phân tích tình huống phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ trên thị trường chứng khoán việt nam

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích tình huống phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNHTính toán lại giá điều chỉnh của cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền3 Nguyễn Thị Thu Hà Xác định phương thức tăng vốn,quyền trong đợ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA TÀI CHÍNH

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

THÔNG TIN CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4

2 25A4011321 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Thành viên3 23A4060097 Nguyễn Thị Thu Hà Thành viên

10 25A4010987 Nguyễn Huyền Trang Thành viên

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

Tính toán lại giá điều chỉnh của cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền

3 Nguyễn Thị Thu Hà Xác định phương thức tăng vốn,

quyền trong đợt tăng vốn

7 Kiều Phương Mai - Giới thiệu về doanh nghiệp

- Chỉnh sửa, tổng hợp word 100%

10 Nguyễn Huyền Trang

Giải quyết tình huống giả định vềviệc nắm giữ cổ phiếu và hưởng

quyền trong đợt tăng vốn

100%

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIETCOMBANK

1 Sơ lược về Vietcombank

- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (tên Tiếng Anh: Joint Stock Of Commercial Bank For Foreign Trade Of VietNam) được thành lập vào ngày 01/04/1963 với tên gọi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tiền thân là Sở quản lý Ngoại hối Trung ương.

- Ngày 02/06/2008, phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, chính thức hoạtđộng với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (Mã chứng khoán:VCB) chính thức được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP HCM.

- Năm 2011, ký kết thỏa thuận hợp tác cổ đông chiến lược với Ngân hàng Mizuho Corporate Bank Ltd (Nhật Bản).

- Năm 2019, Vietcombank là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam có mặt trong danh sách 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu

Sau hơn nửa thế kỉ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, giữ vị trí hàng đầu về chất lượng và hiệu quả hoạt động.

Hình 1: Trụ sở của Vietcombank tại Hà Nội

1

Trang 6

2 Cơ cấu tổ chức

- Vietcombank hiện có 01 trụ sở chính tại Hà Nội; 121 chi nhánh; 510 phòng giao dịch; 04 công ty con trong nước; 03 công ty con ở nước ngoài; 03 văn phòng đại diện tại TP.HCM, Singapore, Mỹ; 03 đơn vị sự nghiệp; 03 công tyliên doanh, liên kết

- Về nhân viên, Vietcombank hiện có khoảng 22.599 cán bộ nhân viên- Vietcombank phát triển hệ thống Autobank với hơn 2.500 máy ATM trên

- Dịch vụ tài khoản

- Huy động vốn: tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu…

- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, vay liên ngân hàng…- Bảo lãnh

- Dịch vụ bảo hiểm5 Mục tiêu chiến lược

- Số 1 về quy mô lợi nhuận và thu nhập phí tín dụng- Đứng đầu về trải nghiệm khách hàng

- Số 1 về bán lẻ và ngân hàng đầu tư- Đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực- Đứng đầu về ngân hàng số

- Quản trị rủi ro hiệu quả

2

Trang 7

CHƯƠNG 2: ĐỢT TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ CỦA VIETCOMBANK

1 Lịch sử các đợt tăng vốn của Vietcombank

(Triệu VNĐ)02/2008 Chính thức chuyển đổi thành Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 33% với giá bằng mệnh giá

07/2011 Trả cổ tức năm 2010 bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 12%

01/2012 Phát hành 15% cổ phần cho cổ đông chiến Mizuho

07/2014 Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 15%

11/2016 Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 35%

01/2019 Phát hành 0.55% cổ phần cho cổ đông chiến lược Mizuho và 2.45% cổ đông GIC

04/2022 Phát hành cổ phiếu để chi trả cổ 47,325,166

3

Trang 8

tức của 2019 sau thuế, sau trích lậpcác quỹ và chia cổ tức 8% bằng tiền mặt

09/2023 Phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức của 2019, 2020 sau thuế, sau trích các quỹ và chia cổ tức

4

Trang 9

2 Phân tích đợt tăng vốn điều lệ tháng 09/2023 của Vietcombank

Hình 2: Thông báo của SGDCK HCM về NĐKCC thực hiện quyền phát hành cổphiếu để trả cổ tức

5

Trang 10

2.1 Phương thức tăng vốn: Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận còn lại năm 2019, 2020 sau thuế, sau trích các quỹ và chia cổ tức2.2 Thông tin tăng vốn

Tỷ lệ thực hiện: 1.000:181 (Cổ đông đang sở hữu 1.000 cổ phiếu được nhận thêm 181 cổ phiếu mới) tương đương 18,1%

Số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành: 856.585.497 cổ phiếu.

Phương án làm tròn, xử lý cổ phiếu: Số lượng cổ phiếu phát hành cho cổ đông hiện hữu sẽ được làm tròn xuống đến hàng đơn vị, phần lẻ thập phân (nếu có) sẽ bị huỷ bỏ

Sau khi phát hành, vốn điều lệ của Vietcombank tăng thêm gần 8,566 tỷ đồng, lên mức 55,892 tỷ đồng Vốn điều lệ của Vietcombank vươn lên thứ 2 trong hệ thống, chỉ sau VPBank

6

Trang 11

Hình 3: Vốn điều lệ của VCB vươn lên thứ 2 trong hệ thống, chỉ sau VP Bank

Kế hoạch sử dụng vốn tăng thêm:

Sử dụng cho hoạt động kinh doanh của VCB trên nguyên tắc đảm bảo an toàn, hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất cho các cổ đông Sử dụng cho một số lĩnh vực:

- Đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ: Xây dựng trụ sở làm việc, mở rộngmạng lưới hoạt động, đầu tư công nghệ và tài sản cố định

- Mở rộng hoạt động tín dụng, kinh doanh vốn và các hoạt động kinh doanh khác của VCB

-2.3 Tính giá điều chỉnh của cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền

7

Trang 12

Hình 4: Thông tin giá chứng khoán của VCB tại ngày 24/07/2023 và 25/07/2023

Công thức tính giá ngày giao dịch không hưởng quyền:

Trong đó:

P1: Giá tham chiếu cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền

P0: Giá cổ phiếu trước khi tăng vốn (giá đóng cửa hoặc giá giao dịch bình quân ngay trước phiên giao dịch không hưởng quyền…)

p: giá phát hành cổ phiếuN: số cổ phiếu trước khi tăngn: số chứng khoán phát hành thêm

Giá tham chiếu của cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền 25/07/2023 (trường hợp phát hành cổ phiếu để trả cổ tức):

P0 = 104.600đ (Giá đóng cửa của ngày 24/07/2023)

p= 0 (do người sở hữu không phải bỏ tiền ra để mua chứng khoán phát hành thêm)n/N = 18.1% ( Vì tỷ lệ thực hiện là 1000:181 )

Áp dụng công thức trên, giá tham chiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền là:

8

Trang 13

Khớp với giá tham chiếu của ngày 25/07/20232.4 Tình huống giả định

Tình huống 1: Trong đợt tăng vốn này, nhà đầu tư A đang nắm giữ 5000 cổ phiếucủa Vietcombank, tỉ lệ chi trả cổ tức bằng cổ phiếu là 18,1%.

- Giả sử A mua thêm 2000 cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền,quyền nhận cổ tức của A có thay đổi không?

Trong trường hợp này quyền nhận cổ tức của A không đổi do A sẽ khôngđược hưởng quyền nhận cổ tức từ hoạt động chia cổ tức của Vietcombankđối với 2000 cổ phiếu mua thêm vào ngày giao dịch không hưởng quyền Sốcổ phiếu nhà đầu tư A nhận được từ đợt chi trả cổ tức này là:5000*18.1%=905 cổ phiếu Số tiền nhà đầu tư A phải nộp để sở hữu 905 cổphiếu mới là 0đ do phương thức tăng vốn là phát hành cổ phiếu để trả cổ tức.- Giả sử A mua thêm 2000 cổ phiếu vào ngày chốt danh sách cổ đông, quyền

nhận cổ tức của A có thay đổi không?

Trường hợp này, quyền nhận cổ tức của A vẫn giống trường hợp trên Vìsố cổ phiếu mua vào ngày này thì sau T+2 ngày, A mới chính thức sở hữu cổphiếu, do đó A sẽ không có tên trong danh sách cổ đông hưởng quyền nhậncổ tức của Vietcombank.

- Giả sử A mua thêm 2000 cổ phiếu vào ngày giao dịch liền trước ngày giaodịch không hưởng quyền, quyền nhận cổ tức của A có thay đổi không?

Với thời hạn T+2, A sẽ được hưởng quyền nhận cổ tức đối với 5000 cổphiếu sở hữu trước đó và 2000 cổ phiếu mua thêm Số cổ phiếu A nhận đượctừ đợt chi trả cổ tức này là: (5000+2000)*18.1%=1267 cổ phiếu

Tình huống 2: Giả sử ngày chốt danh sách cổ đông là thứ 2 thì ngày giao dịchkhông hưởng quyền sẽ là thứ 6 Tương tự nếu liền trước ngày đăng kí cuối cùng làngày lễ, tết thì ngày giao dịch không hưởng quyền là ngày trước ngày lễ đó Vì vậy9

Trang 14

cần lưu ý để xác định chính xác ngày giao dịch không hưởng quyền để có quyếtđịnh đầu tư hợp lý.

Tình huống 3: Giả sử B mới tìm hiểu về thi trường chứng khoán nên chưa nắmđược những kiến thức cơ bản Do nghe được thông tin giá cổ phiếu Vietcombank sẽđiều chỉnh giảm mạnh sau chốt quyền nên B rất hoang mang và đã bán hết số cổphiếu đang sở hữu của Vietcombank trước 5 ngày so với ngày giao dịch khônghưởng quyền đ ể được hưởng quyền trả cổ tức của Vietcombank.

Thực tế, sau ngày giao dịch không hưởng quyền, giá cổ phiếu sẽ giảm do hiệntượng pha loãng giá cổ phiếu, nhưng việc sở hữu cổ phiếu trước hay sau ngày giaodịch không hưởng quyền về bản chất là không đổi do thị giá điều chỉnh Tuy nhiên,việc lựa chọn ngày mua cổ phiếu để được thực hiện quyền nhận cổ tức hay khôngphụ thuộc vào nguyện vọng và sự phân tích, đánh giá thị trường của mỗi cá nhân,nhiều nhà đầu tư sẽ lựa chọn việc mua cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởngquyền hoặc những ngày sau đó để từ chối nhận quyền chia cổ tức do phải chờ mộtthời gian cổ tức mới về tài khoản, có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư mới Do đó,không phải việc được hưởng quyền lúc nào cũng tốt, nhà đầu tư cần đánh giá, phântích thị trường để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp.

10

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 “Quá trình hình thành và phát triển Vietcombank”, 2023,

https://portal.vietcombank.com.vn/About/LSPT/Pages/Qua-trinh-hinh-thanh-2 “Lịch sử tăng vốn của Vietcombank”,

3 Website Vietstock: https://vietstock.vn/

4 “Thông báo về ngày đăng ký cuối cùng”, 2023,

https://www.vietcombank.com.vn/-/media/Project/VCB-Sites/VCB/Nha-11

Trang 16

12

Ngày đăng: 14/05/2024, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan