MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ 

MÔN: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNGĐỀ TÀI

Trang 2

TRANG DANH SÁCH NHÓM

Trưởng nhóm đánhgiá mức độ hoàn

100%

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Ba vấn đề cơ

bản 3 Sơ đồ 1.2: Hệ thống tổ chức sản

xuất 4 Sơ đồ 1.3: Phân loại thị

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN I: LÝ

THUYẾT 11.TỔNG QUAN VỀ KIẾN THỨC ĐÃ

HỌC 1 1.1 Kinh tế là

gì? 1 1.2 Kinh tế học là

gì? 1 1.3 Kinh tế vi mô là

gì? 1 1.4 Kinh tế vĩ mô là

gì? 1 1.5 Kinh tế học thực chứng là

gì? 2 1.6 Kinh tế học chuẩn tắc là

gì? 2 1.7 Chi phí cơ hội là

gì? 2 1.8 Ba vấn đề cơ bản của nền kinh

tế 3 1.9 Các hệ thống tổ chức sản

Trang 5

2.3 Quy luật

cầu 9

2.4 Các yếu tố dịch chuyển đường

cung 10 2.8 Quy luật

cung 12

2.9 Các yếu tố dịch chuyển đường

bằng 14 2.13 Độ co giãn cầu theo giá và cách

2.14 Đánh giá sự phản ánh của khách hàng dựa trên độ co giãn của cầu theo

giá .16

2.15 Chính sách giá của nhà cung cấp khi muốn gia tăng doanh số trên phân tích độ co giãn của cầu theo

giá .17

2.16 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cầu theo giá 17

Trang 6

2.17 Độ co giãn của cung theo giá và cách tính 18

2.18 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cung theo giá 18

2.19 Ví dụ trường hợp cung hoàn toàn không co giãn trong nhất thời 19

2.20 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 19

3.TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ… 21

3.1 Phân biệt yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất thay đổi 21

3.2 Phân biệt sản xuất trong ngắn hạng và sản xuất trong dài hạn 21

3.3 Giải thích quy mô trong ngắn hạn không thay đổi nhưng cóthể thay đổi trong dài

hạn .21

3.4 Năng suất lao động trung bình là

3.7 Nguyên tắc sản

xuất 23 3.8 Chí phí cố định là gì? Chí phí biến đổi là

gì? 25

3.9 Phân biệt giữa chi phí kinh tế và chi phí kế toán, lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế

toán .25

Trang 7

3.10 Trong dài hạn để tối thiểu hóa chi phí ở sản lượng cho trước các doanh nghiệp các doanh nghiệp thiết lập quy mô sản xuất 26

4 TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN 26

4.1 khái niệm về tổng sản phẩm quốc nội và các phương pháptính 26

4.2 GDP thực tế là gì? GDP danh nghĩa là gì? Hãy trình bày công thức tính

4.3 Cho ví dụ về cách tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế 28

4.4 Tổng thu nhập quốc dân là gì? Công thức tính 28

4.5 Vì sao tại các nước đang phát triển và kém phát triển, tổng thu nhập quốc dân thường thấp hơn tổng sản phẩm quốc nội? 29

4.6 Phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế của một quốc gia? Hãy cho ví dụ minh

4.7 Chỉ số giảm phát là gì? Công thức tính Cho ví dụ minh họa 30

4.8 Hãy nêu công thức tính lạm phát theo GDP Cho ví dụ minh họa 30

4.9 Chỉ số giá tiêu dùng là gì? Hãy nêu công thức tính và cho ví dụ minh họa

Trang 8

4.10 Hãy nêu 5 bước tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số giá tiêu dùng Cho ví dụ minh

họa .32

5 TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 33

5.1 Thất nghiệp là gì? Hãy nêu công thức tính tỷ lệ thất nghiệp 33

5.2 Phân loại thất

nghiệp 33 5.3 Hãy nêu những tác hại của thất

nghiệp 36 5.4 Nêu các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 37

5.5 Lạm phát là gì? Hãy nêu công thức tính tỷ lệ lạm phát 37

5.6 Hãy nêu các nguyên nhân của lạm phát 38 5.7 Hãy nêu các tác động của lạm

5.10 Khi tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn không thì gọi là gì? 42

PHẦN II: PHẦN BÀI

TẬP 42

Trang 9

PHẦN III: CÂU HỎI TỰ

LUẬN 45

Trang 10

1.2 Kinh tế học là gì?

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ nhằm thoả

mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.

1.3 Kinh tế vi mô là gì?

Kinh tế vi mô là nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ chi tiết riênglẻ, nghiên cứu cách thức mà các hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ ra quyết định và tác động lẫn nhau trong một thị trường sản phẩm hay dịch vụ nào đó để lý giải sự hình thành vàvận động của giá cả sản phẩm trong mỗi dạng thị trường.

Nghiên cứu hành vi của từng thành phần riêng lẻ trong nền kinh tế:

 Gia đình

 Doanh nghiệp Chính phủ

VD: + Doanh nghiệp dự đoán đầu tư vào công nghệ có tỷ suất

lợi nhuận cao.

+ Đánh thuế cao các mặt hàng rượu hạn chế được việc uống rượu.

1.4 Kinh tế vĩ mô là gì?

Kinh tế vĩ mô là nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế (Tổng sản phẩm quốc gia, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái, ), trên cơ sở đó đề

Trang 11

ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế: Tổng sản phẩm quốc gia

 Tăng trưởng Lạm phát Thất nghiệp

 Cán cân thanh toán. Tỷ giá hối đoái,

VD: + Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%.

+ Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.

1.5 Kinh tế học thực chứng là gì?

Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý thuyết và mô hình để mô tả, phân tích, giải thích và dự báo các hiện tượng,sự kiện kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra như thế nào trong nền kinh tế.

 Trả lời cho câu hỏi: Là gì? Là bao nhiêu? Là như thế nào? Mang tính khách quan và khoa học.

 Không đưa ra lời khuyên hoặc hướng dẫn.

 Tập trung vào các sự kiện và các quan hệ nhân-quả. Phát triển và thử nghiệm các lý luận kinh tế.

VD: + Giá xăng dầu tăng ảnh hưởng đến việc sử dụng xăng

dầu như thế nào?

+ Việc quy định mức lương tối thiểu gây ra nạn thất nghiệp.

Trang 12

VD: - Có nên đánh thuế cao đối với những người giàu để chia

cho những người nghèo?

- Cần phải cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ.

1.7 Chi phí cơ hội là gì?

Chi phí cơ hội là giá trị mất đi của một lựa chọn tốt nhất

trong số các lựa chọn còn lại, khi chúng ta lựa chọn một trong

số các lựa chọn đó Chi phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạchay chi phí về tài chính, nó còn bao gồm cả những thứ khác như: mất thời gian, ý thích, hoặc những lợi nhuận khác.

VD: Khi chúng ta có 200 triêu đồng, nếu gửi vào ngân hàng sẽ

thu được 14 triệu lãi mỗi năm còn nếu chúng ta đầu tư vào vàng thì lãi mỗi năm được 17 triệu đồng Thì khi chúng ta quyếtđịnh đầu tư vào vàng thì chi phí cơ hội là 14 triệu đồng

Sơ đồ 1.1: Ba vấn đề cơ bảna) Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu?

Trong điều kiện nguồn lực khan hiếm, mỗi xã hội cần xácđịnh:

 Nên sản xuất cái gì lợi nhất

 Mỗi loại sản phẩm, hàng hóa nên sản xuất baonhiêu là tối ưu?

Sản xuất cáigì? Số lượngbao nhiêu?

Sản xuất nhưthế nào?Ba vấn đề cơ

bản

Sản xuất choai?

Trang 13

 Và nếu sản xuất thì SX vào thời điểm nào là hiệuquả nhất?

Khi chọn lựa sản xuất hàng hoá, dịch vụ này sẽ hy sinhnhững loại hàng hoá, dịch vụ khác mà nó có thể lựa chọn

b)Sản xuất như thế nào?

 Ai là người sản xuất?

 SX Với nguồn tài nguyên nào? Số lượng bao nhiêu? Hình thức công nghệ nào?

 Phương pháp sản xuất nào?

 Quyết định sản xuất đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ là người được hưởng lợi từ những hàng hóa và dịch vụ của đất nước?

 Nói cách khác là sản phẩm quốc dân được phân chia cho các thành viên trong xã hội như thế nào?

 Nguồn lực sản xuất là có hạn, khan hiếm nên xã hội cầnphải xem xét, tính toán việc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất

1.9 Các hệ thống tổ chức sản xuất:

Sơ đồ 1.2: Hệ thống tổ chức sản xuấta) Hệ thống kinh tế truyền thống:

Hệ thống kinhtế truyền thông Hệ thống kinh

tế mệnh lệnh

Hệ thốngtổ chứcsản xuất

Hệ thống kinh

Trang 14

 Giải quyết ba vấn đề: - Sản xuất lặp lại trong gia đình, dòng họ.

- Ngành nghề cổ truyền, phương thức cổ, thủ công.

- Tồn tại vùng xa xôi, hẻo lánh. Sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả, hiệu quả sản xuất chưa cao.

b)Hệ thống kinh tế mệnh lệnh:

 Giải quyết ba vấn đề: - Chỉ tiêu kế hoạch - Mệnh lệnh.

- Pháp lệnh.

 Sử dụng nguồn lực không hợp lý, sản xuất kém hiệu quả.

c) Hệ thống kinh tế thị trường tự do:

 Giải quyết hai vấn đề: - Cơ chế thị trường - Thông qua giá cả.

 Sử dụng nguồn lực tài nguyên hợp lý, sản xuất hiệu quả.

d)Hệ thống kinh tế hỗn hợp:

 Giải quyết hai vấn đề: - Cơ cấu thị trường.

- Can thiệp của chính phủ bằng công cụ.

 Sử dụng nguồn lực tài nguyên hợp lý hiệu quả, thực hiện công bằng xã hội.

1.10 Các loại thị trường và đặc điểm của từng loại thị trường:

khu vực.Theo vị trí

Trang 15

Sơ đồ 1.3: Phân loại thị trường* Thị trường cạnh tranh hoàn toàn:

 Nhiều người bán → thị phần không đáng kể

 Sản phẩm đồng nhất => hoàn toàn thay thế cho nhau: các sản phẩm nông nghiệp

 Tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành Thông tin đầy đủ => Mua bán đúng giá

 Giá cả do cung cầu quyết định, không có sự can thiệp củacác tổ chức hay các cá nhân

 Người bán là người “nhận giá”

* Thị trường cạnh tranh độc quyền:

 Có nhiều người bán => Thị phần không đáng kể

Thị trường hànghoá và dịch vụ:

gạo, cà phê,…Thị trường các yếu

tố sản xuất: đấtđai, lao động, vốn,

Thị trường cạnhtranh độc quyền

Trang 16

 Tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành

 Sản phẩm phân biệt: Kiểu dáng, chất lượng, nhãn hiệu (dầu gội, kem, sữa, ) Có khả năng thay thế cho nhau, nhưng không thể thay thế hoàn toàn  Khách hàng trungthành và khách hàng trung lập

 Không có một mức giá duy nhất cho tất cả các SP  hìnhthành một nhóm giá gồm nhiều mức giá nhưng chênh lệch không nhiều

 Người bán có ảnh hưởng đến giá nhưng không nhiều

* Thị trường độc quyền nhóm( thiểu số ):

 Chỉ có một số ít người bán → thị phần mỗi doanh nghiệp lớn

 Các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau: Sản phẩm có thể:

 Đồng nhất (thép, nhôm, xi măng, hoá dầu,…) Khác biệt (SX ôtô, thiết bị điện, máy tính,…) Sản phẩm có khả năng thay thế lẫn nhau Người bán quyết định giá

 Các DN mới khó gia nhập ngành vì có những rào chắn: Độc quyền về bằng sáng chế hay quy trình công

 Ưu thế về quy mô lớn

 Uy tín, danh tiếng thương hiệu của các doanh nghiệphiện hữu…

 Doanh nghiệp ngăn chặn bằng cách xây dựng khả năng sản xuất còn thừa, sẽ bán phá giá nếu có doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành.

* Thị trường độc quyền hoàn toàn:

 Có nhiều người bán => Thị phần không đáng kể Tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành

 Sản phẩm phân biệt: Kiểu dáng, chất lượng, nhãn hiệu (dầu gội, kem, sữa, ) Có khả năng thay thế cho nhau, nhưng không thể thay thế hoàn toàn => Khách hàng trung thành và khách hàng trung lập

 Không có một mức giá duy nhất cho tất cả các SP => hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá nhưng chênhlệch không nhiều

Trang 17

 Người bán có ảnh hưởng đến giá nhưng không nhiều

Bảng 1.1: Tóm tắt phân loại thị trường theo tính chấtcạnh tranh

Cấu trúcthịtrường

Số lượng

người bánsản phẩmĐặc điểmĐiều kiệngia nhậpbán ảnhNgườihưởngđến giá

Cạnh tranhhoàn toàn

Cạnh tranhđộc quyền

Độc quyền

nhóm Một số ít Đồng nhấthay phânbiệt

Bị ngăn

Độc quyền

2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY LUẬT CUNG – CẦU.

2.1 Các khái niệm về cầu, nhu cầu và mong muốn:

- Cầu: là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có

khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, với các điều kiện các yếu tố khác không đổi

- Nhu cầu (needs): trạng thái thiếu thốn mà con người cảm nhận và đòi hỏi phải được thoả mãn: thức ăn, không khí, nước, quần áo, chỗ ở, nghỉ ngơi, học tập và giải trí

Nhu cầu hiện hữu (Existing)

Nhu cầu tiềm ẩn (Latent): Xuất hiện khi nhìn thấy sản phẩm.

Nhu cầu phôi thai (Incipient): Xăng tăng sẽ có nhu cầu mua xe tiết kiệm xăng.

 Nhu cầu thì vô hạn.

- Mong muốn (wants): nhu cầu cụ thể, mức độ sâu hơn,

không tính đến có khả năng hay không có khả năng chi trả.

Trang 18

2.2 Hàm cầu thuận dưới dạng tuyến tính và đồ thị đườngcầu:

* Cầu được diễn tả dưới ba hình thức:  Biểu cầu  Đường cầu

* Hàm số cầu:

Trang 19

- Mối quan hệ giá cả và lượng diễn tả dưới dạng hàm số: Qx = f(Px), hoặc Px = f(Qx)

- Qx là lượng cầu hàng hoá X, Px là giá cả hàng hoá X - Hàm số cầu là hàm nghịch biến

* Hàm cầu tuyến tính có dạng:

QD = a×P + b với a =∆Q/∆P < 0

Trong đó:  ∆Q = Q2-Q1, ∆P = P2-P1

 Hệ số b thể hiện đường cầu tại P = 0

 Hệ số a thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.

2.3 Quy luật cầu

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá một mặt hàng nào đó tăng lên thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuốngvà ngược lại.

- Quy luật cầu được tóm tắt như sau: P↑  QD↓

P↓  QD ↑

 P và QD quan hệ nghịch biến

2.4 Các yếu tố dịch chuyển đường cầu

Khi giá không thay đổi, các yếu tố khác thay đổi dẫn đến cầu thay đổi  dịch chuyển đường cầu.

 Thu nhập

 Sở thích thị hiếu

 Giá sản phẩm thay thế: Sữa đặc và sữa tươi  Sản phẩm bổ sung: Ô tô và xăng

 Quy mô thị trường: Số người mua tăng

 Giá kỳ vọng của sản phẩm : Giá tăng trong tương lai => tăng lượng cầu hiện tại.

2.5 Một số hàng hóa đặc biệt không tuân theo quy luật cầu

* Hàng hóa Giffen:

Trang 20

 Do Robert Giffen phát hiện trong thế kỷ 19

 Là những hàng hóa rẻ tiền (thường là thiết yếu) mà lượng cầu về chúng tăng khi giá của chúng tăng, trái với quy luật nhu cầu

 Hàng hoá Giffen thì rẻ tiền, nhưng hàng hoá rẻ tiền chưa hẳn là hàng hoá Giffen.

 Thường thì hàng hóa Giffen là những hàng hóa thiết yếu (gạo,

lúa mì,…)

 Các nhà kinh tế học dùng khái niệm hiệu ứng thu nhập đểgiải

VD: Mì tôm chẳng hạn vì nó là mặt hang thường có trong các

gia đình với giá cả rẻ, dễ mua nhưng khi có việc gì đó xảy ra như bão, dịch bệnh cần có mì tôm để tích trữ thay cho gạo Những lúc này giá mì tôm lại tăng lên rất cao như từ 3 ngàn lên 10 ngàn thì người dân cũng phải bấm bụng mà mua vì nó là hàng hóa rất cần cho hiện tại.

 Các nhà kinh tế học dùng khái niệm “tiêu dùng phô trương” để nói về hàng hoá Veblen.

 Những người có hành vi tiêu dùng phô trương sẽ xem giáhàng hoá là một tín hiệu của địa vị và động cơ tìm kiếm địa vị của họ khiến họ thích những mặt hàng đắt tiền. Mặt hàng càng đắt tiền thì mức độ thích thú của họ đối

Trang 21

VD: Những bộ quần áo đắc tiền của các nhãn hiệu lớn như

Dior, Chanel vì nó có số lượng giới hạn và muốn mua được rất khó Ngoài ra cần một số tiền rất lớn nên những người giàu có hay giới thượng lưu luôn muốn mua được sự để thể hiện sự giàucó, chịu chơi, phô trương địa vị của mình Mặt hang càng đắt đỏthì độ thích thú càng lớn.

2.6 Khái niệm cung

Cung của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng hàng hoá, dịch vụ đó mà người bán sẵn lòng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, với điều kiện các yếu tố

khác không đổi.

2.7 Hàm cung dưới dạng tuyến tính và đồ thị đường cung

Cung có thể được biểu thị dưới 3 hình thức:  Biểu cung.

 Đường cung.

 Hàm số cung.

Trang 22

- Thể hiện mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung của hànghoá, dịch vụ trên đồ thị.

- Đường cung có thể là đường thẳng, có thể là đường cong - Đường cung thường có dạngdốc lên, thể hiện giá cả và lượng cung quan hệ đồng biến.

Trong đó:  ∆Q = Q2-Q1, ∆P = P2-P1

 Hệ số d thể hiện lượng cung ở mức giá P = 0  Hệ số c thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cung.

2.8 Quy luật cung

- Với điền kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá một mặt hàng nào đó tăng lên thì lượng cung mặt hàng đó sẽ tăng lên.

- Quy luật cung được tóm tắt như sau: P QS

P QS

 P và QS quan hệ đồng biến

Trang 23

 Khi chỉ có giá sản phẩm (PX) thay đổi => QS thay đổi → sự di chuyển dọc theo đường cung.

 Khi các yếu tố ngoài giá thay đổi làm cung thay đổi →đường cung dịch chuyển.

2.9 Các yếu tố dịch chuyển đường cung

Khi PX không đổi, các yếu tố khác thay đổi:

• Giá các yếu tố đầu vào (Pi): Khi giá các nguồn lực sản xuất một loại hàng hoá nào đó giảm, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng thị trường, các doanh nghiệp mới gia nhập TT => lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải, và ngược lại.

• Trình độ công nghệ (Tec): Công nghệ tiên tiến => Lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải.

• Quy mô sản xuất của ngành (NS): Quy mô mở rộng => lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải.

• Chính sách thuế (t) giảm, và trợ cấp (s) tăng: Quy mô mở rộng => lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải, và ngược lại.

• Giá dự kiến(PF): Giá dự kiến tương lai giảm, sẽ làm tăng lượng cung hiện tại, và ngược lại.

• Điều kiện tự nhiên (Na): thiên tai sẽ làm giảm cung.

2.10 Nêu ví dụ về trường hợp cầu hoàn toàn không co giãn theo giá.

Ví dụ: Lái xe cần một lượng xăng nhất định mỗi tuần Giá gas

thay đổi mỗi ngày Nếu nguồn cung giảm, giá sẽ tăng vọt.

Mọi người vẫn sẽ mua xăng vì họ không thể thay đổi thói quenlái xe ngay lập tức Để rút ngắn thời gian đi lại, họ sẽ phải thay đổi công việc.Chúng ta vẫn sẽ cần mua thực phẩm ít nhất là hàng tuần.Chúng ta có thể đến một cửa hàng gần hơn nếu có thể, nhưng hầu hết mọi người sẽ chịu được giá xăng cao hơn trước khi thực hiện những thay đổi mạnh mẽ như vậy.

Trang 24

 Giá cân bằng là mức giá tại đó:

 Lượng SP mà người mua muốn mua

Đúng bằng lượng SP mà người bán muốn bán.

Trang 25

 Tại mức giá cân bằng: QD = QS Không dư thừa hàng hoá

 Không thiếu hụt hàng hoá

 Không có áp lực làm thay đổi giá cân bằng,

Dư thừa và khan hiếm:

* Dư thừa:

 Khi giá sản phẩm cao hơn giá cân bằng: QS > QD: dư thừa sản phẩm

 Người bán sẽ hạ giá

 Lượng cầu tăng, lượng cung giảm

 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạtmức giá cân bằng.

* Khan hiếm:

 Khi giá sản phẩm thấp hơn giá cân bằng: QS < QD: Thiếu hụt sản phẩm

 Người bán sẽ tăng giá

 Lượng cầu giảm, lượng cung tăng

 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt mức giácân bằng.

2.12 Một số trường hợp thay đổi giá cân bằng:

TH1: Cung không đổi và cầu thay đổi

TH2: Cầu không đổi và cung thay đổi:

Trang 26

TH3: Cung và cầu đều thay đổi:

2.13 Độ co giãn cầu theo giá và cách tính:

a) Độ co giãn của cầu:

 Đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm) của người tiêu

dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các yếu tố thay đổi như:

 Giá cả của chính hàng hóa đó (ED) Thu nhập của người tiêu dùng (EI)

 Giá hàng liên quan (EXY), hay gọi là giá chéo.

Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá hàng hóa thay đổi.

 Độ co giãn của cầu theo giá (ED) là tỉ lệ % thay đổi trong

lượng cầu:

Trang 27

 Khi giá (P) sản phẩm thay đổi 1%

 Với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

+ Nếu hàm cầu có dạng: P = a’ × Q + b’

Thì ED = a '1 ×

2.14 Đánh giá sự phản ánh của khách hàng dựa trên độ co giãn của cầu theo giá.

 Mức biến đổi của Q lớn hơn mức biến đổi của P: cầu co giãn nhiều => Một sự thay đổi nhỏ về giá, cũng làm thay đổi lớn về lượng cầu.

 Mức biến đổi của Q bằng mức biến đổi của P: cầu co giãn đơn vị

Trang 28

 Mức biến đổi của Q nhỏ hơn mức biến đổi của P: cầu co giãn ít => Lượng cầu không thay đổi nhiều khi giá thay đổi.

 |ED| > 1 Cầu co giãn nhiều, khách hàng phản ứng mạnh |ED| < 1 Cầu co giãn ít, khách hàng phản ứng yếu

 |ED| = 1 Cầu co giãn đơn vị, khách hàng phản ứng trung bình

 |ED| = 0 cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳngđứng.

2.15 Chính sách giá của nhà cung cấp khi muốn gia tăng doanh số trên phân tích độ co giãn của cầu theo giá.

Sự co giãn của cầu tác động đến doanh thu người bán (đo lường tổng mức chi của người tiêu dùng)

Co giãn củacầu

| ED | >1 cầu

Q thay đổi| ED | <1 Cầu

P thay đổi| ED | =1 Cầu

co giãn đơn vị

TR không thayđổi, Tmax

TR không thayđổi, Tmax

Mức thay đổicủa Q bằngmức thay đổi

Tính chất SP thay thế : Sản phẩm có nhiều sản phẩm thay

thế thì độ co giãn của cầu theo giá càng lớn.

Thời gian:

 Một số mặt hàng lâu bền, độ co giãn của cầu trong ngắnhạn thường lớn hơn trong dài hạn VD: truyền hình cáp

Trang 29

 Một số mặt hàng liên quan đến thói quen tiêu dùng, độ cogiãn của cầu trong ngắn hạn lại nhỏ hơn trong dài hạn VD cà phê, sự thay đổi giá trong ngắn hạn không làm thayđổi nhiều thói quen uống cà phê của người tiêu dùng, nhưng trong dài hạn, người ta sẽ tìm thức uống khác thay thế nếu giá cả tiếp tục tăng

Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo giá :

 Tỷ phần chi tiêu của SP trong thu nhập: Nếu không phải mặt hàng thiết yếu, nếu tỷ phần chi tiêu càng lớn, độ co giãn của cầu càng lớn: VD khăn giấy và vé máy bay. Tính chất của SP: SP thiết yếu, cầu ít co giãn hơn SP xa

 Vị trí mức giá trên đường cầu: Độ co giãn dọc theo đường cầu, mức giá càng cao thì độ co giãn của cầu càng lớn, và ngược lạ.

2.17 Độ co giãn của cung theo giá và cách tính

a) Độ co giãn của cung:

- Là tỉ lệ % thay đổi trong lượng cung Khi giá SP thay đổi 1%.

 Với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

b) Công thức:* Co giãn đoạn:

Es = ∆ Qs %∆ P % = ∆ Qs/ ´∆ P/ ´PQs = ∆ Q∆ P×´P

QD = Q2 – Q1 P = P2 – P1 QD = Q2+Q 12 P = P 2+P 12

Hay Es = Q2−Q1P 2−P1×P 2+ P 1

Q2+Q 1

* Co giãn điểm

Hàm số cung: Qs = c×P + d thì c = ∆ Qs∆ P

Trang 30

Hay Es = c × QsP

Es = ∆ Qs %∆ P % = ∆ Qs∆ P ×

 ES luôn luôn dương.

 ES >1: cung co giãn nhiều. ES <1: cung co giãn ít.

 ES =1: cung co giãn một đơn vị.

 ES =0: cung hoàn toàn không co giãn. ES = : cung co giãn hoàn toàn.

2.18 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cung theo giá:

 Thời gian: Thông thường đối với 1 sản phẩm cung trong dài hạn co giãn nhiều hơn cung trong ngắn hạn, vì ngắn hạn giới hạn bởi năng lực sản xuất.

 Khả năng dự trữ hàng hoá: Dự trữ khi giá thấp, đưa ra thị trường khi giá cao.

2.19 Ví dụ trường hợp cung hoàn toàn không co giãn trong nhất thời:

Ví dụ: Khi giá cả bánh kẹo tăng lên, những người sản xuất

bánh kẹo có thể dễ dàng điều chỉnh đầu vào để tăng sản lượng đẩu ra hơn là những người trồng cà phê Những giới hạn về đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết khiến cho việc gia tăng sản lượng cà phê khi giá của nó tăng lên tương đối khó khăn Vì thế, trong những điều kiện tương tự nhau, cung về cà phê thô là kém co giãn hơn so với cung về bánh kẹo Khi sự điều chỉnh này khó khăn, đường cung sẽ tương đối dốc đứng, và độ co giãn của cung sẽ nhỏ

Trang 31

2.20 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường:

 Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ: – Giá quy định: điện, nước…

– Giá trần: lãi suất trần, …

– Giá sàn: Lương tối thiểu, lãi suất sàn,…

 Sự can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế và trợ cấp

a) Sự can thiệp trực tiếp:

Giá trần (Price ceiling- Pmax)

 Nhằm bảo vệ người tiêu dùng, ổn định xã hội.

 Người có thu nhập thấp vẫn có thể mua được hàng hoá. Tránh đầu cơ, tích trữ Thường thì giá trần thấp hơn giá

cân bằng.

 QS < QD => thiếu hụt, khan hiếm.

 Sử dụng hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng, tem phiếu.

 Người sản xuất bị thiệt, người tiêu dùng có lợi.

 Do hàng khan hiếm => hình thành thị trường chợ đen. Chính phủ cần cung lượng SP thiếu hụt nếu muốn Pmax

có hiệu lực.

 Nếu chính phủ không hỗ trợ => thị trường chợ đen lũngđoạn => Pmax bị vô hiệu hoá.

Giá sàn (Price Floor - Pmin)

 Nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của người cung ứng hàng hoá.

 Chống bán phá giá Thường cao hơn giá cân bằng. QS > QD→ dư thừa.

 Người mua bị thiệt, người bán có lợi.

Ngày đăng: 15/05/2024, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan