Sơ cấp cứu tai nạn bỏng

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sơ cấp cứu tai nạn bỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bỏng là tổn thương cấp tính của cơ thể gây nên bởi sức nhiệt, hóa chất, điện năng và bức xạ. Ở Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 1,4 – 2 triệu người bị bỏng, một nửa số trường hợp mất khả năng lao động tạm thời khoảng 70.000 – 108.000 bệnh nhân bỏng phải điều trị tại bệnh viện và khoảng 6.500 – 10.000 bệnh nhân tử vong do bỏng. Ở Việt Nam trong thời bình nếu so với chấn thương ngoại khoa, tỉ lệ bỏng chiếm khoảng 6% - 10%. Trong chiến tranh, tỷ lệ bỏng thường chiếm khoảng 3% - 10% tổng số thương binh. (theo Lê Thế Trung)

Trang 1

SƠ CẤP CỨU TAI NẠN BỎNG

Trang 2

ĐẠI CƯƠNG

 Bỏng là tổn thương cấp tính của cơ thể gây nên bởi sức nhiệt, hóa chất, điện năng và bức xạ.

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

1. Ở Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 1,4 – 2 triệu người bị bỏng, một nửa số trường hợp mất khả năng lao động tạm thời khoảng 70.000 – 108.000 bệnh nhân bỏng phải điều trị tại bệnh viện và khoảng 6.500 – 10.000 bệnh nhân tử vong do bỏng.

2. Ở Việt Nam trong thời bình nếu so với chấn thương ngoại khoa, tỉ lệ bỏng chiếm khoảng 6% - 10%

Trong chiến tranh, tỷ lệ bỏng thường chiếm khoảng 3% - 10% tổng số thương binh (theo Lê Thế Trung)

Trang 5

ĐẠI CƯƠNG

 Sức nhiệt:- Nhiệt khô:

+ Thường hay gặp nhất là bỏng lửa cháy với nhiệt độ từ 600 – 1400 độ C: gỗ cháy, xăng cháy, cồn cháy, kim loại nóng chảy, nhựa đường nóng….

- Nhiệt ướt:

Nhiệt độ gây bỏng thường không cao như bị bỏng sức nhiệt khô Bỏng do nước sôi, thức ăn nóng (50 độ C – 100 độ C), dầu mỡ nóng (180 độ C), hơi nóng từ các nồi áp suất, nồi súp.

Trang 6

ĐẠI CƯƠNG

 Bỏng do dòng điện:Bỏng chia làm 2 loại:

- Do luồng điện có hiệu diện thế thông dụng (dưới 1000V).

- Do luồng điện có hiệu điện thế cao (trên 1000V).Hoại tử muộn trong bỏng điện do sự hình thành huyêt khối gây tắc lòng mạch.

Trang 7

ĐẠI CƯƠNG

 Bỏng do hóa chất:

Bao gồm các chất oxy hóa, chất khử oxy, chất ăn mòn, chất gây độc cho nguyên sinh chất, các hóa chất kiềm mạnh…

Cơ chế gây bỏng hóa chất là do kết quả của sự tiếp xúc của da, niêm mạc với hóa chất gây một phản ứng hóa học giữa protein mô tế bào với hóa chất làm tổn thương mô tế bào theo tác dụng của từng loại hóa chất (đóng vón, làm khô, gặm mòn, gây độc, oxy hóa, gây hoại tử…)

Trang 9

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Mô học của da:

Da là tạng có diện tích lớn nhất cơ thể: sơ sinh

0,25m2, người lớn 1,6 – 2m2 Da chiếm 4 - 6% (16 – 17,7% tính cả lớp mỡ dưới da) trọng lượng cơ thể.

Da có cấu tạo 3 lớp: Thượng bì (biểu bì), trung bì và hạ bì Lớp biểu bì da đổi mới định kỳ sau 4 – 6

tuần, lớp trung bì dài hơn 6 – 10 lần so với biểu bì Da dày ở mặt sau thân, gan tay, gan chân (2,6mm – 4,8mm), da mỏng ở mi mắt, cổ

Trang 10

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 11

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Thượng bì: là biểu mô lát tầng

+ Tùy từng vị trí trên cơ thể chia thành 4 – 5 ớp gồm: lớp sừng, lớp hạt, lớp gai, lớp mầm, lớp đáy.

+ Chức năng bảo vệ cơ thể, cách nhiệt, giữ nước Khi mất lớp biểu bì thi hiện tượng mất nước qua da tăng gấp 10 – 20 lần.

+ Nhận cảm giác, bảo vệ cho cơ thể, thẩm mỹ, giúp tổng hợp vitamin D

Trang 12

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Trung bì: Gồm tế bào của mô liên kết, mạch máu, thần kinh, tuyến bã, nang lông, và tuyến mồ hôi

 Gồm 2 lớp: Lớp nhú và lớp lưới.

 + Nuôi biểu bì qua lớp nhú, bài tiết mồ hôi, chất nhờn, đào thải chất bã và chất độc.

 + Điều chỉnh than nhiệt: mồ hôi, co giãn mao mạch

 + Cảm giác: xúc giác, áp lực, rung, nhiệt, ngứa đau.

 + Đảm bảo tính đàn hồi của da.

 + Hấp thụ thuốc vào cơ thể qua các ống tuyến, chân lông và lớp nhú.

 + Hàng rào sinh học miễn dịch, các tế bào miễn dịch sinh tiết các mem, cytokine.

Trang 13

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 14

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Phân độ tổn thương bỏng làm 2 nhóm nông và sâu

-Bỏng nông: Bỏng một phần da, gồm có viêm da cấp sau bỏng, bỏng biểu bì, bỏng trung bì.

-Bỏng sâu: Bỏng toàn bộ lớp da hoặc sâu hơn tới các tổ chức dưới da (gân, cơ, xương, mạch máu, thần kinh….)

Trang 15

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 16

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Tổn thương độ I:

 Tổn thương lớp nông biểu bì, viêm da vô trùng.

 Da sung huyết, viêm nề

 Khỏi sau 2 – 3 ngày

 Hay gặp khi tắm nắng

Trang 17

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 18

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 19

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 20

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Tổn thương độ III nông:

 Tổn thương tới lớp nhú, còn ống, gốc long, tuyến mồ hôi, tuyến bã.

 Nốt phỏng vòm dày, nền đỏ.

 Dịch nốt phỏng màu trắng đục, có các cục huyết tương đông vón.

 Tự liền nhờ biểu mô hóa từ các phần phụ còn lai của da.

 Khỏi sau 12 – 15 ngày

Trang 21

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 22

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Tổn thương độ III sâu:

 Tổn thương tới lớp lưới, chỉ còn phần sâu tuyến mồ hôi.

 Giảm cảm giác đau.

 Bỏng độ trung gian, nhiều dạng tổn thương, khó chẩn đoán.

 Hoại tử rụng vào N12 – N14 sau bỏng.

 Hình thành đảo biểu mô từ phần còn lại của các tuyến mồ hôi.

 Rất dễ chuyển thành bỏng sâu

Trang 23

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 24

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Tổn thương độ IV:

 Tổn thương sâu hết lớp da.

 Dạng hoại tử khô hoặc ướt.

 Tất cả các thành phần biểu mô đều bị phá hủy.

 Không tự liền được do còn các thành phần biểu mô.

 Hoại tử rụng hình thành mô hạt

Trang 25

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 26

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

 Thời gian rụng hoại tử: 2 – 3 tháng.

 Hậu quả thường nặng nề.

Trang 27

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 28

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Các phương pháp chẩn đoán độ sâu tổn thương:

Hỏi bệnh: tác nhân gây bỏng, thời gian, hoàn cảnh bị bỏng, quá trình sơ cứu….

Lâm sàng:

+ Quan sát: nhìn tổn thương bỏng, nốt phỏng, đám hoại tử có hình ảnh lưới tĩnh mạch bi lấp huyết quản, móng tay móng chân, tổn thương gân, cơ, xương, khớp, các tạng.

+ Các nghiệm pháp: thử cảm giác da vùng bỏng ( độ 2,3 tăng đau, độ 3s còn đau nhưng giảm, độ 4,5 không đau), cặp rút long còn lại vùng hoại tử, rạch hoại tử giải phóng chèn ép, nghiệm pháp tuần hoàn.

+ Các nghiệm pháp khác: Chất màu, lazer Doppler, siêu âm, đồng vị phóng xạ, chụp nhiệt hình, phản chiếu tia sang, đo điện trở da, sinh thiết….

Trang 29

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG

Trang 30

CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH VÀ

9%: 1 chi trên, 1 đùi, đầu mặt cổ.

18%: Thân trước, 1 chi dưới, thân sau (gồm 2 mông).

Trang 32

ĐIỀU TRỊ

 Sơ cứu bệnh nhân bỏng:

- Loại bỏ tác nhân gây bỏng khỏi cơ thể người bệnh càng sớm càng tốt

- Kiểm tra chưc năng sống của bệnh nhân theo các bước A-B-C

- Sơ cứu tại chỗ vết thương bỏng tùy theo từng tác nhân gây bỏng

Trang 34

ĐIỀU TRỊ

 Sơ cứu tại chỗ vết thương bỏng:

- Nhanh chóng ngâm rửa vùng bỏng vào nước lạnh sạch

- Không làm vỡ, làm trợt vòm nốt phỏng

- Giữ ấm phần cơ thể không bị bỏng

- Che phủ tạm thời bằng vật liệu sạch như gạc y tế, khăn tay, khăn mặt… Sau đó băng ép nhẹ vết bỏng bằng băng sạch.

- Bù nước điện giải bằng cách uống các dung dịch như Oresol, nước hoa quả, nước cháo loãng.

Trang 35

- Tỷ lệ sốc bỏng tăng cao khi bỏng da kết hợp với bỏng hô hấp, bỏng ở phụ nữ có thai, bỏng có chấn thương kết hợp, người già, trẻ em.

Trang 36

ĐIỀU TRỊ

 Triệu chứng của sốc cương:

- Bệnh nhân kích thích vật vã

- Huyết áp động mạch và áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng nhất thời

- Mạch nhanh và nẩy

- Thở nhanh sâu

Trang 37

ĐIỀU TRỊ

 Triệu chứng của sốc nhược:

- Rối loạn tâm thần kinh: vật vã, kích thích hoặc lì bì

- Vã mồ hôi lạnh, da niêm mạc nhợt

- Hạ huyết áp: huyết áp tối đa <90mmHg

- Mạch nhanh nhỏ

- Thiểu niệu kéo dài (nước tiểu <30mml/h), vô niệu

- Nước tiểu đỏ, đen đậm, có Hb, Myoglobin

- Rối loạn thân nhiệt: thường hạ thân nhiệt

- Nôn chướng bụng

- Cô đặc máu, ure máu cao

- Rối loạn điện giải: Na giảm, K tăngRối loạn điện giải: Na giảm, K tăng

- Nhiễm toan chuyển hóa, tăng glucose máu

Trang 38

ĐIỀU TRỊ

Paracetamol, Acetaminophen, liều sử dụng 15mg/Kg

Trang 39

- Kết hợp bù dich theo đường tiêu hóa trong trường hợp bỏng nhẹ, không nôn

Trang 40

Công thức24 giờ đầu24 giờ tiếp theo

tích bồi phụ (truyền tĩnh mạch) trong 8 giờ đầu tiên

Dịch cao phân tử với số lượng bằng 20 – 60% thể tích máu; dung dịch glucose đẳng trương nhằm duy trì lưu lượng nước tiểu 0,5 – 1 ml/kg/giờ ở người lớn và 1 ml/kg/giờ ở trẻ em

Parkland sửa

đổi Ringerlactate 4 ml/kg/% diện tích bỏng ở người lớn Dịch cao phân tử (albumin 5%) với thể tích 0,3 – 1 ml/kg/% diện tích bỏng/16 giờ

cộng với dịch cao phân tử (1 ml/kg/% diện tích bỏng), cộng với 2000 ml dịch glucose đẳng trương

Dịch đẳng trương (0,5 ml/kg/%), dịch cao phân tử (0,5 ml/kg/%), và một thể tích dịch glucose đẳng trương tương tự 24 giờ đầu tiên

phân tử (1 ml/kg/%), cộng với 2000 ml dịch glucose đẳng trương

Ringerlactate (0,5 ml/kg/%), dịch cao phân tử (0,25 ml/kg/%), và một thể tích dịch glucose đẳng trương tương tự 24 giờ đầu tiên

ml/kg/% ở trẻ em Dịch cao phân tử (0,3 – 0,5 ml/kg/%), dung dịch glucose đẳng trương để duy trì lưu lượng nước tiểu

lactate, 100 mEq Cl-, tổng thể tích điều chỉnh theo lưu lượng nước tiểu

Dung dịch được chuẩn độ bằng 1/3 dung dịch muối đẳng trương, thể tích theo lưu lượng nước tiểu

bỏng cộng với 2000 ml/diện tích da toàn bộ cơ thể, ½ thể tích trong 8 giờ đầu tiên

3750 ml/diện tích bỏng cộng với 1500 diện tích da toàn bộ cơ thể

Trang 41

ĐIỀU TRỊ

diện tích và độ sâu

nguội và xà phòng vô khuẩn, có thể sát trùng cồn 70 độ

vết bỏng nhiễm khuẩn nhiều có thể rửa bằng xà phòng vô khuẩn rồi rửa lại bằng nước muối sinh lý

dung dich PVP 3%, dung dịch berberin, nước chè xanh

Trang 42

ĐIỀU TRỊ

- Lấy bỏ dị vật và chọc thủng vòm nốt phỏng để tháo bỏ dịch nốt phỏng, cố gắng giữ lại vòm nốt phỏng khi chưa có hiện tượng đong đặc huyết tương hoặc chưa bị nhiêm khuẩn

- Rửa lại bằng nước muối sinh lý 0,9%, thấm khô vết bỏng bằng băng vô khuẩn

- Nếu có hiện tượng phù nề chèn ép thì rạch hoại tử

- Đắp thuốc điều trị tại chỗ hoặc sử dụng các màng che phủ tạm thời

Trang 43

ĐIỀU TRỊ

chống nhiễm khuẩn trong bỏng:

thể bằng nuôi dưỡng

thể

Trang 44

ĐIỀU TRỊ

bỏng

Trang 45

ĐIỀU TRỊ

vết thương, nếu vết thương diện rộng, dịch mủ nhiều: thay băng hàng ngày hoặc 2 lần/ngày; nếu diện hẹp, ít mủ thay băng cách ngày.

nếu màng khô thi không phải thay băng, để tự khỏi; nếu nhiễm khuẩn dưới màng thuốc hoặc có dấu hiệu chèn ép thì dùng kéo cắt bỏ màng thuốc, rửa sạch bằng nước muối sinh lý 0,9% và đắp thuốc thay băng

thường kỳ

Trang 46

ĐIỀU TRỊ

 Đối với vết bỏng để bán hở: nếu khô thì không xử trí gì, để hở tự khỏi; nếu ướt : dùng kéo cắt bỏ gạc bị ướt, rửa sạch đắp một lớp gạc thuốc để bán hở

 Đối với vết bỏng đã bôi thuốc để hở: nếu khô thì không xử trí gì; Nếu ướt: rửa sachj bằng nước muối sinh lý

0,9% và tiếp tục bôi thuốc để hở.

Trang 47

ĐIỀU TRỊ

khuẩn: betadin, dung dịch bạc nitrat 0,25-0,5%, acid boric, sulfamilon dạng mỡ 11,2%, silver sulfadiazin 1%

vàng đằng, sến(maduxin), lân tơ uyn, bột bù cu vẽ, lá sắn thuyền, sài đất, lá mong tay, lá diếp cá, sâm đại hành

Trang 48

ĐIỀU TRỊ

Các thuốc se khô và tạo màng:

Bản chất của nhốm thuốc này là chứa tanin, tác dụng làm đông dịch vết thương, kết tủa protein, liên kết các tơ collagen tạo màng che phủ vết thương

•Cao đặc xoan trà: là thuốc chế từ vỏ cây xoan trà, cao đặc có thể chuyển sang dưới dạng bột khô màu nâu min, tan nhanh trong nước nóng (thuốc bỏng B76)

-Tác dụng: làm giảm thoát huyết tương ra ngoài vết bỏng và giảm bội nhiễm vết bỏng, để hở không cần băng, giảm đau không có mùi hôi

-Chỉ định: thuốc tạo màng chỉ được sử dụng khi tổn thương đủ các điều kiện sau: bỏng nông, bỏng sạch, bỏng mới

-Chống chỉ định: vết thương bỏng sâu, nhiễm trùng, vết bỏng ở vùng mặt, tầng sinh môn, vùng khớp vận đọng, toàn bộ chi, đầu mặt cổ

Trang 49

ĐIỀU TRỊ

- Một số cây khác có tác dụng tương tự: lá sim, kháo nhậm, kháo vàng, hu đay, săng lẻ, nâu, sòi, sến.

Trang 50

ĐIỀU TRỊ

 Nhóm thuốc làm rụng nhanh các hoại tử ở vết bỏng:

- Các men tiêu hủy protein có nguồn gốc thực vật (papain từ mủ quả đu đủ, bromelain từ quả dứa;

nguồn gốc đọng vật (các men tripsin, chymotripsin, pancreatin, hepatopancreas,…); vi sinh như subtilain từ bacillus subtilis; các hóa chất như các acid yếu

(acid salycilic dạng thuốc mỡ 40%)

- Chỉ định: dùng từ tuần thứ 2 sau bỏng, không nên dùng ở hoại tử ướt, không nên dùng trên diện rộng quá 10% Dùng hàng ngày hoặc cách nhật cho đến khi hoại tử rụng

Trang 51

- Hebermin: thành phần gồm silver sulfadiazin 1% bổ sung EGF (yếu tố phát triển biểu mô)

- Chitosan: tách chiết và chế biến từ vỏ tôm

Trang 52

ĐIỀU TRỊ

cường tái tại và biểu mô hóa:

Trang 54

phòng hoại thư sinh hơi

Trang 55

cắt trong 72h đầu sau bỏng

sau khi thoat sốc, từ ngày thu 4 – 10 Mỗi lần cắt cach nhau 3 – 7 ngày.

Trang 56

ĐIỀU TRỊ

ghép sống vĩnh viễn trên nền ghép

thoát huyết tương, chống vi khuẩn thâm nhập, kích thích mô hạt phát triển

che phủ tạm thời

Trang 57

thượng bì và trung bì, ghép lên da vùng vận động, vùng thẩm mỹ

Ngày đăng: 11/05/2024, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan