tiểu luận tổng quan về doanh nghiệp công ty cổ phần sữa ba vì

36 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận tổng quan về doanh nghiệp công ty cổ phần sữa ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP1.1 Tổng quan về doanh nghiệpTên doanh nghiệp: Công ty cổ phần sữa Ba Vì.Tên quốc tế: BAVI MILK JOINT STOCK.Mã số thuế: 0500550837Nhà máy: Thôn Hòa Tru

Trang 1

ASSIGMENTMôn học: Marketing căn bản

Nhóm 2 – LO19304

Thành viên nhóm

Nguyễn Thu Hà – PH53312Nguyễn Thị Huyền Trang – PH55432Diệp Anh Thắng – PH52756Vũ Mạnh Hiếu – PH53132Lưu Quang Hà – PH53578Lưu Minh Cương – PH52363Nguyễn Đình Hùng – PH52240

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp 2

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 21.3 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp 41.4 Vị trí của marketing trong công ty 81.5 Lĩnh vực hoạt động 91.6 Những sản phẩm của Công ty cổ phần Ba Vì 10CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 17

2.1 Môi trường bên ngoài 172.1.1 Môi trường Vi mô 17

2.1.2 Môi trường Vĩ mô 23

2.2 Đặc điểm bên trong của doanh nghiệp 272.2.1 Nguồn nhân lực 27

2.2.3 Cơ cấu quản lý 29

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần sữa Ba Vì.Tên quốc tế: BAVI MILK JOINT STOCK.Mã số thuế: 0500550837

Nhà máy: Thôn Hòa Trung, xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội.

Văn phòng đại diện: 1 BT4 – 1 KĐT Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.Hotline: 0915 414 286

Email: ctcpsuabavi@bavimilk-jsc.com.vnWebsite: https://bavimilk-jsc.com.vn/

Giám đốc: ông Lê Hoàng Vinh.Loại hình kinh doanh: Công ty cổ phần.Lĩnh vực kinh doanh: Sữa và các sản phẩm từ sữa.Logo:

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

- Công ty cổ phần Sữa Ba Vì thành lập từ 2009, trụ sở và Nhà máy đặt tại thôn HòaTrung, xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, TP Hà Nội, được đánh giá là 1 trong 10 công ty sữalớn nhất cả nước.

Trang 4

- Từ năm 2015, Công ty đã có bước đột phá cơ bản, mở rộng và nâng cấp một bướcnhà xưởng, đầu tư mới hệ thống chế biến và đóng gói sữa chua, sữa thanh trùng, hệthống phụ trợ… phát triển thêm nhiều sản phẩm với công nghệ mới Cùng với đó,Công ty đã xây dựng hệ thống bán hàng ra nhiều tỉnh thành, chủ yếu là các tỉnh phíaBắc.

- Để đảm bảo có nguồn lực vững chắc, vài năm gần đây Ban lãnh đạo Công ty đã cóchủ trương tiếp tục đầu tư mạnh về cơ sở vật chất, đặc biệt là hệ thống thiết bị mớiđồng bộ, hiện đại của các nước: Đan Mạch, Thụy Điển, Italia, Đài Loan…, phát triểnthêm các dòng sản phẩm theo công nghệ tiệt trùng Các sản phẩm mới như: sữa tươi,sữa chua uống tiệt trùng Ba Vì, thức uống dinh dưỡng sữa kết hợp với Cacao lúamạch, Kombucha – Trà bất tử nhãn hiệu KAKA, sữa chua bổ sung tảo xoắnSPIRULINA… được người tiêu dùng đón nhận.

- Nhờ hệ thống thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, đặc biệt đội ngũ quản lý, kỹ thuậtvà nghiên cứu, phát triển sản phẩm có nhiều năm kinh nghiệm nên sản phẩm của Côngty luôn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều năm liên tục được vinh

danh là “Hàng Việt Nam Chất lượng cao” & được công nhận là “Sản phẩm chủ lựccủa thành phố Hà Nội”.

Nguồn: Công ty cổ phần sữa Ba Vì.

- Hệ thống phân phối được phủ khắp hơn 40 tỉnh, thành phố, hiện diện trên tất cả

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

các sản phẩm sữa Ba Vì đến nhiều vùng, miền, gây dấu ấn đặc trưng với người tiêudùng trong nước.

Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Ba Vì.

1.3 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp

Phòng kỹ thuật: là bộ phận có nhiệm vụ thiết lập, vận hành và quản trị toàn hệ thống

kỹ thuật của doanh nghiệp.

Trang 6

Chức năng của phòng kỹ thuật: quản trị hệ thống kỹ thuật và quản lý các hoạt độngliên quan đến kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp.

Mục tiêu: đảm bảo những nghiệp vụ được thực hiện trên nền tảng kỹ thuật của doanhnghiệp hoạt động chính xác, hiệu quả và ổn định, nhanh chóng phát hiện và sửa chữanhững sự cố, trục trặc của hệ thống, không để hoạt động sản xuất kinh doanh xảy ratình trạng gián đoạn, hạn chế tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp.

- Tham mưu và đề xuất cho Ban giám đốc về việc xác định mục tiêu chất lượngsản phẩm.

Bộ phận bán hàng: là tổng thể đội ngũ lao động trực tiếp của doanh nghiệp liên quanđến việc chào hàng, cung ứng hàng hoá và dịch vụ, phục vụ và chăm sóc khách hàngcủa một doanh nghiệp.

Nhiệm vụ chính: xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, tìm kiếm cơhội bán hàng, tư vấn và giải đáp thắc mắc, xử lý đơn hàng và đảm bảo sự hài lòngcủa khách hàng sau mua.

Mục tiêu chính là tăng doanh số bán hàng và đóng góp vào sự phát triển và thànhcông của tổ chức.

Chức năng:

- Tìm kiếm và thu hút khách hàng.

Trang 7

- Tư vấn và giải đáp thắc mắc.- Xử lý đơn hàng.

- Xây dựng mối quan hệ khách hàng.

- Ghi nhận thông tin và phản hồi từ khách hàng.- Đóng góp vào phát triển doanh nghiệp.

- Thu thập và phân tích phản hồi của khách hàng.- Phản hồi các đánh giá của khách hàng.

- Phát triển và viết lại kiến thức để biến thành những nội dung hữu ích.- Theo dõi các chỉ số và KPI dịch vụ khách hàng.

- Trao đổi và làm việc với các bộ phận trong công ty như sales, marketing, phânphối sản phẩm, phối hợp cùng nhau giải quyết các vấn đề liên quan đến kháchhàng.

Phòng Marketing: là cầu nối giữa công ty và thị trường bên ngoài, giữa sản phẩm vàngười tiêu dùng, giữa thuộc tính sản phẩm với nhu cầu người tiêu dùng.

Nhiệm vụ, chức năng:

- Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu.- Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường.- Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing.

- Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược marketing, sản phẩm và kháchhàng.

- Thiết lập mối quan hệ với truyền thông.

Trang 8

- Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của bộ phận.

Phòng hành chính nhân sự:

Chức năng: tham mưu và hỗ trợ cho Ban giám đốc toàn bộ các công tác liên quan đếnviệc tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành chính, cũng như các vấn đềpháp chế, hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng.

- Quản lý hoạt động của nhân viên phòng hành chính nhân sự.

Phòng kế toán: đóng một vai trò quan trọng trong việc điều hành một doanh nghiệp,

giúp theo dõi doanh thu (tiền vào) và chi phí (tiền ra) trong khi đảm bảo tuân thủ tất cảcác yêu cầu pháp luật, cung cấp thông tin tài chính định lượng cho ban quản lý, ngườicho vay, nhà đầu tư và các bên liên quan khác.

Nhiệm vụ:

- Quản lý các khoản thu chi- Tính lương

- Báo cáo tài chính

Phòng kế hoạch - cung ứng: hỗ trợ doanh nghiê €p kịp thời ứng biến với các yếu tố bấtđịnh hay các thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiê €p.

Chức năng:

- Tham mưu, tư vấn cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các nhà quản lý cấpcao khác trong doanh nghiê €p các vấn đề liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinhdoanh, quản lý kỹ thuật chất lượng, tài chính, đầu tư và thị trường.

- Hoạch định kế hoạch và điều hành viê €c thực hiê €n kế hoạch đạt hiê €u quả tốtnhất.

Trang 9

Nhiệm vụ:

- Quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Quản lý kỹ thuâ €t, chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiê €n dự án củadoanh nghiê €p.

- Tổng hợp các dữ liê €u thông tin cần thiết để lâ €p các báo cáo tổng hợp liên quanđến kết quả thực hiê €n hoạt đô €ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiê €p.

1.4 Vị trí của marketing trong công ty

- Tăng mức độ nhận diện thương hiệu: những hoạt động maketing giúp doanh

nghiệp tự giới thiệu trả lời, giải đáp các thắc măc về doanh nghiệp hay sản phẩm từ đónhận được sự quan tâm, để lại dấu ấn trong khách hàng Từ đó tăng mức độ nhận diệncủa thương hiệu.

- Giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận: mục tiêu chung của các doanh nghiệp hướng

tới đó là lợi nhuận Đặc biệt phòng maketing trong doanh nghiệp là đưa sản phẩm lạigần hơn với khách hàng

- Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng: mỗi chiến lược maketing, doanh

nghiệp hướng tới một nhóm khách hàng khác nhau Nhưng để duy trì lượng kháchhàng ổn định thì doanh nghiệp nên biến khách hàng thành người bạn đồng hành Tạomối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng Từ đó doanh nghiệp sẽ có một tệpkhách hàng tiềm năng.

- Đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp: yếu tố quan trọng của một doanh nghiệp

là lợi nhuận và khách hàng Đây là yếu tố quyết định sự sống còn của một doanhnghiệp Để duy trì 2 yếu tố này thì doanh nghiệp cần đẩy mạnh quá trình maketing củamình.

Trang 10

1.5 Lĩnh vực hoạt động

- Năm 2009 anh Lê Hoàng Vinh cùng 2 cổ động đã sáng lập Công ty Cổ phần

sữa Ba Vì với các lĩnh vực hoạt động chính là: phát triển chăn bò, thu mua

sữa từ các nông hộ chăn nuôi ,đặc biệt chế biến về sữa. Công ty cổ phần sữaBa Vì được đánh gia là 1 trong 10 công ty sữa lớn nhất nước ta Trải qua quátrình 14 năm xây dựng và phát triển.

Trang 11

1.6 Những sản phẩm của Công ty cổ phần Ba Vì

Hiện nay, Công ty Cổ phần sữa Ba Vì đang phân phối trên thị trường các sản phẩm từsữa:

Sữa tươi thanh trùng Ba Vì

Sữa thanh trùng Ba Vì được chế biến từ 100% sữa bò tươi nguyên chất, đặc biệt đây làsản phẩm được thu gom, chế biến và phân phối trong ngày nên luôn tươi mới, thơmngon Sản phẩm được chế biến trên hệ thống thiết bị hiện đại theo công nghệ thanhtrùng Pasteur, sau đó được bảo quản lạnh vì vậy vừa giữ được giá trị dinh dưỡng tốtnhất vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nguồn: Công ty cổ phần sữa Ba Vì.

Trang 12

Sữa tươi tiệt trùng Ba Vì

Quy cách đóng gói: Hộp giấy phức hợp, 110ml, 180ml, 4 hộp/lốc, 48 hộp/thùngThành phần: Sữa bò tươi, đường tinh luyện, chất ổn định: INS (471, 407, 401, 412,452(i)), hương liệu tổng hợp dùng cho thực phẩm

Hướng dẫn sử dụng: Lắc đều trước khi dùng, ngon hơn khi uống lạnh, sản phẩm chomột lần sử dụng

Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ thường, nơi khô ráo và thoáng mát, hạn sửdụng, 6 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin dinh dưỡng: Giá trị dinh dưỡng trung bình trong 100 ml.

Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Ba Vì.

Trang 13

Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Ba Vì.

Sữa chua uống Ba Vì

Quy cách đóng gói: Chai nhựa HDPE 95 ml, 6 chai/lốc, 48 chai/ thùng, chai nhựaHDPE 180 ml, 6 chai/lốc, 24 chai/thùng

Thành phần: Dịch sữa chua (≥ 40%), nước, đường tinh luyện, dầu bơ, chất ổn địnhINS ( 466, 440), hương liệu tổng hợp, màu thực phẩm INS110, men giốngStreptococcus …

Hướng dẫn sử dụng: Lắc đều trước khi dùng, ngon hơn khi uống lạnh sản phẩm chomột lần sử dụng

Hướng dẫn bảo quản: Luôn bảo quản ở nhiệt độ 3 độ C – 6 độ C.

Hạn sử dụng 60 ngày kể từ ngày sản xuất Thông tin dinh dưỡng: Giá trị dinh dưỡngtrung bình trong 100 ml.

Trang 14

Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Ba Vì.

Bánh sữa Ba Vì

Quy cách đóng gói: Hộp 150 g, 125 g Thành phần: Sữa Bò tươi và đường tinh luyện

Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ thường, nơi khô ráo, thoáng mát Hạn sử dụng: 4 tháng kể từ ngày sản xuất Thông tin dinh dưỡng: Giá trị dinh dưỡngtrung bình trong 100 ml.

Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Ba Vì.

Trang 15

Kombucha Trà Bất Tử

Được cho có nguồn gốc từ Mãn Châu từ hàng ngàn năm trước, gần đây trà lên men bằng nấm Kombucha là loại đồ uống thông dụng và phổ biến ở các nước tại Châu Âu, Mỹ, New zealand, Úc nhờ lợi ích về sức khỏe của sản phẩm Quy cách đóng gói: Hộp giấy phức hợp, 180ml, 4 hộp/ lốc, 48 hộp/ thùng Không sử dụng chất bảo quản Hướng dẫn sử dụng: Lắc đều trước khi dùng, ngon hơn khi uống lạnh, sản phẩm cho một lần sử dụng

Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ thường, nơi khô ráo thoáng mát, hạn sử dụng 10 tháng kể từ ngày sản xuất

Thông tin dinh dưỡng: Giá trị dinh dưỡng trung bình trong 110ml.

Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Ba Vì.

Thức uống dinh dưỡng Cacao lúa mạch – KAKA

Quy cách đóng gói: Hộp giấy phức hợp: 110ml, 180ml, 4 hộp/ lốc, 48 hộp/ thùng Không sử dụng chất bảo quản.

Trang 16

Hướng dẫn sử dụng: Lắc đều trước khi dùng, ngon hơn khi uống lạnh, sản phẩm cho một lần sử dụng.

Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ thường, nơi khô ráo thoáng mát, hạn sử dụng 8 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin dinh dưỡng: Giá trị dinh dưỡng trung bình trong 110ml.

Nguồn: Công ty cổ phần sữa Ba Vì.

KAKA Sữa trái cây nhiệt đới

Quy cách đóng gói: Hộp giấy phức hợp: 110ml, 180ml, 4 hộp/ lốc, 48 hộp/ thùng, không sử dụng chất bảo quản

Hướng dẫn sử dụng: Lắc đều trước khi dùng, ngon hơn khi uống lạnh, sản phẩm cho một lần sử dụng.

Trang 17

Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ thường, nơi khô ráo thoáng mát, hạn sử dụng 8 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin dinh dưỡng: Giá trị dinh dưỡng trung bình trong 110ml.

Nguồn: Công ty cổ phần sữa Ba Vì.

Trang 18

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Môi trường bên ngoài

2.1.1 Môi trường Vi mô

2.1.1.1 Nhà cung cấp

- Nguồn cung cấp nguyên liệu của công ty sữa Ba Vì gồm: Nguyên liệu nhập khẩu,

nguồn nguyên liệu thu mua từ hộ nông dân nuôi bò và trang trại nuôi bò trong nước Nguyên liệu được thu gom và chế biến trong ngày nên sản phẩm cho ra thị trường luôntươi mới nên được người tiêu dùng yêu chuộng và đón nhận.

Trang trại bò sữa Đồng cỏ Ba Vì.

- Ba Vì tự chủ về sữa nhưng lại nhập bột từ các công ty khác nên đã giảm được áplực từ phía nhà cung cấp Hơn nữa, công ty Ba Vì đã tạo áp lực cho phía nhà cung cấpvề chất lượng nguyên liệu, đảm bảo tính cạnh tranh công bằng cho các nhà cung cấpnhỏ lẻ nhưng sản phẩm có chất lượng cao.

Trang 19

Xe bồn chuyên dụng vận chuyển sữa tươi.

2.1.1.2 Khách hàng

- Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian Do đó cần phải nghiên cứu từng loại khách hàng trong từng giai đoạn để thỏa mãn nhu cầu tối đa của khách hàng Khách hàng của Ba Vì được chia làm 2 nhóm đối tượng:

- Người tiêu dùng: những người có nhu cầu sử dụng sản phẩm như: trẻ em, phụ nữ có thai, người già, mua hàng hóa và dịch vụ để phục vụ tiêu dùng cá nhân.

Người tiêu dùng: ngày càng quan tâm đến sức khỏe của bản thân gia tăng nhận thức vềcác sản phẩm dinh dưỡng Do đó dẫn đến nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa chua, sữatươi, và các sản phẩm khác đang tăng, nhưng các sản phẩm sữa nguyên chất có phần giảm Khả năng mua của khách hàng: các dòng sản phẩm của Ba Vì và các đối thủ khác hiện nay rất đa dạng bao gồm sữa chua, sữa tươi, sữa bột, sữa đặc,…Người mua có rất nhiều lựa chọn về dòng sản phẩm như TH True Milk,Vinamilk, Dutch Lady,…- Các tổ chức: đại lý, siêu thị, các kênh phân phối bán lẻ, mua hàng hóa và dịch vụ để bán lại nhằm thu lợi nhuận.

Các tổ chức: đại lý phân phối nhỏ lẻ, siêu thị, trung tâm dinh dưỡng,…có thể tác động đến hành vi của người mua Các công ty sữa trong và ngoài nước phải cạnh tranh để có

Trang 20

được những điểm phân phối chiến lược, chủ yếu thông qua chiết khấu và hoa hồng chođại lý bán lẻ… để có thể giành được sức mạnh trước đối thủ.

2.1.1.3 Đối thủ cạnh tranh

- Khi tham gia vào kinh doanh, công ty cũng có thể gặp đối thủ cạnh tranh trên thị trường Vì quy mô thị trường là có hạn, từng đối thủ cạnh tranh luôn tìm mọi cách để đưa ra những kế hoạnh phù hợp để giành khách hàng Trong bối cảnh đó, các công ty cần cần nhận diện chính xác từng đối thủ cạnh tranh Sự cạnh tranh giữa các công ty diễn ra khốc liệt về: giá cả, quy trình công nghệ, mẫu mã , sức quảng cáo và quan trọng nhất là chất lượng Sự cạnh tranh gay gắt này thể hiện ở 3 hình thái: về nhãn hiệu, các sản phẩm thay thế, ngân sách tiêu dùng của khách hàng.

- Công ty Ba Vì hiện nay đang đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tương đối cao từ cácthương hiệu trong và ngoài nước như: Vinamilk, TH True Milk,LIF,

Vinamilk

Điểm mạnh:

- Lịch sử hình thành lâu đời- Nhiều giải thưởng cao quý

Trang 21

- Ứng dụng công nghệ tiên tiến

- Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp cả nước Điểm yếu:

- Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài - Mở rộng thị trường

- Quá nhiều yếu tố ảnh hưởng tới doanh thu

- Hệ thống phân phối chưa tạo được độ bao phủ cao

- Nguyên liệu đều là nhập khẩu, vì vậy tạo ra sự phụ thuộc về nguyên liệu đàu vào vàđầu ra dẫn đến chi phí cao

- Giá thành sản phẩm cao hơn các nhãn hiệu khác

Ngày đăng: 12/05/2024, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan