sít, không trơn tru: khí bị cản trở

Trang 143

Thông sốGiá trịÝ nghĩaTần số Rất chậm  rất

Sự đều

đặn Đều  không đều

Phản ánh sự vận hành khí bình thường hay hỗn loạn, hay chính là sự vận hành của Tâm chủ huyết mạch Tâm thúc đẩy huyết vận hành trong mạch theo một quy luật nhất định gọi là Tâm luật Tâm luật do Tâm khí làm chủ, khi Tâm khí loạn thì Tâm luật loạn, khiến mạch đập không đều.

Các nguyên nhân có thể gây Tâm khí loạn: Tâm khí hư, Tâm huyết ứ, Đàm nhiệt nhiễu Tâm, Tâm dương vượng, Tâm thận bất giao…

Trang 144

Chủ tiền âm hậu âmTàng chí

Khai khiếu ra taiSợ hãi

Tiên thiênTàng tinhChủ thủyChủ cốt tủyTai, tócThắt lưng

Nước bọt tiết ra bình thường lúc không ăn uống

Vận hóa thủy cốcVận hóa thủy thấpThống nhiếp huyếtChủ thăng

Chủ tứ chiTàng ý

Khai khiếu ra miệngTư

Sinh huyếtChủ cơ nhụcMôi

Nước bọt tiết ra lúc ăn

Trang 145

Sơ tiếtTàng huyếtMưu lựTàng hồnMắt

Giận dữ

Chủ cânMóngMắt

Nước mắt

Chủ thần minhQuân hỏa

Tàng thần

Chủ huyết mạchKhai khiếu lưỡiVui mừng

Chủ huyết mạchKhai khiếu lưỡiMồ hôi

Chủ trị tiếtChủ khíTúc giángTuyên phát

Chủ bì maoKhai khiếu mũiNước mũi

Trang 146

Tựu trung xem mạch là xem khí huyết, có 3 điểm chính:

Trang 147

• Tố vấn 17: lúc sáng sớm

Thời gian chẩn mạch

Trang 148

Mạch bình thường là mạch không bệnh nhưng bình thường cũng nhiều loại:

(phù trường), thấp (đoản) cao (trường)

Mạch bình thường

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Trang 149

Vị khí, Thần: hòa hoãn, xen vào lục bộCăn: mạch bộ Xích trầm, hữu lực

Thượng – Hạ, Lai – Khứ, Chí – Chỉ

7 điều xem mạch:

Trang 150

• Người bệnh ngồi thẳng, tự nhiên hoặc nằm ngửa, cánh tay duỗi ra 2 bên, bàn tay ngửa

Trang 151

• Đầu tiên, ngón trỏ vào bộ Quan (bên trong, ngang lồi xương quay), sau đó ngón 2, 4

Đặt tay xem mạch

Trang 152

Không nên câu nệ về tính chất đặc thù của từng mạch (vd: Phù – biểu, trầm – lý, sác – nhiệt, trì – hàn,…)

Sự khác nhau lúc mới đặt tay vào mạch và lúc xem mạch 1 lúc lâu:

Mạch thay đổi trước sau

Source: Giovanni Maciocia (2015), The foundation of Chinese medicine – a comprehensive text, Elsevier.

Ngày đăng: 16/05/2024, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan