bài số 12 truyền thông giáo dục sức khỏe với cộng đồng

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài số 12 truyền thông giáo dục sức khỏe với cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU BÀI HỌC:- Phân tích được các bước và các đối tác chính cần thu hút tham gia TT-GDSK tại cộng đồng.- Thực hiện được các bước trong tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe.... Các bư

Trang 1

BÀI SỐ 12:

TRUYỀN THÔNG

GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CỘNG ĐỒNG

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Phân tích được các bước và các đối tác chính cần thu hút tham gia TT-GDSK tại cộng đồng.- Thực hiện được các bước trong tổ chức nói

chuyện giáo dục sức khỏe.

Trang 3

2.3: Bước kết thúc nói chuyện GDSK.

2.4: Bảng kiểm theo dõi, giám sát thực hiện nói chuyện GDSK.

Trang 4

1/ Khái niệm về tổ chức TT-GDSK tại cộng đồng

1.1: Khái niệm

- TT-GDSK cho cộng đồng là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống hằng ngày

nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

- TT-GDSK cho cộng đồng ở đây được hiểu là TT-GDSKcho số đông người, trong cùng một thời gian, nhằm giải quyết các vấn đề sức

khoẻ phổ biến của cộng đồng hay phòng

chống bệnh tật nâng cao sức khoẻ cho nhiều người

Trang 5

Một số hình ảnh các BS thực hiện GDSK trực tiếp cho cộng đồng người

TT-dân những xã-huyện vùng xa.

Trang 6

1.2 Các bước chính trong TT-GDSK và các đối tác cần thu hút tham gia TT-GDSK tại cộng đồng.

Gồm 3 bước chính :

Bước 1: Chuẩn bị

Chuẩn bị là bước đầu tiên quan trọng quyết định đến sự thành công của hoạt động TT-GDSK

Bước 1: Chuẩn bị

Chuẩn bị là bước đầu tiên quan trọng quyết định đến sự thành công của hoạt động TT-GDSK

Bước 2: Thực hiện

Bước 2: Thực hiện

Bước 3: Kết thúc

Bước 3: Kết thúc

Trang 7

1.2 Các bước chính trong TT-GDSK và các đối tác cần thu hút tham gia TT-GDSK tại cộng đồng.

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ

Những điều cần lưu ý:

- Chọn thời gian, chuẩn bị địa điểm thích hợp

- Chuẩn bị chủ đề và nội dung cụ thể để TT-GDSK phù hợp - Chuẩn bị đủ các phương tiện, tài liệu cần thiết

- Xác định và lựa chọn đối tượng cần được TT-GDSK

- Chuẩn bị những người tổ chức và phối hợp hỗ trợ thực hiện hoạt động TT-GDSK

- Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho thực hiện từng hoạt động TT-GDSK - Tranh thủ sự giúp đỡ, phối hợp của những người có uy tín, những

người lãnh đại cộng đồng và các tổ chức, chính quyền, đoàn thể xã hội trong cộng đồng

Trang 8

1.2 Các bước chính trong TT-GDSK và các đối tác cần thu hút tham gia TT-GDSK tại cộng đồng.

Trang 9

1.2 Các bước chính trong TT-GDSK và các đối tác cần thu hút tham gia TT-GDSK tại cộng đồng.

- Cảm ơn sự tham gia của các đối tượng

- Tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ đối tượng nếu có yêu cầu

- Rút ra các bài học kinh nghiệm để tổ chức triển khai các hoạt động tiếp theo.

Trang 10

1.2.2 Các đối tác cần thu hút tham gia GDSK tại cộng đồng

Sự lồng ghép và phối hợp liên nghành là một nguyên tắc luôn được chú ý khi thực hiện TT-

GDSK tại cộng đồng Nếu cán bộ y tế thực hiện TT-GDSK không có sự tham gia, phối hợp của cộng đồng, của các tổ chức chính quyền, ban ngành, đoàn thể sẽ rất khó thành công.

Để buổi TT-GDSK tại cộng đồng thành công,

ngoài đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn thì cần có thêm sự kết hợp với những người có uy tín trong cộng đồng mà chúng ta muốn hướng đến.

Trang 11

1.2.2 Các đối tác cần thu hút tham gia GDSK tại cộng đồng

TT-Họ có thể là:

- Những người lãnh đạo Đảng, Chính quyền địa

phương ở huyện, xã, thôn bản, cụm dân cư, khối phố - Những người lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể như y tế, văn hoá, thông tin, giáo dục, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân tập thể, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, hội người cao tuổi, các câu lạc bộ… - Những người có đóng góp nhiều cho cộng đồng và được cộng đồng tín nhiệm như các già làng, trưởng bản, trưởng họ, linh mục, sư sãi, thầy cô giáo, những người tình nguyện

Trang 12

1.2.3 Thu hút sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động TT-GDSK

• Để thu hút được sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động TT-GDSK người cán bộ y tế, cán bộ giáo dục sức khoẻ cần biết cách tiếp cận cộng đồng Tiếp cận cộng

đồng tốt là tạo điều kiện để làm việc với cộng đồng hiệu quả, làm cho người dân trong cộng đồng tin tưởng, tiếp thu và thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe.

Trang 13

Nghiên cứu về cộng đồng, thu nhập các thông tin cơ bản về cộng đồng (tình hình dân số, kinh tế, văn hóa xã hội, các vấn đề sức khỏe bệnh tật phổ biến trong cộng đồng, các chỉ số sức khỏe tình hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trong cộng đồng)

1.2.3 Thu hút sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động TT-GDSK

Các cách tiếp cận cộng đồng

Sử dụng các phương pháp thu thập thông tin nhanh phát hiện các cơ hội lồng ghép

hoạt động TT-GDSK và sử dụng triệt để

các nguồn lực, phương tiện sẳn có

của cộng đồng để thực hiện TT-GDSK

Chú ý đến các đặt điểm nổi bật của cộng đồng, tìm hiểu

những quan tâm mong muốn của cộng

đồng

Trang 14

2 Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe

2.1 Bước chuẩn bị trước khi nói chuyện giáo dục sức khỏe

2.2 Bước thực hiện nói chuyện giáo dục sức khỏe

2.3 Bước kết thúc nói chuyện giáo dục sức khỏe

Trang 15

2 Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe

2.1 Bước chuẩn bị trước khi nói chuyện giáo dục sức khỏe- Tìm các cơ hội trong thực tế để thực hiện giáo dục

Trang 16

- Tìm hiểu trước các đối tượng tham dự để có thể lựa chọn nội dung thích hợp

- Người nói chuyện phải tìm hiểu kỉ nội dung trình tự logic của vấn đề để đối tượng dễ nhớ, dễ làm

- Cần chuẩn bị các hình ảnh tư liệu mình họa cho buổi nói chuyện thêm sinh động và hấp dẫn, tạo sự quan tâm chú ý của người lắng nghe Tốt nhất là có thể tìm hiểu, sử dụng các ví dụ minh họa ngay chính tại địa phương, làm cho đối tượng có thể nhận vấn đề một cách thực tế hơn

- Cần chuẩn bị người tổ chức buổi nói chuyện để ổn định tổ chức và trong khi nói chuyện.

Trang 17

2 Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe

2.2 Bước thực hiện nói chuyện giáo dục sức khỏe

•2.2.1 Cách bắt đầu nói chuyện

- khi những người tham dự đến người nói chuyện cần chào hỏi làm quen nói chuyện thân mật với họ Khi họ đến đầy đủ hãy mời họ ngồi vào chỗ đã chuẩn bị trước và xin phép được bắt đầu buổi nói chuyện

- chỉ nên bắt đầu khi mọi người đã ổn định chỗ ngồi và sẵn sàng nghe Hãy bắt đầu bằng cách chào hỏi , cảm ơn sự tham dự của đối tượng để có thể tạo ra một không khí thân mật ngay từ đầu cuộc nói chuyện, thu hút sự chú ý theo

dõi của họ

Trang 18

- Giới thiệu : Người nói chuyện (cán bộ giáo dục sức khỏe) hãy tự giới thiệu về mình Mời một vài người

tham dự giới thiệu và cố gắng đưa ra một số thông tin về một số người tham dự mà mình biết ( ví dụ tên , vai trò, chức vụ ) để tạo cảm giác cho đối tượng hiểu là

người nói chuyện không xa lạ với họ

- Hãy khéo léo yêu cầu các thành viên tham gia tập trung lắng nghe

- Hãy nêu rõ và giải thích với người tham dự về mục đích của buổi nói chuyện

- Người nói chuyện cũng cho những người tham dự biết là mình sẵn sàng trao đổi và trả lời những câu hỏi của những người tham dự để làm họ hiểu rõ vấn đề hơn

Trang 19

2.2 Bước thực hiện nói chuyện giáo dục sức khỏe

•2.2.2 Thực hiện nội dung nói chuyện

- Nói to , rõ ràng để mọi người tham dự nghe được, nếu hội trường rộng , đông người tham dự cần sử dụng micro

- Kết hợp ngôn ngữ bằng lời và ngôn ngữ không lời khi nói chuyện để thu hút sự chú ý của đối tượng.

- Quan sát , bao quát các diễn biến của người tham dự để có thể điều chỉnh cách trình bày cho hợp lý

hơn.

Trang 20

- Nên kết hợp một số phương tiện hỗ trợ trong khi trình bày để đối tượng dễ hiểu , dễ nhớ vấn đề hơn như sử dụng tranh ảnh , hiện vật

- Nêu các ví dụ cụ thể sát với thực tế mà đối tượng có thể dễ thấy ( tốt nhất là lấy ví dụ ngay tại địa

phương của đối tượng)

- Thỉnh thoảng nên đặt ra các câu hỏi để hỏi đối tượng và tìm hiểu thêm nguyện vọng chung của người tham dự, nhằm thay đổi không khí của buổi

nói chuyện.

- Tập trung nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của vấn đề mà đối tượng phải biết

Trang 21

- Cố gắng trình bày theo logic của vấn đề đặt ra

- Sau mỗi nội dung nên tóm tắt những điểm cốt lõi nhất và chuyển sang nội dung tiếp theo hợp lý

- Dùng các từ ngữ thông thường mà đối tượng

thường dùng , tránh dùng các từ chuyên môn làm đối tượng lúng túng, khó hiểu

Trang 22

- Tránh một số khuynh hướng có thể xảy ra trong khi nói chuyện

+ Không quan tâm đến thái độ và sự lắng

nghe của đối tượng, không bao quát thu

hút sự chú ý lắng nghe của

đối tượng.

+ Không quan tâm đến thái độ và sự lắng

nghe của đối tượng, không

bao quát thu hút sự chú ý lắng nghe của

đối tượng Nói trùng lập nội

+ Không có thời cơ cho đối

tượng nêu câu hỏi Phê phán

hay chỉ trích các câu hỏi, ý

kiến không phù hợp mà đối tượng nêu ra làm cho đối

tượng cảm thấy bị xúc

phạm.

Trang 23

- Tránh một số khuynh hướng có thể xảy ra trong khi nói chuyện

+ Phân bố thời gian nói

chuyện không cân đối, nói quá dài hoạt quá

+ Kết thúc vấn đề vội vàng không

hợp lý

+ Không tóm tắc các

nội dung chủ chốt của buổi nói

chuyện

Trang 24

2 Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe

2.3 Bước kết thúc nói chuyện giáo dục sức khỏe

-Người nói chuyện cần tóm tắt nội dung buổi nói chuyện, nhấn mạnh các nội dung chủ chốt và các việc mà đối

chưa có điều kiện phát biểu.

- Tạo điều kiện tiếp tục gặp gỡ, giúp đỡ đối tượng nếu có yêu cầu sau khi nuối nói chuyện giáo dục sức khỏe kết

thúc.

Trang 25

2 Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe

2.4/ Bảng kiểm theo dõi, giám sát thực hiện nói chuyện GDSK

Bảng kiểm bao gồm các hoạt động chủ yếu cần thiết mà người thực hiện nói chuyện GDSK cần thực hiện Nếu tất cả các nội dung hoạt động

trong bảng kiểm mà người nói chuyện GDSK đều có làm và làm tốt thì buổi nói chuyện thành công.

Trang 26

THE END

Ngày đăng: 11/05/2024, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan