YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ MÔ TẢ FULL HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN

136 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ MÔ TẢ FULL HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ MÔ TẢ FULL HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN MỤC LỤC CHƯƠNG I: HỆ THỐNG ĐIỆN 1 1.1 Tủ phân phối điện 1 1.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng tủ điện 1 1.1.2 Tiêu chuẩn áp dụng cho nhà sản xuất tủ điện 1 1.1.3 Cấu tạo của tủ phân phối 1 1.1.4 Các chức năng bảo vệ 2 1.1.5 Tủ phân phối chính 2 1.1.6 Thanh cái, giá đỡ và đấu nối trong tủ 2 1.1.7 Các nhãn hiệu trong tủ 3 1.1.8 Yêu cầu bảo vệ và điều khiển cho thiết bị 3 1.1.9 Tủ phân phối khu vực và tầng 4 1.1.10 Tủ điện tại phòng 5 1.2 Thiết bị điện 5 1.2.1 Cầu dao ngắt tự động chính phần hạ thế 5 1.2.2 Bộ chuyển nguồn tự động giữa điện lưới và máy phát điện (ATS) 5 1.3 Thiết bị bảo vệ, điều khiển 7 1.3.1 Cầu dao đóng ngắt MCCB 7 1.3.2 Cầu dao đóng ngắt MCB 7 1.3.3 Khởi động từ Contactor 8 1.3.4 Nút nhấn và đèn báo trên tủ 9 1.3.5 Đèn báo hiệu 9 1.3.6 Thiết bị đo lường 9 1.4 Ổ cắm điện 10 1.5 Mặt công tắc âm tường 10 1.6 Cáp và dây cáp điện 11 1.6.1 Cáp hạ thế 11 1.6.2 Dây cáp nối đất 12 1.6.3 Dây cáp chống cháy 12 1.7 Thang cáp, máng cáp và ống bảo vệ 12 1.7.1 Thang cáp 14 1.7.2 Cable tray (khay cáp) 14 1.7.3 Ống bảo vệ 15 1.7.4 Hộp nối – hộp chờ 16 1.7.5 Nối đất 16 1.7.6 Khả năng chịu lửa 16 1.8 Đèn chiếu sáng 16 1.9 Yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đối với các thành phần cấu tao 16 1.10 Các thông số kỹ thuật chính 17 CHƯƠNG III: YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ 20 2.1 Mục đích và phạm vi sử dụng: . 21 2.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị: . 22 2.3 Yêu cầu kỹ thuật thiết bị . 22 2.1.1 Hệ thống truyền hình cáp 43 2.1.2 Hệ thống camera giám sát 46 CHƯƠNG IV : YÊU CẦU KỸ THUẬT THIẾT BỊ HỆ THỐNG 49 CẤP THOÁT NƯỚC 49 3.1 Yêu cầu chung 49 3.1.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật 49 3.1.2 Viện chứng nhận 49 3.1.3 Các qui định, giấy phép và chi phí 49 3.1.4 Điện, nước phục vụ thi công 50 3.1.5 Khảo sát công trường 50 3.1.6 Kiểm tra bản vẽ và tiêu chuẩn kỹ thuật 50 3.1.7 Tiến độ công việc 50 3.1.8 Họp ban quản lý dự án 50 3.1.9 Trình duyệt vật tư 51 3.1.10 Bản vẽ thi công 51 3.1.11 Trình mẫu 52 3.1.12 Tính khả thi 52 3.1.13 Chống ăn mòn 52 3.1.14 Tráng kẽm 53 3.1.15 Chống thấm 53 3.1.16 Vá, bít kín, ngăn lửa 53 3.1.17 Dán nhãn– Bảng thông số, hướng dẫn 53 3.1.18 Kiểm tra – vận hành thử 53 3.1.19 Xác nhận hoàn thành công việc 54 3.1.20 Các phần việc tồn đọng, thiếu sót 54 3.1.21 Bản vẽ hoàn công 54 3.1.22 Hướng dẫn vận hành 55 3.1.23 Bảo hành công việc để hoàn thiện 55 3.1.24 Bảo trì và bảo dưỡng 55 3.1.25 Màu qui định cho hệ thống điện 55 3.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với vật tư và thiết bị 56 3.2.1 Tổng quát 56 3.2.2 Máy bơm 56 3.3 Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác lắp đặt hệ thống ống 63 3.3.1 Tổng quát 63 3.3.2 Mối nối liền và mối nối chéo 63 3.3.3 Hình dạng bên ngoài 63 3.3.4 Tay nghề 64 3.3.5 Vị trí của Thiết bị 64 3.3.6 Bảo quản và vệ sinh 64 3.3.7 Đấu nối vào thiết bị 64 3.3.8 Sự giãn nở và co rút 64 3.3.9 Việc sắp đặt khác nhau 65 3.3.10 Các ống lót 65 3.3.11 Mối nối ống 65 3.3.12 Sàn, Tường và Tấm trần 68 3.3.13 Công việc cắt và Sửa chữa 68 3.3.14 Kiến trúc mặt dựng 68 3.3.15 Điểm dừng của Hệ thống ống nước cấp và nước thoát 68 3.3.16 Nắp chụp 68 3.3.17 Van 68 3.3.18 Bẫy nước 69 3.3.19 Thông tắc 69 3.3.20 Ống thoát (xả) 69 3.4 Hệ thống ống thoát phân và nước thải 69 3.4.1 Độ dốc 69 3.4.2 Phụ kiện 69 3.4.3 Ống hơi 70 3.4.4 Các hệ thống ống 70 3.5 Yêu cầu đối với hệ thống thoát nước mưa 71 3.5.1 Tổng quát 71 3.5.2 Thiết kế 71 3.5.3 Chất lượng 71 3.5.4 Phễu thu nước mưa 72 3.5.5 Nắp hố thăm 73 3.5.6 Thi công 73 3.5.7 Thử nghiệm 75 3.5.8 Thủ tục 76 CHƯƠNG V: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG BÁO CHÁY 77 4.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 77 4.1.1 Mục đích sử dụng 77 4.1.2 Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ) 77 4.1.3 Thời hạn sử dụng dự kiến 77 4.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 77 4.2.1 Điều kiện công nghệ - kỹ thuật vận hành thiết bị (chế độ làm việc, áp suất và nhiệt độ làm việc cũng như các thông số khác của hạng mục sản xuất) 77 4.2.2 Yêu cầu chung đối với thiết bị 77 4.2.3 Tiêu chuẩn chế tạo 78 4.2.4 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng biệt: 78 4.2.5 Các bộ phận, thiết bị của hệ thống 79 4.2.6 Thông số thiết bị chính của hệ thống 81 4.2.7 Yêu cầu về công việc lắp đặt chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 82 4.2.8 Hướng dẫn 85 4.2.9 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 85 CHƯƠNG VI: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY 87 6.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 87 6.1.1 Mục đích sử dụng 87 6.1.2 Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ) 87 6.1.3 Thời hạn sử dụng dự kiến 87 6.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 87 6.2.1 Điều kiện công nghệ - kỹ thuật vận hành thiết bị (chế độ làm việc, áp suất và nhiệt độ làm việc cũng như các thông số khác của hạng mục sản xuất) 87 6.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 87 6.3.1 Tương thích với các thiết bị công nghệ, vật tư và hệ thống kiểm tra, điều khiển hiện có 87 6.3.2 Yêu cầu về bảo vệ thiết bị khỏi bị ăn mòn bởi môi trường làm việc và môi trường bên ngoài 88 6.3.3 Thời hạn bảo hành thiết bị 88 6.3.4 Tiêu chuẩn chế tạo 88 6.3.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng biệt: 89 CH ƯƠNG VII: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 98 7.1 Mục đích và phạm vi 98 7.1.1 Mục đích sử dụng 98 7.1.2 Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ) 98 7.1.3 Thời hạn sử dụng dự kiến 98 7.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 98 7.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 98 7.3.1 Tương thích với các thiết bị công nghệ, vật tư và hệ thống kiểm tra, điều khiển hiện có 98 7.3.2 Yêu cầu về bảo vệ thiết bị khỏi bị ăn mòn bởi môi trường làm việc và môi trường bên ngoài 98 7.3.3 Thời hạn bảo hành thiết bị 98 7.3.4 Phụ tùng và vật tư (danh mục tiêu chuẩn của phụ tùng cho thời gian bảo hành, cho một khoảng thời gian nhất định sau khi hết hạn bản hành thiết bị) 98 7.3.5 Yêu cầu đảm bảo chất lượng thiết bị trong vận chuyển, lưu giữ và trong thời gian vận hành có bảo hành:98 7.3.6 .Yêu cầu liên quan đến sửa chữa, bảo dưỡng và lưu giữ thiết bị sau khi hết hạn bảo hành 99 7.3.7 Các dịch vụ cần thiết 99 7.4 Tiêu chuẩn chế tạo 99 7.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng biệt: 99 7.5.1 Yêu cầu về tính năng 99 7.5.2 Yêu cầu về xuất sứ, tính đồng bộ 99 7.5.3 Hệ thống chống sét 99 7.5.4 Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 100 7.5.5 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 100 CHƯƠNG VIII: YÊU CẦU KỸ THUẬT MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 101 8.1 Yêu cầu kỹ thuật máy phát điện 101 8.1.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 101 8.1.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 101 8.1.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 101 8.1.4 Tiêu chuẩn chế tạo 102 8.1.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng biệt: 102 8.1.6 Tiêu chuẩn chất lượng 106 8.1.7 Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 106 8.1.8 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 108 8.2 Yêu cầu kỹ thuật tram biến áp 108 8.2.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 108 8.2.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 108 8.2.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 109 8.2.4 Tiêu chuẩn chế tạo 109 8.2.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng biệt: 110 8.2.6 Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 117 8.2.7 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 118

Trang 1

1.1 Tủ phân phối điện 1

1.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng tủ điện 1

1.1.2 Tiêu chuẩn áp dụng cho nhà sản xuất tủ điện 1

1.1.3 Cấu tạo của tủ phân phối 1

1.1.4 Các chức năng bảo vệ 2

1.1.5 Tủ phân phối chính 2

1.1.6 Thanh cái, giá đỡ và đấu nối trong tủ 2

1.1.7 Các nhãn hiệu trong tủ 3

1.1.8 Yêu cầu bảo vệ và điều khiển cho thiết bị 3

1.1.9 Tủ phân phối khu vực và tầng 4

1.1.10 Tủ điện tại phòng 5

1.2 Thiết bị điện 5

1.2.1 Cầu dao ngắt tự động chính phần hạ thế 5

1.2.2 Bộ chuyển nguồn tự động giữa điện lưới và máy phát điện (ATS) 5

1.3 Thiết bị bảo vệ, điều khiển 7

1.6 Cáp và dây cáp điện 11

1.6.1 Cáp hạ thế 111.6.2 Dây cáp nối đất 12

1.6.3 Dây cáp chống cháy 12

1.7 Thang cáp, máng cáp và ống bảo vệ 12

1.7.1 Thang cáp 141.7.2 Cable tray (khay cáp) 14

1.7.3 Ống bảo vệ 151.7.4 Hộp nối – hộp chờ 16

1.7.5 Nối đất161.7.6 Khả năng chịu lửa 16

Trang 2

2.1 Mục đích và phạm vi sử dụng: 212.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị: 22

Trang 3

2.3 Yêu cầu kỹ thuật thiết bị

3.1 Yêu cầu chung 49

3.1.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật 49

3.1.2 Viện chứng nhận 49

3.1.3 Các qui định, giấy phép và chi phí 49

3.1.4 Điện, nước phục vụ thi công 50

3.1.5 Khảo sát công trường 50

3.1.6 Kiểm tra bản vẽ và tiêu chuẩn kỹ thuật 50

3.1.7 Tiến độ công việc 50

3.1.8 Họp ban quản lý dự án 50

3.1.9 Trình duyệt vật tư 51

3.1.10 Bản vẽ thi công 51

3.1.11 Trình mẫu 523.1.12 Tính khả thi 523.1.13 Chống ăn mòn 52

3.1.14 Tráng kẽm 533.1.15 Chống thấm533.1.16 Vá, bít kín, ngăn lửa 53

3.1.23 Bảo hành công việc để hoàn thiện 55

3.1.24 Bảo trì và bảo dưỡng 55

3.1.25 Màu qui định cho hệ thống điện 55

3.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với vật tư và thiết bị 56

3.2.1 Tổng quát 563.2.2 Máy bơm563.3 Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác lắp đặt hệ thống ống 63

3.3.1 Tổng quát 633.3.2 Mối nối liền và mối nối chéo 63

3.3.3 Hình dạng bên ngoài 63

3.3.4 Tay nghề643.3.5 Vị trí của Thiết bị 64

3.3.6 Bảo quản và vệ sinh 64

Trang 4

3.3.7 Đấu nối vào thiết bị 643.3.8 Sự giãn nở và co rút 643.3.9 Việc sắp đặt khác nhau 653.3.10 Các ống lót 65

3.3.11 Mối nối ống65

3.3.12 Sàn, Tường và Tấm trần 683.3.13 Công việc cắt và Sửa chữa 68

Trang 5

3.3.14 Kiến trúc mặt dựng 68

3.3.15 Điểm dừng của Hệ thống ống nước cấp và nước thoát 68

3.3.16 Nắp chụp683.3.17 Van683.3.18 Bẫy nước693.3.19 Thông tắc 693.3.20 Ống thoát (xả) 69

3.4 Hệ thống ống thoát phân và nước thải 69

3.4.1 Độ dốc693.4.2 Phụ kiện693.4.3 Ống hơi703.4.4 Các hệ thống ống 70

3.5 Yêu cầu đối với hệ thống thoát nước mưa 71

3.5.1 Tổng quát 713.5.2 Thiết kế713.5.3 Chất lượng 713.5.4 Phễu thu nước mưa 72

3.5.5 Nắp hố thăm 73

3.5.6 Thi công733.5.7 Thử nghiệm753.5.8 Thủ tục76CHƯƠNG V: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG BÁO CHÁY 77

4.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 77

4.1.1 Mục đích sử dụng 77

4.1.2 Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ) 77

4.1.3 Thời hạn sử dụng dự kiến 77

4.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 77

4.2.1 Điều kiện công nghệ - kỹ thuật vận hành thiết bị (chế độ làm việc, áp suất và nhiệt độ làm việc cũng như các thông số khác của hạng mục sản xuất) 77

4.2.2 Yêu cầu chung đối với thiết bị 77

4.2.3 Tiêu chuẩn chế tạo 78

4.2.4 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêngbiệt:784.2.5 Các bộ phận, thiết bị của hệ thống 79

4.2.6 Thông số thiết bị chính của hệ thống 81

4.2.7 Yêu cầu về công việc lắp đặt chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 82

4.2.8 Hướng dẫn 854.2.9 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 85

CHƯƠNG VI: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY 87

6.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 87

6.1.1 Mục đích sử dụng 87

6.1.2 Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ) 87

6.1.3 Thời hạn sử dụng dự kiến 87

Trang 6

6.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 87

6.2.1 Điều kiện công nghệ - kỹ thuật vận hành thiết bị (chế độ làm việc, áp suất và nhiệt độ làm việc cũng như các thông số khác của hạng mục sản xuất) 87

6.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 87

6.3.1 Tương thích với các thiết bị công nghệ, vật tư và hệ thống kiểm tra, điều khiển hiện có 87

6.3.2 Yêu cầu về bảo vệ thiết bị khỏi bị ăn mòn bởi môi trường làm việc và môi trường bên ngoài 88

Trang 7

6.3.3 Thời hạn bảo hành thiết bị 88

6.3.4 Tiêu chuẩn chế tạo 88

6.3.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêngbiệt:89CH ƯƠNG VII: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 98

7.1 Mục đích và phạm vi 98

7.1.1 Mục đích sử dụng 98

7.1.2 Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ) 98

7.1.3 Thời hạn sử dụng dự kiến 98

7.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 98

7.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 98

7.3.1 Tương thích với các thiết bị công nghệ, vật tư và hệ thống kiểm tra, điều khiển hiện có 98

7.3.2 Yêu cầu về bảo vệ thiết bị khỏi bị ăn mòn bởi môi trường làm việc và môi trường bên ngoài 98

7.3.3 Thời hạn bảo hành thiết bị 98

7.3.4 Phụ tùng và vật tư (danh mục tiêu chuẩn của phụ tùng cho thời gian bảo hành, cho một khoảng thời giannhất định sau khi hết hạn bản hành thiết bị) 98

7.3.5 Yêu cầu đảm bảo chất lượng thiết bị trong vận chuyển, lưu giữ và trong thời gian vận hành có bảo hành:987.3.6 .Yêu cầu liên quan đến sửa chữa, bảo dưỡng và lưu giữ thiết bị sau khi hết hạn bảo hành 99

7.3.7 Các dịch vụ cần thiết 99

7.4 Tiêu chuẩn chế tạo 99

7.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêngbiệt:997.5.1 Yêu cầu về tính năng 99

7.5.2 Yêu cầu về xuất sứ, tính đồng bộ 99

7.5.3 Hệ thống chống sét 99

7.5.4 Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 100

7.5.5 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 100

CHƯƠNG VIII: YÊU CẦU KỸ THUẬT MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 101

8.1 Yêu cầu kỹ thuật máy phát điện 101

8.1.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 101

8.1.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 101

8.1.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 101

8.1.4 Tiêu chuẩn chế tạo 102

8.1.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêngbiệt:1028.1.6 Tiêu chuẩn chất lượng 106

8.1.7 Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 106

8.1.8 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 108

8.2 Yêu cầu kỹ thuật tram biến áp 108

8.2.1 Mục đích và phạm vi sử dụng 108

8.2.2 Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị 108

8.2.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị 109

8.2.4 Tiêu chuẩn chế tạo 109

Trang 8

8.2.5 Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêngbiệt:110

8.2.6 Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành 1178.2.7 Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường 118

Trang 9

CHƯƠNG I: YÊU CẦU KỸ THUẬT & MÔ TẢ HỆ THỐNG ĐIỆN

Hình ảnh lắp đăt tủ điện phân phối hạ thế

1.1.1Tiêu chuẩn áp dụng tủ điện:

an toàn

- Điện áp chịu xung tiêu chuẩn: 6kV- Điện áp cách điện: 690V

- Tần số danh định: 50Hz

- Dòng ngắn mạch [kA] 65kA/3s

- Cấp bảo vệ khi đóng, mở cửa: IP42 / IP20.

1.1.2 Tiêu chuẩn áp dụng cho nhà sản xuất tủ điện:

Nhằm đảm bảo sự an toàn cho con người và thiết bị, nhà sản xuất tủ điện phải cung cấp chứng chỉ kiểm định điển (Type Test) theo tiêu chuẩn IEC 61439-1, ASTA chứng nhận tủ Type Test được thiết kế đạt tới Form 4B ở cấp bảo vệ IP54 với dòng định mức chính lên đến 4000A ngay khi chào thầu Tên nhà sản xuất/nước sản xuất của mẫu thử nghiệm trong chứng chỉ thử nghiệm điển hình phải giống tên nhà sản xuất/nước sản xuất của hàng hóa chào thầu.

1.1.3 Cấu tạo của tủ phân phối

- Vỏ tủ

- Vỏ tủ được sản xuất theo loại form 2a- Hệ thống thanh cái phân phối

Trang 10

- Các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ, điều khiển- Bộ chuyển nguồn tự động

- Các thiết bị hiển thị như đồng hồ, đèn báo hiệu.vv…- Phần đấu nối cho các tuyến cáp đi ra ngoài

- Các phụ kiện lắp đặt1.1.4 Các chức năng bảo vệ

- Chống lại quá trình xâm nhập của nước

- Bảo vệ chống hư hỏng về phần cơ khí cho các thiết bị- Chống mài mòn, rỉ sét

- Các miệng hở phải có lưới chống côn trùng

- Vỏ tủ được cấu tạo phải thỏa mãn những yêu cầu chính sau

• Cấu tạo bằng thép lá, mạ điện, sơn 2 lớp sơn tĩnh điện trong và ngoài• Vỏ tủ có độ dày  1,0 mm

• Cửa tủ có độ dày  2 mm

• Cửa phải khoá được, gắn các đồng hồ đo lường, đèn báo hiệu, nút điều khiển;• Phần thép lá cấu tạo vỏ tủ và các phần kim loại trong tủ phải được gấp, hàn vàtăng cường để vỏ tủ được cứng, không bị võng, vặn hay biến dạng Các bộ phận kimloại phải được hình thành sao cho khi tháo dỡ không bị lộ các cạnh thô, sắc

• Các cửa tủ có chiều cao trên 1,5m phải được trang bị một hệ thống đóng nhanh 3điểm hoạt động chỉ cần 1 tay nấm để khóa Các cửa phải được lắp bản lề với các trụbằng thép không rỉ

• Tủ phân phối phải có mặt bảo vệ bên ngoài, để khi mở của tủ người vận hànhkhông chạm được vào các phần mang điện phía trong tủ.

1.1.5 Tủ phân phối chính

- Các tủ phân phối chính được lắp đặt trên sàn phải có các phương tiện nâng cẩu gồm 4bu lông có lỗ khuyên tháo dỡ được đường kính 30/54 mm, nối dây với các giá đỡ Cácgiá đỡ phải được đặt ở vị trí bảo đảm cho lực nâng theo phương thẳng đứng khôngtruyền lên đỉnh tủ phân phối mà truyền lên toàn bộ các bên của tủ

- Các đường dẫn cáp có kích thước thích hợp phải được cung cấp trong phạm vi tủ phânphối và ở dưới hoặc trên các điểm kết nối của dây cáp với thết bị Phải có giá lắp thíchhợp để cố định các đường dẫn cáp theo suốt chiều dài, có đủ không gian cho việc kết nốivới các thiết bị như trong sơ đồ

- Ở những vị trí kết nối giữa thanh cái và thanh cái hoặc dây cáp phải được sử dụng cácbu lông thích hợp.

1.1.6 Thanh cái, giá đỡ và đấu nối trong tủ

- Việc phân phối tải cho các tuyến trong tủ phải sử dụng thanh cái được chế tạo bằngđồng chịu sức kéo, dẫn điện tốt, có độ sạch điện phân

Trang 11

- Việc lựa chọn tiết diện và cách ly cho các thanh cái phải tuân thủ theo tiêu chuẩn IEC60664-1

- Trừ các bộ ráp thanh cái được bọc kín hoặc được nhúng hoàn toàn trong PVC, cácthanh cái khác đều phải được phủ lớp vật liệu côpôlyme acrilic được cơ quan cung cấpchấp thuận, phải cung cấp các nhãn hiệu cảnh báo trên các thanh cái được xử lý trực tiếp- Thanh cái phải được ghi nhận, đánh dấu để nhận biết được theo thứ tự pha (có thểđánh dấu bằng các vỏ bọc PVC cùng màu với màu của dây cáp theo thứ tự pha

- Hệ thống thanh cái trong tủ được lựa chọn sao cho có thể chịu được tác động tối đa vềnhiệt, cơ, từ trường trong trường hợp có sự cố với thời gian lớn hơn thời gian các bảo vệsẽ tác động

- Thanh cái cho trung tính phải được lựa chọn có cùng tính chất và kích cỡ như thanhcái cho các pha

- Các tuyến dây cáp bên trong tủ sẽ được kết nối với các tuyến dây cáp bên ngoài từ cácthiết bị tại các terminal được đặt phía dưới của tủ phân phối Màn che bảo vệ không chochạm vào các terminal phải được lắp bằng nhựa trong suốt để người vận hành có thể quansát được

- Phải sử dụng các đầu coss và vỏ bọc bảo vệ cho các đầu kết nối của dây cáp

- Một thanh cái tiếp đất được lắp đặt trong tủ phân phối ở phía đáy tủ để phân phối dâyđất cho các thiết bị, có kích thước phù hợp các yêu cầu của các đường kết nối Đây là hệthống TN với trung tính nối đất lặp lại, do đó thanh cái tiếp đất phải được kết nối vớithanh cái trung tính

- Các dây dẫn tiếp địa có tiết diện lớn hơn 6 mm2 phải sử dụng các đầu coss loại có lỗ(đường kính tối thiểu 8 mm2) với các vòng đệm, bu lông Các dây tiếp đất nhỏ hơn 6mm2 cũng phải được kết nối bằng các đầu coss

- Vỏ của tủ phải được kết nối với thanh tiếp địa, cửa tủ được sử dụng loại dây đồng tếtđể kết nối với thanh tiếp địa

- Trên vỏ tủ phải có nhãn cho tên tủ, nhãn phải được khắc Các chữ phải có chiều cao ítnhất là 30mm

- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý phải được ép nhựa và dán bên trong cửa tủ1.1.7 Các nhãn hiệu trong tủ

- Toàn bộ các cầu dao, thiết bị, dây cáp,… trong tủ phải được ghi nhãn thích hợp Cácchữ phải có chiều cao ít nhất là 3mm, các nhãn cho các thiết bị phải không bị che khuấtbởi các đường dây Không chấp thuận việc sử dụng băng keo 2 mặt để dán nhãn

- Thông tin trên nhãn phải thể hiện đầy đủ về việc bảo vệ, điều khiển- Bên ngoài mỗi tủ phân phối phải có nhãn ghi tên tủ.

1.1.8 Yêu cầu bảo vệ và điều khiển cho thiết bị

- Nguyên tắc bảo vệ đã được thể hiện trên các bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điện;- Bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch với cầu dao ngắt tự động:

Trang 12

• Nguyên tắc từ cho quá tải cao và ngắn mạch• Nguyên tắc nhiệt cho quá tải thấp

• Các tiếp điểm phụ cho phần báo hiệu, báo sự cố• Điều khiển đóng ngắt các tuyến đèn bằng

• Công tắc trong khu vực.

- Các thiết bị bảo vệ phải được lựa chọn đồng bộ và có tính phối hợp nhau cao nhất.1.1.9 Tủ phân phối khu vực và tầng

Hình ảnh đấu nối tủ điện Tầng

- Các tủ phân phối tầng được cấp nguồn từ tủ phân phối chính MSB- Các tủ phân phối tầng được lắp đặt sảnh Tầng như mô tả trong bản vẽ

- Các thiết bị và nguyên tắc hoạt động của tủ phân phối tầng phải tuân theo những thểhiện trên sơ đồ nguyên lý Việc bảo vệ nhằm bảo đảm tính liên tục của nguồn cung cấptrong trường hợp có sự cố xảy ra, khi lựa chọn thiết bị bảo vệ nhà thầu cần phải tuân theocác yêu cầu sau:

• Tính chọn lọc giữa các cầu dao ngắt tự động• Khả năng cắt dòng ngắn mạch

- Tủ, thiết bị, tuyến cáp phải được ghi nhãn đầy đủ.- Vỏ tủ được sản xuất theo loại form 2a

Trang 13

1.1.11 Tủ điện lắp đặt trong phòng (căn hộ)

Hình ảnh mô tả tủ điện phòng (vỏ tủ và thiết bị tủ)

- Kích thước của mỗi tủ dựa vào số lượng các thiết bị có trong tủ và phải được dựphòng 30%

- Các tủ phân phối được nhà thầu cung cấp phải đáp ứng được các yêu cầu chính sau:• Loại lắp âm tường

• Thỏa tiêu chuẩn : IEC 493-3• Độ cách điện cao

- Nhiệt đới hóa;

- Tự động ngắt khi có tín hiệu báo sự cố từ máy biến áp và từ nút nhấn khẩn cấp;- Tiếp điểm phụ và tiếp điểm báo sự cố.

- Điều khiển đóng mở bằng động cơ (theo thể hiện trên bản vẽ).

1.2.2 Bộ chuyển nguồn tự động giữa điện lưới và máy phát điện (ATS)

- Tủ chuyển nguồn tự động dùng để chuyển đổi nguồn điện cung cấp giữa máy biến áp và máy phát điện;

Trang 14

- Tủ chuyển nguồn tự động thuộc loại bước kép, kết nối bằng điện và cơ;

Trang 15

- Phải chuyển nguồn tự động khi mất nguồn điện cung cấp từ lưới và trở lại khi nguồn điện lưới phục hồi trên các pha

- Tự động điều khiển.

Tiêu chuẩn cho bộ chuyển nguồn tự động:

- TCVN 3623-81 : Khí cụ điện chuyển mạch điện áp tới 1000V.

Một bộ chuyển nguồn tự động gồm có các phần chính như sau:

- Bộ chuyển nguồn ATS có thông số điện định mức thường ghi trên bản vẽ- Ngắt khi có sự cố khẩn cấp

- Động cơ điều khiển đóng hoặc ngắt cầu dao- Tiếp điểm phụ, báo động.

Bộ điều khiển hoạt động chuyển nguồn với các thiết bị chính như sau:

- Phần đưa tín hiệu đến bộ điều khiển để đóng cầu dao và khởi động máy phát- Relay kiểm tra điện áp

- Relay trì hoãn thời gian chuyển nguồn từ dự phòng sang bình thường : phải đượctrang bị để làm chậm thời gian đóng ngắt của bộ cầu dao, khoảng điều chỉnh 0 30 giây 30 giây- Relay tần số

- Relay trì hoãn thời gian đưa tín hiệu đến bộ điều khiển để ngừng máy phát điện : làmchậm thời gian tắt máy phát điện sau khi nguồn điện cung cấp đã chuyển sang điện lưới,khoảng điều chỉnh 0 15 phút 30 giây

- Bộ lựa chọn chế độ : Thử nghiệm, điều khiển bằng tay, tự động, tắt- Đèn báo hiệu vị trí của bộ chuyển nguồn

- Chuông và đèn báo động- Phụ kiện cần thiết.

Bộ chuyển nguồn tự động phải hoạt động như sau:

- Sau khi mất nguồn điện lưới trên thanh cái, bộ chuyển nguồn tự động sẽ hoạt động đểđóng máy phát điện và cung cấp điện cho toàn bộ các phụ tải (chuyển trạng thái);Máyphát điện có thời gian khởi động và tăng tốc đến mức tối đa không quá 10 giây, sau đóđưa tín hiệu đến bộ điều khiển để tác động đến bộ cầu dao chính của máy phát điện tại tủMSB đưa máy phát “vào hệ thống”

- Khi nguồn điện lưới đã khôi phục và ổn định sau 2 phút thì bộ chuyển nguồn sẽ đưatín hiệu bộ điều khiển để tác động đến ngừng máy phát điện và mở cầu dao chính củamáy phát tại tủ MSB Máy phát điện sẽ cắt sau 02 phút bắt đầu từ lúc nhận được tín hiệungừng

- Nếu sau 3 lần khởi động mà máy phát điện chính vẫn không khởi động được thì bộđiều khiển máy phát điện sẽ đưa tín hiệu đến bộ chuyển nguồn tự động để ngắt bộ cầudao chuyển mạch và báo động.

Trang 16

1.3 Thiết bị bảo vệ, điều khiển

8 Dòng điện định mức [A]

15, 20, 30, 40, 50, 63, 75, 100, 125, 150,175, 200, 225, 250, 300, 350, 400,…,

12 Dòng ngắn mạch tới hạn (Icu) [kA] 14, 18, 25, 37,50 (at 380/415V – 50Hz)

13 Dòng ngắn mạch hoạt động (Ics) [kA] = 100% Icu

14 Độ bền [số lần đóng cắt, Cơ/ điện tại In] 25,000/10,000

8 Dòng điện định mức [A] 1, 2, 3, 4, 6, 10, 16, 20, 25, 32, 40, 50,63, 80

Trang 17

10 Tính năng bảo vệ quá dòng, ngắn mạch

12 Dòng ngắn mạch (Icu) [kA] (at 230/400V – 50Hz)6;1013 Độ bền điện tại dòng định mức 6,000;8,000;6,000(độ bền điện)

- Công suất hoặc dòng điện định mức- Relay bảo vệ

- Điện áp mạch điều khiển- Yêu cầu điều khiển đóng mở- Biến dòng

- Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều có giá trị lớn thành giá trị nhỏ thích hợp chocác thiết bị đo lường như : ampe kế, đồng hồ điện, ở điện áp hạ thế, tuân theo các yêucầu sau:

- Tiêu chuẩn IEC 185

Trang 18

- Đường dây thứ cấp của các biến dòng loại đo lường phải được kết nối với các mạnhthử dòng được chấp thuận, sao cho thiết bị đo dòng bên ngoài có thể đưa vào mạch tải màkhông làm hư hại các biến dòng

- Cung cấp các phương tiện làm đoản mạch cho các biến dòng, sao cho khi lấy thiết bịđo lường ra và thay thế mà không làm hư hại các biến dòng.

1.3.4 Nút nhấn và đèn báo trên tủ

- Các nút nhấn và đèn báo hiệu được lắp đặt trên cửa của các tủ phân phối- Màu nút nhấn :

• Đỏ : ngừng, ngừng khẩn cấp• Xanh lá cây : bắt đầu, chuẩn bị• Đen : bắt đầu, hoạt động.1.3.5 Đèn báo hiệu

- Đỏ cháy : báo sự cố - dạng led đường kính 22mm

- Xanh lá cây : trạng thái không hoạt động - dạng led đường kính 22mm- Vàng : trạng thái hoạt động - dạng led đường kính 22mm.

1.3.6 Thiết bị đo lường

- Các thiết bị đo lường lắp đặt trên cửa tủ phân phối được thể hiện trên các bản vẽ sơ đồnguyên lý Toàn bộ các thiết bị này phải là loại chống bụi, các khe cắt trên cửa tủ phải cómiếng đệm kín để ngăn ngừa bụi lọt vào

- Mỗi thiết bị đều phải có nhãn ghi rõ tuyến, pha nào được đo lường

- Các thiết bị phải có kích thước không nhỏ hơn 96 x 96 (mm) Và phải thỏa mãn cáctiêu chuẩn sau :

• Tiêu chuẩn IEC 61010 & IEC 60051• Tiêu chuẩn IEC 51 & IEC 278.a) Ampe kế

- Dùng để đo giá trị dòng điện cung cấp trên các pha, yêu cầu cho việc cập nhật dòngđiện thực tế không được lớn hơn 15 phút

- Giới hạn của đồng hồ phải tuân theo giá trị lớn nhất của tuyến cần đo.b) Vôn kế

- Dùng để đo giá trị điện áp cung cấp trên các pha, có thể sử dụng một đồng hồ cho cả 3pha với một công tắc xoay, phải thể hiện được điện áp giữa các pha, giữa pha và trungtính cho từng pha

- Độ chia của đồng hồ 0 – 600V

Trang 19

- Trừ những trường hợp đặc biệt được ghi trên bản vẽ, các ổ cắm điện sẽ được cung cấpvà lắp đặt theo những yêu cầu như sau

• Ổ cắm điện loại 2 x 16A + cực nối đất• Ổ cắm điện loại 1 x 16A + cực nối đất

• Các tiếp điểm của ổ cắm phải không phát sinh tia lửa điện khi tiếp xúc với phích cắm

• Tại các phòng được đặt ở độ cao 0,4m so với sàn hoàn thiện, trừ khi có chỉ định khác

• Ở khu kỹ thuật, khu vực ẩm ổ cắm ở độ cao 1,2m so với sàn hoàn thiện• Mặt ổ cắm phẳng chịu được va đập

• Màu sắc cho các ổ cắm phải là màu trắng trừ khi có quy định khác.- Ghi chú:

• Ổ cắm lắp đặt âm tường, sàn hay vách ngăn và được lắp vào hộp âm đã được đặt sẵn trong tường, sàn hay vách ngăn.

- Ổ cắm điện chống nước.

• Phải là loại kín, có mũ đậy vào và vòng giữ mũ hoặc ốc trên mũ với vòng đệm caosu

• Các ổ cắm phải có cấp bảo vệ thấp nhất là IP 55

- Tất cả các mặt dùng cho các công tắc, ổ cắm hoặc các đầu ra đặc biệt nói chung phải là loại chịu được va chạm

Trang 20

- Ở những vị trí nào có 2 hoặc nhiều công tắc được nhóm lại thì được lắp trên cùng mộtmặt

- Màu sắc cho các mặt phải là màu trắng trừ khi có quy định khác

-Hình ảnh mô tả công tắc & ổ cắm điện

1.7.1 Cáp hạ thế

Hình ảnh minh họa dây và cáp điện

- Đối với các dây cáp cho các tuyến phân phối chính (khu vực máy phát điện, từ trạm biến áp và máy phát điện đến tủ phân phối chính MSB)

• Vỏ bảo vệ : PVC

• Ruột dẫn bằng đồng loại nhiều sợi xoắn lại

• Nhiệt độ cực đại trong lõi thường xuyên 900C, 2500C ngắn mạch.- Đối với toàn bộ các dây cáp từ sau tủ phân phối chính :

Trang 21

• Cách điện : XLPE (đối với trục chính)

Trang 22

• Vỏ bảo vệ : PVC

• Ruột dẫn bằng đồng loại nhiều sợi xoắn lại

• Nhiệt độ cực đại trong lõi thường xuyên 700C, 1600C ngắn mạch.1.7.2 Dây cáp nối đất

• Nhiệt độ cực đại hoạt động trong lõi thường xuyên 900C

- Tiết diện của dây cáp sẽ được tính toán sao cho điện áp tại điểm tiêu thụ có độ sụt áp so với điện áp của lưới điện Việt Nam là:

• 3% cho chiếu sáng• 5% cho thiết bị.

- Việc lựa chọn màu dây cho các pha theo quy định sau :

Trang 23

* THANG CÁP (Hình ảnh minh họa)

Trang 24

* MÁNG CÁP (Hình ảnh minh họa)

Trang 25

- Để bảo đảm kỹ thuật và an toàn trong việc phân phối hệ thống dây cáp, tất cả các dâycáp đều phải được bố trí trên các thang cáp, máng cáp, ống bảo vệ tùy theo yêu cầu củatừng khu vực.

1.8.1 Thang cáp.

- Các yêu cầu kỹ thuật cho thang cáp:

• Loại chịu tải nặng, cấu tạo bằng thép lá sơn tĩnh điện;• Độ dày thép lá 1.5mm được sơn tĩnh điện;

• Kích thước được thể hiện trên bản vẽ (cáp được bố trí dự trù sao cho số lượng cáp có thể tăng thêm 30% )

• Khoảng cách giữa các thanh ngang trên thang cáp : 200mm

• Thang cáp được lắp thẳng đứng, gắn chặt vào tường trong hộp gen điện và lắp đặt nằm ngang trong khu kỹ thuật

• Các co nối, chuyển hướng phải có cùng đặc tính với thang• Quy cách kích thước thang cáp thể hiện trên bản vẽ

• Thang cáp phải không có cạnh sắc để làm hư hại đến vỏ bọc của dây cáp Gía đỡvà các phụ kiện lắp đặt phải được bố trí đều đặn nhằm cố định thang cáp ở đúng vị trívà thẳng

• Các dây cáp điện gắn chặt vào thang cáp bằng các dây rút1.8.2 Cable tray (khay cáp)

- Cable tray được lắp đặt trên trần giả ngoài hành lang, được sử dụng khi có từ 4 tuyếncáp trở lên đi chung

Trang 26

- Máng cáp cho hệ thống điện phải được lắp đặt như được thể hiện trên bản vẽ- Yêu cầu kỹ thuật cho máng cáp của hệ thống điện

• Được chế tạo bằng thép lá mạ nhúng nóng, dầy 1.0 đến 1,5mm• Sơn tĩnh điện

• Các co nối, chuyển hướng phải có cùng đặc tính với máng cáp• Phải có dự trù kích thước 30%

• Có đục lỗ

• Dây cáp điện đặt trong máng cáp phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và đai lại• Cable tray cũng phải không có cạnh sắc để làm hư hại đến vỏ bọc của dây cáp.Gía đỡ và các phụ kiện lắp đặt phải được bố trí đều đặn nhằm cố định máng cáp ởđúng vị trí và thẳng, không được võng.

1.8.3 Ống bảo vệ

- Ống bảo vệ phải có đặc điểm phù hợp và cấp bảo vệ tương ứng với nhu cầu sử dụngcủa từng nơi, đường kính ống được lựa chọn sao cho dễ dàng trong việc kéo và thay dâycáp

- Ống bảo vệ HDPE xoắn cho các tuyến cáp bên ngoài công trình dùng để bảo vệ chocác tuyến dây cáp 0,4kV từ tủ điện phân phối đến các tuyến chiếu sáng ngoài và đến cáctủ phân phối khác Đường kính, số lượng ống được thể hiện trên bản vẽ Các khớp nốiống phải bảo đảm chống lại sự xâm nhập của nước

- Đối với các ống HDPE xoắn được cung cấp phải theo các tiêu chuẩn sau• KSC 8455: Tiêu chuẩn Hàn Quốc

• TCVN 7997-2009 : Tiêu chuẩn lắp đặt cáp điện ngầm• Ống bảo vệ PVC cho các tuyến cáp bên trong công trình

- Đối với các ống dẫn âm được cung cấp phải theo các tiêu chuẩn sau• IEC 614.2.2 & IEC 423 : ống PVC – Yêu cầu chung

• NFC 15 – 100 : ống bảo vệ – Yêu cầu chung;

Trang 27

1.8.4 Hộp nối – hộp chờ

- Toàn bộ những mối nối phải được thực hiện trong các hộp nối gắn cố định trên cácmáng cáp, số lượng các ngõ vào ra của hộp nối phải được xác định cho phù hợp theo sốlượng cáp

- Hộp nối, hộp chờ phải thỏa các yêu cầu sau:• Chống thấm nước

• Trong các hộp nối có những terminal để nối cáp• Phụ kiện để gắn hộp bên cạnh của máng cáp

• Các dây dẫn phải được đánh số, ký hiệu trong mỗi hộp nối

• Toàn bộ các hộp nối phải có nhãn và được ghi trong bản vẽ hoàn công.1.8.5 Nối đất

- Toàn bộ các thang cáp, Cable tray, ống kim loại phải được nối đất với hệ thống đất;- Ở vị trí các khớp nối của Cable tray, thang cáp được sử dụng dây đồng loại tết vàbulông để kết nối.

1.8.6 Khả năng chịu lửa

- Những máng cáp, Cable tray đi qua các khu vực chống cháy, tường chống cháy phải được bảo vệ cả bốn mặt để có khả năng chống cháy trong vòng 2 giờ

- Nhà thầu phải có trách nhiệm trám, bít lại các lỗ hổng của các phần ngăn chống cháy khi máng cáp đi qua và phải bảo đảm nó cũng có cùng cấp độ chống cháy.

tao Yều cầu về tính năng:

1.10.1 yêu cầu về xuất xứ, tính đồng bộ:

- Các thiết bị phải có giấy chứng nhận chất lượng (CQ), xuất xứ do chính hãng sảnxuất cung cấp (CO).

- Đèn cung cấp phải đồng bộ cùng nhà sản xuất, cùng thông số kỹ thuật và tiêuchuẩn chất lượng, thiết bị mới 100% sản xuất năm 2014 các thiết bị phụ kiện kèm theophải đồng bộ của chính hãng (cùng một nhãn hiệu để tiện việc bảo dưỡng sau này).

1.9.2 Tính năng chung

- Đèn theo đơn đặt hàng: là loại đèn được sản xuất theo đơn đặt hàng riêng.- Đèn nguyên bộ mua sẵn: Những bộ đèn có sẵn theo catalogue.

Trang 28

- Lựa chọn, thiết kế và cung cấp bộ phản quang, phụ kiện và thiết bị điều khiển theokhuyến cáo của nhà sản xuất và cho phép đèn đạt được các đặc tính được ghi trong tàiliệu kỹ thuật của nhà sản xuất

1.9.3 Độ sáng

- Việc chọn lựa đèn đã được thực hiện với sự tham khảo của các nhà sản xuất theo bảngliệt kê Việc thay đổi nhãn hiệu thì được chấp nhận nhưng việc thay đổi nhãn hiệu nàyđỏi hỏi phải có bảng tính lại độ sáng.

- Trong tất cả các trường hợp, nhà thầu kiểm tra và cung cấp việc tính toán độ sáng từnhà cung cấp để bảo đảm rằng độ sáng chỉ định không thay đổi.

1.9.4 Nhiệt độ màu

- Đèn trong khu vực hành lang, toilet và phòng trưng bày có K=2700- Các khu vực khác trên K>=3500

- Chiếu sáng phòng làm việc, điều trị, sảnh

• Đèn huỳnh quang T8 gắn nổi 1x18W, 1350Lm, CRI>80, IP20; 1x36W, 3350Lm,CRI>80, IP20 Sản phẩm đồng bộ với toàn bộ phụ kiện do cùng một hãng sản xuất(bao gồm tăng phô điện tử, thân đèn làm từ thép được sơn tĩnh điện kích thước bộ

• Sử dụng loại đèn huỳnh quang 2x36W 1.2m, 6700Lm, CRI>80, IP20 gắn nổi- Sản phẩm đồng bộ với toàn bộ phụ kiện do cùng một hãng sản xuất (bao gồm tăng phô

điện tử, thân đèn làm từ thép được sơn tĩnh điện.

• Các đèn cho chiếu sáng sảnh vào và hành lang được phân làm nhiều tuyến đểnhằm tiết kiệm điện và được điều khiển bằng tay (như thể hiện trên bản vẽ)

- Chiếu sáng phòng sạch:

• Đèn huỳnh quang T8 gắn nổi 1x36W, 3350Lm, CRI>80, IP54 Sản phẩm đồng bộvới toàn bộ phụ kiện do cùng một hãng sản xuất (bao gồm tăng phô điện tử, thân đèn

Trang 29

làm từ thép được sơn tĩnh điện kích thước bộ đèn).

• Sử dụng loại đèn huỳnh quang 2x36W 1.2m, 6700Lm, CRI>80, IP54 gắn nổi

Trang 30

- Sản phẩm đồng bộ với toàn bộ phụ kiện do cùng một hãng sản xuất (bao gồm tăng phôđiện tử, thân đèn làm từ thép được sơn tĩnh điện.

• Sử dụng loại đèn huỳnh quang 3x18W (0.6x0.6)m, 4050Lm, CRI>80, IP54 âmtrần

- Sản phẩm đồng bộ với toàn bộ phụ kiện do cùng một hãng sản xuất (bao gồm tăng phôđiện tử, thân đèn làm từ thép được sơn tĩnh điện.

- Chiếu sáng vệ sinh:

• Đèn downlight âm trần bóng compact 1x14W, 4000K, 1050Lm, CRI > 80, IP42.Sản phẩm đồng bộ với toàn bộ phụ kiện do cùng một hãng sản xuất (bao gồm tăngphô điện tử, thân đèn làm từ thép được sơn tĩnh điện, choá bằng nhôm)

Diễn Giải : Đèn chiếu sáng sự cố EM có acqui tự nạp 2h

Nhà sản xuất : Tham khảo SAMCOM, PNE, DENKO hoặc tương đương

Các tính năng: Thân đèn làm bằng thép cán nguội, toàn bộ thân đèn được sơntĩnh điệnNguồn điện vào: 220V – 50Hz

Pin Lưu Điện: 6V 6AH Lead Acid

Bóng đèn sử dụng: 2x5W Halogen

Thời gian lưu điện: 2 giờ

Thời gian sạc: 16 – 24 giờ, sạc một cách tự động

Trang 31

Quang Thông đèn: 25.000 cd/m2

Bảo Vệ: Điện áp thấp Pin tự động cắt nguồn nạp vào

Cầu chỉ bảo vệ từ nguồn vào và nguồn ra

Kích Thước

(LxWxH): 284 x 75 x 300 mm

Class I

ĐÈN CHIẾU SÁNG THOÁT HIỂM EXIT

Diễn Giải : Đèn chiếu sáng thoát hiểm EX có acqui tự nạp 2h

Nhà sản xuất : Tham khảo SAMCOM, PNE, DENKO hoặc tương đương

Các tính năng: Thân đèn làm bằng thép cán nguội, toàn bộ thân đèn được sơntĩnh điệnNguồn điện vào: 220V – 50Hz

Pin Lưu Điện: 2.4V 4AH Nickel Cadmium

Bóng đèn sử

Thời gian lưu điện: 2 giờ

Thời gian sạc: 16 – 24 giờ, sạc một cách tự động

Trang 32

CHƯƠNG II: YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ

- HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CHILLER

Hình ảnh mô tả lắp đặt phòng CHILLER giải nhiệt nước

Hinh ảnh mô tả phòng đặt AHU

- HỆ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CỤC BỘ

Trang 33

-Bảo đảm lượng không khí sạch đầy đủ việc khám chữa bệnh trong tòa nhà.

- Đảm bảo an toàn cho con người làm việc bên trong tòa nhà khi sảy ra sự cố cháy, nổ ởbên trong tòa nhà.

2.1.2 Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ):

- Hệ thống thống điều hòa không khí và thông gió hoạt động tùy theo mục đích sử dụngcủa ban quản lý tòa nhà Hệ thống có thể vận hành độc lập cho từng khu vực Công suấtcủa hệ thống có thể điều chỉnh theo từng khu vực từng thời điểm để tiết kiệm năng lượng

Trang 34

điện giảm chi phí vận hành(khu thương mại).-Hệ thống có thể hoạt động 24/24h.

Trang 35

2.1.3 Thời hạn sử dụng dự kiến:

-Thời hạn sử dụng dự kiến của hệ thống là 15 năm.

- Hệ thống được điều khiển cục bộ từng vị trí và điều khiển tập trung tại phòng kỹ thuật của tòa nhà.

2.3.1 Máy Điều Hòa Không Khí

- Máy phải được che chắn, nâng theo đúng hướng dẫn của tài liệu hướng dẫn lắp đặtvận hành và bảo dưỡng Máy bắt buộc phải được lắp đặt đúng theo yêu cầu kỹ thuật.- Máy có thể được chuyển khỏi nhà máy nguyên cụm hay tách rời theo module đảm

bảo an toàn cho chuyển hàng hay theo yêu cầu của công trường Máy sẽ có các điểmtách rời nếu nhà máy thấy cần thiết cho việc vận chuyển.

- Máy phải có kết cấu khung sườn hoàn chỉnh và các vách có thể được tháo rời Cácvách tháo phải khụng làm ảnh hưởng đến kết cấu của máy Vỏ máy phải đảm bảo chịuđược ỏp lực 8 inch Các hợp chất dùng chèn kín các khớp nối giữa các module phảiđược cung cấp nếu máy được tách ra thành nhiều module.

- Vỏ máy phải có cấu tạo khung nhôm với hệ thống các vách hai lớp được tiêu chuẩnhóa Khung máy phải được làm bằng nhôm không rỉ, kết nối với nhau và được chènkín tại các góc bằng vật liệu plastic, và được cách nhiệt bên trong bằng cao su cáchnhiệt dày 12 mm.

- Vách sàn của máy phải là lọai hai lớp, đảm bảo vật liệu cách nhiệt không bị ảnhhưởng bởi các công tác bảo trì sau này.

- Tồn bộ máy phải được gắn trên bệ máy làm bằng khung thép mạ kẽm, giúp máy dễdàng vận chuyển và lắp đặt Chiều cao tối thiểu của khung thép phải là 120 mm, đảmbảo điều kiện thụng thoáng cho bề mặt dưới của máy, tránh ẩm mốc dưới thân máy.Bệ máy dùng để thay thế cho bệ bê tông hay các loại tương đương tại công trường.Tuy nhiên khi dùng cho máy có áp lực cao thì cần thếm bệ bê tông hay tương đươngđể nâng độ cao máy, tạo khoảng không cho việc thực hiện các bẩy nước hình chữ Ucho ống thải nước ngưng tụ.

- Vật liệu cách nhiệt vách phải là loại không CFC, không hấp thụ ẩm, không bị mụcrữa Vật liệu cách nhiệt vách phải là loại có hệ số truyền nhiệt “K” tối đa 0.023w/m2k tránh được hiện tượng ngưng tụ trên bề mặt Vật liệu này phải tuân theo tiêuchuẩn chống cháy CNS 7774 A2108, đoạn 6.8.

Trang 36

- Mặt ngoài là tôn tráng kẽm được xử lý sơn tỉnh điện Polyester, mặt trong làm bằngtôn tráng kẽm tiêu chuẩn Có thể yêu cầu nhà máy sản xuất cung cấp vật liệu và màusắc đặc biệt Vách hai lớp có thể được lựa chọn sơn tỉnh điện màu xám , phủ Plastisolhay bằng thép không rỉ.

- Vách hai lớp phải là loại dày 25mm ( hoặc 50) mm được bơm chất cách nhiệtpolyruethane đảm bảo độ vững chắc và làm cho kết cấu vững chắc, không rung động.Việc lắp ráp vách vào khung máy bằng nhôm hình 5 cạnh qua cơ cấu khe nối hình Ubên trong Vách phải được lắp thẳng vào khung Máy phải đảm bảo không có các góccạnh sắc nhọn có thể gây ra tại nạn hay làm bị thương người lắp ráp, vận hành Cácnối tiếp xúc giữa vách và khung máy phải làm kín bằng vật liệu không hút ẩm vàđược chèn kín vào giữa vách và khung nhôm đảm bảo không có hiện tượng truyềnnhiệt và rò rĩ gió qua vách và khung nhôm.

- Bề mặt ngoài của vách được xử lý bằng sơn tỉnh điện, cho phép vệ sinh, rữa dể dàng.Vách trong phải là tôn tráng kẽm Các cửa bảo trì dùng vít hay cửa bảo trì khụng đượcchèn kín liên tục sẽ không được chấp nhận.

- Nước được tách ra từ coil hay thiết bị tạo ẩm phải được thu lại bằng máng nướcngưng hai lớp với vật liệu bằng tôn tráng kẽm dày 1mm hay thép khụng rĩ ( lựa chọn),máng nươc phải là loại nghiêng, đảm bảo nước ngưng được thoát dễ dàng Có thể yêucầu loại có khả năng tháo rời được Máng nước ngưng nghiờng phải có miệng xó nằmdưới nhằm tránh hiện tượng nước ngưng đọng lại bên trong.

- Cửa bào trì được cấu tạo bằng vách hai lớp Phải có các miệng đệm chèn chung quanhchu vi cửa đảm bảo khụng có rò rỉ Vách có thể được tháo lắp dể dàng Có thể yêu cầucửa bảo trì dùng bảng lề.

g) Quạt

- Quạt phải là loại lồng sóc, hút gió vào hai bên, nhiều cánh Quạt phải là loại có cánhhướng sau (BC) đảm bảo yêu cầu hoạt động ổn định., độ ồn thấp, hiệu suất tối ưu.

- Quạt phải được kết nối với miệng thối bằng ống gió vải mềm.

- Lò xo chống rung 2 inch : Khung quạt và motor phải được cách ly với vỏ máy bằng lòxo 2 inch.

- Bộ truyền động bao gồm dây đai V, puly và motor điện Dây đai V phải là các loạiSPZ, SPA, SPB hay SPC, chịu được nhiệt và dầu, chống tĩnh điện và phúng điện.Puly va trục được kết nối bằng then và vít, dể dàng tháo ráp khi cần thiết.

- Tốc độ quay: Truyền động với vận tốc khụng đổi- Hệ số an tồn 1.5

Trang 37

j) Động cơ

- Động cơ được gắn bên liền với quạt và được thực hiện bởi nhà sản xuất Động cơ phảiđược gắn bên trong máy, và được đặt trên khung trượt cho phép hiệu chỉnh độ căngcủa đai.

- Động cơ kiểu kín – Động cơ phải được lắp ngang, kiều lồng sóc, kín, kiểu và đặc tínhkỹ thuật được nêu trong phần danh mục thiết bị.

- Động cơ – Điện thế: 380V-415 V/3P/50Hz

- Dàn trao đổi nhiệt phải được sản xuất bởi nhà cung cấp AHU Dàn trao đổi nhiệt baogồm các header và co bên nằm bên trong vỏ máy Kết nối dàn trao đổi nhiệt phải cónhãn rõ ràng bên mặt ngoài vỏ máy Dàn trao đổi nhiệt dạng cuộn với cánh nhôm vớibộ khung chắc chắn giúp dể dàng tháo lắp Dàn trao đổi nhiệt bao gồm cánh nhôm vàống đồng Có thể yêu cầu cánh được phủ hóa chất hay làm bằng đồng chống ăn mònthích hợp cho môi trường biển Cánh phải các cổ nối nằm về 1 phía, được kết chặt vàoống bằng phương pháp nụng ống Không được hàn hay sử dụng thiết để kết dính.Công suất, trở lực, và phần lựa chọn máy tính phải được thiết kế theo tiêu chuẩn ARI410 Độ dày của cánh nhôm phải là 0.00512 inch ( 0.13 mm) Đường kính ngoài ốngđồng là 0.5 inch và độ dày là 0.016 inch.

- Vỏ dàn trao đổi nhiệt ( khung trên và dưới) phải là thép mạ kẽm hoặc thép khụng rỉ,nhôm tùy theo yêu cầu Vỏ dàn trao đổi nhiệt phải bao gồm nhiều lổ thoát nướcngưng bên dưới Trường hợp các coil chồng lên nhau, thì phải có đường thoát nướcriêng đổ vào mỏng nước chung, không đề nước ngưng của dàn trên chảy xuống dànthấp hơn Áp suất làm việc thực tế của dàn trao đổi nhiệt không được vượt mức kiểmtra tại xưởng được nêu ra bên dưới.

- Dàn trao đổi nhiệt phải có 2 mạch độc lập nhằm tăng tính dự phòng.

- Ngăn lưới lọc phải có các máng chứa lưới lọc, cửa bảo trì cho phép lấy lưới lọc và cáckhối chèn kín bảo đảm tránh hiện tượng gió đi vòng Module này phải có lưới lọcphẳng 2 inch hay 4 inch , lưới lọc zic zắc, lưới lọc túi.

- Loại rửa được : Lưới lọc được làm bằng sợi tổng hợp dày 2 inch có khả năng hoạtđộng ở vận tốc gió bề mặt 600 fpm mà khụng làm ảnh hưởng đến khả năng làm việcvà độ lọc của lưới Lưới lọc được hình thành từ những lớp sợi rửa được Khung lướilọc được làm bằng thép mạ kẽm Lưới lọc được lấy ra bảo trì từ cả hai bên trái phải.Lưới lọc có thể lấy ra từ phía sau nếu có yêu cầu với nhà máy.

- Buồng hồ trộn phải được cung cấp theo máy bởi nhà sản xuất AHU với cấu tạo giốngnhư thân AHU Các damper phải được cung cấp để hiệu chỉnh lưu lượng gió tươi vàgió hồi Damper phải là loại cánh đối xứng làm bằng thép mạ kẽm, vừa vặn trong vỏ

Trang 38

máy Vận tốc bề mặt tối đa qua damper khụng được vượt quỏ 5 m/s ( 1000 fpm),nhằm giảm thiểu tối đa trở lực và tiếng ồn Damper phải có cần điều chỉnh Động cơđiều chỉnh có thể được yêu cầu Đối với buồng hòa trộn, damper trên vào sau là tiêuchuẩn, có thể yêu cầu vị trớ damper.

- Dàn ngưng tụ phải sử dụng máy nén kiểu xoắn ốc (Scroll) kiểu kín, vận hành êm, kiểutruyền động trực tiếp với bơm dầu kiểu ly tâm giúp đảm bảo bôi trơn tất cả các bộphận chuyển động trong máy và đảm bảo tuổi thọ lâu bền Ngoài ra máy phải trang bịđầy đủ các phụ kiện: phin lọc ẩm, rờ le bảo vệ quá nhiệt, bảo vệ pha, áp suất cao/thấp, điện trở sưởi và đệm cao su chống rung để tăng độ an toàn tối đa.

- Dàn ngưng phải được trang bị bộ phận khởi động trễ 5 phút nhằm tránh hiện tượngmáy nén bị khởi động nhanh sau khi mất điện, thiết bị ngắt khi nhiệt độ và áp suất dầumáy nén lên cao.

- Dàn coil sử dụng ống đồng cánh nhôm.

- Vỏ máy phải được làm từ thép mạ kẽm hoặc vật liệu khác có kết cấu chắc chắn.

- Động cơ quạt phải là loại được truyền động trực tiếp, hướng trục Động cơ phải sửdụng bạc đạn là loại được bôi trơn vĩnh viễn.

- Máy nén phải được cung cấp bởi các nhà sản xuất máy nén hàng đầu thế giới nhưDanfoss, Copeland.

- Hệ số hiệu quả năng lượng COP là :3,57

- Động cơ máy nén phải được làm mát bằng môi chất lạnh, điện thế hoạt động có dung sai ±10% so với nhãn mác ghi trên máy.

- Dàn ngưng tụ phải được kết nối hoàn chỉnh các thiết bị, dây điện và các công tắc áp suất hay các cổng nối điện trước tại nhà máy.

- Mỗi dàn nóng phải có tối thiểu 2 máy nén, 2 mạch gas độc lập để kết nối với dàn lạnh.- Động cơ quạt có tích hợp bộ bảo vệ quá nhiệt.

- Dàn nóng phải có cùng nhà sản xuất với dàn lạnh để có thể hoạt động đồng bộ.

Trang 39

- Đường ống gas lạnh sẽ được thử kín bằng khí Nitơ Ôxy, Acetylene, các chất khí dễcháy và độc sẽ không được sử dụng Ống gas lạnh sẽ được thử với áp suất là16Kg/cm2 và duy trì trong vòng 12 giờ.

- Hệ thống sẽ được hút chân không ít nhất 30 phút với độ chân không khoản500micron Sau đó nạp gas và chạy thử.

- Kiểm tra áp suất hút, áp suất đẩy, điện áp và dòng điện để đảm bảo chúng đã tuântheo các yêu cầu của nhà chế tạo.

2.3.2 Quạt Thông Gió.

- Quạt được chọn sẽ đạt được hiệu suất cao nhất là tiếng ồn thấp nhất tại điểm làm việc.Việc chọn lựa này cho phép quạt vận hành ở 120% áp suất và lưu lượng yêu cầu Tốcđộ quạt tối đa không quá 1450 vòng/phút.

- Quạt ly tâm dẫn động trực tiếp dạng gắn ống.

- Bao gồm hộp cabinet, quạt với cánh nghiêng về phía trước.- Vỏ quạt làm từ vật liệu thép mạ kẽm.

- Dạng motor cảm ứng với phần trục bên ngoài.

- Quạt âm trần dẫn động trực tiếp, vỏ và cánh làm bằng nhựa.2.3.3 Điều kiện kỹ thuật thi công.

Tổng quát-Nhà thầu cung cấp và lắp đặt các thiết bị theo yêu cầu hồ sơ thiết kế

- Kích cỡ đường ống trong bản vẽ thiết kế.

- Ống đồng phải được cách nhiệt cả đường đi và đường về riêng biệt, đường dây điềukhiển từ dàn lạnh ra dàn nóng được kẹp chung với ống đồng, sau đó tất cả được quấnlại bằng nylon cách ẩm.

- Trong lúc hàn sẽ cho một luồng khí nitơ đi trong ống nhằm tránh hiện tượng oxy hoámối hàn Sau khi hoàn tất phần lắp đặt đường ống, các mối hàn sẽ được thử xì bằngphương pháp tạo áp lực khí nitơ trong đường ống theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất- Đường ống đồng chạy trên trần phải được treo đỡ vào trần bê tông bằng ti treo ren

suốt M6 tránh rải đường ống tiếp xúc trực tiếp vào trần giả.

- Các đường ống đồng chạy trên sân mái đặt dàn nóng phải được lắp đặt trong mángtole tráng kẽm có nắp đậy và phải được phủ một lớp sơn tĩnh điện bảo vệ Các chânđỡ máng tole được làm từ thép góc V25 và khoảng cách các chân đỡ tối đa là 01m.

- Đường ống xã sử dụng ống nhựa PVC theo kích cỡ như trong bản vẽ thiết kế.

- Những đoạn ống chạy trên không gian trần phải có độ dốc tối thiểu 1/100 và phảiđược bảo ôn ( cách nhiêt ) đầy đủ , treo đỡ sao cho tránh hiện tượng võng ống.

Trang 40

- Chi tiết lắp đặt đường ống xã vào dàn lạnh, xem bản vẽ chi tiết lắp đặt.

- Đường nước xã ở tất cả các dàn lạnh âm trần sẽ thoát tập trung theo các trục kỹ thuậtlạnh hệ thống thoát bên ngoài, ống xã gọp trục đứng phải có đoạn thông hơi trên cùngsao cho cao hơn cao độ lắp đặt dàn lạnh bên trong ít nhất 600mm.

- Lắp đặt dàn lạnh âm trần: Xác định các kích thước tâm lỗ treo máy, sử dụng khoanbêtông để khoan 04 lỗ, đóng tắckê sắt vào, sau đó lắp 04 ti treo ren suốt Þ8, dùng đaiốc M8 để khoá ti treo Dàn lạnh được đưa vào cố định bằng 04 đai ốc đỡ máy M8 và04 đai ốc khoá M8 Khoảng hở giữa mặt dưới của dàn lạnh và mặt dưới của trần giả là10mm, dàn lạnh phải nằm ở vị trí ngang để thoát nước ngưng tụ được dễ dàng nhằmtránh hiện tượng nước ngưng tụ chảy ngược vào thiết bị Sau khi nối ống đồng, dâykhiển, nước xã vào thiết bị mới lắp mặt nạ vào và điều chỉnh sao cho mặt nạ nằm ở vịtrí cân đối nhất.

- Lắp đặt dàn lạnh treo tường: Xác định vị trí và cao độ treo máy, lắp bảng treo dànlạnh vào bề mặt tường bằng các tacke nhựa , Sau đó cố định dàn lạnh vào bảng treo.Dàn lạnh cũng phải được cân chỉnh ở vị trí nằm ngang.

- Lắp đặt dàn nóng: Tất cả dàn nóng được đặt trên bệ bê tông với khoảng cách đúngtheo yêu cầu kỹ thuật Dàn nóng được cố định vào bệ bê tông bằng 06 tắc kê rútM12.

- Bảng điện phải được chế tạo từ thép mềm tấm cuốn tối thiểu dày 01mm, sơn tĩnhđiện, mặt trước làm bóng có các góc gờ cụp lại và hoàn chỉnh hợp thành các cấu kiệnđể đỡ gá Lối đi dây phía sau phải bằng kiểu bảng có lẩy cuốn được chia ra làm haiphần cho từng khoang Cửa ngoài phải được bắt chặt bằng vít mạ crom Các bảngđiện phải thông thoáng nhiệt tốt nhưng vẫn đảm bảo ngăn được bụi bẩn, ngăn chặncác thiệt hại gây ra bởi hồ quang điện trong phạm vi tủ điện Các bảng điện phải cứngchắc không bị biến dạng dưới tác động của tải trọng và dòng áp tối đa, thời gian sửdụng dài lâu Tủ phải được thiết kế thuận lợi cho công tác duy tu bảo dưỡng sau này.Việc gắn các linh kiện trên tủ điện phải đảm bảo tính thẩm mỹ, gọn gàng, đối xứng vàtiện lợi cho công tác vận hành.

- Các đường dây chạy trong bảng điện phải được sắp xếp theo một trật tự nhất định đểdễ lần ra các điểm lộ và các đầu nối, phải có hình thức đánh dấu, màu dây Đường

Ngày đăng: 13/05/2024, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan