Báo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thao

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thaoBáo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thaoBáo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thaoBáo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thaoBáo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thaoBáo cáo thực tập sinh viên ngành thể chất đại học thể dục thể thao

Trang 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1

1 Địa điểm, mục đích, phạm vi, lĩnh vực hoạt động, quyền hạn, nhiệm vụ của Trung tâm Huấn luyện kỹ thuật thể thao tỉnh Khánh Hòa 1

2 Tổ chức bộ máy và biên chế 2

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 4

1 Nội dung công việc được phân công 4

2 Phương pháp thực hiện 5

3 Thực trạng đội võ cổ truyền của Trung tâm 6

4 Nội dung huấn luyện chuyên môn 6

5 Kết quả đạt được qua đợt thực tập 6

6 Bài học kinh nghiệm 7

7 Phương hướng phấn đấu 8

8 Những thuận lợi và khó khăn trong thực tập 8

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT, KẾT LUẬN 9

1 Đề xuất 9

2 Kết luận 9

Trang 2

1.3 Phạm vi – lĩnh vực hoạt động

Trung tâm làm việc theo chế độ của Thủ trưởng, mỗi hoạt động của Trungtâm đều phải tuân thủ theo quy định của Pháp luật và sự điều chỉnh của Quy chếnày Cán bộ viên chức, người lao động thuộc Trung tâm phải xử lý và giải quyếtcông việc đúng phạm vi trách nhiệm, thẩm quyền.

- Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để thực hiện nhiệm vụ củaTrung tâm.

- Được nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong vàngoài nước theo quy định của pháp luật Được Nhà nước hỗ cấp kinh phí hoạtđộng gắn với nhiệm vụ của Nhà nước giao.

1.5 Nhiệm vụ

Trang 3

- Trung tâm Huấn luyện kỹ thuật tỉnh Khánh Hòa là đơn vị hành chính sựnghiệp, trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Khánh Hòa Có nhiệm vụ đào tạo,huấn luyện vận động viên thể thao thành tích cao cho tỉnh và tạo nguồn vậnđộng viên cho cả nước.

- Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạtđộng của Trung tâm Tổ chức, hoạt động theo Quy chế Trung tâm đã được phêduyệt Không được lợi dụng hoạt động của Trung tâm để làm phương hại đến anninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dântộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

- Phổ biến, huấn luyện kiến thức cho vận động viên, hướng dẫn vận độngviên tuân thủ pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và Điều lệ, Quy chếcủa Trung tâm.

- Đại diện vận động viên tham gia, kiến nghị với các cơ quan có thẩmquyền về các chủ trương, chính sách liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Trungtâm theo quy định của pháp luật.

- Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Trung tâmtheo quy định của pháp luật.

- Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Trung tâm theo đúng quyđịnh của pháp luật.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.

2.3 Các hoạt động của Trung tâm

- Tổ chức tuyển chọn và đào tạo vận động viên.

- Thực hiện công tác quản lí các huấn luyện viên và vận động viên.

Trang 4

- Lập các chương trình, dự án, kế hoạch huấn luyện để phát triển phongtrào thể dục thể thao thành tích cao.

- Tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, các chính sách phápluật của Nhà nước về Thể thao.

Trang 5

CHƯƠNG II:

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP

1 Nội dung công việc được phân công

- Huấn luyện cho đội năng khiếu trẻ Võ cổ truyền tỉnh Khánh Hòa.Sau đây là bảng nội dung công việc được giao trong 8 tuần thực tập:

1 Tuần 1: 7/3 – 13/3

- Làm quen với đơn vị thực tập

- Về tổ chức hành chính Trung tâm gồm:

+ Ban Giám đốc: có 3 người (Giám đốc - ÔngTrần Quang Thường, Phó Giám đốc: ông PhạmNgọc Thương và bà Hoàng Thị Huyền Nga).+ Gồm 2 phòng chuyên môn: Tổ chức hànhchính và Đào tạo huấn luyện

- Về đoàn thể của cơ sở:

+ Chi bộ Đảng: Bí thư là ông Trần QuangThường Có 19 đảng viên chính thức

+ Công đoàn: Phó Chủ tịch là ông Phạm NgọcThương, có 73 công đoàn viên

+ Chi đoàn Thanh niên: Bí thư là bà Văn ThịKim Thu, có 50 đoàn viên thanh niên.

- Có 23 đội tuyển gồm: Võ cổ truyền (hội diễn,đối kháng), Karate, Taekwondo, Vovinam,Muay, Kickboxing, Bóng chuyền (bãi biển,trong nhà), Điền kinh, Bóng bàn, Khiêu vũ thểthao, Cử tạ, Thể hình, Bóng đá (U11, U13, U15,U17, U19, U21 và đội tuyển).

Tuần 2:14/3 – 20/3

Làm quen với đội Võ cổ truyền:

- Tổng số thành viên của đội gồm 15 người (5vận động viên cấp 1)

- Huấn luyện viên trưởng: Thầy Trần HậuThành, cử nhân chuyên ngành Giáo dục thể chất.

Trang 6

- Hai năm gần đây đạt được 10 huy chương: 3vàng, 1 bạc và 6 đồng.

Tuần 3:21/3 – 27/3

Làm quen với công tác huấn luyện

- Làm quen với giáo án tuần, tháng, năm củahuấn luyện viên.

- Tập soạn giáo án

4 Tuần 4:28/3 – 3/4

Huấn luyện thực tế: Huấn luyện đội trẻ Võ cổtruyền.

Tuần 5:4/4 – 10/4

Huấn luyện thực tế:- Lên lớp

- Chỉnh sửa các kỹ thuật cho vận động viên- Tập thể lực

6 Tuần 6:11/4 – 17/4

Huấn luyện thực tế:

- Tham gia hỗ trợ công tác huấn luyện

- Hướng dẫn các đòn đánh ngã và cho các emtập làm quen và sửa lỗi kỹ thuật.

Tuần 7:18/4 – 25/4

- Viết và nộp báo cáo

- Nghe huấn luyện viên đánh giá thực tập

- Rút ra kinh nghiệm từ huấn luyện viên cho bảnthân.

2 Phương pháp thực hiện

Trong thời gian thực tập, em sử dụng tổng hợp các phương pháp sau:

- Phương pháp quan sát;

- Phương pháp thực tiễn;- Phương pháp sư phạm;

- Phương pháp phân tích thị phạm;- Phương pháp kiểm tra và đánh giá.

3 Thực trạng đội võ cổ truyền của Trung tâm- Thiếu lễ phép, tôn trọng

- Chưa thực hiện đúng nội quy giờ giấc

Trang 7

- Đối với các em học năng khiếu, trọng tâm là tập luyện để đạt thành tích

vì vậy các em chưa tốt về mặt văn hóa.

4 Nội dung huấn luyện chuyên môn

Trong quá trình thực tập, em nhận thấy có một số kỹ thuật động tácchuyên môn các em còn chưa tốt, cụ thể là:

- Về đòn tay: các em chưa đấm thẳng tay, không úp tay, không xoay hôngvà không biết cách phát lực.

- Về đòn chân: chưa xoay chân trụ, đá rất thấp và bị mất thăng bằng.- Về đòn đạp: chưa duỗi thẳng hết chân và chưa rút chân về.

- Phối hợp tay chân:+ Chưa biết di chuyển+ Tốc độ ra đòn còn chậm+ Bị rối đòn

- Áp dụng được kiến thức đã học để xây dựng điều lệ giải thi đấu thể dụcthể thao, kế hoạch thi đấu.

- Các em cũng đã củng cố giờ giấc tập luyện cũng như đi học.- Các em lễ phép với thầy cô.

5.2 Về thực hành

- Cho các vận động viên tham gia tập luyện nghiêm túc, tổ chức nhữnghôm đấu tập cọ xát để nâng cao kĩ thuật cũng như thể lực chuyên môn.

- Cho vận động viên các bài tập ở sân bãi, biển, chạy, tạ ….

5.3 Về kinh nghiệm thực tiễn

- Phương pháp tin học.

- Phương pháp quản lý các sự kiện thể thao.

- Cử chỉ, ứng xử giao tiếp với Ban Giám đốc, Thầy Cô trong Trung tâm.- Cũng cố các kiến thức đã được học tại trường.

- Cách thức tổ chức, điều hành một giải thi đấu thể dục thể thao.

Trang 8

5.4 Kết quả công việc mà mình đã đóng góp cho cơ quan thực tập

Trong 8 tuần về Trung tâm Huấn luyện kỹ thuật thể thao tỉnh Khánh Hòathực tập, bên cạnh việc học hỏi, trao dồi các kiến thức đã được học, và hoànthành các công việc được giao, thì em cũng đã góp một phần công sức nhỏ bécủa mình cho Trung tâm, cụ thể các công việc như sau:

- Hỗ trợ nhân lực trong công tác trọng tài ở một số giải của các hoạt độngthể dục thể thao tại địa bàn thành phố.

- Trực tiếp và theo dõi và thực hiện, công việc tại phòng tại Trung tâm.- Tham gia Huấn luyện cho đội năng khiếu - trẻ bộ môn Võ cổ truyềnthuộc Trung tâm Huấn luyện kỹ thuật thể thao tỉnh Khánh Hòa.

- Không ngừng nghiên cứu, trao dồi thêm kiến thức chuyên môn cũng nhưphẩm chất, đạo đức, lối sống, tác phong làm việc và các mối quan hệ xã hội.

6 Bài học kinh nghiệm

6.1 Đối với nghề nghiệp

- Cần khêu gợi sự đam mê tập luyện đối với thành viên trong đội tuyển.

- Quá trình tập luyện phải thường xuyên bám sát, nắm bắt tâm tư nguyệnvọng của các vận động viên.

- Xây dựng cho mình kế hoạch huấn luyện chi tiết theo tính chất khácnhau của giải thi đấu và vận động viên khi tham gia tập luyện.

- Phát hiện kiệp thời các nhân tố tích cực và có kế hoạch bồi dưỡng, tậpluyện thường xuyên.

- Vận dụng sáng tạo những kiến thức đã được học vào quá trình làm việc.- Có thái độ lịch sự trong giao tiếp và ứng xử đối với mọi người trong cơquan cũng như mọi người ngoài xã hội.

- Rèn luyện đạo đức, tác phong làm việc, luôn ý thức được vai trò và tráchnhiệm của mình để hoàn thành tốt công việc được giao.

- Trang bị cho bản thân những kiến thức xã hội trong việc xử lý các tìnhhuống bất ngờ, không được lường trước.

6.2 Đối với việc giao tiếp với mọi người

- Phải luôn vui vẻ, chủ động cởi mở, hòa đồng với mọi người để tìm hiểuthêm về công việc Không ngừng học hỏi kinh nghiệm huấn luyện Tạo sự gầngủi, quan tâm, giúp đỡ đồng nghiệp cũng như đối với mọi người trong các sựkiện thể thao.

Trang 9

7 Phương hướng phấn đấu

- Luôn ra sức học hỏi, rèn luyện, nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất.- Nắm vững kiến thức và các phương pháp tổ chức các giải thi đấu thể dụcthể thao.

Những kiến thức, kỹ năng cần bổ sung vào chương trình đào tạo:

- Nâng cao các giờ học thực hành tin học để sinh viên có thể ứng dụng khilàm việc trong môi trường văn phòng.

- Mở các câu lạc bộ kỹ năng để tăng cường các kỹ năng mềm cũng như kỹnăng giao tiếp cho sinh viên.

- Nâng cao các giờ học thực hành trên sân để sinh viên có thêm kinhnghiệm trong quá trình giảng dạy.

8 Những thuận lợi và khó khăn trong thực tập

- Có cơ hội học hỏi trong quá trình huấn luyện môn chuyên sâu võ thuật Võcổ truyền.

Trang 10

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT, KẾT LUẬN

1 Đề xuất

- Về phía Nhà trường

Cần liên hệ nhiều hơn nữa tới các cơ quan thực tập liên quan để đảm bảonguồn nhân lực ra có chất lượng và năng lực thích hợp cho từng ngành ở cơquan mà sinh viên thực tập Đưa ra thêm những môn học liên quan đến thể thaodân tộc hoặc những kĩ năng giao tiếp cho sinh viên trong quá trình học tập đểđảm bảo lượng kiến thức khi sinh viên ra trường.

- Về phía đơn vị thực tập

+ Cần xin thêm biên chế cho đội tuyển Võ cổ truyền đối kháng;

+ Cần xin thêm dụng cụ tập luyện cho vận động viên đội tuyển võ cổtruyền đối kháng.

2 Kết luận

- Trải qua 2 tháng thực tập, vượt qua những khó khăn trở ngại ban đầu, đó

cũng chính là khoảng thời gian để những sinh viên năm cuối học hỏi, tích lũyhành trang cho mình trước khi chính thức bước đến công việc sau khi ra trường.

- Giúp cho sinh viên làm quen và tìm hiểu một cách sâu sắc và kĩ lưỡng,

tiếp xúc với công việc và nhiều kĩ năng.

- Bản thân em trong quá trình đi thực tế cũng còn bỡ ngỡ, chưa nắm bắtkịp thời những yêu cầu mà cơ quan đặt ra Qua lần thực tập này, nhờ sự giúp đỡcủa nhà trường và cơ quan đã giúp em có nhiều hiểu biết thực tế về cách thức,hoạt động quản lý thể dục, thể thao cũng như tình hình thể dục, thể thao tại tỉnhKhánh Hoà nói riêng và cả nước nói chung; hơn nữa là sự nỗ lực học hỏi và tìmhiểu để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao tại cơ quan cũng như nhiệm vụ mànhà trường đặt ra qua đợt thực tập.

- Đợt thực tập tốt nghiệp đã cho em nhiều cái nhìn mới tổng quan và hiểurõ hơn những định hướng công việc mà một cán bộ thể thao có thể công tác saukhi tốt nghiệp Những bài học về quá trình thực tập sẽ giúp em trưởng thành hơntrong việc nhìn nhận, xem xét và giải quyết vấn đề Được làm việc trong môitrường thực tế, được trao cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học vào côngviệc, em sẽ nhanh chóng tìm thấy những lỗ hỏng của bản thân để tiếp tục hoàn

Trang 11

thiện Đồng thời, với sự giúp đỡ của những người có kinh nghiệm tại nơi thựctập, em đã có những bài học để tránh được những sai sót trong quá trình đi làmthực tế sau này Đó không đơn thuần chỉ là nghiên cứu để phát triển mà còn làcả sự say mê và quyết tâm đưa thể thao đến với tất cả mọi người./.

Khánh Hoà, ngày 28 tháng 4 năm 2022

Sinh viên thực tập

Đặng Thị Diễm Hằng

Ngày đăng: 13/05/2024, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan