Tóm tắt: Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt: Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt NamQuản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

-˜˜˜ -VŨ THỊ LAN ANH

QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG ĐÀO TẠO

THEO TIẾP CẬN CDIO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCTRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMÃ SỐ: 9.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2024

Công trình được hoàn thành tại:

Trang 2

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

1) PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng2) GS.TS Nguyễn Lộc

Vào hồi giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Với những quy định hiện nay về đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, rất cần một địnhhướng đào tạo đưa ra bộ tiêu chuẩn và tiêu chí rõ ràng nhằm hỗ trợ các trường trong quátrình rà soát và tự đánh giá hiện trạng cũng như quá trình cải tiến liên tục Đào tạo theotiếp cận CDIO với 12 tiêu chuẩn bao trùm tất cả các lĩnh vực trong giáo dục đào tạo đạihọc đáp ứng những yêu cầu này CDIO là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive - Design- Implement - Operate, nghĩa là: Hình thành ý tưởng - Thiết kế - Thực hiện - Vận hành.Đào tạo theo các tiêu chuẩn CDIO đã được chứng minh là cần thiết cho hệ thống đảm bảochất lượng giáo dục ngành kỹ thuật, góp phần cải thiện, phát triển và đảm bảo chất lượngđào tạo giáo dục ĐH ở nhiều nước trên thế giới

Chuyển sang đào tạo theo tiếp cận CDIO đòi hỏi những điều kiện nhất định để thựchiện công tác đào tạo hiệu quả Khi chuyển sang đào tạo theo tiếp cận CDIO, các cơ sởGDĐH cần phải thay đổi trong phát triển CTĐT, đào tạo bồi dưỡng GV, phát triển cơ sởvật chất phục vụ đào tạo, tổ chức hoạt động đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo Đổi mớiGDĐH đang đặt các trường ĐH ở Việt Nam, nói chung, và các trường ĐH trực thuộcBGTVTVN nói riêng, đứng trước một thách thức to lớn là cần phải QLSTĐ để có thể đạtđược mục tiêu mong muốn Yêu cầu đòi hỏi đổi mới CTĐT, phát triển hệ thống đảm bảochất lượng và quy trình kiểm định chất lượng đặt ra cho các trường những nhiệm vụ mớicó tính quyết định trong công tác thực hiện sứ mệnh và tầm nhìn đáp ứng những kỳ vọngcủa đất nước, khu vực và quốc tế Các trường ĐH trực thuộc BGTVTVN trong nghiên cứunày gồm Trường ĐH công nghệ Giao thông vận tải, Trường ĐH Giao thông vận tải Tp HồChí Minh, Trường ĐH Hàng hải Việt Nam và Học viện Hàng không Việt Nam hiện nayđang trong giai đoạn phát triển mới Việc triển khai đào tạo theo tiếp cận CDIO đã đượckhởi động ở các trường này tại các thời điểm khác nhau và ở các mức độ khác nhau Tuynhiên, trong quá trình thực hiện còn hiện diện những lúng túng, bất cập, thậm chí có nguycơ dang dở vì không vượt qua được các rào cản của quá trình thay đổi

Mặc dù đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm, luận giải ở nhiều góc độ khác nhaukhi đề cập đến công tác QLSTĐ, song vẫn còn chưa có nhiều công trình nghiên cứu mộtcách hệ thống, chuyên sâu về QLSTĐ trong đào tạo trình độ đại học Nhiều nghiên cứu vềquản lý hoạt động đào tạo trong GDĐH theo tiếp cận CDIO đã được thực hiện, tuy nhiênnghiên cứu QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIO ở các cơ sở GDĐH Việt Nam chưacó nhiều người thực hiện Nghiên cứu QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIO ở cáctrường ĐH trực thuộc BGTVTVN chưa được triển khai một cách có hệ thống Vì vậy,nghiên cứu để đưa ra một mô hình và các giải pháp phù hợp cho việc QLSTĐ trong đàotạo theo tiếp cận CDIO phù hợp với bối cảnh thực tiễn của các trường ĐH trực thuộc

BGTVTVN là cần thiết Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn “Quản lý sự thay đổi trong

đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường Đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tảiViệt Nam ” làm đề tài nghiên cứu của Luận án.

Nghiên cứu để làm rõ cơ sở lý luận về quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cậnCDIO tại các trường đại học; khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng để tìm ra nhữngưu điểm và hạn chế về QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường ĐH trựcthuộc BGTVTVN Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp

Trang 4

cận CDIO tại các trường ĐH trực thuộc BGTVTVN nhằm nâng cao chất lượng đào tạotrình độ ĐH đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong thực tiễn xã hội hiện nay

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu: Sự thay đổi trong hoạt động xây dựng và triển khai đào tạo

theo tiếp cận CDIO tại trường đại học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường ĐH trực thuộcBGTVTVN.

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Phạm vi về địa bàn nghiên cứu

Luận án thực hiện khảo sát tại 4 trường ĐH trực thuộc BGTVTVN bao gồm TrườngĐH công nghệ giao thông vận tải có các cơ sở tại Hà Nội, Vĩnh Phúc và Thái Nguyên;Trường ĐH Giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh có các cơ sở tại Tp Hồ Chí Minh, VũngTàu và Đồng Nai; Trường ĐH Hàng hải Việt nam có cơ sở tại Hải Phòng và Học việnhàng không Việt nam có cơ sở tại T.p Hồ Chí Minh Luận án khảo sát cựu SV bốn trườnglàm việc trên các địa bàn trong nước và nước ngoài.

4.2 Phạm vi về thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại cáctrường ĐH trực thuộc BGTVTVN từ năm 2017- 2021.

4.4 Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Luận án nghiên cứu QLSTĐ trong quá trình chuyển đổi từ đào tạo truyền thốngsang đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các cơ sở GDĐH trực thuộc BGTVTVN trong bối cảnhđổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIO trong giáodục đại học

- Phân tích đánh giá thực trạng về QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại bốntrường ĐH trực thuộc BGTVTVN

- Đề xuất các giải pháp QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại bốn trường ĐHtrực thuộc BGTVTVN.

- Thực hiện khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp đã được đề xuất trong Luận án.

6 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Luận án được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi nghiên cứu 1: Triển khai đào tạo theo tiếp cận CDIO trong giáo dục đại học

gồm những nội dung thay đổi nào? Chủ thể quản lý tại trường đại học cần phải thực hiệnquản lý các thay đổi đó như thế nào?

Câu hỏi nghiên cứu 2: Có những hạn chế/rào cản nào trong thực hiện các thay đổi

khi chuyển sang đào tạo theo tiếp cận CDIO và quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếpcận CDIO tại trường đại học trực thuộc BGTVT Việt Nam? Chủ thể QLSTĐ tại các

2

Trang 5

trường ĐH trực thuộc BGTVT Việt Nam đã áp dụng những chiến lược quản lý sự thay đổisang đào tạo theo tiếp cận CDIO như thế nào?

Câu hỏi nghiên cứu 3: Giải pháp quản lý thay đổi nào cần được áp dụng để triển

khai thay đổi sang đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học trực thuộc BGTVTViệt Nam đảm bảo yêu cầu?

7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Thông qua việc nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của QLSTĐ trong các lĩnhvực kinh tế- giáo dục, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý sự thay đổitrong đào tạo theo tiếp cận CDIO và kết hợp các tiếp cận khác phù hợp, phân tíchnhững tồn tại bất cập trong quá trình thay đổi từ đào tạo truyền thống sang đào tạo theotiếp cận CDIO, Luận án sẽ đề xuất các giải pháp QLSTĐ phù hợp góp phần mang đếnnhững thành công trong đào tạo theo tiếp cận CDIO các trường ĐH đào tạo nhân lựccho ngành giao thông vận tải nói riêng, và trong giáo dục ĐH nói chung

8 TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU8.1 Tiếp cận nghiên cứu

Luận án được nghiên cứu dựa trên các tiếp cận sau: Tiếp cận CDIO, Tiếp cận hệ

thống, Tiếp cận thị trường, Tiếp cận quá trình và mục tiêu đầu ra, Tiếp cận Quản lý sựthay đổi

8.1.Phương pháp nghiên cứu

Luận án này được thực hiện với sự kết hợp của các phương pháp nghiên cứu sau đây:Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phươngpháp điều tra bằng bảng hỏi, Phương pháp điều tra bằng phỏng vấn sâu, Phương phápquan sát, Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, Phương pháp chuyên gia, Phươngpháp tổng kết kinh nghiệm

9 CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ

10.9.1 Luận điểm 01: Đào tạo theo tiếp cận CDIO tại trường đại học xuất hiện

những thay đổi so với đào tạo hiện hành và gặp phải không ít rào cản cần phảiđược quản lý một cách có hệ thống Thực hiện các giai đoạn hoạch định, triển khaivà thể chế hoá chuyển đổi từ đào tạo truyền thống sang đào tạo theo tiếp cận CDIOsẽ quản lý được sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO đảm bảo yêu cầu.

9.2 Luận điểm 02: Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp CDIO ở các trường

đại học trực thuộc BGTVT Việt Nam đã được thực hiện theo đúng các giai đoạn cần thiết.Tuy nhiên trong quá trình thay đổi, chủ thể quản lý cần thực hiện đầy đủ và kịp thời cácchiến lược trong mỗi giai đoạn để mang lại hiệu quả chuyển đổi đào tạo

11.9.3 Luận điểm 03: Các giải pháp quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận

CDIO ở các trường đại học trực thuộc BGTVT Việt Nam được xây dựng tuân thủcác nguyên tắc của quản lý sự thay đổi, tập trung khắc phục các hạn chế trên cơ sởphân tích hệ thống các nguyên nhân, bao quát các giai đoạn hoạch định thay đổi, tổchức thực hiện và thể chế hóa sự thay đổi, có tính cấp thiết và khả thi, đảm bảo thực

Trang 6

hiện đào tạo đáp ứng các tiêu chuẩn CDIO, góp phần nâng cao chất lượng đào tạotheo yêu cầu xã hội.

10 CẤU TRÚC LUẬN ÁN

Luận án được thực hiện theo cấu trúc sau: Mở đầu

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tronggiáo dục đại học

Chương 3 : Cơ sở thực tiễn về quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO trongcác trường đại học trực thuộc BGTVTVN

Chương 4 : Giải pháp quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO trong cáctrường đại học trực thuộc BGTVTVN

Kết luận và kiến nghịTài liệu tham khảo

Danh mục các công trình khoa học của NCSPhụ lục

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Những nghiên cứu về đào tạo theo tiếp cận CDIO

1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước

Gồm các nghiên cứu về những giá trị của chương trình đào tạo CDIO đem lại chongành đào tạo, những tiêu chuẩn của chương trình đào tạo CDIO ưu tiên thực hiện vàngành đào tạo cần sự đóng góp nào của công nghệ và xã hội Nghiên cứu xem xét việc ápdụng mở rộng mô hình đào tạo theo CDIO với những chuyên ngành gần với ngành côngnghệ Nghiên cứu tìm hiểu động lực của SV với việc học theo nhóm và tư duy sáng tạo khiđược đào tạo với chương trình đào tạo CDIO Nghiên cứu định tính trên để xác địnhkhoảng cách giữa các kiến thức và kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp với yêu cầu của nhàtuyển dụng trong ngành công nghiệp

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu về đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế tiếp cận CDIOtrong các trường đại học đa ngành định hướng nghiên cứu, nghiên cứu về đào tạo theotiếp cận “CDIO” dưới góc độ lý luận dạy học để làm rõ hơn về một mô hình cải cách giáodục đã và đang phổ biến hiện nay là cần thiết Nghiên cứu các bước triển khai xây dựng vàáp dụng CTĐT tiếp cận CDIO tại các trường đại học Việt Nam và phân tích các tác độngchung của đề án trong chuẩn hoá công tác xây dựng và phát triển CTĐT, nâng cao chấtlượng đào tạo và phát triển các mối quan hệ trong và ngoài nước Nghiên cứu đối sánhCTĐT hiện hành của trường với các tiêu chuẩn CDIO.

1.2 Những nghiên cứu về Quản lý sự thay đổi

1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước

Nghiên cứu về tỷ lệ thất bại của các sáng kiến thay đổi lớn, và nguyên nhân thất bại,nghiên cứu về những áp lực buộc các cơ sở giáo dục ĐH phải thay đổi Các nghiên cứu vềQLSTĐ chỉ rõ chủ thể thay đổi cần nghiên cứu về lý thuyết QLSTĐ nhiều hơn cùngnhững trải nghiệm thực tế Nghiên cứu về những lý do các cơ sở GDĐH có khuynh hướngchống lại sự thay đổi Nghiên cứu về tác động của các yếu tố con người đến sự thay đổi là

4

Trang 7

yếu tố chính của sự thành công trong các tổ chức giáo dục ĐH Nghiên cứu về bản chấtcủa thay đổi, hành động của người lãnh đạo thay đổi

1.2.2 Nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu về quản lý sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trong cáctrường ĐH Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Nghiên cứu về Quản lý những thay đổitrong tổ chức, phân tích về vai trò hết sức quan trọng của chủ thể quản lý sự thay đổi Xâydựng hệ thống lý luận về quản lý sự thay đổi trong nhà trường, phân tích những thay đổitrong lĩnh vực giáo dục và dạy học của nhà trường Các tác giả cho rằng nếu coi thay đổilà quy luật của cuộc sống, con người sẽ tìm hiểu, nhận diện sự thay đổi và chủ động đónbắt chúng.

1.3 Những nghiên cứu về Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theotiếp cận CDIO

1.3.1 Nghiên cứu ngoài nước

Nghiên cứu sâu về các chiến lược thay đổi để triển khai áp dụng tiếp cận CDIO tronggiáo dục ĐH Các nghiên cứu giới thiệu các mô hình quản lý sự thay đổi Các nghiên cứuvề việc áp dụng và đánh giá phương pháp tiếp cận CDIO tại trường các trường đại học

trên thế giới Nghiên cứu nhận định chương trình đào tạo CDIO là “liên tục cải tiến với

định hướng giá trị cuộc sống và nguyên tắc”

1.3.2 Nghiên cứu trong nước

Các nghiên cứu về thay đổi đào tạo theo tiếp cận CDIO của đại học Quốc gia thành phốHồ Chí Minh, các nghiên cứu về tiến hành thực hiện những chiến lược trong quản lý quá trìnhthay đổi chương trình đào tạo theo CDIO, nghiên cứu về thực hiện nghiên cứu nhằm đổi mớichương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO cho ngành Hàng hải với những yêu cầu của cuộccách mạng 4.0 Nghiên cứu về triển khai CDIO ở trường đại học Điện lực

1.4 Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu về QLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIOđặt ra những vấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi luận án cần tiếp tục giải quyết:

Một là, từ các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, luận án tiếp tục làm rõ

những vấn đề lý luận về QLSTĐ, đào tạo theo tiếp cận CDIO, đi sâu nghiên cứu làm rõcác khái niệm cơ bản của đề tài; nghiên cứu làm rõ các nội dung QLSTĐ trong đào tạo ĐHtheo tiếp cận CDIO, những yếu tố tác động đến quá trình QLSTĐ trong đào tạo ĐH theotiếp cận CDIO trong giai đoạn hiện nay

Hai là, từ cơ sở lý luận về QLSTĐ trong đào tạo ĐH theo tiếp cận CDIO, Luận án

sẽ làm rõ thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu, trong đó nêu bật thực trạng về công tácQLSTĐ trong đào tạo ĐH theo tiếp cận CDIO Kết quả nghiên cứu với các số liệu minhchứng sẽ giúp tác giả đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu được khách quan, chínhxác hơn, xác định rõ hơn nguyên nhân hạn chế để tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuấthệ thống các giải pháp QLSTĐ trong đào tạo ĐH theo tiếp cận CDIO tại các trường ĐHtrực thuộc BGTVTVN

Ba là, nhận diện điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân và định hướng giải quyết qua

các nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về đào tạo CDIO và bài học cho Việt Nam, từ đó đềxuất các giải pháp quản lý cần thiết để QLSTĐ trong đào tạo theo CDIO ở các trường ĐHTrực thuộc bộ GTVTVN.

Kết luận Chương 1

Trang 9

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CDIO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC2.1 Những khái niệm cơ bản

2.1.1 Đào tạo theo tiếp cận CDIO

Mô hình đào tạo CDIO là một mô hình đào tạo được thiết kế nhằm cung cấp mộtCTĐT nhấn mạnh vào nền tảng kỹ thuật công nghệ được tập hợp trong một bối cảnh gồmbốn giai đoạn 1) hình thành ý tưởng, 2) thiết kế ý tưởng, 3) thực hiện và 4) vận hành vớigiả định nền tảng “một kỹ sư cần nắm vững tất cả khía cạnh liên quan đến nghề nghiệpđược đưa vào chương trình đào tạo.

2.1.2 Quản lý

Quản lý là tiến trình của việc lập kế hoạch, tổ chức, định hướng và kiểm soát cácnguồn lực thuộc tổ chức (con người, tài chính, vật chất và thông tin) để đạt được mục tiêucủa tổ chức.

2.1.3 Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là quá trình lập kế hoạch, thiết lập các mục tiêu và chính sách giáodục, khai thác và quản lý các nguồn lực một cách có hệ thống để giải quyết các mục tiêunhằm điều phối và kiểm soát các hoạt động liên quan đến giáo dục để đạt được các mụctiêu giáo dục

2.1.4 Thay đổi

Thay đổi là bất kỳ sự biến đổi nào được thực hiện trong một tổ chức có ảnh hưởngđến công việc và môi trường làm việc của các cá nhân và tổ chức đó

2.1.5 Quản lý sự thay đổi

QLSTĐ là một hoạt động có hệ thống để chuẩn bị cho việc thay đổi tổ chức và thựchiện thay đổi liên tục trong một hoạt động cụ thể, QLSTĐ là hoạch địch các chiến lượcđổi mới và các hoạt động nhanh chóng để đối phó với những thay đổi đột ngột hoặc códự đoán từ trước.

2.1.6 Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO

Quản lý thay sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO là một hoạt động quản lýđể hoạch định cho việc thay đổi có hệ thống từ đào tạo hiện hành sang đào tạo theo tiếpcận CDIO, tổ chức và thực hiện những thay đổi liên tục trong triển khai công tác đào tạotheo CDIO và thể chế hoá những thay đổi về xây dựng chương trình đào tạo theo CDIO,xây dựng đề cương môn học theo CDIO, giảng dạy và đánh giá theo CDIO nhằm đạt đượcmục tiêu chu trình khép kín liên tục của các hoạt động hình thành ý tưởng đào tạo theoCDIO, thiết kế, triển khai, vận hành các hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường theotiếp cận CDIO

2.2 Lý thuyết đào tạo theo tiếp cận CDIO

2.2.1 CDIO trong giáo dục ĐH

Thuật ngữ CDIO ra đời vào tháng 10 năm 2000 khi ba trường ĐH của Thụy Điểngồm ĐH Công nghệ Chalmers tại Göteborg, Học viện Công nghệ Hoàng gia tạiStockholm, ĐH Linköping, và Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) của Hoa Kỳ,dưới sự bảo trợ của Tổ chức Knut và Alice Wallenberg (Thụy Điển) tiến hành thử nghiệmchương trình đào tạo kỹ thuật tại bốn trường trên với mục tiêu đào tạo SV có thể sử dụngnhững gì đã học tại trường để tạo ra sản phẩm, chu trình vòng đời sản phẩm từ khi bắt đầucó ý tưởng đến khi sản phẩm được tạo ra và đưa vào sử dụng

Trang 10

2.2.2 Hướng tiếp cận và mục tiêu đào tạo theo CDIO

Với định hướng cho chương trình đào tạo theo CDIO nêu trên, hướng tiếp cậnchương trình đào tạo theo CDIO được đặt trọng tâm lên con người (human-centeredapproach) để thiết kế sản phẩm theo vòng đời của sản phẩm đưa ra quy trình ngày càngnâng cao năng suất sản phẩm và hình thành các dịch vụ.

- Mục tiêu 1): Với mục chương trình đào tạo CDIO, hiểu biết theo nhận thức được

quan tâm để tạo cho các kỹ sư tương lai khả năng ứng dụng kiến thức được cung cấp vàonhững tình huống, trường hợp chưa hề xẩy ra

- Mục tiêu 2): Với mục tiêu “hướng dẫn SV biết sáng tạo và vận hành sản phẩm theo

vòng đời sản phẩm, phương pháp ngày càng nâng cao năng suất sản phẩm và hệ thốnghoạt động mới”

- Mục tiêu 3): Với mục tiêu này, hiểu biết tầm quan trọng và những ảnh hưởng về mặt

chiến lược của các nghiên cứu và việc phát triển kỹ thuật lên xã hội,

2.2.3 Các tiêu chuẩn đào tạo theo tiếp cận CDIO

 Tiêu chuẩn 1: Triết lý của chương trình, Tiêu chuẩn 2: Sự phát triển chương trình đào tạo,

Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo tích hợp,Tiêu chuẩn 4: Giới thiệu về kỹ thuật

Tiêu chuẩn 5: Các trải nghiệm thiết kế - triển khai Tiêu chuẩn 6: Không gian làm việc kỹ thuật

Tiêu chuẩn 7: Các trải nghiệm học tập tích hợpTiêu chuẩn 8: Học tập chủ động

Tiêu chuẩn 9: Nâng cao năng lực về kỹ năng của giảng viên.Tiêu chuẩn 10: Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viênTiêu chuẩn 11: Đánh giá học tập

Tiêu chuẩn 12: Kiểm định chương trình

2.3 Lý thuyết về Quản lý sự thay đổi

2.3.1 Mô hình hành vi đáp lại thay đổi

Bất kỳ sự thay đổi nào cũng tất yếu tạo ra những hành vi, tích cực hay tiêu cực đáp lạisự thay đổi đó Các nhà nghiên cứu về thay đổi đều thống nhất rằng giai đoạn đầu của sựthay đổi luôn nhận được hành vi chủ yếu là tiêu cực, thậm chí chống đối, phản kháng đểđáp lại sự thay đổi.

2.3.1.1 Mô hình hành vi đáp lại thay đổi theo Satir (1916 - 1988)[69]

Với nhiều nhà tâm lý (Satir, 1916 - 1988; Kuber-Ross, 1926 - 2004) vấn đề càng trởnên phức tạp hơn khi hành vi đáp lại sự thay đổi không phải đơn giản chấp nhận và thựchiện việc thay đổi mà hành vi đáp lại phản ứng theo một đường cong phức tạp qua nhiềutrạng thái

2.3.1.2 Mô hình hành vi đáp lại thay đổi Kübler-Ross (1926 - 2004)

Kübler-Ross (1926 - 2004) đóng góp nhiều hơn khi đưa ra những hướng dẫn chođối tượng yêu cầu thay đổi khắc phục những vấn đề tâm lý của khách thể được yêu cầuthay đổi

2.3.2 Tiếp cận Quản lý sự thay đổi

2.3.2.1 Tiếp cận Quản lý sự thay đổi theo thể chế cấu trúc của tổ chức

Dựa theo việc thay đổi tác động đến thể chế cấu trúc của tổ chức, việc QLSTĐ đượctiếp cận với hai hướng, “tạo cách mạng” (revolutionary) và “tạo tiến bộ” (evolutionary).Đây là hướng tiếp cận QLSTĐ căn bản nhất Trong hai hướng tiếp cận này, hướng tiếp cận

8

Trang 11

“tạo cách mạng”, còn được gọi là “tái cấu trúc”, nhằm thay đổi nền tảng thể chế cấu trúccủa tổ chức để tạo ra thể chế cấu trúc hoàn toàn mới sau khi thay đổi Hướng tiếp cận thứhai theo thể chế cấu trúc của tổ chức được thực hiện với sự phát triển về mặt tổ chức.Hướng tiếp cận này dựa trên việc cải thiện hệ thống tổ chức qua việc thiết lập các tiêu chívà giá trị lao động mới để gia tăng hiệu quả lao động

2.3.2.2 Tiếp cận QLSTĐ theo đối tượng thực hiện thay đổi

Phương pháp tiếp cận QLSTĐ này cơ bản dựa trên hai hướng đối tượng thực hiệnthay đổi đối nghịch nhau, một hướng từ nhân viên cấp dưới lên cấp cán bộ chủ chốt và hailà hướng từ cấp cán bộ chủ chốt xuống nhân viên cấp dưới Trong hai hướng tiếp cận này,phương pháp tiếp cận QLSTĐ theo hướng từ nhân viên cấp dưới lên cấp cán bộ lãnh đạoquản lý dựa trên những thay đổi nhằm cải thiện năng lực và kỹ năng làm việc của cán bộ,nhân viên trong tổ chức Phương pháp tiếp cận theo hướng đối tượng thứ hai, từ cấp cánbộ lãnh đạo xuống nhân viên cấp dưới, liên quan đến những thay đổi ảnh hưởng đến cấutrúc của tổ chức để nhằm có thể đưa đến những thành quả kinh tế mới

2.3.2.3 Tiếp cận QLSTĐ theo thời gian thực hiện thay đổi

Phương pháp tiếp cận QLSTĐ này có hai cũng có hai hướng trái nghịch nhau, một làxem sự thay đổi như là một đề án của một tổ chức và hai là xem sự thay đổi là một phầncơ bản của tổ chức Với hướng xem sự thay đổi là một đề án của tổ chức, hoạt động thayđổi được xem là một hoạt động mang tính nhất thời có thời gian bắt đầu và thời gian kếtthúc cho sự thay đổi để có thể đem lại một kết quả rõ ràng theo mong đợi Việc QLSTĐđược tiếp cận theo hướng này liên quan đến những thay đổi lớn về mặt chiến lược của mộttổ chức, cơ quan như việc sáp nhập hay thu nhận một đơn vị tổ chức khác

2.3.3 Mô hình quản lý sự thay đổi

2.3.3.1 Mô hình QLSTĐ Kürt Lewin (1951)

Là người đầu tiên tiếp cận khái niệm thay đổi để phát triển, Kürt Lewin (1890 1947) đã đưa ra lý thuyết thay đổi với quá trình ba giai đoạn “rã đông (unfreeze) - thay đổi(change) - tái đông (refreeze)”

-2.3.3.2 Mô hình QLSTĐ John Kotter (1996).

John P Kotter, giáo sư danh dự của Trường kinh doanh Harvard, chuyên gia hàngđầu về lĩnh vực lãnh đạo Doanh nghiệp, và lãnh đạo và QLSTĐ, đã phát triển một mô hìnhQLSTĐ để khắc phục những thất bại của thay đổi tổ chức trong nhiều thập niên Lãnh đạocần phải dẫn đầu sự thay đổi

Mô hình QLSTĐ tám bước của Kotter được xem là một trong những mô hìnhQLSTĐ được quan tâm nhiều nhất trên thế giới hiện nay

2.3.3.3 Mô hình Quản lý sự thay đổi Richart Luecke (2003)

Năm 2003, Richard Luecke xuất bản quyển “(Harvard business essentials:management change and transition- Điều chủ yếu kinh doanh Harvard: thay đổi và chuyểnđổi quản lý”, trong đó nhà nghiên cứu dành trọn chương 3 để giới thiệu một mô hình bảybước chủ yếu cho việc QLSTĐ

2.3.3.4 Mô hình Quản lý sự thay đổi Prosci ADKAR (2006)

Mô hình sự thay đổi ADKAR được Jeff Hiatt công bố vào năm 2006 trong quyểnsách “ADKAR: A Model for Change in Business, Government and Our Community-

ADKAR: Mô hình Thay đổi trong Kinh doanh, Chính quyền và Cộng đồng” sau khi nhà

nghiên cứu này cùng đội ngũ của ông thực hiện một nghiên cứu dài hạn với hơn 900 tổchức, công ty Mô hình này được đề xuất để áp dụng vào các tổ chức cũng như cho chínhcá nhân mỗi người khi muốn có sự thay đổi

Trang 12

2.3.3.5 Mô hình Quản lý sự thay đổi chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO của Boden(2007) [44]

Qua nghiên cứu về QLSTĐ trong thích ứng và thực hiện tiếp cận CDIO ở một sốtrường ĐH tại Học Viện Hải Quân Hoa Kỳ, ĐH Queen Canada, Boden đã đi đến kết luận“sự thay đổi diễn ra ở các trường ĐH theo cách giống như ở hầu hết các tổ chức” Boden(2007) đã thảo luận về mười hai yếu tố thành công chính có thể được sử dụng để hướngdẫn sự thay đổi ở một trường đại học Những yếu tố này được chia thành chia thành bagiai đoạn như sau: Khởi xướng, Xây dựng động lực trong các hoạt động cốt lõi của sự thayđổi, Thể chế hóa thay đổi

2.4 Đánh giá về các Mô hình lý thuyết Quản lý sự Thay đổi

Cả năm mô hình được trình bày trong Luận án được xem xét về mặt bổ sung lẫn nhauvà không đối lập Do sự phức tạp của thực tiễn, QLSTĐ đòi hỏi kiến thức về các quanđiểm, mô hình và cách tiếp cận khác nhau Các mô hình và lý thuyết thay đổi được trìnhbày trong Luận án này có những đặc điểm tương đồng được ghi nhận trong các bước khácnhau của các mô hình Trên thực tế, phân tích cho thấy rằng nếu chỉ chọn một trong nhữngmô hình này, chủ thể thay đổi có khả năng bỏ lỡ khoảng 40% các bước được đề xuất bởicác mô hình khác.

Mô hình 3 giai đoạn mà tác giả Luận án đề xuất là sự tổng hợp chọn lọc nội dungcủa năm mô hình nghiên cứu phổ biến, đó là một mô hình hệ thống vòng kín với sự vậnđộng thay đổi liên tục của các giai đoạn mà giai đoạn này luôn là kết quả của giai đoạntrước nhưng cũng là động lực thúc đẩy giai đoạn sau Đặc biệt giai đoạn thể chế hóa thayđổi mang tính quyết định đến sự bền vững của việc thay đổi tổ chức,

2.5 Nội dung quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO

2.5.1 Xây dựng triết lý giáo dục CDIO

Triết lý giáo dục, hình thành ý tưởng - thiết kế - triển khai - vận hành sản phẩm làkhung văn hóa cho việc giảng dạy ĐH kỹ thuật, đó cũng là môi trường kiến thức về kỹthuật và các kỹ năng được giảng dạy

2.5.2 Duy trì những nguyên tắc lý thuyết cơ bản trong đào tạo đại học song song vớicải thiện kỹ năng nghề nghiệp

Từ giữa thế kỷ 21, chương trình giáo dục ĐH đặt trọng tâm lên nền tảng lý luận khoahọc để các SV sau khi tốt nghiệp có khả năng giải quyết những thách thức về kỹ thuậttrong tương lai Chương trình đào tạo theo CDIO với hướng tiếp cận nhằm khắc phục hạnchế trên trong việc đào tạo SV kỹ thuật duy trì những nguyên tắc lý thuyết cơ bản trongđào tạo ĐH song song với cải thiện kỹ năng nghề nghiệp, đưa ra nội dung thứ hai cho việcứng dụng chương trình đào tạo này là chương trình đào tạo nhấn mạnh vào nền tảng lýthuyết kỹ thuật, trong khi tăng cường việc học tập về tính cách, thái độ ứng xử trong côngviệc, và sản phẩm với vòng đời sản phẩm, các phương pháp nâng cao giá trị sử dụng sản

phẩm qua quá trình sử dụng và kỹ năng thiết lập các hệ thống

2.5.3 Phát triển chương trình đào tạo với sự tham gia tích cực của các bên liên quan

Yêu cầu này được trình bày cụ thể với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo nhưsau: Chuẩn đầu ra của SV cần được thiết lập theo hướng phản ánh quan điểm của tất cảcác bên liên quan với chương trình đào tạo: sinh viên, cựu sinh viên, các ngành công nghệ,khoa chuyên ngành của ĐH và xã hội

2.5.4 Thay đổi ở cấp độ chương trình đào tạo

Để tiến hành việc thay đổi sang đào tạo theo CDIO, cấp độ chương trình đào tạo làcấp độ phù hợp nhất để thực hiện, thiết lập và thế chế hóa công tác dạy và học Yêu cầu

10

Trang 13

cho việc cải tổ chương trình đào tạo là cải tổ việc giáo dục kỹ thuật cần được xây dựngtrên việc chọn lựa phương pháp hướng dẫn thực hành có hiệu quả và sự hiểu biết về môhình học tập được áp dụng rộng rãi cho chương trình kỹ thuật

2.5.5 Hợp tác với các trường đại học khác

Việc hợp tác của các trường ĐH nhằm chia sẻ nguồn lực và kinh nghiệm sẽ giảm chiphí cho việc thay đổi chương trình đào tạo cũng như tăng khả năng thành công Nhữngthuận lợi này có thể được tóm tắt với yêu cầu thứ sáu cho các trường ĐH thực hiện việcthay đổi chương trình đào tạo theo CDIO: Việc thay đổi giáo dục kỹ thuật được tiến hànhbởi sự hợp tác của nhiều chương trình hay bộ môn cho phép các thành viên phát triển cùnglúc và chia sẻ nguồn lực với nhau

2.5.6 Thay đổi phương pháp đánh giá kết quả học tập

Nội dung đánh giá học tập theo tiếp cận CDIO liên quan đến bản chất của chuẩn đầura, có nghĩa là phải đo lường được bốn nhóm nội dung chính ứng với các chuẩn đầu ra: (1)kiến thức và lập luận ngành kiến thức chuyên môn cần thiết; (2) Thái độ, kỹ năng cá nhânvà nghề nghiệp (3) Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm và (4) Hình thành ý tưởng, thiếtkế, triển khai và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội.

2.6 Mô hình Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO ở trường đại học

Dựa vào sự phân tích, so sánh về năm mô hình lý thuyết QLSTĐ của các nhà nghiêncứu gồm mô hình QLSTĐ mười hai yếu tố trong giáo dục ĐH của Boden, D (2007); môhình thay đổi năm bước của Prosci ADKAR của Hiatt, J (2006); mô hình thay đổi chiếnlược tám bước của Kotter, J.(1996), mô hình thay đổi ba bước của Lewin, K (1947), môhình thay đổi bảy bước của Luecke, R (2003), tác giả Luận án đã phân tích, tổng hợp vàđề xuất phát triển một mô hình mới “Mô hình ba giai đoạn” QLSTĐ nhằm nghiên cứu việcQLSTĐ trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường trực thuộc BGTVTVN bao gồm:Hoạch định thay đổi (Planning Change) với bảy chiến lược QLSTĐ, Triển khai thay đổi(Implenting Change) với bốn chiến lược QLSTĐ và Thể chế hóa thay đổi(Institutionalising Change) với bốn chiến lược QLSTĐ

2.6.1 Giai đoạn Hoạch định thay đổi

2.6.1.1 Nắm bắt nhu cầu chuyển đổi đào tạo

Sự thay đổi về giáo dục phải tập trung vào nhu cầu của người học, những ngườiđược hưởng lợi từ giáo dục Cần phải có một yếu tố kích thích và động lực để thay đổi.Nhu cầu này càng được hiểu rõ ràng và mạnh mẽ hơn, và càng cấp bách thì tổ chức càngsẵn sàng thay đổi

2.6.1.2 Cam kết từ Lãnh đạo các cấp

Các nhà lãnh đạo luôn ở vị trí tốt nhất để thay đổi một nền văn hóa Sự cam kết củangười lãnh đạo và sự tham gia tích cực của lãnh đạo rất quan trọng Trong trường hợp củamột khoa hoặc chương trình đại học, trưởng khoa hoặc trưởng ban chuyên môn phải dẫnđầu quá trình thay đổi Không thể có thay đổi nào nếu không có sự cam kết cá nhân củangười lãnh đạo, theo sau đó là việc tái phân bổ các mục tiêu ưu tiên, thời gian, nguồn lựcvà nhân lực

2.6.1.3 Kiến tạo tầm nhìn

Theo website chính thức của tổ chức CDIO, tầm nhìn của CDIO hướng tớiviệc: Tích hợp các kỹ năng nghề nghiệp như làm việc nhóm và giao tiếp; Đề cao việc họctập tích cực và qua trải nghiệm; Liên tục cải tiến thông qua quy trình đảm bảo chất lượngvới mục tiêu cao; Làm phong phú khóa học với các dự án do SV tự thiết kế - xây dựng và

kiểm thử

Trang 14

2.6.1.4 Tổ chức các Hội thảo/ Tập huấn về đào tạo CDIO

Để chuẩn bị cho việc thay đổi từ đào tạo truyền thống sang đào tạo theo tiếp cậnCDIO, cần tổ chức các hội thảo và tập huấn về các nội dung sau: tập huấn chung về CDIO,tập huấn xây dựng chương trình đào tạo theo CDIO, tập huấn xây dựng đề cương môn họctheo CDIO, tập huấn giảng dạy và đánh giá theo CDIO và yêu cầu toàn bộ giảng viên cácngành đào tạo tham gia

2.6.1.5 Huy động các nguồn lực

Các trường ĐH cần phải có sự phối hợp đầu tư từ các nguồn lực xã hội, đảm bảo cơsở vật chất phải thực sự đáp ứng yêu cầu đào tạo CDIO Các trường ĐH xác định các cơhội chung, các nhiệm vụ liên quan đến tiến trình cải cách, thực hiện các phương pháp tiếpcận khác nhau cùng thời điểm, so sánh kết quả dựa trên các phương pháp đánh giá tươngđồng Sự hợp tác này có tác dụng thúc đẩy việc cải cách mạnh mẽ, cho phép việc chia sẻcác nguồn lực và kinh nghiệm, cắt giảm các nguồn lực và tăng khả năng thành công

2.6.2 Giai đoạn triển khai thay đổi sang đào tạo CDIO

2.6.2.1 Phá bỏ các rào cản và chướng ngại vật

Việc chống lại sự thay đổi là điều không thể tránh khỏi, chống lại sự thay đổi có thểđược xem là một yếu tố tích cực của sự thay đổi Trường đại học cần nhận diện được cácrào cản khi chuyển đổi sang đào tạo theo tiếp cận CDIO để có thể phá bỏ các rào cản đó.Các yếu tố kìm hãm sự thay đổi thường là những yếu tố bên trong hay bên ngoài trường.Với mỗi nhóm/ loại rào cản có thể áp dụng các chiến lược/cách thức để vượt qua khácnhau, tuân thủ nguyên tắc quản lý dự thay đổi

2.6.2.2 Phát động thay đổi từ cấp Khoa/Viện

Việc bắt đầu thay đổi từ các đơn vị đào tạo cần được triển khai ngay sau khi tiếnhành giai đoạn chuẩn bị chuyển đổi từ đào tạo hiện hành sang đào tạo theo tiếp cận CDIO.Phân cấp trong triển khai thực hiện, lấy Khoa/ Viện làm nòng cốt trong sự phối hợp vớiPhòng/ Ban quản lý đào tạo, quản lý chất lượng

2.6.2.3 Tổng kết và biểu dương những thành tích ban đầu

Các Khoa/Viện/ Phòng/Ban định kỳ có sơ kết, báo cáo kết quả, tổ chức kiểm tra,giám sát để ghi nhận kịp thời các đóng góp, các thành công của cá nhân hay bộ phận trongtriển khai các hoạt động đào tạo theo tiếp cận CDIO, bằng việc thấy được kết quả xứng đángvới công sức toàn tổ chức bỏ ra Điều này sẽ tạo động lực, đồng thời để cho những cá nhâncòn hoài nghi hoặc chống đối lại việc thay đổi có thể thấy được tầm nhìn của lãnh đạo

2.6.3 Giai đoạn Thể chế hoá thay đổi

2.6.3.1 Khuyến khích văn hoá học tập của Giảng viên

Văn hóa học tập là những giá trị cơ bản, chuẩn mực quy định cách thức mà ngườihọc hành xử trong quá trình học tập, sau quá trình học tập nhằm góp phần nâng cao trithức, kĩ năng của bản thân góp phần thực hiện nhiệm vụ của nhà trường và đáp ứng yêu

12

Trang 15

cầu của xã hội Học tập sẽ giúp đội ngũ giảng viên linh hoạt và có khả năng thích ứngtrước sự thay đổi của yêu cầu đào tạo mới và nhiều yêu cầu khác của công việc

2.6.3.2 Ban hành các chính sách và đảm bảo nguồn lực tiếp tục thực hiện thay đổi sangđào tạo CDIO

Thể chế, chính sách, nguồn lực là những yếu tố quan trọng liên quan mật thiết đếnchủ thể lãnh đạo quản lý nhà trường Để lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức tốt côngtác chuyển đổi đào tạo, không thể thiếu công cụ, phương thức lãnh đạo, quản lý, đó là việcban hành hệ thống chính sách, xây dựng đội ngũ và huy động các nguồn lực để đảm bảocác hoạt động diễn ra theo đúng mục tiêu đã xác định

2.6.3.3 Giám sát và điều chỉnh chiến lược quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cậnCDIO

Thường xuyên rà soát, phân tích, đánh giá tính hiệu quả của việc chuyển đổi để điềuchỉnh các chiến lược theo từng giai đoạn và phù hợp với diễn biến thực tế của từng trường.Khi đã hoàn thành kế hoạch và triển khai quản trị sự thay đổi trong đào tạo, đội ngũ LĐQLcần phải ngăn chặn tình trạng “mọi thứ quay trở về như cũ” trong tương lai Chiến lượcnày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi thực hiện những thay đổi về văn hoá và tổ chứcnhằm duy trì môi trường làm việc mới được bền vững theo thời gian

2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO

2.7.1 Bối cảnh, cơ chế chính sách

Trong quá trình quản lý đào tạo, nếu cơ chế quản lý mở, linh hoạt, tăng quyền tựchủ cho các trường đại học sẽ tạo cơ hội để các trường chủ động áp dụng các mô hình tiếnbộ trong quản lý đào tạo Hệ thống các văn bản quy định, các chính sách phát triển giáodục đại học nếu được cập nhật, rõ ràng, nhất quán sẽ là tiền đề, là hành lang pháp lý để cáctrường đại học triển khai thực hiện, tránh sai sót Tác động của bối cảnh, thể chế, chínhsách đến QLSTĐ trong đào tạo ĐH thể hiện rõ ràng trong các mặt sau:

2.7.2 Phẩm chất, năng lực, trách nhiệm của Cán bộ lãnh đạoquản lý và Giảng viên

Phẩm chất, thái độ của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý: thái độ, trách nhiệm củagiảng viên và cán bộ quản lý đối với việc giúp đỡ SV tiếp cận và thực hiện đào tạo theo

CDIO có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý đào tạo trong trường ĐH

2.7.3 Mức độ chủ động tích cực của sinh viên

Sinh viên là chủ thể của quá trình đào tạo Để triển khai đào tạo theo tiếp cận CDIOthành công, mỗi sinh viên phải chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theoyêu cầu của nhà trường, của giảng viên; có nhu cầu thay đổi, mạnh dạn phản hồi, đóng góptích cực cho việc điều chỉnh chương trình đào tạo là tiền đề quan trọng để thực hiện thayđổi đào tạo theo tiếp cận CDIO

2.7.4 Cơ sở vật chất

Tiêu chuẩn 6 của đào tạo CDIO đề cập đến cơ sở vật chất, không gian làm việc kỹthuật và các phòng thí nghiệm hỗ trợ và khuyến khích học tập thực hành trong việc kiếntạo sản phẩm, quy trình, và hệ thống; kiến thức chuyên ngành; và học tập xã hội Việc tạora các không gian làm việc mới, hay tái thiết kế các phòng thí nghiệm hiện có, sẽ thay đổitùy thuộc vào quy mô của chương trình và các nguồn lực của trường Nếu sinh viên đượctiếp cận các công cụ kỹ thuật, phần mềm, và các phòng thí nghiệm hiện đại sẽ có cơ hộiphát triển kiến thức, kỹ năng, và thái độ hỗ trợ cho các năng lực kiến tạo sản phẩm, quytrình, và hệ thống Những năng lực này được phát triển tốt nhất trong các không gian làm

Ngày đăng: 13/05/2024, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan