Khóa luận tốt nghiệp - đề tài - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khóa luận tốt nghiệp - đề tài  - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo trong khoakinh tế đã trang bị và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu tại trường và đã tạo điều kiện cho em tham gia đợt thực tập tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cùng các cô chú, anh chị trong phòngkế toán tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡem, đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo Ths.Đoàn Thị Thu Hương đã hướng dẫn em hoànthành bài khóa luận này.

Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện và luôn ở bên cạnh động viên,giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.

Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến toàn thể các thầy côgiáo cùng toàn thể các anh chị trong Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương.

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Nhài

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi

LỜI MỞ ĐẦU xii

1 Lý do chọn đề tài xii

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài xiii

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu xiii

4 Nhiệm vụ của đề tài xiv

5 Phương pháp nghiên cứu xiv

6 Kết cấu của khóa luận xiv

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1

1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 11.1.1 Một số khái niệm về tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 1

1.1.2 Nhiệm vụ công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 2

1.1.3 Ý nghĩa công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 3

1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 3

1.2.1 Kế toán doanh thu 3

1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 7

1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 8

1.2.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 11

1.2.5 Kế toán chi phí tài chính 12

1.2.6 Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 14

Trang 3

1.2.9 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 18

1.2.10 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa……… … 19

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương 25

2.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 25

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 25

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh 26

2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương 26

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương 26

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 27

2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xăng dầu Hải Dương 28

2.2.1 Hàng hoá tiêu thụ tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương 28

2.2.2 Bảng CĐKT và một số chỉ tiêu phản ánh kết quả HĐKD tại Công ty CP-VTxăng dầu Hải Dương 29

2.3 Khảo sát các vấn đề thuộc lĩnh vực kế toán tại Công ty CP-VT xăng dầu HảiDương 31

2.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán 31

2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán viên trong Công ty 31

2.4 Đặc điểm chế độ kế toán hiện hành tại Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 32

2.4.1 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương 32

2.4.2 Phương pháp đánh giá 32

Trang 4

2.4.3.1 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 33

2.4.3.2 Chứng từ sử dụng 34

2.4.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 34

2.4.3.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 34

2.5 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP-VT xăng dầu HảiDương 35

2.5.1 Các phương thức bán hàng tại công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 35

2.5.2 Các phương thức thanh toán tại Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 35

2.5.3 Phương pháp hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Côngty CP-VT xăng dầu Hải Dương 36

2.5.3.1 Hạch toán doanh thu bán hàng 36

2.5.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 51

2.5.3.3 Kế toán giá vốn hàng bán 51

2.5.3.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 56

2.5.3.5 Kế toán chi phí tài chính 57

2.5.3.6 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 58

2.5.3.7 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 62

2.5.3.8 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 63

2.5.3.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 64

Trang 5

3.3 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh

doanh tại Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 77

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 83

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC xv

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

3 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ DTBH&CCDV

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ

1 Sơ đồ 1.1 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trực tiếp và phương thức chuyển hàng 5

2 Sơ đồ 1.2 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp 63 Sơ đồ 1.3 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng ở đơn vị giao đại lý 64 Sơ đồ 1.4 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng ở đơn vị nhận làm đại lý 6

5 Sơ đồ 1.5 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán trao đổi hàng

6 Sơ đồ 1.6 - Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 87 Sơ đồ 1.7 - Trình tự hạch toán GVHB theo phương pháp KKTX 118 Sơ đồ 1.8 - Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 12

11 Sơ đồ 1.11 - Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 15

14 Sơ đồ 1.14 - Trình tự hạch toán thuế TNDN hiện hành 18

18 Sơ đồ 1.18 - Hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ ghi sổ 22

Trang 8

20 Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương 26

22 Sơ đồ 2.3 - Sơ đồ tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 33

24 Sơ đồ 2.5 - Trình tự quy trình ghi sổ giá vốn hàng bán 5225 Sơ đồ 2.6 - Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh 65

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

2 Bảng 2.2 - Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh 30

4 Bảng 2.4 - Bảng kê hàng hóa bán ra chưa viết hóa đơn GTGT 395 Bảng 2.5 - Bảng kê hàng hóa bán ra chưa lập hóa đơn GTGT 40

14 Bảng 2.14 - Sổ chi tiết TK 5111( Dầu Diezen 0.05%s) 48

17 Bảng 2.17 - Sổ chi tiết giá vốn hàng bán (Xăng A92) 5318 Bảng 2.18 - Sổ chi tiết giá vốn hàng bán (Dầu Diezen 0.05%s) 5419 Bảng 2.19 - Phụ lục bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn xx

Trang 10

28 Bảng 2.28 - Phụ lục (Bảng tính lương nhân viên tại các cửa hàng) xxv

29 Bảng 2.29 - Phụ lục (Bảng trích nộp BHXH, BHYT, BHTN tại các của hàng)

Trang 11

Qua thời gian thực tập và nghiên cứu thực tế tại Công ty Cổ phần vât tư xăngdầu Hải Dương với đề tài “Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương” Em đã xây dựng kết cấuđề tài trên với 3 chương.

Kết cấu bài:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh

doanh tại các doanh nghiệp thương mại

Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh

doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

Chương 3: Hoàn thiện kế toán kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả

kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

Phương pháp giải quyết:

Trong bài khóa luận của em, từ lý luận em đã tìm hiểu cụ thể cách hạch toán đốivới từng loại mặt hàng, từng phương thức tiêu thụ hàng hóa, em đi sâu vào tìm hiểuquy trình luân chuyển chứng từ và cách hạch toán của phần hành kế toán tiêu thụ hànghóa và xác định kết quả kinh doanh Sau đó từ các chứng từ gốc em đã tìm hiểu cáchvào các sổ chi tiết hàng hóa, sổ cái, lập báo cáo kết quả kinh doanh.

Số liệu đưa ra phân tích tháng 12 năm 2011.

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 12

- Lý do khách quan

Trong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn phát triểnmạnh, các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều Cũng chính vì thế mà đã tạo racho nền kinh tế thị trường một khối lượng hàng hoá lớn, đa dạng và phong phú Hànghoá được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của người tiêu dùng.Việc sản xuất hàng hoá rồi tiêu thụ hàng hoá đó là một quy trình, nhưng trong nềnkinh tế thị trường đang cạnh tranh gay gắt này hàng hoá thì đa dạng đủ chủng loạidoanh nghiệp muốn tiêu thụ được hàng hoá của mình thì phải có những kế hoạch,những chiến lược kinh doanh để sản xuất tiêu thụ hàng hoá một cách có hiệu quả.

Đặc biệt là xăng dầu là một mặt hàng thiết yếu có vai trò quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân, nó tham gia vào tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất dịch vụ vàđời sống xã hội Kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước là một vấn đề còn đang mới mẻ ở nước ta Thực tế những năm qua, kinh doanhxăng dầu đã đạt được những kết quả nhất định Song khó khăn, tồn tại không phải làít Sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh doanh xăng dầu tiến hành chưa mạnh mẽ so vớimột số lĩnh vực khác, môi trường kinh doanh xăng dầu ngày càng biến động và thayđổi, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước đang tăng nhanhnhu cầu xăng dầu Nhiều vấn đề về kinh doanh xăng dầu trong tình hình mới đang đặtra những yêu cầu mới hết sức bức xúc nếu không đổi mới tích cực sẽ không đáp ứngđược tình hình đó.

Tiêu thụ hàng hoá thể hiện khả năng và trình độ của doanh nghiệp trong việcthực hiện mục tiêu của doanh nghiệp cũng như đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùngcủa xã hội Qua hoạt động bán hàng doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận,tạo dựng vị thế và uy tín của mình trên thương trường Mở rộng tiêu thụ hàng hoá làcon đường cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thực hiện các mục tiêucủa doanh nghiệp.

Để tổ chức tốt tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗikhâu công việc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộphận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ hàng hoá và xác định kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó phải nói đến tầm quan trọng của bộ phận

Trang 13

hiện doanh nghiệp bồi hoàn được chi phí bỏ ra và thu được lơi nhuận Đồng thời việcxác định kết quả kinh doanh còn xác định được công viêc kinh doanh của doanhnghiệp lãi hay lỗ, thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước, nộp báo cáo tài chính với cơquan cấp trên…mặt khác việc xác định kết quả kinh doanh còn đưa ra các chỉ tiêu tàichính giúp cho doanh nghiệp dự báo tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệpđó trong tương lai Chính vì vậy kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh có vaitrò to lớn trong chu trình kế toán nói riêng và trong công tác quản lý sản xuất kinhdoanh ở các doanh nghiệp nói chung

- Lý do chủ quan

Nhận thức được vai trò tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiêu thụhàng hóa và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cùng với những kiến thứcđã được học tập ở trường và qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần vật tư xăngdầu Hải Dương em đã lựa chọn đề tài:

“Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Côngty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương”.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Về mặt lý luận: Tìm hiểu kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh

doanh tại các doanh nghiệp thương mại

- Về mặt thực tiễn: Từ lý luận về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả

kinh doanh tại các doanh nghiệp thương mại tìm hiểu về:

+ Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Côngty Cổ phần xăng dầu Hải Dương.

+ Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanhtại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương.

+ Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác địnhkết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương.

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác kế toán tiệu thụ hàng hóa và xác

định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương.

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán tiêu thụ

hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải

Trang 14

4 Nhiệm vụ của đề tài

Áp dụng cơ sở lý luận cùng với thực tế làm rõ những vấn đề đã nêu ra, phântích các yếu tố ảnh hưởng đến kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinhdoanh, từ đó làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóavà xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp tổng hợp.

- Phương pháp tiếp cận hệ thống quan sát thực tiễn.- Phương pháp phân tích.

- Phương pháp so sánh.

6 Kết cấu của khóa luận

Đề tài hướng vào 3 nội dung chính sau:

- Chương 1: Lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả

kinh doanh tại các doanh nghiệp thương mại

- Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh

doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

- Chương 3: Hoàn thiện kế toán kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả

kinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

Trang 15

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1. Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảkinh doanh

1.1.1 Một số khái niệm về tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanhHàng hóa

Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của conngười thông qua trao đổi, mua bán Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như: Sắt, thép,lương thực, thực phẩm Hoặc ở dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tảihay dịch vụ của giáo viên, bác sĩ và nghệ sĩ

Bán hàng tức là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hoá muavào.

Tiêu thụ hàng hóa

Tiêu thụ hàng hóa là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hóa vốnsản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ và hìnhthành kết quả tiêu thụ, đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo một định nghĩa khác thì tiêu thụ hàng hóa, lao vụ, dịch vụ là việc chuyểnquyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thuđược tiền hàng hoặc được quyền thu tiền hàng hóa.

Thời điểm xác định doanh thu là thời điểm doanh nghiệp thực sự mất quyền sởhữu hàng hóa đó và người mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán Khiđó mới xác định là tiêu thụ, mới được ghi nhận doanh thu.

Kết quả tiêu thụ hàng hóa

Kết quả tiêu thụ hàng hóa là chỉ tiêu hiệu quả hoạt động lưu chuyển hàng hóa,cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Kết quả tiêu thụ hàng hóa đượcbiểu hiện dưới chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ được tính như sau:

Lợi nhuận/ lỗ

về tiêu thụ =

Lợinhuậngộp vềtiêu thụ

-Chi phíquản lýdoanhnghiệp

-Chi phíbánhàng

Trang 16

Doanh thu hàngbán trả lại

1.1.2 Nhiệm vụ công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh

Nhiệm vụ quan trọng và bao trùm nhất của kế toán tiêu thụ và xác định kết quảkinh doanh là cung cấp một cách kịp thời, chính xác cho nhà quản lý và những ngườiquan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh,lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp Từ đó nhà quản lý có thể phân tích, đánh giá vàđưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn cho doanh nghiệp.

Những nhiệm vụ cụ thể của kế toán tiêu thụ và XĐKQKD bao gồm:

+ Theo dõi và phản ánh kịp thời, chi tiết hàng hoá ở tất cả các trạng thái: hàngtrong kho, hàng gửi bán, hàng đang đi trên đường, đảm bảo tính đầy đủ cho hàng hoáở cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị Đồng thời giám sát chặt chẽ kết quả tiêu thụ của từngmặt hàng, sản phẩm, dịch vụ cụ thể.

+ Phản ánh chính xác doanh thu bán hàng, doanh thu thuần để xác định chính xáckết quả kinh doanh: Kiểm tra, đôn đốc, đảm bảo thu đủ, thu nhanh tiền bán hàng, tránhbị chiếm dụng vốn bất hợp pháp.

+ Phản ánh chính xác, đầy đủ, trung thực các khoản chi phí bán hàng, chi phíquản lý phát sinh nhằm xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ.

+ Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về tiêu thụ sảnphẩm và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp như mức bán ra, lãithuần, Cung cấp đầy đủ số liệu, lập quyết toán kịp thời, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vớiNhà nước.

Trang 17

1.1.3 Ý nghĩa công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh mang ý nghĩa sốngcòn, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác tiêu thụsản phẩm là một trong những điều kiện để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận vàgiải quyết các mối quan hệ tài chính, kinh tế, xã hội của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, tiêu thụ sản phẩm còn là điều kiện để doanh nghiệp đa dạng hoá cácmặt hàng cũng như hạn chế loại sản phẩm không đem lại lợi ích nhằm khai thác triệtđể nhu cầu thị trường, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Việc tiêu thụ sản phẩm còn góp phần nâng cao năng lực kinh doanh của doanhnghiệp, thể hiện kết quả của quá trình nghiên cứu, giúp doanh nghiệp tìm chỗ đứng vàmở rộng thị trường Đó cũng là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành nghĩa vụ củadoanh nghiệp đối với Nhà nước.

Trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêu thụ hàng hóa góp phần khuyến khíchtiêu dùng, hướng dẫn sản xuất phát triển để đạt được sự thích ứng tối ưu giữa cung cầutrên thị trường Thông qua hoạt động tiêu thụ hàng hóa, sản xuất và tiêu dùng hàng hoávà tiền tệ, nhu cầu và khả năng thanh toán được điều hoà Bên cạnh đó, tiêu thụ cũnggóp phần giúp phát triển cân đối giữa các ngành nghề, khu vực trong toàn nền kinh tế.Kết quả tiêu thụ hàng hóa của mỗi doanh nghiệp chính là biểu hiện cho sự tăng trưởngkinh tế, là nhân tố tích cực tạo nên bộ mặt của nền kinh tế quốc dân.

1.2.Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh

1.2.1 Kế toán doanh thuKhái niệm

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền thu được hoặc thu đượccác giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: Bán sản phẩm, hàng hóa, cungcấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản thu và phí thu thêm ngoài giá bán(nếu có).

Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Nội dung: Dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hóa bán ra hay việc

cung cấp lao vụ, dịch vụ… thực tế của doanh nghiệp và các khoản ghi giảm doanh thu

Trang 18

Kết cấuBên Nợ:

+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp trên doanh thu bánhàng thực tế sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã được xácđịnh là tiêu thụ trong kỳ.

+ Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháptrực tiếp.

+ Doanh thu của hàng hóa bị trả lại kết chuyển cuối kỳ+ Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ

+ Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào bên có TK 911: Xác định kết quả kinhdoanh.

Kế toán bán hàng ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14.Doanh thu được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn cả 5 điều kiện sau:

1 Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua.

2 Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểm soát hàng hoá.3 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

4 Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng.

Trang 19

Phương pháp hạch toán doanh thu theo các phương thức bán hàng Phương thức bán hàng trực tiếp: Theo phương pháp này người bán giao hàng

hoá trực tiếp cho người mua tại kho, quầy hay tại bộ phận sản xuất Hàng hoá khi bàngiao cho người mua, được người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì xem

như đã được tiêu thụ (“Kế toán tài chính 2”, trang 142).

Phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận: Là phương thức mà bên bán

chuyển hàng cho bên mua đến một địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàng này vẫnthuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán

hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ (“Kế toántài chính 2”, trang 142).

TK 333 TK 511 TK 111,112,131 Thuế XK, thuế TTĐB Doanh thu bán hàng

TK 5211, 5212, 5213

Kết chuyển các khoản TK 3331

giảm trừ doanh thu Thuế GTGT TK 911 đầu ra Kết chuyển doanh thu

bán hàng

Sơ đồ 1.1 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trực tiếp vàphương thức chuyển hàng

Phương thức bán hàng trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền

hàng thành nhiều lần Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thôngthường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm.

Trang 20

Phương pháp hạch toán:

TK 511 TK 111, 112, 131 Doanh thu bán hàng

TK 33311

Thuế GTGT đầu ra TK 515 TK 3387

Doanh thu lãi bán Tiền lãi phải thu bán hàng trả góp hàng trả chậm

Sơ đồ 1.2 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp

Phương pháp bán hàng đại lý: Theo hình thức này, doanh nghiệp giao hàng cho

cơ sở đại lý, bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởnghoa hồng đại lý.

Kế toán ở đơn vị giao đại lý

Doanh thu bán hàng Chi phí hoa hồng đại lý

phải nộp đầu vào

Sơ đồ 1.3 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng ở đơn vị giao đại lý

Kế toán ở đơn vị nhận đại lý

TK 511 TK 331 TK 111, 112

(4) (2) TK 003 (1) (3) TK 3331

Trang 21

Chú thích:

(1): Khi nhận hàng để bán.

(2): Số tiền hàng phải trả cho bên giao đại lý.

(3): Trị giá của số hàng nhận đại lý đã xác định là tiêu thụ.(4): Xác định hoa hồng phải thu của đơn vị giao đại lý.

Bán hàng theo phương pháp đổi hàng

TK 5211, 5212, 5213 TK 511 TK 131 Doanh thu bán hàng

K/c các khoản giảm TK 3331 trừ doanh thu Thuế GTGT

phải nộp

TK 911 K/c doanh thu bán hàng

Sơ đồ 1.5 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán traođổi hàng hóa

1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Khái niệm: Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại,

giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại.

Chiết khấu thương mại: TK 5211 - Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá

niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.

Hàng bán bị trả lại: TK 5212 - Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định

là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

Giảm giá hàng bán: TK 5213 - Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng

hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

Trang 22

Nguyên tắc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

- Các khoản giảm trừ doanh thu phải được hạch toán riêng.

- Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý và công bố công khai các khoản chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán.

- Các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán cho số hàng bán ratrong kỳ phải đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh có lãi.

- Phải ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng

Hạch toán kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng

TK 111, 112, 131… TK 5211 TK 511 Chiết khấu thương mại

TK 5212

Hàng bán trả lại K/C các khoản TK 5213 giảm doanh thu Giảm giá hàng bán

TK 33311

Thuế GTGT (nếu có)

Sơ đồ 1.6 - Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bánXác định giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán phản ánh giá trị gốc của hàng hóa đã được thực hiện trong kỳ,ý nghĩa của giá vốn hàng bán chỉ được sử dụng khi xuất kho hàng bán và tiêu thụ.

DN sử dụng các phương pháp sau để xác định giá vốn của hàng xuất kho.

Thứ nhất: Phương pháp giá đơn vị bình quân

Công thức tính:Giá thực tế hàng

hóa xuất kho =

Số lượng hàng

hóa xuất kho x

Giá trị đơn giá bình quânhàng hóa xuất kho

Trang 23

Giá trị hàng hoá xuất được tính vào cuối kỳ, phương pháp này đơn giản nhưng độchính xác không cao.

Công thức tính:Giá thực tế hàng

hóa xuất kho =

Số lượng hàng

hóa xuất kho x

Đơn giá xuất kho bình quânhàng hóa

Đơn giá xuất khobình quân hàng hóa =

Giá trị thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳSố lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập kho trong kỳ

Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập

Sau mỗi lần nhập kho đơn giá xuất kho lại được tính lại.

Công thức tính:

Trị giá thực tế tồn kho trước + Trị giá thực tế nhập khi nhập lần thứ i kho lần thứ iĐơn giá xuất kho sau lần =

nhập thứ i Số lượng tồn kho trước + Số lượng nhập kho khi nhập lần thứ i lần thứ i

Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước

Phương pháp này đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động của từngloại hàng hoá trong kỳ, tuy nhiên không chính xác.

Công thức tính:

Giá thực tế tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) Giá đơn vị bình quân =

cuối kỳ trước Lượng thực tế tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)

Thứ hai: Phương pháp nhập trước - xuất trước: FIFO

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sảnxuất trước thì được xuất trước và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuấtở thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theogiá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn khođược tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồnkho.

Trang 24

Phương pháp này giả định là hàng được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuấttrước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là những hàng được mua hoặc sản xuất trước đó.Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhậpsau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập khođầu kỳ hoặc gần đầu kỳ.

Như vậy với phương pháp này chi phí của lần mua gần nhất sẽ tương đối sát vớitrị giá vốn của hàng thay thế Việc thực hiện phương pháp này sẽ đảm bảo được yêucầu của nguyên tắc phù hợp trong kế toán Tuy nhiên, trị giá vốn của hàng tồn khocuối kỳ có thể không sát với giá thị trường của hàng thay thế.

Thứ tư: Phương pháp thực tế đích danh

Theo phương pháp này thì khi xuất kho thành phẩm căn cứ vào số lượng xuấtkho thuộc lô nào và giá thành thực tế nhập kho của lô đó để tính giá xuất kho.

TK sử dụng

TK 632 - Giá vốn hàng bán

Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh giá vốn của hàng đã bán, được xác

định là tiêu thụ trong kỳ, dùng để phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Kết cấu TK 632Bên Nợ:

+ Giá vốn hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.

+ Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích lập cuối niên độ kế toán.

Bên Có:

+ Kết chuyển giá vốn hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ sang TK911- Xác định kết quả kinh doanh.

+ Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho hoàn nhập cuối niên độ kế toán.

TK 632 không có số dư cuối kỳ.

Trang 25

TK 154, 155, 156 TK 632 TK 154, 155, 156 Xuất hàng bán trực tiếp Hàng bán đã bị trả lại

tại kho nhập kho

Sơ đồ 1.7 - Trình tự hạch toán GVHB theo phương pháp KKTX

1.2.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợinhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.

Tài khoản sử dụng: TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chínhBên Nợ:

- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có);

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang Tài khoản 911 - “Xácđịnh kết quả kinh doanh”.

Bên Có:

- Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia;

- Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào Công ty con, Công ty liên doanh,Công ty liên kết;

- Chiết khấu thanh toán được hưởng;

- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh;- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ;

- Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mực tiền tệ cógốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh;

- Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư XDCB (giai

Trang 26

- Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ.

Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.Phương pháp hạch toán

TK 911 TK 515 TK 111,112,152, 153 Kết chuyển doanh thu Thu bằng tiền, hiện vật

HĐTC TK 331 TK 333 Chiết khấu thanh toán

Thuế GTGT phải nộp được hưởng

(Nếu có) TK 121, 221, 223, 222… Thu lãi đầu tư trực tiếp

TK 413, 3387 Chênh lệch tỷ giá cuối kỳ

lãi bán trả góp

Sơ đồ 1.8 - Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính

1.2.5 Kế toán chi phí tài chính

Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến cáchoạt động đầu tư tài chính, chi phí đi vay và cho vay vốn

Tài khoản sử dụng: TK 635 - Chi phí tài chínhBên Nợ:

- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính;- Lỗ bán ngoại tệ;

- Chiết khấu thanh toán cho người mua;

- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư;

- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hốiđoái đã thực hiện);

- Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực hiện);

Trang 27

- Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tưXDCB (Lỗ tỷ giá - giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào chi phí tàichính;

- Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác.

mua hàng trả chậm, trả góp TK 413

Lỗ về chênh lệch tỷ giá

TK, 2212, 2213, 2218 Phân bổ dần Lỗ liên doanh phụ trội trái phiếu chuyển nhượng vốn

TK 242 TK 1591, 229 P/b dần lãi mua TSCĐ trả chậm Hoàn nhập dự phòng

Chênh lệch tỷ giá hối đoái đầu tư tài chính TK 34132

Phân bổ dần chiết khấu trái phiếu

TK 1591, 229

Dự phòng đầu tư tài chính

Trang 28

1.2.5 Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng: Là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,

hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm,quảng cáo sản phẩm, hàng hoá, đóng gói, vận chuyển

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh các khoản chi phí quản lý chung của

doanh nghiệp như các chi phí về tiền lương nhân viên bộ máy QLDN, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động,khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN,

Tài khoản sử dụng: TK 6421 - Chi phí bán hàng

TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 6421

TK 334, 338 TK 111, 112, 138 CP lương và các khoản Giá trị thu hồi

trích theo lương NVBH ghi giảm chi phí TK 152, 153

TK 214 K/c chi phí bán hàng CP khấu hao TSCĐ

TK 331, 111, 112

Các chi phí liên quan TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Sơ đồ 1.10 - Trình tự hạch toán kế toán chi phí bán hàng

Trang 29

TK 6422

TK 334, 338 TK 111, 112,… Chi phí nhân viên quản lý Các khoản giảm chi

Chi phí vật liệu, dụng cụ

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 142, 242 QLDN Chi phí trích trước

TK 333, 111, 112 Thuế, phí, lệ phí

được khấu trừ

Sơ đồ 1.11 - Trình tự hạch toán chi phí QLDN

Trang 30

- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản;

- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ;

- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại;

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ;

- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá, sảnphẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (Nếu có);

- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặngcho doanh nghiệp;

- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.

Tài khoản sử dụng: TK 711 - Thu nhập khácBên nợ:

Số thuế GTGT (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thunhập khác (nếu có).

Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang TK 911 - Xác địnhkết quả kinh doanh.

Bên có:

Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.

Trang 31

Phương pháp hạch toán

TK 711 TK111,112,131 Thu nhập thanh lý, nhượng bán TSCĐ

TK 911 TK 3331

Kết chuyển (Nếu có) thu nhập khác

TK 152, 156, 211, 213 Được tài trợ, biếu, tặng vật tư

hàng hoá, TSCĐ

TK 331, 334, 338 Các khoản nợ phải trả không xác

định được chủ nợ

Sơ đồ 1.12 - Trình tự hạch toán thu nhập khác

Trang 32

Phương pháp hạch toán

TK 211,213 TK 811 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

TK 214 TK 911 TK 333 Kết chuyển chi phí khác

Các khoản tiền bị phạt thuế truy nộp thuế

Sơ đồ 1.13 - Trình tự hạch toán chi phí khác

1.2.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí thuế TNDN bao gồm: Chi phí thuế TNDN hiện hành và thuế TNDNhoãn lại phát sinh trong năm báo cáo làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp trong chính năm hiện hành.

Phương pháp hạch toán

Số thuế TNDN hiện Kết chuyển chi phí thuế hành phải nộp trong kỳ TNDN hiện hành Số chênh lệch giữa số thuế TNDN lớn hơn

số thuế phải nộp

Sơ đồ 1.14 - Trình tự hạch toán thuế TNDN hiện hành

Trang 33

1.2.9 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa

Kết quả kinh doanh thương mại là chỉ tiêu hiệu quả hoạt động lưu chuyển hànghóa Cũng như các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh dịch vụ, kết quả kinh doanhthương mại cũng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động khác.

Kết quả kinh doanh là số chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng hóa và cungcấp dịch vụ thuần cộng doanh thu hoạt động tài chính với giá vốn hàng hóa, chi phí tàichính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết quảHĐSX,

- Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại;

- Kết chuyển lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Trang 34

Phương pháp hạch toán

TK 911

TK 632 TK 511 K/C GVHB K/C DTBH&CCDV

TK 6421, 6422 TK 515 K/C CPBH K/C DTHĐT

K/C CP QLDN

TK635 TK 711 K/C CPTC K/C thu nhập khác

TK 811

K/C chi phí khác TK 821

K/C thuế TNDN TK421

Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ

Sơ đồ 1.15 - Trình tự hạch toán xác định KQKD1.3 Các hình thức ghi sổ kế toán

1.3.1 Hình thức Nhật ký-sổ cái

Đặc trưng cơ bản là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kếthợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kếtoán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái.Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại.

Sơ đồ hình thức ghi sổ nhật ký sổ cái như sau:

Trang 35

Sơ đồ 1.16 - Hình thức ghi sổ nhật ký - sổ cáiGhi chú:

Sơ đồ 1.17 - Hình thức ghi sổ nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ Nhật ký đặc biệt

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Nhật ký - sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ quỹ

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 36

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1.18 - Hình thức Nhật ký chứng từ ghi sổ

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

Sổ đăng ký chứng từ ghi

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 37

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT): Tậphợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tàikhoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đốiứng Nợ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trìnhtự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản) Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép Sử dụng các mẫu sổ in sẵncác quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáotài chính.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.19 - Hình thức Nhật ký chứng từ

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Bảng tổng hợp chi tiếtThẻ và sổ kế toán chi tiếtBảng kê

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Trang 38

Chương 1 em đã thống kê lại phần cơ sở lý luận về kế toán tiêu hàng hóa và xácđịnh kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp thương mại Trong phần chương 1 nàyđã trình bày những nội dung chính sau:

+ Một số khái niệm về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh.+ Nội dung và phương pháp kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinhdoanh

Từ đó là cơ sở để tìm hiểu thực tế kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ

Trang 39

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

2.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương

- Tên công ty: Công ty cổ phần vật tư - xăng dầu Hải Dương

- Trụ sở chính: Số 677 - Lê Thanh Nghị - Phường Hải Tân- TP.Hải Dương.- Số điện thoại: 03203.860.600

- Fax: 03203.386.540

- Email: ctyvtxangdauhd@.gmail.com.vn

- Website: www.ctycpvtxangdauhaiduong.com.vn- Quy mô hoạt động:

Vốn điều lệ: 23 tỷ Việt Nam đồng.

Tổng số lao động của công ty 75 CNV và người lao động Được bố trí tại ởcác bộ phận như sau:

+ Văn phòng Công ty

+ Các cửa hàng kinh doanh xăng dầu.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương

- Công ty được thành lập theo Quyết định số 1946/QĐ - UB ngày 09 tháng 5năm 2005 của UBND tỉnh Hải Dương

- Trên cơ sở tách từ một Doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hoá Sau thời gianchuẩn bị, xây dựng phương án thành lập Công ty, được các Ban, Ngành chức năngthuộc Tỉnh Hải Dương chấp thuận, ngày 13 tháng 5 năm 2005 Công ty đã tiến hànhthành lập Đại hội cổ đông.

- Được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0403000285 và Công ty chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01tháng 6 năm 2005

- Sau gần 7 năm kể từ ngày thành lập, với sự nỗ lực, đoàn kết và quyết tâm cao,Công ty đã vững bước phát triển lớn mạnh, tạo cho mình một chỗ đứng vững chắctrên thị trường kinh doanh xăng dầu.

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh

Công ty được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận đăng

Trang 40

+ Mua bán vật tư, kim khí, thiết bị máy móc, phụ tùng, hóa chất, vật liệu xâydựng, xăng, dầu, mỡ các loại

+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ trong nước.+ Mua bán, chế biến gỗ, lâm sản các loại

Nhưng chủ yếu là kinh doanh các mặt hàng như: xăng, dầu

2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty CP-VT xăng dầu Hải Dương

Nguồn: Phòng hành chính Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu Hải Dương

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Phó giám đốc

kinh doanh

Phòng hành chínhPhòng kế toán

Ngày đăng: 12/05/2024, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan