Tiểu luận - nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - đề tài - Tìm hiểu về Chùa Thiên Mụ, Nón Lá Và Áo Dài Huế

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận - nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - đề tài -  Tìm hiểu về Chùa Thiên Mụ, Nón Lá Và Áo Dài Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Đề Tài: Tìm hiểu về Chùa Thiên Mụ, Nón Lá Và Áo Dài Huế

Chương I : Chùa Thiên Mụ

Với hàng trăm ngưôi chùa và niệm phậtđường cổ kính, Phật giáo luôn hiện diện trongđời sống tinh thần của người dân xứ Huế Mộttiếng chuông chùa khoan thai ngân trongsương sớm Nam Giao, những tiếng mõ cầukinh giữa bóng choeeuf tà Bến Ngự, bóng áolam và áo nâu xuôi ngược Từ Đàm, Từ Hiếuđã trở nên gần gủi, thân quen với người cố xứ.Hàng trăm năm gắn bó với vùng đất này, đạophật chốn thiền môn đã hòa quyện với vănhóa tinh thần xứ Huế Phật giáo vị tha hướngthiện, giúp con người vượt qua khổ nạn nêndù là những phật tử đã làm lễ qui y hay chỉ lànhững người dân bình thường, niềm tin về đạophật lun có tâm hồn và tiềm thức mà ngôi chùa là biểu hiện của hỷ xả, từ biluôn mở cửa đón nhận mọi người

Chùa Thiên Mụ là một trong những ngôi như thế, nó mang nét cổ tự tại cố đôHuế có lịch sử gần 500 năm Sách địa lý “Ô Châu Cận Lục” do Tiến sĩ DươngVăn An hoàn chỉnh năm 1555 (thời nhà Mạc), đã từng mô tả:

“Chùa ở phía Nam làng Giang Đạm, huyện Kim Trà, nóc ở đỉnh núi, chângối dòng sông, tưởng như gang tất bên trời vượt hẳn ba ngàn thế giới Nhữngdu khánh đăng lâm thưởng lãm, bất giác lòng thành phát động, đáng là mộtcảnh trí non Bồng nước Nhược vậy.”

Nhưng mãi đến năm 1601, khi chúa Nguyễn Hoàng từ Dinh Cát (xã Ái Tửthuộc huyện Đăng Xương, tỉnh Quãng Trị) vào Hoá Châu tuần du, dạo xemhình thế núi sông, thì ngôi chùa danh tiếng với tên gọi là Thiên Mỗ chỉ còn làphế tích Chúa Nguyễn Hoàng ra lệnh cho quân dân xây lại ngôi chùa quy môhơn và viết biển hiệu chùa với tên gọi là Thiên Mụ, cái tên Thiên Mụ có từđó.Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ hình dạng Hán tự từng ghi trên baotài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tên Thiên Mụ,ngữ tố "Thiên" có nghĩa là "trời".Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầumong có con nối dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ"Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng").Vấn đề kiêng cữ nhưđã nêu chỉ diễn tiến từ năm Nhâm Tuất (1862) cho tới năm Kỷ Tỵ (1869) Sauđó, người dân thoải mái gọi hai tên: chùa Thiên Mụ và chùa Linh Mụ.

Trang 2

Vì rằng từ "Linh" đồng nghĩa với "Thiêng", âm người Huế khi nói "Thiên"nghe tựa "Thiêng" nên khi người Huế nói "Linh Mụ", "Thiên Mụ" hay"Thiêng Mụ" thì người nghe đều hiểu là muốn nhắc đến ngôi chùa này Một sốngười còn đặt tên cho chùa là Tiên Mụ (hay "Bà mụ thần tiên") Cách gọi nàykhông được giới nghiên cứu chấp nhận.

2 Kiến trúc

Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng Dưới thời chúa Quốc -Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) theo đàphát triển và hưng thịnh của Phật giáo xứ Đàng Trong, chùa được xây dựng lạiquy mô hơn Năm 1710, chúa Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn, nặng tớitrên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó Đến năm1714, chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trình kiến trúchết sức quy mô như điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầuTàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền mà nhiều công trình trong số đó ngàynay không còn nữa Chúa Quốc còn đích thân viết bài văn,khắc vào bia lớn(cao 2m60,rộng 1m2) nói về việc xây dựng các công trình kiến trúc ở đây,việccho người sang Trung Quốc mua hơn 1000 bộ kinh Phật đưa về đặt tại lầuTàng Kinh, ca tụng triết lý của đạo Phật, ghi rõ sự tích Hòa thượng ThạchLiêm - người có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn chấn hưng Phật giáo ởĐàng Trong Bia được đặt trên lưng một con rùa đá rất lớn, trang trí đơn sơnhưng tuyệt đẹp.

-Với cảnh đẹp tự nhiên và quy mô được mở rộng ngay từ thời đó, chùa ThiênMụ đã trở thành ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong Trải qua bao biến cố lịchsử, chùa Thiên Mụ đã từng được dùng làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn(khoảng năm 1788), rồi được trùng tu tái thiết nhiều lần dưới triều các vua nhàNguyễn.

Năm 1844, nhân dịp mừng lễ "bát thọ" của bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu(vợ vua Gia Long, bà nội của vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại ngôichùa một cách quy mô hơn: xây thêm

một ngôi tháp bát giác gọi là Từ Nhân(sau đổi là Phước Duyên), đìnhHương Nguyện và dựng 2 tấm bia ghilại việc dựng tháp, đình và các bài thơvăn của nhà vua.

Tháp Phước Duyên

Tháp Phước Duyên là một biểu tượngnổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ.Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây

Trang 3

dựng ở phía trước chùa vào năm 1844 Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật.Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây cóthờ tượng Phật bằng vàng Phía trước tháp là đình Hương Nguyện, trên nócđặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo.Pháp luân đặt trênđình Hương Nguyện quay khi gió thổi).

Trận bão năm 1904 đã tàn phá chùa nặng nề Nhiều công trình bị hư hỏng,trong đó đình Hương Nguyện bị sụp đổ hoàn toàn (nay vẫn còn dấu tích).Năm 1907, vua Thành Thái cho xây dựng lại, nhưng chùa không còn được tolớn như trước nữa Hai bên tháp có hai nhà tứ giác, đặt hai tấm bia đời ThiệuTrị Sâu vào bên trong là hai nhà lục giác, một nhà để bia và một nhà để quảchuông đúc đời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Chùa Thiên Mụ được xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với bài thơ ThiênMụ chung thanh do đích thân vua Thiệu Trị sáng tác và được ghi vào bia đádựng gần cổng chùa

Huyền thoại Thiên Mụ

Sau khi điểm qua lịch sử hình thành chùa Thiên Mụ, chúng ta phải nghĩ ngayđến một câu hỏi Vậy, tại sao chúa Nguyễn Hoàng bèn xây dựng lại ngôi chùavốn đã có từ trước với thời gian hơn một thế kỉ ở đồi Hà Khê và viết biển hiệuchùa là Thiên Mụ ? Để giải thích câu hỏi đó ta phải hiểu rõ nghĩa Thiên mụ làgì ? Nếu định nghĩa theo cách chiết tự chữ Hán thì mụ chính là “bà lão”, Thiênmụ là bà lão trên trời xuống Thêm vào đó chùa Thiên Mụ ra đời gắn liền gắnliền với một huyền thoại mà ta có thể gọi là huyền thoại Thiên Mụ, tức là câuchuyện huyền nhiệm về một bà lão trên trời xuống chỉ công việc cho NguyễnHoàng.

Một hôm chúa Nam nhân khi nhàn hạ đi du ngoạn các nơi núi non sôngbiển, chẳng đâu không khắp Khi đến xã Hà Khê, huyện Hương Trà, thấy giữachốn đồng bằng đột khởi một gò đồi cao dáng tựa như chiếc đầu rồng đangngoái nhìn về phía núi mẹ Đoan vương Nguyễn Hoàng trong bụng lấy làm ưathích, bèn chèo lên đồi cao ngắm nhìn khắp xung quanh, chợt thấy một đoạnhào đào cắt ngang dưới chân núi Nguyễn Hoàng thầm nghĩ lấy làm đáng tiếc,chưa biết nguyên do ra sao Sau đó Đoan vương tìm người địa phương hỏithăm ngọn đồi kia tên gọi là gì Người địa phương thưa rằng:

- Chúng tôi là dân mọn, chỉ nghe lời truyền của các cụ ngày xưa bảo rằng:Núi này rất thiêng, khoảng đời nhà Đường có viên đại tướng tên là Cao Biềntừng đi khắp các nơi núi sông biển nước ta xem những nơi nào có vượng khílinh thiêng thì tìm thì tìm cách cắt yểm đi, ý muốn cướp đoạt nước ta Cao

Trang 4

Biền thấy trên núi này có khí thiêng bèn đào phía sau chân núi để cắt mạch đikhiến cho linh thiêng về sau không cư tụ được Đêm hôm ấy bỗng có mộtngười đàn bà thể sắc trông thì còn trẻ, nhưng mày tóc bạc phơ, mình vận áo đỏquần xanh ngồi dưới chân núi kêu gào than vãn, rồi cất tiếng nói to: “Đời saunếu có bậc quốc chủ muốn bồi đắp mạch núi để làm mạch cho Nam triều, thìnên lập chùa thờ Phật, cầu thỉnh linh khí trở về nơi núi này để phúc dân gípnước, tất không có gì phải lo” Người đàn bà ấy nói xong liền biến mất Dântrong vùng ghi nhớ lấy hìnhdáng bà ấy, đặt tên là núi Thiên Mụ Ấy là sự tíchngười xưa truyền lại như thế, đúng sai ra sao, bọn dân chúng tôi không biết rõ,mong tôn ông xem xét.

Nguyễn Hoàng nghe nói cả mừng bảo rằng:

- Ấy là bà lão bảo ta mở nền định đất, biến nhà thành nước để nên nghiệp lớn - Nói đoạn, sai người cất dựng chùa Phật, viết biển đề chữ “ Thiên Mụ tự”.Từ đó dân chúng tới cầu khẩn đều thấy linh thiêng ứng nghiệm.

Nói tóm lại huyền thoại rõ ràng huyền thoại là câu chuyện không có thực,song nó lại có nội hàm muốn biểu lộ cái ước mơ vốn nằm trong vô thức củacon người, và đã được diễn tả như là đã có thật, bất tử trước thời gian.

Huyền thoại phế tích con rùa

Cũng trong “huyền thoại Thiên Mụ”, ngoài việc làm chùa, bà già vận áo đỏquần xanh còn nhắc đến việc “cầu linh khí” quay về, tức có ý nói muốn sanbằng vết trấn yểm của Cao Biền Không biết việc cầu linh khí trở về đồi HàKhê để hoàn nguyên long mạch theo như huyền thoại đã nói này, NguyễnHoàng đã thực hiện như thế nào thì khoong có một sử sách thành văn nàonhắc đến Nhưng hiện nay, ở phía sau của vòng thành chùa Thiên Mụ có mộtcái hồ nhỏ gọi là Bình hồ mà tục truyền cho đó là kể nứt để yểm long mạchcủa ngọn đồi Hà Khê Trên bờ phía Tây Nam của hồ đó có một phế tích cóhình dạng của một con Rùa Câu truyện về phế tích Rùa này đã trở thànhhuyền thoại có liên quan đến việc trấn yểm long mạch của ngọn đồi, à được kểrất khác nhau Có người kể rằng:

Hồ ở phía sau chùa, tên gọi là Bình hồ Trên bờ có phiến đá lớn trong giốnghệt như một hình rùa Tương truyền sau khi chùa xây cất xong, có một con rùatừ sông trước mặt boà ngang qua chùa để ra hồ phía sau Nhưng khi vào đếnhồ thì trời nổi cơn giông tố, sét đánh chết con rùa và con vật biến thành phiếnđá.

Nhân dân vùng Hà Khê – Thiên Mụ lại kể rằng:

Con Rùa này do nhà chùa xây, vì trong chùa ngày xưa có hai con Rùa cứthường xuống uống nước trong hồ này Nhưng một hôm, chỉ có một con Rùa

Trang 5

về chùa Nhà chùa thấy mất một con, các sư đi tìm Khi thấy con Rùa ấy nằmchết bên bờ hồ, ngay tại chỗ đó, người ta chôn con Rùa xuống dưới và xâydựng lên một hình Rùa khác để ghi dấu một con Rùa đã tự nhiên chết đi.

Chương II : Nón Lá Huế

Lịch sử

Việt Nam là một vùng nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều Vì vậy chiếu nón độiđầu là vật không thể thiếu được để che nắng che mưa Nón lá có lịch sử lâu đời đã khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồngĐào Thịnh vào khỏang 2500-3000 năm Nón lá gần với đời sống tạo nhiều nétbình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người con gái Việt Nam và thựctiễn với đời sống nông nghiệp, một nắng hai sương, Nón lá ở Việt Nam cónhiều loại khác nhau qua từng giai đoạn lịch sử:Cấu tạo và cách làm ra một chiếc nón

Nón thường được đan bằng các loại lá khác nhau như lá cọ, lá buông, rơm, tre,lá cối, lá hồ, lá du quy diệp chuyên làm nón v.v Có hoặc không có dây đeolàm bằng vải mềm hoặc nhung,lụa để giữ trên cổ.

Nón thường có hình chóp nhọn hay hơi tù, tuy vẫn có một số loại nón rộngbản và làm phẳng đỉnh Lá nón được xếp trên một cái khung gồm các nan trenhỏ uốn thành hình vòng cung .

Nguyên liệu làm nón không phức tạp Ở nơi nào cũng vậy, muốn làm đượcmột chiếc nón phải dùng lá của một loại cọ nhỏ mọc hoang, dùng sợi nón -một loại sợi rất dai lấy từ bẹ cây móc (ngày nay người ta thường dùng sợi chỉ

Trang 6

nilon) và tre Tàu lá nón khi đem về vẫn còn xanh răn reo, được đem là bằngcách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm dẻ vuốt chophẳng Lửa phải vừa độ, nếu nóng quá thì bị ròn, vàng cháy, nguội quá lá chỉphẳng lúc đầu, sau lại răn như cũ Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng ra,đồng thời tránh cho lá khỏi mốc

Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong khói chống mối mọt, dùnglàm vòng nón Nón Chuông có 16 lớp vòng Con số 16 là kết quả của sựnghiên cứu, lựa chọn qua nhiều năm, cho đến nay đã trở thành một nguyên tắckhông thay đổi Chúng đã tạo cho những chiếc nón Chuông có được dángthanh tú, không quá cũn cỡn, không xùm xụp Nhưng vẻ đẹp của chiếc nónchủ yếu nhờ vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ tạo nên Người thợ khâunón được ví như người thợ thêu Vòng tre được đặt lên khuôn sẵn, lá xếp lênkhuôn xong là đến công việc của người khâu Những mũi kim khâu được ướclượng mà đều như đo Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắnkhác nhau Muốn khâu cho liên tục thì gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia Vàcái tài của người thợ làng Chuông là các múi nối sợi móc được dấu kín, khiếnkhi nhìn vào chiếc nón chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng Sợi móclen theo từng mũi kim qua 16 lớp vòng thì chiếc nón duyên dáng đã thànhhình Trong lúc khâu nón, các cô gái làng Chuông thường không quên tìmcách trang trí thêm cho chiếc nón hấp dẫn ơn giản nhất là họ dán vào lòngnón những hình hoa lá bằng giấy nhiều màu sắc thường được in sẵn và bán ởcác phiên chợ Chuông Tinh tế hơn, các cô còn dùng chỉ màu khâu giăng mắcở hai điểm đối diện trong lòng nón để từ đó có thể buộc quai nón bằng nhữnggiải lụa mềm mại, đủ màu sắc, làm tôn thêm vẻ đẹp khuôn mặt các cô gái dướivành nón.

Nón lá tuy giản dị rẻ tiền nhưng nghệ thuật làm nón phải khéo tay.Với câymác sắc,họ chuốt từng sợi tre thành 16 nan vành một cách công phu rồi uốnthành vòng tròn trịa bóng bẩy.Có được khung nón,người ta còn phải mua láhay chặt lá non còn búp ,cành lá có hình nan quạt nhiều là đơn chưa xòe rahẳn đem phơi khô.Lá non lúc khô có màu trắng xanh,người mua phải phơi lávào sương đêm cho bớt độ giòn.người ta mở lá từ đầu đến cuống lá ,cắt bỏphần cuối cùng,rồi dùng lưỡi cày nóng và búi giẻ hơ trên thanh hồng kéo lênlá nón thành tờ giấy dài và mỏng,nổi lên những đường gân nhỏ,lựa những láđẹp nhất để làm vành ngòai của nón.Sau đó người ta dùng cái klhung hìnhchóp ,có 6 cây sườn chínhđể gài 16 cái vành nón lớn nhỏ khác nhau lênkhung.lọai khung này thường do người chuyên môn làm để kích thước khi lợplá và chằm nón xong co thể tháo nón ra dễ dàng.Những lá nón làm xong được

Trang 7

xếp lên khung,giữa 2 lóp lá lót một lượt mo nang thật mỏng và được buộc chochắc.Tiếp là công đọan khâu, bàn tay người thợ thoăn thoắt kluồn mũi kijmlen xuống sao cho lỗ khâu thật kín nguời thợ khéo còn có tài lẩn chỉ,khéo léogiấu những nút nổi vào trong.Chiếc nón khi hòan chỉnh vừa bền vừa đẹp ,soilên ánh mặt trời thấy kín đều.Nón rộng đường kính 41cm,người ta phết phíangòai lớp sơn dầu mỏng để nước mưa không qua các lỗ kim mà vào trong.Đểcó môt chiếc nón như thế phải trải qua 15 khâu,từ lên rừng hái lá,sấylá,mở,ủi,chọn lá,chắm ,cắt lá….v….v

Phân loại

Theo lời các cụ, trước kia người ta phân thành 3 loại nón cổ có tên gọi nónmười (hay nón ba tầm), nón nhỡ và nón đầu Nhìn chung nón cổ vành rộng,tròn, phẳng như cái mâm Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm chonón có hình dáng giống như cái chiêng Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đanbằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội Nón ba tầm có vành rộng nhất Phụnữ thời xưa thường đội nón này đi chơi hội hay lên chùa Nón đấu là loại nhỏnhất và đường viền thành vòng quanh cũng thấp nhất Trước kia người ta cònphân loại nón theo đẳng cấp của người chủ sở hữu nón Các loại nón dành choông già, có loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nón cho trẻ em, nón cho línhtráng, nón nhà sư Ở Việt Nam, cả hai miền Bắc, Trung, Nam đều có nhữngvùng làm nón nổi tiếng và mỗi loại nón ở từng địa phương đều mang sắc tháiriêng Nón Lai Châu của đồng bào Thái; nón Cao Bằng của đồng bào Tày sơnđỏ; nón Thanh Hoá có 16-20 vành; nón Ba ồn (Quảng Bình) mỏng nhẹ vàgiáng thanh thoát; nón Gò Găng (Bình ịnh); nón Huế nhẹ nhàng, thanh mỏngnhờ lót bằng lá mỏng; nón làng Chuông (Thanh Oai, Hà Tây) là loại nón bềnđẹp vào loại nhất ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.Nón lá có nhiều loại như nón ngựa hay nón Gò Găng (sản xuất ở Bình Định,làm bằng lá dứa, thường dùng khi đội đầu cưỡi ngựa), nón quai thao (ngườimiền Bắc Việt Nam thường dùng khi lễ hội), nón bài thơ (ở Huế, là thứ nón látrắng và mỏng có lộng hình hoặc một vài câu thơ), nón dấu (nón có chóp nhọncủa lính thú thời phong kiến); nón rơm (nón làm bằng cọng rơm ép cứng); nóncời (loại nón xé te tua ở viền); nón gõ (nón làm bằng tre, ghép cho lính thờiphong kiến); nón lá sen (còn gọi là nón liên diệp); nón thúng (nón là tròn bầugiống cái thúng, thành ngữ "nón thúng quai thao"); nón khua (nón của ngườihầu các quan lại thời phong kiến); nón chảo (nón mo tròn trên đầu như cáichảo úp, nay ở Thái Lan còn dùng), v.v Nhưng thông dụng nhất là nón hìnhchóp nhọn.

Trang 8

Nón dấu : nón có chóp nhọn của lính thú thời xa xưa Nón gò găng hay nónngựa: sản xuất ở Bình Định làm bằng lá dứa đội khi cỡi ngựa Nón rơm : Nón làm bằng cộng rơm ép cứngNón quai thao : người miền Bắc thường dùng trong lễ hội Nón Gõ : Nón gõ làm bằng tre ghép cho lính hồi xưa Nón lá Sen: cũng gọi là nón liên diệpNón thúng: thứ nón lá tròn bầu giống cái thúng.Nón khua :Viên đẩu nón của người hầu các quan xưa Nón chảo : thứ nón mo tròn lên như cái chảo úp nay ở Thái Lan còn dùng Nón cạp: Nón xuân lôi đại dành cho người có tang Nón bài thơ : ở Huế thứ nón lá trắng và mỏng có lộng hình hay một vài câuthơ …… Tuy có nhiều chủng lọai nhưng phổ biến nhất vẫn là nón lá.Phảinói rằng người Việt Nam ta từ nông thôn đến thành thị đều từng dùng nón lánhưng có mấy ai quan tâm đến nón có bao nhiêu vành,đường kính rộng baonhiêu?.Nón lá tuy giản dị rẻ tiền nhưng nghệ thuật làm nón phải khéo tay.Công dụng và giá trị của chiếc nón

Chiếc nón Việt Nam được làm ra để che mưa, che nắng Nó là người bạn thuỷchung của những con người lao động một nắng hai sương Nhưng công dụngcủa nó không dừng lại ở đấy, nó đã trở thành một phần cuộc sống của ngườiViệt Nam Trên đường xa nắng gắt hay những phút nghỉ ngơi khi làm đồng,ngồi bên rặng tre cô gái có thể dùng nón quạt cho ráo mồ hôi Bên giếng nướctrong, giữa cơn khát cháy cổ, nón có thể trở thành chiếc cốc vại khổng lồ bấtđắc dĩ, hay có thể thay chiếc chậu vục nước mà áp mặt vào đó cho giải bớtnhiệt Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái người Kinh với chiếcáo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của phụ nữViệt Nam Với khúc hát quan họ Bắc Ninh, chàng trai và cô gái hát đối giaoduyên, cô gái bao giờ cũng cầm trên tay chiếc nón ba tầm, nó giúp cô giấukhuôn mặt ửng hồng của mình khi chàng trai hát những lời bóng gió xa xôi vềmối tình của chàng, thảng hoặc khi cô muốn kín đáo ngắm khuôn mặt bạn tìnhcủa mình mà không muốn để cho chàng biết.Các cô gái Việt Nam chăm chút chiếc nón như một vật trang sức, đôi khi làvật để trao đổi tâm tư tình cảm của riêng mình Người ta gắn lên đỉnh của lòngnón một mảnh gương tròn nho nhỏ để các cô gái làm duyên kín đáo Công phunhất là vừa vẽ chìm dưới lớp lá nón những hoa văn vui mắt, hay những hìnhảnh bụi tre, đồng lúa, những câu thơ trữ tình, phải soi lên nắng mới thấy đượcgọi là nón bài thơ

Nón chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trênkhắp mọi miền đất nước Nếu ở một nơi xa xôi nào đó không phải trên đất

Trang 9

Việt Nam, bạn bỗng thấy chiếc nón trắng, đó chính là tín hiệu Việt Nam Nét văn hóa của chiếc nón lá đã đi vào thơ văn và đời sống tinh thần conngười Việt Nam nói chung

Cùng với chiếc áo bà ba, chiếc “nón lá” đã theo chân người phụ nữ miệt quêmiệt vườn, cùng với chiếc xuồng ba lá, bồng bềnh theo con nước lớn nướcròng, dầm dãi nắng mưa sớm chiều Từ lâu chiếc nón lá đã trở thành một bộphận không thể thiếu trong trang phục của người phụ nữ miền Nam nói riêngvà phụ nữ Việt Nam nói chung

Ngày nay chiếc nón là hình ảnh quen thuộc và gần gũi với mọi người, nhưngcó ai biết đâu để có cái nón lá đội đầu che mưa che nắng, và để làm duyênnữa, ngày xưa tổ tiên chúng ta đổ bao tâm sức để nghĩ ra và làm nên? Chiếc nón có lá mặt ở xứ mình từ khi nào thì không ai biết? Nhưng từ xưa cáinón đã xuất hiện trong thơ cổ, không biết tác giả là ai.

“Dáng tròn vành vạnh vốn không hư, Che chở bao la khắp bốn bờ Khi để (đội) tưởng nên dù với tán, Khi ra thì nhạt (lạt) nắng cùng mưa

Che đầu bao quản lòng tư túi, Giúp chúa nào quen nghĩa sớm trưa

Vòi vọi ngồi trên ngôi thượng đỉnh, Ai ai lớn nhỏ đội ơn nhờ.”

(Thơ cổ)

Nón như vậy đã có mặt lâu đời ở nước mình rồi Nón lá là “Ðồ dùng để độiđầu, hình chóp, tròn, thường lợp bằng lá màu trắng” Từ khi có mặt với chức năng là “cái nón”, thì chiếc nón đã theo chân ngườinông phu ra đồng, theo người phụ nữ đi sớm về trưa, được bà dùng để quạtđưa cháu vào giấc ngủ, được các bà mẹ vỗ về đội vào đầu và nắm tay dìu con

Nón cùng với người lính thú xông pha ngoài chiến trận, nón theo tài tử giainhân đi trẩy hội, nón theo cung phi vào cung cấm, nón theo các nàng côngchúa, các bà hoàng đi chùa cầu duyên cầu tự.Nón cũng được các bà mẹ sụt sùi nước mắt đặt nhẹ lên đầu người con gáithương yêu trước khi lên xe hoa về nhà chồng

Trang 10

Chiếc nón còn có mặt trong sách vở thi ca, qua câu hò tiếng hát của ngườibình dân để ngợi ca tình yêu trai gái và chiếc nón thực sự trở thành một phầntrong đời sống vô cùng đẹp và lãng mạn của người mình Nhiều loại nón ngày xưa, nay không còn được sử dụng và mai một Có loại nón được cách tân cho hạp với thời đại và thị hiếu thẩm mỹ của conngười, làm cho chiếc nón vượt lên khỏi chức năng “che mưa che nắng”, trởthành đồ trang sức, làm duyên cho người phụ nữ Có thể nói không sợ quá lờirằng: không có dân tộc nào có chiếc nón, như chiếc “nón lá” gắn bó, gần gũivới con người như dân tộc Việt Nam mình!Nói về tên gọi chiếc nón thì ở nước mình phong phú lắm Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời được đặt tên theo vật liệu làm nên nó.Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón lá buông, nón dứa, nón gõ, nón quai thao,nón móp, nón bài thơ Chiếc nón cũng được đặt tên theo hình dạng, như nónchóp, nón dấu, nón mê, nón mẻ, nón thúng, nón chân tượng giống chân voi

-“Tiếc vì nón lá quai mây,

Nên em chẳng dám trao tay chàng cầm” -“ Ông già ông đội nón còi,

Ông ve con nít ông Trời dánh ông.” (Ca dao)

Nón cũng còn được đặt tên theo địa phương sản xuất, như nón Nghệ, nón Huế,nón Tây Ninh, nón Tân Hiệp (Mỹ tho)

“Chợ Dinh bán áo con trai, Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim.”

(Ca dao Huế)

Nón chuyên dùng thì có tên như “nón tu lờ” của các nhà sư, “nón ngựa” dùngcỡi ngựa, “nón cụ”, nón quai thao, dành cho cô dâu, “nón dấu” dành cho línhthú đời xưa, (Cùng có nhiệm vụ để “đội chụp trên đầu”, nhưng không làmbằng lá thì gọi là cái mũ Như mũ nan, mũ ni, mũ bạc, mũ cánh chuồn, mũcánh tiên, mũ tai bèo, mũ bê rê, mũ cối, )

Trang 11

“Ngang lưng thì thắt bao vàng, Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài.”

Chiếc nón xuất hiện ở nước mình đầu tiên ra sao? - Không ai biết Bùi Xuân Phái chỉ biết lúc cái nón Bắc xuất hiện ở phố cổ Hà Nội cách đây500 năm Nón Bắc bấy giờ sản xuất ở làng quê với cái tên là làng Chuông,Thanh Oai tỉnh Hà Tây Rồi chiếc nón làng Chuông được đem ra bán chongười Hà Hội Tại phố cổ Hà Nội, nơi phố phường chật hẹp, người đông đúc,có khoảng 100 con đường nhỏ gọi là Phố, với bao ngõ ngách chằng chịt Nhàmặt tiền dành buôn bán, hẹp thắp và tối phát triển theo chiều sâu, được ngănlàm nơi ăn ở sanh hoạt gia đình, vừa buôn bán.Nón Bắc làng Chuông là mặt hàng đặc trưng ở Bắc lúc bấy giờ, bày bán ở phốHàng Nón, cùng với phố Hàng Ðiếu, hàng Ðồng, Hàng Ðào, Hàng Buồm,Hàng Giầy, Hàng Chiếu, Hàng Than, làm nên Hà Nội “băm sáu phốphường” (Hà Nội 36 phố phường nay đã thay đổi Hàng Ðiếu không còn bánđiếu mà bán chè thập cẩm, Hàng Gà bây giờ không bán gà mà bán phở bò;Hàng Than nay bán quần áo; Hàng Giày nay bán khăn Và Hàng Nón naykhông còn bán nón nữa!) Nón làng Chuông “mang tánh lịch sử”, ngày nayđược người Hà Nội làm sống lại qua/trong các lễ hội, được biết/được nhắc tớinhư là chiếc nón tiêu biểu cho Hà Hội.Tới chiếc cái nón Nghệ, rộng trên 80cm, sâu 10cm, đan bằng những sợi trechuốt nhỏ, to và nặng, có đôi quai thao dài 1m50 làm bằng 8 sợi tơ, hai đầu cómột quả găng Quai thao xưa nổi tiếng thời thế kỷ 17, được làm ra ở làngTriều Khúc, Thanh Trì, còn gọi là làng Ðơ Thao Làng Ðơ Thao là làng nghềlàm quai nón nổi tiếng ngày xưa, có thờ tượng tổ sư của nghề dệt quai thao,

Cái nón từ lúc xuất hiện, đi liền với đôi quai được làm bằng dây, mây, vải, vừa để giữ chiếc nón, vừa để điểm tô cho người đội thêm duyên, thêm dáng,thêm sang trọng và quí phái theo cái nhìn thẩm mỹ bấy giờ.

-“Nón em nón bạc quai thao, Thì em mới dám trao chàng cầm tay.”

-“Tròng trành như nón không quai, Như thuyền không lái như ai không chồng!”

(Ca dao)

Ngày đăng: 12/05/2024, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan