Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ

298 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngoại ngữ.

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - -

ĐỖ THANH TÚ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH

CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN NGOẠI NGỮ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - -

ĐỖ THANH TÚ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH

CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN NGOẠI NGỮ

Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

1 GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc 2 TS Hà Thanh Hương

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả luận án

Đỗ Thanh Tú

Trang 4

LỜI CẢM N

Bằng những tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn đến:

GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS Hà Thanh Hương đã tận tình giúp đỡ,

trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận án này Ban Giám đốc, Quý Thầy/Cô của Học viện Quản lý giáo dục đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Lãnh đạo, giảng viên, sinh viên của cơ sở giáo dục đại học thuộc địa bàn khảo sát đã hỗ trợ, tư vấn, cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án

Dù đã hết sức cố gắng, song Luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo từ các Nhà khoa học, Quý thầy giáo, cô giáo và sự góp ý chân thành của Quý vị và các bạn

Tác giả luận án

Đỗ Thanh Tú

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11

Công trình nghiên cứu về quản l bồi ưỡng giảng viên cơ sở giáo ục đại học 11

1.1.2 Công trình nghiên cứu về quản l bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh cơ sở giáo ục đại học 22

3 Nhận xét chung về công trình được t ng quan và vấn đề đ t ra tiếp tục nghiên cứu trong luận án 25

1.2 Khái niệm cơ bản của ận n 26

Năng lực nghề nghiệp 26

Bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 28

3 Trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 30

uản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 30

1 Bố cảnh h ện nay à y cầ đ t a đố ớ n ng ực nghề nghiệp của giảng viên tiếng Anh t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 32

3 Bối cảnh đ i mới giáo ục và hội nhập quốc tế về giáo ục 32

3 êu cầu đ t ra đối với năng lực nghề nghiệp của giảng viên tiếng nh 36

1.4 Kh ng n ng ực nghề nghiệp của giảng viên tiếng Anh t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 40

Mục đích xây ựng hung năng lực 40

Cơ sở đề xuất hung năng lực 41

3 Đề xuất hung năng lực giảng viên tiếng nh trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 46

1.5 Hoạt động bồ dưỡng n ng ực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 52

Trang 7

5 Mục tiêu bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 52 5 Chương trình và nội ung bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 54 5 3 Hình thức và phương pháp bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 59 5 Đánh giá ết quả hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 61 5 5 Các điều iện đảm bảo phục vụ bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 62

1.6 Nội dung quản lý hoạt động bồ dưỡng n ng ực nghề ngh ệ ch g ảng viên tiếng Anh c c t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 63

hân cấp quản l trong bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 63 T chức hảo sát xác định nhu cầu bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 65 3 T chức xây ựng chương trình, nội ung bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 66 T chức xây ựng ế hoạch bồi ưỡng cho giảng viên tiếng nh 69 5 Chỉ đạo lựa chọn hình thức, phương pháp bồi ưỡng phù hợp với điều iện, nhu cầu của giảng viên tiếng Anh 70 uản l iểm tra, đánh giá ết quả bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 71 Đảm bảo các điều iện thực hiện bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 72

1.7 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồ dưỡng n ng ực nghề ngh ệ ch g ảng viên tiếng Anh t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 74

Hệ thống văn bản, chủ trương, định hướng phát triển đội ng giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ của Ngành và cơ sở giáo ục đại học 74 Nhận thức của lãnh đạo các trư ng đại học về tầm quan trọng của quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 75 3 Nhận thức của đội ng giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ về tầm quan trọng của hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp 75 Các lực lượng tham gia bồi ưỡng đội ng giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 76

Trang 8

5 êu cầu đ i mới hoạt động bồi ưỡng giảng viên 76

Cơ sở vật chất, phương tiện ỹ thuật phục vụ hoạt động bồi ưỡng 77

Chương trình, nội ung và tài liệu phục vụ hoạt động bồi ưỡng 77

Kết luận Chương 1 78

CHƯ NG 2 C SỞ TH C TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG N NG L C NGHỀ NGHIỆ CHO GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH CÁC T ƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN NGOẠI NGỮ 79

2.1 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý bồ dưỡng giảng n đại học và bài học rút ra cho Việt Nam trong quản lý bồ dưỡng giảng n đại học 79

inh nghiệm quốc tế về quản l bồi ưỡng giảng viên đại học 79

Bài học inh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong bồi ưỡng và quản l hoạt động bồi ưỡng giảng viên Tiếng nh ở trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 83

2.2 Khái quát về c c t ường đại học đư c ựa chọn hả t thực t ạng 86

L o lựa chọn các trư ng để hảo sát thực trạng 86

Giới thiệu về các trư ng đại học được lựa chọn hảo sát 86

2.3 Giới thiệu tổ chức khảo sát 95

3 Mục đích hảo sát 95

3 Nội ung hảo sát 95

3 3 Đối tượng và phạm vi hảo sát 95

Trang 9

Thực trạng về năng lực số của giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 113 Nhận xét chung về thực trạng năng lực nghề nghiệp giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 115

2.5 Thực trạng hoạt động bồ dưỡng n ng ực nghề ngh ệ ch g ảng n t ếng Anh c c t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 118

5 Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết của hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ 118 5 Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 120 5 3 Thực trạng thực hiện nội ung bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 121 5 Thực trạng sử ụng hình thức bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 123 5 5 Thực trạng đánh giá ết quả hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 123 5 Nhận xét chung về thực trạng hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 125

2.6 Thực trạng ản h ạt động bồ dưỡng độ ng g ảng n t ếng Anh c c t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 126

Thực trạng xác định nhu cầu bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 126 Thực trạng xây ựng ế hoạch bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ 128 3 Thực trạng t chức thực hiện hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 129 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 131 5 Thực trạng quản l các điều iện thực hiện bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh 132 Thực trạng iểm tra, đánh giá ết quả bồi ưỡng 134 Thực trạng quản l sử ụng ết quả bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ 136

Trang 10

2 Đ nh g mức độ ảnh hưởng của c c yế tố đến ản h ạt động bồi dưỡng n ng ực nghề ngh ệ ch g ảng n t ếng Anh c c t ường đại học

h ng ch y n ng ạ ngữ 137

2.8 Nhận xét chung về thực trạng quản h ạt động bồ dưỡng n ng ực nghề ngh ệ ch g ảng n t ếng Anh c c t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 138

1 Định hướng phát triển của t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 143

3.2 Nguyên tắc đề ất g ải pháp 144

3 Đảm bảo tính hệ thống 144

3 Đảm bảo tính ế thừa 144

3 3 Đảm bảo tính hả thi 145

3 Đảm bảo tính hiệu quả 145

3 5 Đảm bảo tính phù hợp đối tượng 145

3.3 Giải pháp quản lý hoạt động bồ dưỡng n ng ực nghề ngh ệ ch đội ng g ảng viên tiếng Anh c c t ường đại học h ng ch y n ng ạ ngữ 145

3.3 T chức các hoạt động quán triệt nhận thức cho cán bộ quản l , giảng viên về ngh a và tầm quan trọng của hoạt động bồi ưỡng và quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 145

3 3 T chức cụ thể h a hung năng lực nghề nghiệp vận ụng vào phát triển chương trình, nội ung và tài liệu bồi ưỡng giảng viên tiếng nh trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ phù hợp với từng trư ng, ngành đào tạo 150

3.3.3 uản l xây ựng và thực hiện ế hoạch bồi ưỡng cho giảng viên tiếng nh theo năm học ựa vào hung năng lực, phù hợp với yêu cầu thực ti n của nhà trư ng 166

3.3 T chức xây ựng mạng lưới hỗ trợ phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh giữa các hoa, các trư ng đại học cùng l nh vực đào tạo 171

3.3.5 uản l xây ựng và thực hiện chính sách tạo động lực phát huy hoạt động tự bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh trong các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ 176

Trang 11

3 3 T chức bồi ưỡng năng lực số cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại

học hông chuyên ngoại ngữ 181

3.3.7 T chức định ỳ đánh giá năng lực nghề nghiệp cho đội ng giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ ựa vào hung năng lực nghề nghiệp 185

3.4 Mối quan hệ giữa c c g ả h 189

3.5 Khả ngh ệm t nh cấp thiết và tính khả thi của c c g ả h 191

3 5 Mục đích hảo nghiệm 191

3 5 Nội ung hảo nghiệm 191

3 5 3 Đối tượng và phạm vi hảo nghiệm 191

3 5 Hình thức và phương pháp hảo nghiệm 192

3.5.5 Công cụ xử l số liệu trong hảo nghiệm 192

3 5 ết quả hảo nghiệm tính cấp thiết 192

3 5 ết quả hảo nghiệm tính hả thi 195

3.6 Thử nghiệm g ả h 198

3 Mục đích thử nghiệm 200

3 Nội ung thử nghiệm 200

3 3 Th i gian, hình thức, đối tượng, địa điểm thử nghiệm 201

TÀI LIỆU THAM KHẢO 216

DANH MỤC CÁC C NG T ÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 226 PHỤ LỤC

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Bảng so sánh các hung năng lực 49 Bảng 2 hung năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các

trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ 50 Bảng Bảng thống ê quy mô ngành đào tạo và số lượng sinh viên học

viên các trư ng được lựa chọn hảo sát 92 Bảng Bảng thống ê số lượng giảng viên đại học, học hàm, học vị năm

học tính đến năm tại trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ 92 Bảng 3 So sánh số tín chỉ học phần tiếng nh Cơ bản và tiếng nh

chuyên ngành tại các trư ng hảo sát 94 Bảng Đối tượng và phạm vi hảo sát 95 Bảng 5 Thang đo và điểm trung bình 97 Bảng ết quả hảo sát năng lực chuyên môn của GVT các trư ng

Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVTA 99 Bảng ết quả hảo sát năng lực chuyên môn của GVT các trư ng

Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của SV 100 Bảng 8 ết quả hảo sát năng lực sư phạm của GVT các trư ng Đại

học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L 102 Bảng ết quả hảo sát năng lực sư phạm của GVT các trư ng Đại

học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của GVT 103 Bảng ết quả hảo sát năng lực sư phạm của GVT các trư ng Đại

học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của SV 105 Bảng ết quả hảo sát năng lực nghiên cứu hoa học của GVT các

trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CBQL, GVTA 107 Bảng ết quả hảo sát phát triển quan hệ xã hội của GVT các trư ng

Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVTA 110 Bảng 3 ết quả hảo sát phát triển quan hệ xã hội của GVT các trư ng

Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của SV 111

Trang 13

Bảng ết quả hảo sát năng lực phát triển nghề nghiệp của GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CBQL, GVTA 112 Bảng 5 ết quả hảo sát năng lực số của GVT các trư ng Đại học

không chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 113 Bảng ết quả hảo sát năng lực số của GVT các trư ng Đại học

không chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của SV 114 Bảng ết quả hảo sát mức độ cần thiết của hoạt động bồi ưỡng năng

lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 118 Bảng 8 ết quả hảo sát thực trạng thực hiện mục tiêu bồi ưỡng năng

lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 120 Bảng ết quả hảo sát thực trạng thực hiện nội ung bồi ưỡng năng

lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 121 Bảng ết quả hảo sát thực trạng sử ụng hình thức bồi ưỡng năng

lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 123 Bảng ết quả hảo sát thực trạng đánh giá ết quả hoạt động bồi

ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học không chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 124 Bảng ết quả hảo sát thực trạng xác định nhu cầu bồi ưỡng năng lực

nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 127 Bảng 3 ết quả hảo sát thực trạng xây ựng ế hoạch bồi ưỡng năng

lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 128 Bảng ết quả hảo sát thực trạng t chức thực hiện hoạt động bồi

ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 129 Bảng 5 ết quả hảo sát thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi

ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học không chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 131

Trang 14

Bảng ết quả hảo sát thực trạng quản l các điều iện thực hiện bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 132 Bảng ết quả hảo sát thực trạng iểm tra, đánh giá hoạt động bồi

ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 134 Bảng 8 ết quả hảo sát thực trạng sử ụng ết quả bồi ưỡng năng lực

nghề nghiệp cho GVT các trư ng Đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 136 Bảng ết quả hảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản l

hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L, GVT 137 Bảng 3 Thang đo và điểm trung bình 192 Bảng 3 Mức độ cấp thiết của các giải pháp quản l hoạt động bồi ưỡng

bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L 193 Bảng 3 3 Mức độ cấp thiết của các giải pháp quản l hoạt động bồi ưỡng

bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của GV 194 Bảng 3 Mức độ hả thi của các giải pháp quản l hoạt động bồi ưỡng

năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L 196 Bảng 3 5 Mức độ hả thi của các giải pháp quản l hoạt động bồi ưỡng

năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của GVT 197 Bảng 3 Tần suất sử ụng một số phần mềm ứng ụng của GVT các

trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trước hi tiến hành BD 202 Bảng 3 Tần suất sử ụng một số phần mềm ứng ụng của GVT các

trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ sau hi tiến hành BD 203 Bảng 3 8 Tần suất sử ụng các phần mềm ứng ụng của GVT các

trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trước và sau hi tiến hành BD 204

Trang 15

Bảng 3 Mức độ thuần thục hi sử ụng các phần mềm ứng ụng của GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trước hi tiến hành BD 205 Bảng 3 Mức độ thuần thục hi sử ụng các phần mềm ứng ụng của

GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ sau hi tiến hành BD 206 Bảng 3 Mức độ thuần thục hi sử ụng các phần mềm ứng ụng của

GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trước và sau hi tiến hành BD 208

Trang 16

GV và SV 116 Biểu đồ 3 Biểu đồ so sánh thực trạng hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề

nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ theo đánh giá của CB L và GVT 125 Sơ đồ 3 uy trình lập ế hoạch bồi ưỡng năng lực số 183 Biểu đồ 3 Biểu đồ tương quan mức độ cấp thiết của các giải pháp theo

đánh giá của CB L và GVT 195 Biểu đồ 3 Biểu đồ tương quan mức độ hả thi của các giải pháp theo đánh

giá của CB L và GVT 198 Biểu đồ 3 3 Tần suất sử ụng một số phần mềm ứng ụng của GVT các

trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trước và sau hi tiến hành BD 204 Biểu đồ 3 Mức độ thuần thục hi sử ụng các phần mềm ứng ụng của

GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trước và sau hi tiến hành BD 207

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 L d chọn đề tà

Tiếng nh là ngôn ngữ toàn cầu, với hơn 35 triệu ngư i trên thế giới n i tiếng nh như là ngôn ngữ thứ nhất và hơn 3 triệu ngư i như ngôn ngữ thứ hai Đ là ngôn ngữ của hầu hết các l nh vực đ i sống như giáo ục, inh oanh, giải trí Tiếng nh là ngôn ngữ được sử ụng trực tuyến nhiều nhất và là công cụ để tiếp cận, tận ụng nguồn tài nguyên tri thức vô hạn [118] Tiếng nh trong các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ c vai tr đ c biệt quan trọng bởi mọi ngành nghề đều c một phân môn tiếng nh chuyên ngành riêng của mình Tiếng nh hông chỉ là một công cụ ết nối giúp sinh viên hám phá sâu hơn về chuyên ngành của mình, mà c n mở ra cơ hội mới trong sự nghiệp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng, sự thiếu hụt về iến thức tiếng nh học thuật c thể gây ra nhiều trở ngại và h hăn đối với sự phát triển nghề nghiệp của các tri thức trẻ Thực tế cho thấy việc bồi ưỡng giảng viên tiếng nh chuyên ngành chưa phù hợp, hông thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các ngành nghề trong xã hội hiến cho công tác đào tạo tiếng nh chuyên ngành hông những hông đạt hiệu quả như ỳ vọng mà c n lãng phí về m t tài chính [28]

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, vừa cạnh tranh vừa phụ thuộc lẫn nhau, để tồn tại và phát triển hông thể hông sử ụng được ngôn ngữ quốc tế, đ là tiếng Anh mà tiếng nh chuyên ngành chính là ngôn ngữ nghề nghiệp, văn h a nghề nghiệp, là công cụ để học tập, nghiên cứu và phát triển bản thân Để tạo ra một thế hệ trẻ c năng lực tiếng Anh tốt có thể đảm nhận những trọng trách quan trọng trong việc xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế thì vai trò của đội ng giảng viên tiếng Anh trong các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ là vô cùng quan trọng Giảng viên tiếng nh, o vậy, cần c những năng lực đ c thù để c thể đáp ứng được yêu cầu về giảng ạy, nghiên cứu hoa học, phục vụ cộng đồng và phát triển bản thân, gắn tiếng nh với các chuyên ngành hoa học của nhà trư ng để h ng định vai tr và vị thế của tiếng nh chuyên ngành trong các trư ng ĐH hông chuyên ngoại ngữ Tuy nhiên, năng lực nghề nghiệp GVT c n hạn chế o lịch sử đào tạo và tuyển ụng trước đây để lại Hầu hết xuất phát điểm của các giảng viên tiếng nh là cử nhân tiếng nh c chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm chứ hông phải là cử nhân sư phạm tiếng nh, rất cần thiết phải được được bồi ưỡng về phương

Trang 18

pháp sư phạm Hơn nữa, đội ng giảng viên này thư ng được chuyển đ i từ GV giảng ạy tiếng nh Xã hội sang giảng ạy tiếng nh chuyên ngành trong khi chưa c sự am hiểu nhất định về chương trình đào tạo các ngành đào tạo hác của nhà trư ng Với l o đ , việc bồi ưỡng năng lực phát triển chương trình, học liệu tiếng nh chuyên ngành hoa học hác cho đội ng GVT là hết sức cấp thiết Tuy nhiên, đội ng này này lại chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các cấp quản l Hầu hết các giảng viên tiếng nh không nhận được bất kỳ một sự đào tạo hay bồi ưỡng nào về năng lực phát triển chương trình, học liệu tiếng nh chuyên ngành và việc chuyển đ i từ giảng ạy tiếng nh Xã hội sang giảng ạy tiếng nh chuyên ngành được thực hiện chủ yếu thông qua quá trình tự đào tạo của cá nhân giảng viên [117] Hơn nữa, do tình trạng thiếu giảng viên ạy tiếng nh chuyên ngành tại các trư ng đại học Việt Nam, họ thư ng được chỉ định dạy nhiều hơn một khóa học tiếng nh chuyên ngành Đây c ng là những vấn đề trong thực ti n giảng ạy tiếng nh chuyên ngành ở các nước c chung bối cảnh giáo ục với Việt Nam như Iran ( mirian & Tava oli, ) [70] và Th Nh ỳ (Savas, 2009) [131] Việc phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ng GVTA là đ i hỏi thiết thực, vì năng lực, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ của đội ng GV là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục, kh ng định vị thế, uy tín của nhà trư ng Do vậy, việc bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm đ c biệt

Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa gắn với mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc đại học và hội nhập quốc tế, hầu hết các trư ng đại học Việt Nam đều đưa học phần ngoại ngữ, đ c biệt là tiếng Anh và tiếng nh chuyên ngành vào chương trình giảng dạy Trước chủ trương tự chủ đối với ngành giáo dục, việc đ i mới phương pháp dạy và học ngoại ngữ tại các trư ng đại học ở Việt Nam đang được triển khai quyết liệt Tuy nhiên, để việc đ i mới được hiệu quả hơn cần phải có sự thay đ i đồng bộ, từ đ i mới công tác giảng dạy của GV, đ i mới công tác QL của các bộ phận chức năng, đ c biệt là đ i mới phương thức QL hoạt động bồi ưỡng cho GVTA Cần phải c các giải pháp QL hiệu quả, đồng bộ và toàn diện để cải thiện tình hình dạy và học TACN trong các trư ng ĐH [28]

Trang 19

Trong hi, Đảng và Nhà nước ta đ c biệt quan tâm đến việc phát triển đội ng giáo viên các bậc học, đ c biệt là giảng viên Đại học, thông qua việc cung cấp các học b ng, đề án Ngoại ngữ , chất lượng của đội ng giảng viên tiếng Anh lại chưa xứng tầm với sự đầu tư ấy Giáo ục ĐH trong th i gian qua, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn tồn tại một số vấn đề đ c biệt là những h hăn trong việc BD và QL hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu đ i mới ạy và học ngoại ngữ hiện nay Trong khi GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ chịu trách nhiệm giảng ạy các học phần tiếng nh chuyên ngành nhưng lại chưa được đào tạo hay bồi ưỡng về chuyên ngành hoa học, chưa được bồi ưỡng các năng lực nghề nghiệp phục vụ giảng ạy tiếng nh chuyên ngành Bản thân GVT và CB L c ng chưa nhận thức đúng đắn về vai tr của GVT trong việc gắn tiếng nh với các chuyên ngành hoa học hác của nhà trư ng để tiếng nh chuyên ngành thực sự đi vào thực ti n cuộc sống [117]

M c ù, trong th i gian qua c nhiều công trình hoa học về bồi ưỡng và quản l hoạt động bồi ưỡng GVT (phần lớn ở bậc Trung học) nhưng chưa c một nghiên cứu đầy đủ và hệ thống nào tập trung vào phân tích quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ Một số công trình đề cập đến năng lực của giảng viên tiếng nh nhưng chưa làm r được các năng lực đ c thù của giảng viên tiếng nh các trư ng

đại học hông chuyên ngoại ngữ Với lẽ trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý hoạt

động bồi dưỡ i iảng viên tiế A á trườ đại học không chuyên ngoại ngữ” để nghiên cứu trong khuôn kh luận án tiến s

chuyên ngành Quản lý giáo dục

2 Mục đ ch ngh n cứ

Trên cơ sở nghiên cứu l luận về quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV tiếng nh ở trư ng đại học, đánh giá thực trạng quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ; luận án đề xuất một số giải pháp quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ ở Việt Nam nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GVT đáp ứng yêu cầu đ i mới đào tạo đại học và nâng cao chất lượng đào tạo đại học

Trang 20

3 Khách thể à đố tư ng ngh n cứ

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh trong các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ

4 Câu hỏ ngh n cứ

Các nhà quản l các cấp trư ng Đại học cần c những giải pháp quản l bồi ưỡng nào để giúp GVT ở các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ c năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao, hội nhập quốc tế trong các l nh vực đào tạo hác nhau

5 Nh ệm ụ ngh n cứ

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề

nghiệp cho GVTA trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ

5.2 Xây ựng cơ sở thực ti n về quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề

nghiệp cho GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ

5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho

giảng viên tiếng nh các trư ng đại học không chuyên ngoại ngữ

5.4 T chức khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm 01 giải pháp

được đề xuất trong luận án

6 G ả th yết h a học

T chức bồi ưỡng và quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên là vấn đề cấp thiết cần được ưu tiên và đầu tư đúng mức Trong th i gian qua, các cơ sở giáo ục đại học đã chú trọng đến việc bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ng giảng viên nói chung và GVTA nói riêng, song hiệu quả của hoạt động BD còn nhiều hạn chế, bất cập Việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp QL hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVT trên cơ sở khoa học, luận cứ thực ti n, phù hợp với điều kiện của các trư ng ĐH không chuyên ngoại ngữ sẽ góp phần nâng cao năng lực của đội ng giảng viên đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo dục đại học hiện nay

7 G ớ hạn, hạm ngh n cứ

7.1 Giới hạn v nội dung

Nghiên cứu và đề xuất hệ thống giải pháp quản lý dành cho chủ thể quản lý là lãnh đạo các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trong quản lý hoạt động bồi

Trang 21

ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh

7.2 Giới hạn v địa bàn nghiên cứu

T chức hảo sát tại 12 trư ng đại học công lập không chuyên ngoại ngữ ( hông đào tạo ngành ngôn ngữ tiếng Anh) ở miền Bắc Việt Nam: 1) Trư ng đại học sư phạm nghệ thuật TW; 2) Trư ng Đại học Điện lực; 3) Trư ng Đại học Công nghệ Giao thông vận tải; 4) Trư ng Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội; 5) Trư ng Đại học iến Trúc Hà Nội; 6) Trư ng Đại học Mỏ - Địa chất; 7) Trư ng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; 8) Trư ng Đại học Lao động Xã hội; 9) Trư ng Đại học Giao Thông Vận Tải; 10) Học viện Kỹ thuật Quân sự; 11) Trư ng Đại học Phòng cháy Chữa cháy; 12) Trư ng Đại học Xây Dựng.

Các trư ng được lựa chọn tiến hành hảo sát c tính đại diện cho một số l nh vực, ngành nghề hác nhau trong anh mục giáo ục, đào tạo cấp IV trình độ đại học được quy định trong Thông tư số 09/2022/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Tất cả các trư ng này c điểm chung là đều giảng ạy học phần tiếng nh chuyên ngành

7.3 Giới hạn v đối tượng khảo sát:

- Khảo sát được thực hiện trên 3 nhóm khách thể ở các Trư ng Đại học không chuyên ngoại ngữ:

+ Nhóm LĐ, CBQL (61 CBQL): Lãnh đạo trư ng, CBQL cấp hoa, cấp bộ môn

+ Nhóm GVTA (128 GVTA): Giảng viên tiếng Anh cơ hữu;

+ Nhóm sinh viên (196 SV): Sinh viên đang học tập ở các trư ng ĐH hông chuyên ngoại ngữ

7.4 Giới hạn thời gian khảo sát:

Số liệu khảo sát chủ yếu từ năm đến 2023

Trang 22

động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ

8.1.2 Tiếp cận năng lực

Tiếp cận năng lực tạo cơ sở phương pháp luận để luận giải về một số vấn đề l luận cơ bản như hái niệm BD, xác định các năng lực cần được BD cho đội ng GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ ựa trên các năng lực theo hung năng lực nghề nghiệp được đề xuất theo yêu cầu đ i mới giáo ục ĐH; xác định các phương pháp, hình thức t chức BD, đồng th i đề xuất nội ung, cách thức tác động của các giải pháp quản l hoạt động BD cho đội ng GVTA theo định hướng hình thành và phát triển năng lực

8.1.3 Tiếp cận hệ thống

Tiếp cận hệ thống xem xét hoạt động BD và quản lý hoạt động BD đội ng giảng GVTA có mối quan hệ tương tác với các nội dung khác nhằm đạt được mục đích của hệ thống là phát triển năng lực cho đội ng GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ hiện nay Đồng th i, tiếp cận hệ thống c ng xem xét các hoạt động QL hoạt động bồi ưỡng đội ng GVTA trong mối quan hệ tác động qua lại với các yếu tố hách quan (môi trư ng sống, môi trư ng sư phạm,…) và các yếu tố chủ quan thuộc về các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ hiện nay (nhận thức và năng lực của đội ng lãnh đạo, đội ng GV các cơ sở nếu thực hiện BD, phương pháp BD, tự BD, tự rèn luyện của GV)

8.1.4 Tiếp cận chức năng u n l

Tiếp cận chức năng quản lý bao gồm việc tiến hành xây dựng kế hoạch, t chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm xác định r vai tr , nhiệm vụ của ngư i quản lý trong việc triển khai các nội dung bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ng GVTA các trư ng ĐH hông chuyên ngoại ngữ dựa trên các tiêu chuẩn trong khung năng lực nghề nghiệp GVTA các trư ng ĐH hông chuyên ngoại ngữ

8.1.5 Tiếp cận liên ng nh

Liên ngành trong l nh vực NC H đ i hỏi sự hợp tác của nhiều ngành khoa học khác nhau Trong quá trình này, việc áp dụng phương pháp và ết quả từ ngành khoa học gần, đã c sự n định đối với đối tượng nghiên cứu đã biết đến Tuy nhiên, khi mở rộng sang một ngành mới, thư ng sẽ phức tạp hơn về đối tượng nghiên cứu

Trong l nh vực giáo dục, tiếp cận liên ngành là quá trình hội nhập và kết hợp kiến thức, kỹ năng và phương pháp giảng dạy từ nhiều l nh vực khác nhau vào một

Trang 23

chương trình học ho c khóa học cụ thể Điều này mang lại sự đa ạng, nâng cao chất lượng giáo dục, và khuyến khích sự sáng tạo thông qua sự giao thoa giữa các l nh vực khác nhau

8.1.6 Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực dựa trên năng lực

Phát triển nguồn nhân lực dựa trên năng lực là cách tiếp cận đ t việc xác định hung năng lực nghề nghiệp làm trọng tâm, làm cơ sở để triển khai các nội dung phát triển nguồn nhân lực như quy hoạch, ĐT, BD, đánh giá, tạo động lực) Vận dụng tiếp cận này vào quản l hoạt động BD năng lực nghề nghiệp GVTA các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ theo tiếp cận năng lực là việc gắn việc xây dựng hung năng lực nghề nghiệp GVTA với t chức triển khai các hoạt động BD năng lực nghề nghiệp

8.2 P ươ á i ứ

8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu l thuyết

Phân tích, t ng hợp, hệ thống hoá các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến bồi ưỡng, quản lý hoạt động bồi ưỡng giảng viên, giảng viên tiếng nh các trư ng đại học, những tư liệu, tài liệu lý luận về quản lý giáo dục, quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học; những kết quả nghiên cứu lý thuyết về bồi ưỡng, quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ để xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu;

8.2.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ hương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Lập các phiếu hỏi với những nội dung cần khảo sát về thực trạng năng lực đội ng giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ, hoạt động bồi ưỡng và quản lý Hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ nhằm xác định, thu thập thông tin về thực trạng năng lực giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ, hoạt động bồi ưỡng và quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học

+ hương pháp lấy ý kiến chuyên gia

hương pháp được thực hiện thông qua việc trao đ i, tham vấn với một số chuyên gia (các nhà QLGD, các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học am tư ng về đề

Trang 24

tài nghiên cứu) nhằm làm r một số vấn đề mà đề tài nghiên cứu hương pháp nghiên cứu này c n được ùng để xin ý kiến, đánh giá mức độ cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp đề xuất

+ hương pháp phỏng vấn

hương pháp được thực hiện nhằm tìm hiểu và b sung đánh giá thực trạng, nguyên nhân về thực trạng năng lực giảng viên tiếng Anh, thực trạng hoạt động bồi ưỡng và quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ và tìm hiểu quan điểm của các đối tượng được phỏng vấn về quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học

+ hương pháp t ng kết kinh nghiệm

T ng kết kinh nghiệm của các cơ sở bồi ưỡng giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trong thực ti n bồi ưỡng; t ng kết kinh nghiệm của các cơ sở giáo dục trong quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ trên địa bàn nghiên cứu trong những năm qua nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề mà đề tài nghiên cứu

+ hương pháp quan sát

hương pháp quan sát được thực hiện nhằm thu thập thông tin về quá trình bồi ưỡng và quản l hoạt động bồi ưỡng trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm mang lại những tài liệu sống về thực ti n giáo ục để c thể hái quát nên những quy luật nhằm chỉ đạo t chức quá trình giáo ục được tốt hơn

+ hương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

hương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động được sử ụng để tìm ra những nét đ c thù, nét ph biến của các cá nhân và tập thể trong hoạt động bồi ưỡng và quản l hoạt động bồi ưỡng

+ hương pháp thử nghiệm

Thử nghiệm giải pháp để chứng minh tính hoa học, độ phù hợp và tính khả thi của các giải pháp đề tài luận án đã đề xuất

8.2.3 Phương pháp thống kê toán học

hương pháp thống kê toán học được sử dụng để thống kê, phần mềm Exel, SPSS được sử ụng để nhập và xử lý ữ liệu, lập bảng, biểu để phân tích và đưa ra ết luận hoa học

Trang 25

9 L ận đ ểm bả ệ

9.1 Bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp được xem là một hoạt động đào tạo liên tục gắn với yêu cầu giảng ạy và nghiên cứu hoa học cho GV với sứ mệnh là đào tạo quản l nguồn nhân lực tham gia vào thị trư ng lao động giao tiếp trong môi trư ng đa văn h a hội nhập

Làm r năng lực đ c thù của GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ Ngoài những năng lực chung của GVĐH, GVT thì GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ cần c những năng lực nghề nghiệp đ c thù gắn với chuyên ngành hoa học của nhà trư ng Năng lực đ c thù này sẽ h ng định vị trí và vai tr của GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ Trên cơ sở năng lực đ c thù này mới t chức các hoạt động BD phù hợp với nhu cầu và điều iện thực tế của nhà trư ng

3 uản l hoạt động BD năng lực nghề nghiệp cho GVT các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ phải ựa trên quan điểm liên ngành, tiếng nh ết hợp với các chuyên ngành hoa học hác của trư ng Như vậy, GVT mới c thể định hình và phát triển các năng lực nghề nghiệp cho bản thân và các GV các chuyên ngành hoa học hác c ng đồng th i nâng cao năng lực nghề nghiệp của mình trên cơ sở điều kiện, mục tiêu phát triển của nhà trư ng

Nhà quản l phải tạo các điều iện thuận lợi về môi trư ng, về cơ sở vật chất, cơ chế, chính sách, th i gian, thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ hướng vào giải quyết các hạn chế của thực trạng bồi ưỡng và quản lý bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ hiện nay

10 Đóng gó của ận n

10.1 Về lý luận: Làm phong phú thêm lý luận về bồi ưỡng, quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học không chuyên ngoại ngữ trong bối cảnh đ i mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế

10.2 Về thực ti n:

Hỗ trợ các cấp quản lý tại các trư ng khảo sát thấy được những ưu điểm và nhược điểm thông qua việc thực hiện khảo sát,, phân tích thực ti n bồi ưỡng và quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ để c hướng khắc phục và cải tiến trong

Trang 26

quá trình quản lý hoạt động bồi ưỡng

Hệ thống các giải pháp quản l hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học hông chuyên ngoại ngữ được xây ựng phù hợp với đối tượng, những thách thức và đ c trưng của nghề nghiệp góp phần làm thay đ i tư uy, nhận thức trong việc lựa chọn nội ung, cách thức t chức hoạt động bồi ưỡng và quản l hoạt động bồi ưỡng của các cấp quản l , các đơn vị t chức bồi ưỡng

Kết quả nghiên cứu là liệu tham khảo cần thiết cho các lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học không chuyên ngoại ngữ

11 Cấ trúc ận n

Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận án được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề

nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học không chuyên ngoại ngữ

Chương 2 Cơ sở thực ti n quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề

nghiệp cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học không chuyên ngoại ngữ

Chương Giải pháp quản lý hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp

cho giảng viên tiếng nh các trư ng đại học không chuyên ngoại ngữ

Trang 27

Hoạt động bồi ưỡng giảng viên (hoạt động phát triển nghề nghiệp) là một thuật ngữ khó nắm bắt trong giáo dục Theo G Diaz-Maggioli - Eric Digest thì phát triển chuyên môn được định ngh a là một quá trình học tập liên tục mà giảng viên tự nguyện tham gia Trong quá trình bồi ưỡng đ , giảng viên sẽ nghiên cứu tìm ra cách tốt nhất để điều chỉnh việc giảng dạy của mình sao cho phù hợp với nhu cầu học tập sinh viên [91]

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nghề giáo là nghề được coi trọng và có vị thế cao trong xã hội Công tác đào tạo giảng viên được đ c biệt quan tâm, thể hiện ở chương trình đào tạo giảng viên toàn diện, đ i hỏi phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn GV ban đầu Bên cạnh đ các hoạt động bồi ưỡng giảng viên thư ng xuyên c ng được hết sức chú trọng

Theo báo cáo International evie o Curriculum an ssessment Frameworks (Đánh giá quốc tế về chương trình giảng dạy và hung đánh giá), 3, để trở thành sinh viên đại học ngành sư phạm ở Cộng hoà liên bang Đức, ngư i học phải c đủ các điều kiện: thứ nhất, phải c bằng tốt nghiệp ph thông ho c các bằng tương đương thứ hai, phải c tư cách đạo đức tốt, c trình độ, có khả năng sư phạm [99] Chính phủ Đức quy định việc đào tạo giáo viên phải qua 03 giai đoạn: ( ) Giai đoạn đào tạo ở các cơ sở giáo dục đại học: Giai đoạn đào tạo cử nhân (Bachelor o ucation) ( ) Giai đoạn đào tạo chuyên sâu (Master of Education); (3) Giai đoạn đào tạo tập sự sau khi tốt nghiệp ở trư ng đại học Quy định về th i lượng tập huấn BDGV ở nước này c ng đ c biệt được quan tâm Việc tập huấn, BD giảng viên không t chức tập trung thành từng đợt lớn, éo ài nhiều ngày mà các đơn vị BD

Trang 28

sẽ đến từng cụm trư ng hướng dẫn GV theo các chuyên đề với một số gi quy định trong tuần, do đ việc tập huấn, BD giảng viên không gây xáo trộn hay ảnh hưởng lớn đến công tác giảng dạy [33]

Các nhà giáo ục ở Mỹ sử ụng thuật ngữ “phát triển nghề nghiệp GV” thay vì thuật ngữ “bồi ưỡng GV” Với 5 bang, hơn 3 cơ quan quản lý giáo dục cấp quận, nước Mỹ là một đất nước có nền giáo dục chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển trên toàn thế giới Giáo dục ở Mỹ có nhiều thành tựu đã được công nhận qua các nghiên cứu c tính đối sánh quốc tế C ng như ở Đức, công tác BDGV ở đây được thực hiện đồng bộ, phân cấp QL ch t chẽ và o các trư ng ĐH thực hiện Đánh giá GV thư ng xuyên được coi là động lực để giữ vững chất lượng Do vậy, ở Mỹ, mỗi năm giáo viên được đánh giá lần Đối tượng tham gia vào hoạt động đánh giá GV bao gồm: các GV đồng nghiệp tại trư ng, lãnh đạo trư ng nơi GV ạy học, ngư i học, phụ huynh và bản thân GV tự đánh giá Những GV có kết quả đánh giá đạt yêu cầu của chuẩn mới được tiếp tục cấp chứng chỉ hành nghề ho c giấy phép dạy học [69]

Theo tác giả Ponamarev O N (2012) những nhiệm vụ mang tính phương pháp luận đang đ t ra đối với giáo dục nước này Đ là: ( ) Lựa chọn mô hình ĐT năng lực GV; (2) Lựa chọn mô hình bồi ưỡng NLNN cho giảng viên Những nhiệm vụ này là rất h trong điều kiện có rất nhiều mô hình năng lực được đào tạo và mô hình NLNN của ngư i GV onamarev O N c ng chỉ ra chính quan niệm “GD liên tục hay GD suốt đ i” đã làm thay đ i căn bản nhiệm vụ của hoạt động BDGV trên thế giới hiện nay [128]

Từ bài học kinh nghiệm của các quốc gia như Liên bang Nga, Hợp chủng

quốc Hoa ỳ, và các nước Châu Âu, Belyaeva E.N trong nghiên cứu “Sự hình

thành NLNN của GV trong bồi dưỡng nâng cao trình độ”, đã đề cập đến những vấn

đề trọng tâm như: năng lực được ĐT, NLNN, năng lực xã hội, năng lực nền tảng của nhân cách, NLNN của GV

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo, chính phủ Trung Quốc lại chú trọng đến việc đào tạo giảng viên và nâng cao trình độ c ng như tuyển dụng giảng viên với nhiều cách thức hác nhau như đào tạo chuyên ngành, đào tạo phương pháp giảng dạy, hội thảo, đào tạo quốc tế, tham quan và học tập [41] Chính phủ Trung Quốc coi đào tạo bồi ưỡng giáo viên là nền tảng cơ bản cho việc dạy dỗ thế hệ mới, đào tạo nên những con ngư i không những c tư tưởng đạo đức tốt mà còn có học vấn vững vàng, sẵn sàng thích ứng thế giới tương lai

Trang 29

Theo tác giả Guy Lapostolle &Thierry Chevaillier, việc t chức đào tạo giáo viên đã được chuyển đ i hoàn toàn vào năm Sự chuyển đ i này là kết quả của ba cuộc cải cách có liên quan với nhau: (1) yêu cầu về bằng Thạc s đối với tất cả giáo viên; (2) quy trình tuyển dụng mới đối với giáo viên; (3) việc tích hợp các trư ng cao đ ng đào tạo giáo viên (IUFM) vào các trư ng đại học Các trư ng đại học hiện chịu trách nhiệm cung cấp đào tạo ban đầu trong các chương trình để lấy bằng Thạc s Sau đ , hệ thống trư ng học của bang tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp thông qua một kỳ thi cạnh tranh và các giáo viên mới được tuyển dụng được cung cấp h a đào tạo đ c biệt [94]

Trong một nghiên cứu so sánh hoạt động đào tạo giáo viên ở một số các quốc gia phát triển, Darling-Hammon & Lieberman ( ) đã sử dụng xếp hạng IS để phân loại mức độ cam kết của các quốc gia đối với việc chuyên nghiệp h a giáo viên và đầu tư vào phát triển nghề nghiệp của giáo viên Các quốc gia có điểm IS cao hơn ( hần Lan và Singapore) có tầm nhìn và định hướng rõ ràng cho các chính sách giáo dục giáo viên của họ, trong khi các quốc gia hác đã chứng minh ở mức độ lớn hơn (Hoa ỳ) ho c thấp hơn (Úc) Trên thực tế, không có quốc gia nào thể hiện tầm nhìn chuyên nghiệp h a giáo viên hơn hần Lan Ngư i Phần Lan coi nghề dạy học là một nghề hấp dẫn, một công việc tự chủ dựa trên kiến thức khoa học và các kỹ năng cụ thể được phát triển trong chương trình giảng dạy sau đại học [141]

Tại hội thảo quốc tế chủ đề về đào tạo, bồi ưỡng giáo viên ph thông, cán bộ quản l cơ sở giáo dục ph thông và giảng viên sư phạm t chức ngày 16/12/ 2017 tại TP.HCM, ông Kyung-H oi im, Trư ng ĐH Sungshin, Hàn uốc kh ng định: Ở Hàn Quốc việc bồi ưỡng GV đương nhiệm nhằm trang bị cho GV lý luận và phương pháp luận về GV để nâng cao khả năng, hiệu quả giảng dạy trong lớp học Các chương trình BD được thiết kế riêng cho từng đối tượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV, cán bộ thư viện… Bồi ưỡng thư ng chia thành hai loại chính: bồi ưỡng cấp chứng chỉ và bồi ưỡng nâng cao nghiệp vụ Mỗi chương trình bồi ưỡng thư ng có th i gian kéo dài khoảng 3 ngày (tương đương 8 gi ) ho c thậm chí có thể éo ài hơn Các chương trình được phân loại linh hoạt để đáp ứng mục tiêu cụ thể của bồi ưỡng, bao gồm cả việc soạn thảo chương trình giảng dạy, đào tạo trong l nh vực số hóa thông tin dữ liệu và các hoạt động bồi ưỡng chung

Tác giả Ngô V Thu Hằng (2019) chỉ ra rằng mục tiêu của của các hoạt động BD, phát triển GV ở Singapore là làm thế nào để đảm bảo mọi GV đều trở thành

Trang 30

ngư i GV xuất sắc Để thực hiện điều này, hoạt động bồi ưỡng GV ở Singapore c ba vai trò chính: (1) Hình thành nếp suy ngh đúng đắn cho giáo viên; (2) Giúp giáo viên iến tạo tri thức (3) Tăng cư ng năng lực học tập Bên cạnh việc uy trì các hoạt động phối hợp, các h a học BD ở đây được tập trung vào BD, phát triển chuyên môn ựa trên các hoạt động của nhà trư ng Mục tiêu là xây ựng một cộng đồng phát triển chuyên môn, nơi giáo viên c thể cùng nhau phát triển hoạt động giảng ạy và học tập Do gắn liền với thực tế ạy học nên các nội ung và hoạt động BD này trở nên rất thiết thực Ở Singapore, GV được huyến hích học tập suốt đ i Một trong những mục tiêu quan trọng mà các chuyên gia đào tạo giáo viên tại Singapore đ t ra là phát triển iến thức sư phạm về môn học cho giáo viên Một nghiên cứu về sự phát triển của giáo viên vào năm 8 đã chỉ ra rằng giáo viên tại Singapore thư ng c mức độ iến thức sư phạm về môn học rất cao Trung bình mỗi giáo viên ở đây c iến thức sư phạm tương đương với iến thức sư phạm của những GV cao cấp nằm trong top đầu của M Trong hi tính từ sau hi tốt nghiệp T thì một ngư i GV trung bình của Singapore lại c ít năm được ĐT về giáo ục hơn so với một ngư i GV trung bình ở M [32]

Ngoài ra các công trình nghiên cứu về công tác bồi ưỡng GV trên thế giới

c n được nhiều tác giả đề bàn thảo nghiên cứu như: Jacques Nimier với “GV rèn

luyện tâm l ” [100], nhóm tác giả Pierre Besnard và Bernard Lietard trong dự án

Việt Bỉ với công trình nghiên cứu của mình đã cho ra mắt cuốn sách về bồi ưỡng

GV với tiêu đề: “Đ o tạo bồi dưỡng thường xuyên” (đã được dịch và giới thiệu ở

Việt Nam) [127]

Các công trình nghiên cứu của các học giả trên thế giới cho thấy hoạt động đào tạo giáo viên ở các quốc gia phát triển được tập trung vào hai giai đoạn: (1) giai đoạn đào tạo giáo viên trong cơ sở giáo dục đại học (giai đoạn đào tạo giáo viên ban đầu) ( ) giai đoạn đào tạo giáo viên sau đào tạo (giai đoạn đào tạo và bồi ưỡng giáo viên thư ng xuyên) Trong các công trình này các tác giả đã nêu r vị trí, tầm quan trọng của hoạt động BD GV Các công trình này là cơ sở lý luận cho việc đ i mới công tác đào tạo GV truyền thống theo hướng chuyển từ quan niệm “t nh” (Quan niệm cho rằng việc đào tạo ban đầu là đủ để GV hoàn tất vai trò của mình trong sự nghiệp dạy học) sang quan niệm “động” (ngh a là đào tạo GV phải là một quá trình phát triển liên tục từ đào tạo ban đầu, qua giai đoạn tập sự, đến đào tạo và bồi ưỡng thư ng xuyên)

Trang 31

Bên cạnh các công trình, dự án quốc tế đã được nghiên cứu và công bố trong th i gian qua, số lượng các công trình, bài báo về vấn đề bồi ưỡng giảng viên ở trong nước c ng há ấn tượng Ngay từ đầu những năm , đ c biệt với sự ra đ i của Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo và Bồi ưỡng GV, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam ( ) đã c nhiều công trình nghiên cứu mang tính độc lập và chuyên sâu Năm 8, Nhà nước đã c chủ trương “mỗi trư ng học là một cơ sở bồi ưỡng GV”, qua đ cho thấy Chính phủ Việt Nam rất coi trọng công tác BD chuyên môn tại nhà trư ng Những năm sau đ c nhiều các công trình về l nh vực này được công bố, điển hình như:

Đề tài “Bồi ưỡng và đào tạo lại nhân lực trong th i kỳ mới” của Nguy n Minh Đư ng (1996) [29] Thông qua đề tài này, nhóm tác giả đã nghiên cứu về đào tạo, bồi ưỡng GV n i chung ưới g c độ lý luận Đỗ Minh Cương và Nguy n Thị Doan (2001) với công trình nghiên cứu, “ hát triển nguồn nhân lực GD ĐH Việt Nam” [19]; Nguy n Thị Mỹ Lộc (2004) với công trình nghiên cứu đề tài đ c biệt cấp ĐH GHN: “Nghiên cứu xây ựng một quy trình đào tạo giáo viên chất lượng cao trong đại học đa ngành, đa l nh vực” [42 Trịnh Ngọc Thạch ( 8), Hoàn thiện mô hình quản l đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trư ng đại học Việt Nam, Luận án tiến s LGD, Hà NộI [51]; Công trình nghiên cứu “Giải pháp nâng cao năng lực ĐNGV các trư ng đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập” của Nguy n Văn Đệ [26]; Nguy n Văn Lâm ( 5) với công trình nghiên cứu luận án tiến s : “ hát triển đội ng giảng viên các trư ng Cao đ ng Giao thông vận tải th i kỳ công nghiệp hóa hiện đại h a đất nước và hội nhập quốc tế” Dương Thanh Mai (2015), Chiến lược đào tạo giáo viên đáp ứng toàn cầu hóa Nhật Bản - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Trung tâm Ngoại ngữ, Trư ng Đại học Sư hạm TP Hồ Chí Minh [43]

Nguy n Bách Thắng ( 5) với Luận án tiến s chuyên ngành uản lý giáo

dục Phát triển đội ngũ gi ng viên Trường Đại học An Giang theo tiếp cận qu n lý

nhân lực [53 , đã hệ thống h a cơ sở lý luận về phát triển đội ng giảng viên trên cơ

sở tiếp cận quản lý nhân lực, chỉ ra thực trạng của đội ng giảng viên của Trư ng Đại học n Giang đồng th i đề xuất các giải pháp phát triển đội ng giảng viên đáp ứng yêu cầu đ i mới GD & ĐT

Trên Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia, Luật học số 28 (2012) Nguy n Thị Thu Hương với bài báo “Xây ựng đội ng giảng viên trong trư ng đại học - Thực

Trang 32

trạng và giải pháp” [37 đã nêu lên thực trạng đội ng GV trong các trư ng ĐH và biện pháp phát triển đội ng này về cả số lượng và chất lượng ;

Trần Thị Bạch Mai với Đề tài KH & CN cấp bộ, mã số B96.52- năm “Xây ựng mô hình công tác phát triển BD cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đ i mới GD & ĐT ở Việt Nam” đã chỉ ra thực trạng đội ng giảng viên các trư ng ĐH và cao đ ng chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển GD đồng th i tác giả c ng chỉ ra các giải pháp quản l để tăng cư ng năng lực thích ứng của đội ng GV trước các yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội [44]

Từ những năm của thế ỉ XX, các tiếp cận phát triển năng lực đã phát triển mạnh mẽ Nhằm đáp ứng các yêu cầu về inh tế, chính trị c ng như để chuẩn bị lực lượng lao động cho nền inh tế cạnh tranh toàn cầu, các tiêu chuẩn năng lực đã được các học giả và các nhà phát triển nguồn nhân lực xây ựng và ần hoàn thiện

Nhận thức được rằng việc đánh giá và nâng cao năng lực của GV là phương pháp hiệu quả nhất để đáp ứng nhu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho một nền inh tế cạnh tranh toàn cầu, các nhà đào tạo và phát triển năng lực cho GV đang áp ụng mô hình năng lực Mô hình này giúp xác định một cách r ràng các yếu tố và tiêu chí cụ thể tạo nên năng lực nghề nghiệp, là cơ sở để thực hiện các hoạt động đào tạo, bồi ưỡng, và nâng cao chất lượng giáo ục một cách hiệu quả

Cải cách giáo ục được đ t lên hàng đầu trong chương trình nghị sự của hầu hết mọi quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, bất chấp sự gia tăng lớn về chi tiêu (năm , các chính phủ trên thế giới đã chi nghìn tỷ đô la cho giáo ục) và những nỗ lực đầy tham vọng trong việc cải cách, hiệu suất của nhiều hệ thống trư ng học hầu như hông được cải thiện trong nhiều thập ỷ [108] Michael Barber and Mona Mourshe đã nghiên cứu 5 hệ thống trư ng học trên thế giới, trong đ c trư ng hoạt động tốt nhất để tìm hiểu l o tại sao một số trư ng thành công trong hi những trư ng hác thì hông inh nghiệm của các hệ thống trư ng học hàng đầu này cho thấy ba điều quan trọng nhất c thể cải thiện các hệ thống trư ng học ù ở bất cứ đâu, bất ể nền văn h a nào: ) tìm được đúng ngư i trở thành giáo viên, ) phát triển họ thành những ngư i hướng ẫn hiệu quả, và 3) đảm bảo rằng hệ thống c thể cung cấp hướng ẫn tốt nhất c thể cho ngư i học [108];

R J Yinger - M S Hendricks-Lee với “The language o stan ar s an teacher e ucation re orm ucational olicy” (Ngôn ngữ của tiêu chuẩn và cải cách giáo ục GV Chính sách giáo ục) đã h ng định các tiêu chuẩn được sử ụng

Trang 33

với mục đích để bồi ưỡng chuyên môn, o đ trở thành một phương tiện để phát triển năng lực và nâng cao vị thế của giáo viên, chứ hông chỉ đơn thuần là một phương tiện iểm soát bên ngoài [129]

Năm 5, T chức Hợp tác và hát triển inh tế O CD phối hợp với Viện Aspen, Washington, DC, m i hai mươi nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu và nhà thực hành hàng đầu từ tám quốc gia - Úc, Cana a, nh, Nhật Bản, Singapore, Thụy Điển, Thụy S và Mỹ - đến một hội thảo ở Bellagio, Ý Nhiệm vụ là nghiên cứu sâu hơn các vấn đề chính được nêu ra trong nghiên cứu của O CD, và tìm cách tăng cư ng các chính sách giảng ạy, thu hút, phát triển và giữ chân giáo viên hiệu quả Mỗi quốc gia mang một nền văn h a, truyền thống và hoàn cảnh cụ thể, nhưng tất cả những ngư i tham gia đều c chung mối quan tâm là cần phải củng cố và tái cơ cấu nghề ạy học và làm sao để c thể giữ chân được các giáo viên trung thành với nghề Ở Mỹ, 3 % giáo viên mới ra đi trong v ng ba năm 5 % GV biến mất trong v ng năm năm Trớ trêu thay, các nghiên cứu chỉ ra rằng những ngư i giỏi nhất và sáng giá nhất về m t học thuật lại c nhiều hả năng r i đi “Teachers matter: ttracting, eveloping an retaining e ective teachers” của nhà xuất bản Organisation or conomic Co-operation an Development (O CD) năm 2005 [122] (Tạm ịch: “Vấn đề về giáo viên: Thu hút, phát triển và giữ chân giáo viên giỏi” của nhà xuất bản T chức Hợp tác và hát triển inh tế (O CD))

Bản báo cáo “Hỗ trợ bồi ưỡng năng lực giáo viên” (“Supporting Teacher Competence Development” ( 3) của Hội đồng Châu u đã rà soát và xem xét lại các chuẩn nghề dạy học, năng lực giáo viên, hung năng lực GV Các quốc gia thành viên của Hội đồng Châu u h ng định và thừa nhận sự cần thiết phải xác định rõ ràng những gì mà đội ng GV cần phải nắm được, làm được hung năng lực GV sẽ là cơ sở để ( ) xác định các kết quả học tập của chương trình đào tạo GV ban đầu ( ) xác định tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn cho các vị trí giảng dạy; (3) đánh giá nhu cầu của GV cho việc đào tạo, và sắp xếp việc cung cấp các cơ hội học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để GV tiếp tục phát triển năng lực trong suốt cả sự nghiệp của họ [85]

Các tiêu chí tuyển dụng, lựa chọn vị trí giảng dạy, kết quả học tập của chương trình đào tạo giáo viên ban đầu, đánh giá nhu cầu của giáo viên về cơ hội học tập chuyên môn và việc xác định tiêu chí tuyển dụng, lựa chọn vị trí giảng dạy đều sẽ được xây dựng trên hung năng lực giáo dục

Trang 34

Trong cuốn sách “ rinciples o Human esource Development” (Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực) [102 , Jerry Gilley và nh m tác giả đã nghiên cứu về các nguyên l phát triển nguồn nhân lực, cung cấp một cái nhìn t ng quan, toàn iện về l luận và thực ti n, các thành tố phát triển nguồn nhân lực và ẫn chứng cho mối quan hệ giữa tất cả các thành phần cấu thành trong l nh vực này

Trong tài liệu Innovation in ro essional ucation: Steps on a Journey rom Teaching to Learning” (Đ i mới trong bồi ưỡng chuyên môn: Các bước trên hành trình từ dạy đến học) và “Developing Management S ills ( hát triển ỹ năng quản l ), các tác giả Boyatzis, Whetten và Cameron cho rằng phát triển các chương trình giáo dục và đào tạo dựa trên mô hình năng lực cần xử lý một cách có hệ thống dựa trên ba khía cạnh sau: ( ) xác định các năng lực, (2) phát triển các năng lực, và (3) đánh giá các năng lực một cách khách quan [73] [74] [147]

Tom Bisscho và Bennie Grobler ( 8) nghiên cứu L năng lực sư phạm và năng lực hợp tác của ngư i giáo viên Các tác giả này cho rằng vai tr ngư i hiệu trưởng nhà trư ng là vô cùng quan trọng trong khuyến khích giáo viên phát triển năng lực của bản thân Để tăng cư ng hơn nữa năng lực của giáo viên, Tom Bisschoff và Bennie Grobler huyến cáo các trư ng học nên tập trung hoàn thành các nhiệm vụ sau: (1) tái kh ng định giá trị của sự hợp tác giữa các nhà giáo dục đồng th i đánh giá cao quan điểm cá nhân của họ; (2) chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn của mình với các nhà giáo dục và (3) thúc đẩy một môi trư ng trong đ các nhà giáo dục c trình độ cao có thể chia sẻ kiến thức của họ và hỗ trợ những GV ém năng lực hơn [ 38

Derek Glover và Sue Law (2005) trong cuốn sách “Managing ro essional Development in ucation” ( uản lý phát triển nghề nghiệp trong giáo ục”), Sonia Blandford với “Managing ro essional Developemt in Schools” ( uản lý phát triển nghề nghiệp trong nhà trư ng”) và eter arley & Sara Bu trong “Lea ing an Managing Continuing ro essional Development” (Lãnh đạo vào uản lý phát triển chuyên môn thư ng xuyên”) đã bàn thảo nhiều vấn đề xoay quanh hoạt động bồi ưỡng, thực tế hoạt động bồi ưỡng, mô hình bồi ưỡng, đánh giá tác động, thách thức và hướng giải quyết…[79] [132] [125]

Murphy Jennifer (2014) trong luận án tiến s về Quản lý phát triển nghề nghiệp cho đội ng giảng viên nhằm nâng cao hiệu quả các trư ng đại học đã chỉ ra để thực hiện công tác giảng dạy hiện đại và hiệu quả hơn, để c được kết quả nghiên cứu được cao hơn, quy trình hành chính gọn gàng hơn, c được sự tham gia của cộng

Trang 35

đồng nhiều hơn và lấy sinh viên làm trung tâm trong các phương pháp tiếp cận giáo dục đại học và để thành công trong môi trư ng giáo dục ngày càng cạnh tranh và thay đ i không ngừng, các trư ng đại học cần đảm bảo rằng đội ng giáo viên của họ được bồi ưỡng và phát triển các năng lực cần thiết Luận án của ông chỉ ra rằng m c dù phát triển chuyên môn hiệu quả là một ưu tiên hàng đầu nhưng hông phải là một ưu tiên được quản lý Trong khi có một số bằng chứng thực ti n cho thấy phát triển nghề nghiệp còn thiếu sự phối hợp, thiếu sự kết nối và hiệu quả hoạt động của t chức còn lỏng lẻo [114]

Nhìn chung, hoạt động BD và quản l hoạt động BD GV ở các quốc gia trên

thế giới c hai xu hướng n i bật: ( ) u n l hoạt động ồi dưỡng th o hư ng

chu n hóa ngh nghiệp 2 u n l hoạt động ồi dưỡng th o tiếp cận năng lực

[56] Chuẩn nghề nghiệp là tập hợp những đ c điểm và ỹ năng mà giảng viên phải c để thực hiện trách nhiệm ạy và học tại các cơ sở giáo ục Xây ựng bộ tiêu chuẩn giáo ục quốc gia là xu hướng chung mà các hệ thống giáo ục trên thế giới hướng tới Những tiêu chuẩn này bao gồm chuẩn chất lượng giáo ục, chuẩn nhà trư ng, chuẩn cán bộ LGD, chuẩn GV Trong bộ chuẩn GV c chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn chức anh, chuẩn nghề nghiệp Các quốc gia như Singapore, Nhật Bản, Trung uốc, háp, Mỹ, nh, Đức đã tiến đến xây ựng Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên từng ngành học, cấp học và cả môn học [5

Bồi ưỡng năng lực ạy học cho giảng viên và quản l hoạt động đ của các nước trên thế giới hiện nay tập trung vào một số xu hướng chính đ là tăng cư ng Chuẩn h a và tiếp cận năng lực, đồng th i gắn liền với tiến bộ hoa học - thuật hiện đại, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền inh tế, văn h a - xã hội của quốc gia đ , gắn liền với các cuộc cải cách, đ i mới GD-ĐT ở các quốc gia Nắm bắt được các xu hướng đ i mới quốc tế, mục tiêu, nội ung, phương pháp bồi ưỡng năng lực ạy học cho giảng viên Việt Nam trong những năm vừa qua c ng c nhiều chuyển biến tích cực, phù hợp với xu thế của th i đại, các công trình nghiên cứu về l nh vực này há đa ạng và phong phú

Nhóm tác giả Đ ng Quốc Bảo, Nguy n Quốc Chí và Nguy n Thị Mỹ Lộc với: “ hoa học t chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực ti n”, “ hoa học t chức và quản l ” [2]

Nguy n iên Trư ng cùng nhóm biên dịch đã xuất bản độc quyền cuốn sách “ hương pháp lãnh đạo và quản l nhà trư ng hiệu quả” vào năm Cuốn sách sử dụng tài liệu nghiên cứu của các giáo sư, tiến s , nhà nghiên cứu giáo dục đến từ

Trang 36

các trư ng đại học, viện nghiên cứu n i tiếng trên thế giới [66] Cuốn sách thảo luận và các chủ đề bao gồm cách t chức dạy và học trong lớp học, c ng như các vấn đề cải tiến và thực hiện hiệu quả các hoạt động t chức trong giáo dục Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác nâng cao hiệu quả quản l nhà trư ng

hạm Văn Thuần với công trình nghiên cứu: “Các giải pháp về quản l đội ng giảng viên trong đại học đa ngành, đa l nh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội ” [62]

Đinh uang Báo ( ) với bài “Những vấn đề định hướng xây ựng chương trình đào tạo giáo viên từ thực trạng chất lượng sinh viên và đội ng giáo viên ” [1] Trong Hội thảo hoa học “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo giáo viên”

Các công trình nghiên cứu về hoạt động bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng nh cơ sở giáo ục đại học trong những năm vừa qua há hạn chế chủ yếu xoay quanh các quy định, thông tư của Thủ tướng Chính hủ và đề án ạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo ục quốc ân ở các giai đoạn hác nhau

Đại học Thái Nguyên đã lập đề án “Chuẩn h a năng lực ngoại ngữ cho cán bộ giảng ạy và sinh viên của Đại học Thái Nguyên giai đoạn 13-2015 và 2016- ” (2013) [21]

Luận án tiến s chuyên ngành LGD, “ uản l hoạt động bồi ưỡng giáo viên tiếng nh các trư ng TH T theo tiếp cận phát triển năng lực” của tác giả Nguy n Thị Thu hương [50 , đã nghiên cứu l luận về quản l bồi ưỡng giáo viên, đánh giá thực trạng năng lực tiếng nh của giáo viên ua đ , luận án đề xuất giải pháp quản l bồi ưỡng giáo viên tiếng nh các trư ng TH T theo tiếp cận năng lực

V Hải Hà ( ), với công trình “Vận ụng đư ng hướng tham gia trực tiếp trong công tác bồi ưỡng giáo viên tiếng nh ở Việt Nam” [3 cho thấy việc vận ụng đư ng hướng tham gia trực tiếp (participatory approach) trong công tác bồi ưỡng GVT đã mang lại những hiệu quả nhất định trong việc nâng cao tính thực ti n, hả năng áp ụng, tính tương tác và tự chủ trong học tập của ngư i tham gia – những yếu tố trùng hớp với nhu cầu được đ t ra trong công tác bồi ưỡng GV hiện nay ở Việt Nam Tuy nhiên, việc vận ụng đư ng hướng này trong công tác bồi ưỡng GV c ng c những những hạn chế nhất định Tác giả V Hải Hà đề ra những giải pháp đ là vận ụng và c ết hợp với những hình thức đào tạo hác để tối ưu h a đư ng hướng này

Trang 37

Nh m tác giả Dương Thu Mai, Nguy n Thị Chi và hạm Thị Thu Hà ( ) đã xây ựng hung năng lực đánh giá T và bàn thảo các vấn đề cần lưu hi xây ựng hung năng lực về phương pháp luận c ng như về m t cơ sở l luận và thực ti n trong “Xây ựng năng lực đánh giá cho giáo sinh ngành sư phạm tiếng nh tại Đại học uốc gia Hà Nội ựa trên nguyên tắc về tính giá trị” [ 5 Cụ thể, nh m tác giả phân tích tính giá trị với vai tr là nguyên tắc cốt l i của phương pháp xây ựng năng lực đánh giá, đồng th i trình bày quá trình áp ụng nguyên tắc này trong việc xây ựng năng lực đánh giá cho giáo sinh ngành Sư phạm T tại Trư ng Đại học Ngoại ngữ - Đại học uốc gia Hà Nội

Tác giả Trương Bạch Lê, ( ) trong công trình “Xác định nhu cầu phát triển nghiệp vụ giảng ạy tiếng nh chuyên ngành trong các trư ng Cao đ ng và Đại học ở Huế” [40 cho rằng để nâng cao chất lượng ạy và học tiếng nh chuyên ngành, một yếu tố then chốt là cần nâng cao năng lực chuyên môn giáo viên qua hình thức phát triển nghiệp vụ Tác giả tiến hành hảo sát nhu cầu phát triển nghiệp vụ giảng ạy tiếng nh chuyên ngành trong các trư ng Cao đ ng và Đại học ở Huế, ết quả cho thấy phần lớn GVT c nhu cầu được bồi ưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Nguy n Thị Bích Thủy ( ) với “Đ i mới và nâng cao iến thức, vai tr của giáo viên hi áp ụng phương pháp Học cộng tác trong giảng ạy tiếng nh tại một trư ng đại học Việt Nam” [63 h ng định hiện nay nhu cầu học ngoại ngữ tiếng nh tại Việt Nam đang gia tăng Để bắt ịp xu thế toàn cầu h a và hội nhập quốc tế của đất nước, năng lực tiếng nh của SV cần được cải thiện Vì thế, đ i mới chương trình giảng ạy c ng như phương pháp ạy và học T tại Việt Nam là nhiệm vụ cấp thiết Học tập hợp tác là một phương pháp được nhiều tác giả ủng hộ sử ụng vì n được cho là c một số lợi ích đ c biệt đối với ngư i học tiếng nh Tuy nhiên, nhiều iến cho rằng, việc áp ụng Học cộng tác c n g p nhiều trở ngại, đ c biệt là về yếu tố văn h a ở Việt Nam Do đ , cần điều chỉnh việc áp ụng phương pháp này cho phù hợp với bối cảnh và điều iện ở Việt Nam ết quả nghiên cứu cho thấy, m c ù phần lớn các GV và SV Việt Nam c xu hướng ủng hộ việc áp ụng Học cộng tác môn Tiếng nh Nhiều giáo viên tiếng nh chưa nắm bắt r ràng và sâu sắc các hái niệm về Học cộng tác và các vấn đề liên quan đến phương pháp này Từ đ , tác giả đề xuất rằng, để áp ụng hiệu quả và thành công phương pháp Học cộng tác trong giảng ạy tiếng nh, cần phải đ i mới và nâng cao iến thức và vai tr của giáo viên tiếng nh hi áp ụng phương pháp này

Trang 38

1.1.2 ô trì i ứ v ả bồi dưỡ i cho iả vi tiế A ơ sở iá dụ đại ọ

Đào tạo và bồi ưỡng là một quá trình liên tục, ế tiếp nhau nhằm phát triển NLNN ngư i GV, CB L Trước tác động của cuộc cách mạng công nghệ số, thế giới ngày càng nhận thức r xã hội muốn tiến bộ thì phải ựa vào sức mạnh của tri thức, và hai thác tiềm năng vô tận của con ngư i Do đ , việc phát huy nguồn lực này là nhân tố cơ bản của sự phát triển thần tốc, hông ngừng và bền vững Bồi ưỡng giảng viên cơ sở giáo ục đại học để c được nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội, phù hợp với xu thế th i đại là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của nền giáo ục Điều này giải thích vì sao các công trình nghiên cứu về hoạt động đào tạo và bồi ưỡng giảng viên theo tiếp cận năng lực trong những năm vừa qua há phong phú, thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà hoa học trong và ngoài nước thể hiện ở các công trình sau:

Hymes, D (1974), trong công trình Foundations of Sociolinguistics: An Ethnographic pproach, hila elphia: Univeristy o ennsylvania (Nền tảng Ngôn ngữ học xã hội theo tiếp cận ân tộc học, hila elphia: Trư ng ĐH ennsylvania [98] đã nghiên cứu nền tảng ngôn ngữ, ngôn ngữ xã hội học ưới g c nhìn và tiếp cận ân tộc học Đây là một công trình thể hiện những nỗ lực hông ngừng làm cho ngôn ngữ học phù hợp với các vấn đề xã hội ngày nay, thoát hỏi những thành iến (đ c biệt là về giai cấp và chủng tộc), đ ng g p cho sự phát triển của cộng đồng, chấm ứt sự cô lập huôn viên trư ng học với cuộc sống bên ngoài, để đưa l thuyết trở lại cuộc sống Công trình này hông những đưa ra những quan điểm t ng thể về m t l thuyết mà c n liên ết l thuyết với thực hành

Ba nhà hoa học, gồm Torgny Roxa, Thomas Olsson, và Katarina Martensson đã đề xuất các phương pháp ạy học theo hướng tiếp cận năng lực ngư i học ựa trên mô hình học tập ựa vào trải nghiệm của olb, ết hợp với tưởng phát triển ỹ năng ạy học của Thomas Olsson [135]

Nguy n Văn Cư ng và Bern Meier ( ), trong công trình “Cơ sở đ i mới phương pháp ạy học ots am- Hà Nội” đã hái quát một số nội ung về ạy học định lượng năng lực, các l thuyết học tập, các hái niệm và cấu trúc phương pháp ạy học, các quan điểm ạy học, các phương pháp ạy học c ng như các ỹ thuật ạy học [20]

Các tác giả Fre C Lunenburg và llan C Orstein ( ) thiết ế chương trình ĐT nhà lãnh đạo trư ng học theo các nh m năng lực Nh m năng lực thứ nhất

Trang 39

là Năng lực sư phạm, giáo ục và thiết lập nh m năng lực thứ hai là Năng lực iểm soát và nh m năng lực thứ ba Năng lực tầm nhìn ) Năng lực t chức e) Năng lực tư vấn [89] Nh m tác giả này c ng đề cập đến chuẩn chương trình đào tạo cán bộ quản l giáo ục trư ng học Chương trình trang bị cho cho những nhà lãnh đạo trư ng học tiềm năng các năng lực lãnh đạo và quản l nhà trư ng

Hiệp hội giáo ục Utah - Utah Education Association (2012), Educators

Taking the Lead: A Vision for Fostering Excellence in Teaching and Learning, Educational Excellence đã chỉ ra bốn l nh vực quan trọng cần phải được ưu tiên

nhằm đạt được mục tiêu tăng cư ng tính hiệu quả của việc giảng ạy và nâng cao ết quả học tập của SV [142]

Việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách giáo dục c ng như phát triển nền giáo dục tiên tiến, có trách nhiệm, hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập toàn cầu phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả giảng dạy trong các cơ sở giáo dục Để đáp ứng được xu hướng toàn cầu hóa, mục tiêu hiện nay của các cơ sở giáo dục đại học là phát triển nguồn nhân lực c trình độ chuyên môn xuất sắc, thông thạo ngoại ngữ và kiến thức về công nghệ thông tin [38 C ng vì l o này mà các công trình nghiên cứu về hoạt động đào tạo và bồi ưỡng giảng viên theo tiếp cận năng lực những năm vừa qua c ng thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nước

Tác giả V uốc Chung và Nguy n Văn Cư ng đã chỉ ra c hai mô hình cơ bản trong BD GV: ) Chương trình BD định hướng nhu cầu ngư i học ) Chuẩn nghề nghiệp GV tạo ra những cơ sở cho việc đ i mới công tác BDGV trong bài viết “Cải cách đào tạo BDGV theo định hướng chuẩn và năng lực nghề nghiệp” [18]

Tác giả Đ ng Thành Hưng đã nghiên cứu hái niệm năng lực c ng như cấu trúc, thành phần của n , tập trung vào ba ạng năng lực cơ bản: Năng lực hiểu, năng lực làm và năng lực cảm trong bài viết “Năng lực và giáo ục tiếp cận năng lực” [ 5 Bảy l nh vực năng lực được tạo ra từ ba loại năng lực này, bao gồm: ) Năng lực Toán và Logic ) Năng lực ngôn ngữ 3) Năng lực hoa học ) Năng lực nghệ thuật 5) Năng lực thể chất ) Năng lực công nghệ và ) Năng lực công ân Từ đ , tác giả h ng định phương pháp tiếp cận năng lực c nhiều lợi ích trong việc phát triển chuẩn học tập và chương trình giáo ục

Phạm Xuân Hùng với công trình “ hát triển chương trình đào tạo, bồi ưỡng giảng viên đại học tiếp cận hung năng lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 48, tháng 5 năm 3 [35 đã bàn đến hung năng lực GV ĐH và cách phát triển chương trình

Trang 40

bồi ưỡng đội ng GV ĐH với mong muốn bồi ưỡng và phát triển đội ng này theo hung năng lực

Nguy n Thế Dân ( ) trong luận án tiến s : “ hát triển đội ng giảng viên các trư ng đại học sư phạm ỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực” [22] đã đưa ra một hung l thuyết về phát triển năng lực để vận ụng vào thiết lập hung năng lực của GV sư phạm nghệ thuật và tìm được những giải pháp phát triển đội ng GV trong các trư ng sư phạm ỹ thuật theo hung năng lực đ

Với công trình “Nghiên cứu xây ựng hung năng lực đánh giá năng lực ngoại ngữ ành cho giảng viên tiếng nh, Đại học Ngoại Ngữ - Đại học uốc gia Hà Nội”, nh m nghiên cứu Đinh Văn Toàn, Nguy n Hoàng Sơn, Nguy n Huy Chương [65 đã xây ựng một hung năng lực đánh giá năng lực ngoại ngữ ành cho đối tượng giảng viên tiếng nh tại trư ng Đại học Ngoại Ngữ - Đại học uốc gia Hà Nội trên cơ sở nghiên cứu t ng hợp hệ thống cơ sở l luận và thực ti n về đánh giá ngoại ngữ, áp ụng mô hình tư uy của Singer ( ) để đề xuất hung năng lực ĐGNN cho đối tượng GVT , thẩm định hung năng lực này bằng phỏng vấn chuyên gia về đánh giá ngoại ngữ và điều tra hảo sát 3 giáo viên tiếng nh tại trư ng Đại học Ngoại Ngữ - Đại học uốc gia Hà Nội

hạm Thị Tố Như ( ), trên cơ sở đưa ra t ng quan về năng lực ứng ụng CNTT trong giảng ạy, điều tra thực trạng và l giải nguyên nhân, trong bài “Năng lực ứng ụng công nghệ thông tin trong giảng ạy của giáo viên hoa tiếng nh, trư ng đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng - Thực trạng và Giải pháp” [49 đã nêu ra một số giải pháp để c thể giúp việc ứng ụng CNTT trong giảng ạy của GV hoa tiếng nh, Trư ng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng đạt hiệu quả cao hơn Đ là ( )Bản thân giáo viên cần phải tự trau ồi và cập nhật hông ngừng những iến thức mới về CNTT ( ) Bản thân giáo viên cần phải tham gia vào các cộng đồng mạng, trang mạng xã hội (3) Nhà trư ng tăng cư ng đầu tư cơ sở vật chất để đảm bảo hạ tầng cho việc sử ụng CNTT trong giảng ạy ( ) Nhà trư ng phát động các phong trào thi đua hen thưởng về soạn bài giảng điện tử để đ i mới cách ạy và học, làm phong phú nguồn học liệu điện tử, chia sẻ ùng chung (5) Nhà trư ng xây ựng chương trình, tài liệu bồi ưỡng iến thức và năng về Công nghệ Thông tin cho cán bộ quản lí và giáo viên trong quản lí giáo ục và trong giảng ạy ( ) Nhà trư ng cần tăng cư ng việc t chức họp, hội nghị và giảng ạy qua mạng để tiết iệm th i gian, công sức, chi phí đi lại, ăn ở

Ngày đăng: 13/05/2024, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan