khái niệm hệ thống pháp luật

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
khái niệm hệ thống pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Bài 3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Trang 2

NỘI DUNG

1 Hệ thống pháp luật

2 Hệ thống các VBQPPL

3 Hệ thống hoá PL

Trang 3

Nghĩa rộng: Tổng thể nền pháp luật của nhiều nhà nước có những điểm tương đồng

1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

HTPL Châu Âu lục địaHTPL Anh – Mỹ

HTPL XHCNHTPL Hồi giáoHTPL hỗn hợp

Trang 4

Nghĩa hẹp:

Tổng thể

mối liên hệ

phân định thành các bộ

phận cấu thành

thể hiện trong những hình thức nguồn pháp luật nhất

chế định PL, ngành

Văn bản QPPL, tập quán

pháp, tiền lệ pháp

Trang 5

Khái niệm

Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các bộ phận cấu thành (chế định pháp luật, ngành luật) và được thể hiện trong những hình thức pháp luật nhất định.

Trang 6

HỆ THỐNG CẤU TRÚC

(HÌNH THỨC bên trong)

QPPL a1

QPPL c1QP

PL b1

Chế định PLabc 1

Chế định PLxyz 1

Ngành luậtabc1xzy

Ngành luậtI,II,III

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Trang 7

* Bên trong

Quy phạm

Chế định

Hệthống

PL

Trang 8

Quy phạm pháp luật

Quy tắc xử sự có tính

bắt buộc chungDo Nhà nước

ban hành, thừa nhận và bảo

Được biểu thị bằng những hình thức nhất

Điều chỉnh các quan hệ xã hội

Trang 9

CƠ CẤU CỦA QPPL

- Ai?

- Ở trong điều kiện, hoàn

cảnh nào?

-Không được -Làm gì?

-Phải làm gì?-Được làm gì?- Làm ntn?

Nếu ở vào

giả định

không làmtheo

quy định

thì bị xử lý

như thế nào?

Trang 10

Chế định pháp luật

Một số quy phạm

Có những đặc điểm chung giống nhau

Nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội

tương ứng.

Chế định pháp luật

Trang 11

Ngành luật: là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.

Ngành luật

Trang 12

Căn cứ chủ yếu để phân định các ngành luậtCăn cứ

Đối tượng

điều chỉnh

Phương pháp điều

chỉnh

Trang 13

Đối tượng điều chỉnh

Là những quan hệ xã hội cùng loại, thuộc một lĩnh vực của đời sống xã hội cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật

Trang 14

Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: nhà nước không can thiệp

trực tiếp, chỉ định ra khuôn khổ, các bên tham gia thể thỏa thuận với nhau trong khuôn khổ, các bên tham gia bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lý.

Phương pháp quyền uy phục tùng: là cách thức tác động mà ở

đó một bên trong quan hệ pháp luật có quyền ra mệnh lệnh, còn bên kia phải phục tùng.

Trang 15

Hệ thống các ngành luật ở Việt Nam

Ngành luật Hiến phápNgành luật Thương mạiNgành luật Hình sựNgành luật Đất đaiNgành luật Tố tụng hình sựNgành luật Môi trường

Ngành luật Dân sựNgành luật Hôn nhân và Gia đìnhNgành luật Tố tụng dân sựNgành luật Tài chính

Ngành luật Hành chínhNgành luật Ngân hàngNgành luật Lao động

Trang 16

* Bên ngoài (nguồn của pháp luật)

Lẽ CB

Trang 17

II Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật

1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại2 Hiệu lực

3 Nguyên tắc áp dụng

4 Nguyên tắc (yêu cầu) xây dựng và ban hành

Trang 18

1 Khái niệm, đặc điểm

Điều 2 Luật ban hành VBQPPL 2015 (sửa đổi, bổ sung 2020) (Luật 2015):

•Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.

•Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật.

Trang 19

ĐẶC ĐIỂM

Cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo hình thức nhất định do

luật định

Trình tự, thủ tục được quy định chặt chẽ trong Luật BHVBQPPL

Nội dung chứa đựng quy tắc xử sự chung, được áp dụng với mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng, hiệu lực trên phạm vi toàn quốc hoặc

từng địa phương

Nội dung chứa đựng quy tắc xử sự chung, được áp dụng với mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng, hiệu lực trên phạm vi toàn quốc hoặc

từng địa phương

Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các bp: tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục; biện pháp hành chính,

kinh tế, hoặc biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành

Trang 20

2 Hiệu lực

HIỆU LỰC VỀ THỜI GIAN

•Thời điểm phát sinh

•Thời điểm chấm dứt

HIỆU LỰC VỀ KHÔNG GIAN

HIỆU LỰC VỀ ĐỐI TƯỢNG

TÁC ĐỘNG

Trang 21

HIỆU LỰC VỀ THỜI GIAN

Điều 151, Luật 2015:

- Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được Quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.

Trang 22

Thời điểm chấm dứt hiệu lực của vbqppl

Điều 154, Luật 2015:

• Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản;

• Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó;

• Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

• Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực.

Trang 23

HIỆU LỰC VỀ KHÔNG GIAN

Là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật trong một phạm vi lãnh thổ quốc gia hoặc một vùng, một địa phương nhất định.

Điều 155, Luật 2015

Trang 24

Hiệu lực về đối tượng tác động

Đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật bao gồm hành vi của cá nhân, tổ chức do văn bản đó điều chỉnh Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo đối tượng tác động phụ thuộc vào thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản.

Trang 25

3 Nguyên tắc XDPL (Điều 5, Luật

Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản

quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.

Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.

Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.

Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Trang 26

4 Các nguyên tắc áp dụng VBQPPL

Thứ nhất, VBQPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực

Thứ hai, trong trường hợp các VBQPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn.

Thứ ba, trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản được ban hành sau

Thứ tư, trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách

nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới

Trang 27

III Hệ thống hóa pháp luật

Khái niệm:

Hệ thống hóa pháp luật là là hoạt động tập hợp, sắp xếp những

văn bản quy phạm pháp luật riêng lẻ thành một hệ thống thống nhất, hài hòa về nội dung và hình thức theo yêu cầu sử dụng

Thứ nhất, tạo ra một hệ thống văn bản quy phạm pháp

luật cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất, trong đó vai trò của các đạo luật ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự điều chỉnh các quan hệ xã hội

Thứ hai, khắc phục tình trạng lạc hậu, mâu thuẫn và

những lỗ hổng của hệ thống pháp luật

Thứ ba, làm cho nội dung pháp luật phù hợp với những

yêu cầu của đời sống, có hình thức rõ ràng, dễ hiểu, tiện lợi cho việc sử dụng.

Trang 28

Hệ thống hóa pháp luật

Hệ thống

hóa pháp

Tập hợp

Là sắp xếp các VBQPPL, các QPPL riêng biệt theo một trình tự nhất định.

Pháp điển hóa

- Là hoạt động của CQNN

- Tập hợp các VB đã có theo một trình tự nhất định,

- Loại bỏ những QP lỗi thời, mâu thuẫn

- Chế định thêm những QP mới - Khắc phục những chỗ trống được phát hiện…

28

Trang 29

So sánh tập hợp hoá và pháp điển hoá?

Trang 30

Tiêu chíTập hợp hóaPháp điển hóa

Hình thức thực

QPPL theo một trình tự nhất định

- Tập hợp các VB theo một trình tự nhất định, loại bỏ những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn;

- Chế định thêm những quy phạm mới thay thế;

- Khắc phục những chỗ trống pháp luật.

30

Trang 31

Tiêu chíTập hợp hóaPháp điển hóa

dung, phạm vi hiệu lực VB;

- Không làm xuất hiện VB mới;

- Kiến nghị khi thấy bất hợp lý.

Một văn bản quy phạm pháp luật mới ra đời.

31

Trang 32

Cảm ơn sự lắng nghe của các bạn!

Ngày đăng: 16/05/2024, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan