biện pháp hướng dẫn trẻ lớp 5 6 tuổi a3 làm đồ chơi sáng tạo trong hoạt động góc chủ điểm thế giới thực vật tết và mùa xuân tại trường mầm non yên mỹ

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
biện pháp hướng dẫn trẻ lớp 5 6 tuổi a3 làm đồ chơi sáng tạo trong hoạt động góc chủ điểm thế giới thực vật tết và mùa xuân tại trường mầm non yên mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẠNG GIANGTRƯỜNG MẦM NON YÊN MỸBÁO CÁO BIỆN PHÁP THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNHCHU KỲ 2020-2024Tên biện pháp: “Biện pháp hướng dẫn trẻ lớp 5-

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẠNG GIANGTRƯỜNG MẦM NON YÊN MỸ

BÁO CÁO BIỆN PHÁP

THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNHCHU KỲ 2020-2024

Tên biện pháp: “Biện pháp hướng dẫn trẻ lớp 5- 6 tuổi A3làm đồ chơi sáng tạo trong hoạt động góc chủ điểm Thế giớithực vật - Tết và mùa xuân tại trường mầm non Yên Mỹ”

Họ và tên: Đặng Thị Xuân

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạmĐối tượng giảng dạy: Mẫu giáoChức vụ: Giáo viên

Lạng Giang, ngày 18 tháng 02 năm 2022

Trang 2

PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ

Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, thông qua hoạt

động vui chơi trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua đó nhằmphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Vì vậy giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi cáctrò chơi nói chung và hoạt động góc nói riêng, nhưng làm thế nào để tổ chức hoạtđộng góc thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn trẻ là một bài toán khó với cácgiáo viên, đặc biệt là với giáo viên mầm non vì khả năng chú ý có chủ định của trẻmầm non còn kém, trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanhbỏ cuộc.

Ai cũng đều công nhận rằng đồ chơi được tất cả trẻ em rất yêu thích và khôngthể thiếu đối với cuộc sống của trẻ Cùng với sự phát triển của xã hội thì đồ chơi chotrẻ ngày càng đa dạng, phong phú; Tuy nhiên không phải ai cũng có điều kiện đểmua hoặc mua được hết đồ chơi cho trẻ Để thỏa mãn hoạt động vui chơi của trẻchúng ta có thể tự làm đồ chơi cho trẻ

Ở trường mầm non hoạt động góc là nơi trẻ được tự lựa chọn góc chơi, đồ chơiđể thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ, vì thế giáo viên cần linh hoạt sáng tạo giúp trẻchơi mà học học mà chơi, giáo viên phải biết dậy trẻ chơi cái gì ? chơi như thế nào?Để đem lại kiến thức phục vụ cho tư duy của trẻ vì vậy đồ chơi càng phong phú baonhiêu thì càng kích thích sự hứng thú và tạo sự ham muốn được mở mang kiến thứcvề thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu

Đồ chơi đem lại cho trẻ nhiều niềm vui, đồng thời đồ chơi cũng chính làphương tiện giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động và sâu sắc góp phần pháttriển trí tuệ cho trẻ.

Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi sáng tạo ở trường mầm non đa số sử dụng cácnguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm Làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ mầm non giúp trẻ có đôibàn tay khéo léo hơn, trẻ được tìm hiểu, khám phá, được lĩnh hội, rèn luyện các kỹnăng, tư duy, sáng tạo, trẻ được trải nghiệm hứng thú cùng các bạn.

Đồ chơi do tự tay mình làm ra trẻ sẽ thấy thú vị, tự hào và rất trân trọng, khiếntrẻ biết yêu quý sản phẩm làm ra và yêu quý sức lao động của mình.

Từ những thực tế mà tôi đã thực hiện ở lớp việc làm đồ chơi sáng tạo cho trẻhoạt động góc không phải để trẻ chơi mà giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trungtâm tập hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhautrong các nhóm chơi của trẻ Bên cạnh đó giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết,có tính phấn khởi vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập, có ý thức giữ gìn đồdùng đồ chơi, phát triển óc thẩm mỹ, khuyến khích trẻ tạo ra cái đẹp Chính vì muốngiúp sự hứng thú chơi của trẻ ngày càng nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn

trên đôi bàn tay khéo léo của trẻ thì tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : « Biện pháphướng dẫn trẻ lớp 5-6 tuổi A3 làm đồ chơi sáng tạo trong hoạt động góc chủđiểm Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân tại trường mầm non Yên Mỹ »

Trang 3

PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Thực trạng công tác tổ chức hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi A3 làm đồ chơisáng tạo phục vụ hoạt động góc

Năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi A3,

lớp có 2 cô phụ trách, lớp có 32 học sinh trong đó có 19 bạn nam và 13 bạn nữ, có 3dân tộc : Kinh, Nùng, Tày Từ đó tôi thấy có ưu điểm và tồn tại như sau:

1.1 Ưu điểm:

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt như cơ sởvật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ; thường xuyênthăm lớp dự giờ và động viên giáo viên kịp thời.

Nhà trường tổ chức hội thi: “Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo” là cơ hội để tôitích cực nghiên cứu học hỏi cách làm, đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm vàý kiến hay để làm đồ dùng đồ chơi mới, những sản phẩm độc đáo để phục vụ choviệc giảng dậy hàng ngày.

Giáo viên được đào tạo từ các trường Cao Đẳng, Đại học luôn yêu nghề mếntrẻ, nhiệt tình trong công việc tâm huyết với nghề.

1.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân1.2.1 Giáo viên:

Đồ chơi tự làm cho trẻ hoạt động góc chưa đa dạng, phong phú và hiệu quả sửdụng chưa cao Nguyên nhân do giáo viên còn thụ động, ngại tư duy, ngại thay đổi,thiếu sáng tạo

Chưa phối hợp tốt với phụ huynh trong việc thu thập nguyên vật liệu sẵn có từgia đình trẻ để làm dồi dào nguồn nguyên liệu của lớp cho trẻ tham gia hoạt động.Nguyên nhân do giáo viên còn e ngại trong việc huy động phụ huynh học sinh.

1.2.2 Trẻ em:

Trẻ có thói quen chơi với đồ chơi sẵn có nên không có hứng thú tham gia chơi,một số trẻ nghịch ngợm còn chưa tập trung vào hoạt động mà cô giới thiệu Nguyênnhân do nhiều trẻ được gia đình cưng chiều có nhiều đồ chơi nên chưa phát huy đượctính tích cực và sáng tạo của trẻ.

Trẻ chưa hứng thúc với việc làm đồ chơi Nguyên nhân do nguyên vật liệu đểlàm chưa đa dạng và đồ chơi chưa có tính mới, hấp dẫn trẻ.

1.2.3 Phụ huynh (cha mẹ/người chăm sóc trẻ):

Phụ huynh hầu như không có khái niệm làm đồ chơi cho trẻ cũng như dạy trẻlàm đồ chơi Nguyên nhân do nhiều phụ huynh là công nhân và nông dân nên khôngcó thời gian làm đồ chơi mà chủ yếu mua đồ chơi về cho trẻ chơi.

Từ những ưu điểm và hạn chế trên tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng việchướng dẫn làm đồ chơi sáng tạo để sử dụng trong hoạt động góc ngay tại lớp 5-6 tuổiA3 trường Mầm non Yên Mỹ do tôi phụ trách như sau:

Trang 4

Tổng số trẻ: 32

Ý thức thuthậpnguyên vậtliệu có sẵn

Trẻ hứngthú trongviệc làm đồ

chơi sángtạo

Trẻ sángtạo, linhhoạt trong

việc làmđồ chơi.

Ý thức biếttrân trọng và

giữ gìn sảnphẩm domình làm ra

Trẻ biết đặttên sảnphẩm phù

Trẻ biết đoànkết phối hợpvới nhau trongtham gia hoạt

động gócSố

trẻTỷ lệ %

Số trẻ Tỷ lệ %

Số trẻ

Tỷ lệ %

Số trẻ Tỷ lệ %

Số trẻ Tỷ lệ %

Số trẻ Tỷ lệ %8/32 25% 18/32 56,

9/32 28,1%

18/32 56,2%

21/32 65,6%

năng sáng tạo ra nhiều đồ chơi đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ trong hoạt động góc.

2 “Biện pháp hướng dẫn trẻ lớp 5-6 tuổi A3 làm đồ chơi sáng tạo trong hoạt động góc chủ điểm Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân tại trường Mầm non Yên Mỹ”

2.1 Biện pháp 1: Trau dồi kiến thức cho bản thân về kỹ năng làm đồ chơisáng tạo trong hoạt động góc.

2.1.1 Nội dung biện pháp:

Như chúng ta đã biết thông qua đồ chơi để trẻ phát triển về mặt thẩm mỹ, trítuệ, nhận thức, phát triển trí tuệ, sự tò mò thích khám phá ham hiểu biết của trẻ Vìvậy giáo viên cần trau dồi kiến thức cho bản thân về việc làm đồ chơi sáng tạo tronghoạt động góc tôi đã:

+ Đọc và nghiên cứu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi

+ Tìm đọc tham khảo những cách làm đồ chơi trên sách báo, tạp chí mầm non + Xem các chương trình dậy trẻ làm đồ chơi mầm non

+ Tự học tập qua các đồng nghiệp và qua thông tin đại chúng về cách làm đồchơi sáng tạo cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ.

2.1.2 Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp

Để thực hiện biện pháp này thì tôi đã tranh thủ thời gian ở nhà cũng như ởtrường đọc và nghiên cứu tài liệu về làm đồ chơi sáng tạo như giờ nghỉ trưa của họcsinh tôi tranh thủ xem tạp trí mầm non, báo….

Trang 5

(Hình ảnh tôi đang tranh thủ đọc tạp chí, sách báo về làm đồ chơi sáng tạo) Ngoài ra buổi trưa tôi còn học từ các video hướng dẫn làm đồ chơi sáng tạotrên youtobe để học hỏi thêm những kinh nghiệm cho mình.

(Video quay lại tôi học cách làm Lì xì ngày tết trên youtobe)

Những buổi đi dự giờ đồng nghiệp thì tôi tranh thủ học hỏi đồng nghiệp cáchlàm đồ chơi sáng tạo và hỏi đồng nghiệp về nguyên liệu, cách làm như thế nào đểtăng thêm quỹ kiến thức cho bản thân.

(Hình ảnh tôi học tập trao đổi cách làm đồ chơi sáng tạo từ đồng nghiệp) Tiếp đó tôi còn dành thời gian xem các chương trình hướng dẫn làm đồ chơi trên ti vi dành cho mầm non để có thêm kinh nghiệm sự khéo léo cho đôi bàn tay

Trang 6

(Hình ảnh tôi tranh thủ học tập cách làm bông hoa trên ti vi) 2.1.3 Kết quả áp dụng biện pháp:

Trước khi áp dụng biện pháp thì bản thân còn ngại tư duy, ngại học hỏi và chưalàm được nhiều đồ chơi sáng tạo có ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động.

Sau khi áp dụng biện pháp: Bản thân đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệmlàm đồ chơi sáng tạo, làm ra nhiều đồ chơi sáng tạo bền đẹp, an toàn, chất lượngmang đến nhiều hiệu quả cho các hoạt động.

(Hình ảnh tôi làm được nhiều đồ chơi đẹp sau khi áp dụng biện pháp) 2.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ chơi sáng tạo ở các gócchủ điểm Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân.

2.2.1 Nội dung biện pháp:

Chuẩn bị nguyên vật liệu có nguồn gốc tự nhiên: lá cây, hột hạt, hoa khô, hoatươi, đá, sỏi…

Chuẩn bị nguyên vật liệu phế thải: vỏ chai, nắp lon, hộp bìa, hộp thuốc, … Chuẩn bị nguyên vật liệu khác: Bìa màu, súng nến, giấy màu, vải nỉ, kim chỉ,kéo, hồ, băng dính….

Trang 7

2.2.2 Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp

Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ chơi cho hoạt động góc cần chú ý: Lựa chọn các nguyên vật liệu phải sạch sẽ, đảm bảo an toàn Tận dụng các nguyên vật liệu phổ biến, rẻ tiền

Những nguyên vật liệu vận động từ phụ huynh, học sinh mang đến Các nguyên vật liệu có mầu sắc đẹp, vật liệu sử dụng phù hợp với trẻ

Các nguyên vật liệu thiên nhiên:

Tôi sưu tầm vỏ ốc, vỏ sò, gỗ, tre, lá cây, hột hạt, đá, sỏi… đây là nhữngnguyên vật liệu dễ tìm và rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ, sau đó rửasạch phân loại chúng theo từng rổ, hoặc hộp đựng riêng sắp xếp ở khu vực tổ chứccho trẻ làm đồ chơi sao cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng khi hoạt động.

Những nguyên vật liệu này có thể làm được rất nhiều đồ chơi cho chủ điểm tết vàmùa xuân như: tre làm phách gõ, lá cây làm các con vật ngộ nghĩnh, cây khô làm câyđào, cành đào tết, hột hạt xếp thành hoa…

(Hình ảnh tôi thu thập các nguyên vật liệu thiên nhiên)

Nguyên vật liệu tái chế (phế thải):

Xã hội ngày càng phát triển thì các vật liệu phế thải càng đa dạng, phong phú.Nhiều vật liệu được tôi sưu tầm như: Chai nhựa, giấy bìa, thùng giấy, các lon nướcngọt, hộp sữa, hộp thuốc… (Lưu ý: nguyên vật liệu tái chế k sắc nhọn, k dễ vỡ đảmbảo an toàn cho trẻ và được cọ rửa sạch sẽ trước khi sử dụng); Đây là những nguyênvật liệu dễ kiếm để tạo ra những đồ chơi phong phú, sáng tạo, hấp dẫn trẻ Tôi cũnghuy động được số lượng lớn các nguyên vật liệu này từ phụ huynh học sinh của lớp.Những nguyên vật liệu này có thể tạo ra rất nhiều đồ chơi trong hoạt động góc chủđiểm Tết và mùa xuân như: Nắp chai nhựa nhiều mầu sắc để gắn làm bông hoa, hộpthuốc vuông làm bánh chưng vuông, lon nước làm bánh chưng dài, chai nhựa làmthuyền, lõi giấy vệ sinh làm đèn lồng…

Trang 8

(Hình ảnh tôi đang rửa đồ dùng đã qua sử dụng và phân loại ra rổ)

Nguyên vật liệu khác: Giấy mầu, bìa mầu, xốp mầu, keo, sơn, nỉ…đây là

những nguyên vật liệu rất phổ biến về chủng loại rẻ tiền Những nguyên vật liệu nàycô và trẻ có thể làm ra các đồ chơi như: đèn lồng tết từ giấy mầu kết hợp với lon biahoặc lõi giấy vệ sinh, làm các bông hoa từ vải nỉ, khâu các loại quả từ vải nỉ…đểchơi trong hoạt động góc chủ đề Tết và mùa xuân.

( Hình ảnh các nguyên vật liệu có sẵn trên lớp và mua)

Tất cả những nguyên vật liệu trên sau khi được sưu tầm được tôi phân loại sắpxếp trên các giá, bàn, sàn và bố trí ở các khu vực thuận tiện, an toàn cho tất cả các trẻcủa lớp có thể lựa chọn để thực hiện làm đồ chơi theo ý thích của mình khi cô giáo tổchức hoạt động cho trẻ tự làm đồ chơi.

2.2.3 Kết quả áp dụng biện pháp:

Trước khi áp dụng biện pháp thì nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là vật liệu cósẵn, nguyên vật liệu khác thì có rất ít nên sẽ hạn chế làm được đồ chơi cho trẻ.

Trang 9

Sau khi áp dụng biện pháp tôi đã thu được kết quả như sau: Nguồn nguyên vậtliệu tự nhiên, nguyên vật liệu phế thải, sẵn có đều rất phong phú và đa dạng về mầusắc cũng như chủng loại

(Hình ảnh các nguyên vật liệu đã được phân loại ra rổ và để chỗ thuận tiện trẻlấy khi sử dụng)

2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hướng dẫn trẻ làm đồ chơi sáng tạo từ các nguyênvật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải phục vụ hoạt động góc chủ điểmThế giới thực vật – Tết và mùa xuân.

2.3.1 Nội dung biện pháp:

- Dạy trẻ làm đồ chơi góc phân vai: Làm các loại quả: quả cà chua, quả cam…- Dạy trẻ làm đồ chơi góc xây dựng: làm cây hoa đào, cây hoa cúc….

- Dạy trẻ làm đồ chơi góc nghệ thuật: Làm bánh chưng vuông, bánh chưng dài,làm các bông hoa nhiều mầu…

- Dạy trẻ làm đồ chơi góc học tập: Làm sách về các loại hoa, sách về ngày tết - Dạy trẻ làm đồ chơi góc khám phá: Làm bưu thiếp chúc mừng năm mới, làmđồng hồ từ lá cây, làm súng bằng bẹ chuối…

- Dạy trẻ làm đồ chơi góc thiên nhiên; Làm thuyền bằng chai nhựa, gáo dừa vỏdừa

2.3.2 Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp

- Dạy trẻ làm đồ chơi góc góc phân vai tôi hướng dẫn trẻ làm các loại quả đểbầy bán trong dịp tết, làm quả để bầy mâm ngũ quả: nguyên vật liệu gồm: vải nỉ đãcắt hình quả các mầu, lõi bông đã qua sử dụng, kéo, kim chỉ…Cách làm: tôi hướngdẫn trẻ dùng lõi bông nhồi vào trong quả bằng vải nỉ đã chuẩn bị, nhồi chặt đến khiđầy quả thì lấy kim chỉ khâu lại miệng quả, sau đó cắt cuống lá mầu xanh gắn vàoquả, lá thì cắt vải nỉ mầu xanh gắn vào cuống, cho trẻ đặt tên cho quả vừa làm xong

Trang 10

(Hình ảnh tôi đang dậy trẻ làm các loại quả từ vải nỉ)

- Dạy trẻ làm đồ chơi góc xây dựng tôi dậy trẻ làm cây hoa đào, làm nhiều câyhoa khác đa mầu sắc để trẻ chơi ở góc xây dựng tạo không khí ngày tết: nguyên vậtliệu gồm có thân cây để làm thân cây đào đã được chuẩn bị trước từ thiên nhiên, xốpmầu hồng, đỏ, để cắt hoa đào, hoa hồng, hoa cúc… xốp mầu xanh để cắt lá, keo nến,súng bắn keo, kéo là nguyên vật liệu sẵn có của lớp Cách làm: cô đã chuẩn bị cànhđào khô cắm và lọ, cô hướng dẫn trẻ cắt bông hoa đào từ xốp mầu hồng hoặc đỏ, cắtcánh tròn để tạo thành bông hoa đào sau đó lấy bút lông vẽ nhị hoa, tiếp theo là dùngsúng bắn keo để gắn bông hoa đào lên các cành đào, cô hướng dẫn trẻ cắt lá đào nhỏdài mầu xanh và gắn lá lên cây đào….Cô còn hướng dẫn trẻ làm cây hoa cúc bằngcách cắt các cánh hoa cúc dài mầu vàng, lá cúc răng cưa mầu xanh sau đó dùng súngbắn keo để gắn các cánh hoa thành bông gắn lên cây đã chuẩn bị, gắn lá để tạo thànhcây hoa cúc…

https://youtu.be/ahGY6LOniTg(Video cô hướng dẫn trẻ làm cây đào)

Ngoài ra ở góc nghệ thuật cô hướng dẫn trẻ làm bánh chưng từ nguyên vật liệu phế thải gồm: hình vuông xin từ các hộp đựng thuốc của cửa hàng thuốc, giấy sơn mầu xanh và mầu vàng, hồ dán, kéo Cách làm: Cô cắt giấy mầu xanh dán vào hộp thuốc hình vuông dùng hồ để dán, sau đó cắt giấy mầu vàng làm dây buộc bánh dùnghồ dán mặt trái và dán vào ngang bánh, Vậy là đã xong cái bánh chưng vuông Còn bánh chưng dài nữa dùng nguyên vật liệu phế thải là các vỏ lon cô ca cô đã rửa sạch phơi khô, dùng giấy mầu xanh phết hồ mặt trái dán vào lon cô ca, cắt bỏ giấy thừa, dán cả 2 đầu của lon cô ca, sau đó cắt giấy mầu vàng dán ngang lon cô ca làm dây

Trang 11

buộc bánh, vậy là đã xong bánh chưng dài rồi.

(Hình ảnh tôi đang dậy học sinh làm bánh chưng vuông, bánh chưng dài) Ở góc nghệ thuật tôi hướng dẫn trẻ làm các bông hoa sen từ nguyên liệu là cácxốp mầu hồng, mầu đỏ vàng, keo nến, kéo, xốp làm nhị mầu vàng, bút dạ Cách làm:Cô hướng dẫn trẻ cắt các cánh hoa sau đó cô dùng keo nến cho trẻ gắn kết lại tạothành bông hoa sen, cắt nhị bằng xốp mầu vàng… phục vụ cho ngày tết, lấy bút dạchấm vào nhị của bông hoa, sau đó cô dậy trẻ vẽ lá sen bằng mầu xanh, vẽ xong thìcắt gắn lên cây…cho trẻ đặt tên cho sản phẩm trẻ vừa làm

https://youtu.be/m6nBsyCt78A(Video dậy trẻ làm hoa sen)

Ở góc khám phá tôi hướng dẫn trẻ làm bưu thiếp ngày tết từ các nguyên vật liệuthiên nhiên như: giấy bìa cứng, giấy bìa mầu để cắt hoa, bút sáp để vẽ, các nắp chainhiều mầu sắc, hồ dán, kéo để tạo thành bưu thiếp thật đẹp Cách làm: cô hướng dẫntrẻ cắt những bông hoa nhỏ, cắt lá cây, các hình ngộ nghĩnh sau đó dùng hồ dán trênbìa cứng tạo thành bưu thiếp chúc mừng năm mới Ngoài ra cô còn hướng dẫn trẻlàm nhiều đồ dùng từ lá cây như: làm đồng hồ bằng lá cây, làm súng bắn bằng bẹ láchuối….

Ngày đăng: 14/05/2024, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan