mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày càng có nhiều thành tựu khoa học mang tầm cỡ vĩ mô được phát minh bởi con người, chính vì lẽ đó mà đòi hỏi sự hiểu biết, tri thức của con người phải càng được nâng cao để thích nghi

Trang 1

GIA ĐÌNH SỐ 11

S

Trang 2

CÁC THÀNH VIÊN NHÓM :

MINH TÔN

Nội dung bài học

Trang 3

CÁC THÀNH VIÊN NHÓM :

NHỰT THÀNH

Nội dung bài học

Trang 4

CÁC THÀNH VIÊN NHÓM :

CÔNG HIẾU

Nội dung bài học

Trang 5

CÁC THÀNH VIÊN NHÓM :

HẢI ANH

Nội dung bài học

Trang 6

GROUP MEMBERS

TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN

I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

II/ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1 VẬN DỤNG TRONG CUỘC SỐNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN.

2 VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VN HIỆN NAY

3 VẬN DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VN HIÊN NAY

Trang 7

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT

CHẤT VÀ Ý THỨC

Trang 8

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Trong học tập :

Xã hội với sự vận động phát triển liên tục, con người cùng với đó mà phát triển theo Ngày càng có nhiều thành tựu khoa học mang tầm cỡ vĩ mô được phát minh bởi con người, chính vì lẽ đó mà đòi hỏi sự hiểu biết, tri thức của con người phải càng được nâng cao để thích nghi với thời đại Do vậy mà mỗi người cần phải có ý thức

trong công việc lĩnh hội tri thức để từ đó mà những thành tựu vật chất được ra đời

Trang 9

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

 Nói cho dễ hiểu thì vật chất là những gì mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan và nó không bị lệ thuộc vào suy nghĩ của chúng ta Còn ý thức là sự nhìn nhận vật chất mà từ đó, vật chất ấy hiện

hữu trong bộ não của chúng ta => Ý thức và vật chất đóng vai trò quan trọng trong thực tiễn đời

sống, đặc biệt là trong công việc học tập của mỗi người.

 Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác  Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo

Theo Triết học Mac-Lênin :

Trang 10

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

VÍ DỤ :

Nhìn thấy được những lợi ích từ việc nhận được học bổng, đậu tốt nghiệp với tấm bằng có giá trị hay đăng quang một cuộc thi sắc đẹp,… thì bản thân mỗi người sẽ tự có ý thức đấu tranh, nỗ lực phấn đấu để có thể đạt được những thành tựu ấy (Vật chất quyết định ý thức).

Mỗi ngày chúng ta dậy sớm để đi làm, ta đều hướng đến một mục tiêu nhất định như mua nhà mới, mua xe, mua điện thoại và lấy đó làm động lực để tiếp tục công việc một cách năng suất nhất (Vật chất quyết định ý thức).

Do ý thức chỉ là sự phản ánh năng động, sáng tạo vật chất vào bộ não người nên ý thức không thể thay đổi vật chất trong hiện thực Muốn thay đổi hiện thực, con người cần phải thực hiện các hoạt động vật chất

Trang 11

VẬN DỤNG MỐI

QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

TRONG HỌC TẬP

Trang 12

VẬN DỤNG

 Là sinh viên khoa Hóa của trường Đại học sư phạm TP.HCM, tôi cần phải tôn trọng giờ giấc học tập, thời khóa biểu và làm theo những gì mà giảng viên hướng dẫn Ngoài ra cần tuân thủ các nội quy của trường, lớp học mà tôi đang theo học.

Trang 13

VẬN DỤNG

 Học tập là việc mà mỗi con người phải làm suốt đời chính vì thế nên trong nhận thức về học tập tập ta phải có tính tích cực, năng động Không phải học tập của học sinh, sinh viên chỉ là việc ngồi nghe giảng, ghi chép và làm bài tập một cách máy móc mà việc học tập của học sinh, sinh viên phải chủ động hơn ở chỗ là tích cực tìm kiếm các nguồn tài liệu khác nhau từ nhiều nguồn để hỗ trợ cho việc học Như tôi, sinh viên ngành sư phạm khoa học tự nhiên của trường Đại học sư phạm TP.HCM để tiếp thêm lửa trở thành giáo viên tôi đã không ngại đường xa để đi đến thư viện của trưởng tìm mượn những cuốn sách chuyên ngành học để nâng cao trình độ chuyên môn.

Trang 14

VẬN DỤNG

Học tập là thể đấy nhưng trong quá trình học tập con người không ai là không mắc phải bệnh chủ quan, duy ý chí Bản thân tôi cũng vậy Đôi khi có một số bài kiểm tra giữa kì sắp tới của trường Đại học, tôi đã thức suốt đêm để học nhưng khi nhận được tin nhắn của giảng viên là “Các em cứ ôn tập bình thường, có sẽ xem xét lại việc kiểm tra giữa kì ngày mai Không cần phải thức khuya ôn bài đâu” thì ý chí của tôi lại có phần bị lung lay, cứ nghĩ mình học vậy, chuẩn bị bài như vậy chắc đã đủ rồi Chỉ cần một yếu tố khách quan bên ngoài là tôi đã bị lung lay Nhưng giờ thì khác, tôi đã xem việc học như một phần tất yếu của cuộc sống, tôi không xem nhẹ việc kiểm tra hay để cao tính hiện thực của một lời nói nữa mà tôi đã biến nó thành

động lực để phát huy tính sáng tạo, tích cực của bản thân Bởi chỉ có học mới dẫn con người đi đến thành công nhanh nhất.

Trang 15

VẬN DỤNG

 Và việc học tập của mình cũng phải đi đôi với phẩm chất và năng lực của bản thân Chẳng hạn như khi đăng ký học phần để học ở Đại học Ta không phải chạy theo đám bạn mà lãng phí thời gian và tiền bạc của cha mẹ mà học vẫn chưa xong Ta phải tính xem học lực ta thế nào có đủ để đăng ký học nhiều như vậy hay không để tránh tình trạng lãng phí thời gian và tiền bạc vô bổ

Trang 17

VẬN DỤNG

 Cần rèn luyện để không mắc chứng bệnh trì trệ, chủ quan Cần tiếp thu các ý kiến có chọn lọc, việc cần làm nên làm không nên trì hoãn; tuy nhiên phải biết tiếp thu và lắng nghe đóng góp của người khác.

 Phải tính đến các điều kiện khách quan, cơ sở vật chất, thời gian để đưa ra quyết định phù hợp vào cuộc sống của bạn thân Ví dụ như phải cân nhắc năng lực của bản thân, thời gian, tiền bạc để đăng kí học phần tránh để lãng phí thời gian và tiền bạc.

Trang 18

VẬN DỤNG

TRONG CÔNG

CUỘC ĐỔI MỚI Ở VN HIỆN NAY.

Trang 19

Thực trạng :

+ Kinh tế (vật chất):

- Trước đổi mới:

+ Chính trị (ý thức):

Chúng​ta​chưa​tìm​ra​được​đầy​đủ​những​nguyên​nhân​đích​thực​của​sự​trì​trên​trong​nền​kinh​tế​của​nước​ta​và​cũng​chưa​đề​ra​các​chủ​trương​chính​sách​toàn​diện​về​đổi​mới.​Nhất​là​về​kinh​tế,​chúng​ta​chưa​kiên​quyết​khắc​phục​chủ​quan,​trì​trệ​trong​bố​trí​cơ​cấu​kinh​tế,​cải​tạo​xã​hội​chủ​nghĩa​và​quản​lý​nền​kinh​tế​và​những​sai​lầm​trong​lĩnh​vực​phân​phối​lưu​thông.​

Trang 20

Thực trạng- Sau đổi mới: : ​

+ Chính trị:

 Đảng​và​nhà​nước​đã​đi​sâu​nghiên​cứu​phân​tích​tình​hình,​lấy​ý​kiến​rộng​rãi​của​cơ​sở,​của​nhân​dân​và​đặc​biệt​là​đổi​mới​tư​duy​về​kinh​tế.​

 Đại​hội​lần​thứ​VI​của​Đảng​đã​rút​ra​bài​học​kinh​nghiệm​lớn,​trong​đó:​phải​luôn​xuất​phát​từ​thực​tế,​tôn​trọng​và​hành​động​theo​quy​luật​khách​quan.​Đảng​đã​đề​ra​đường​lối​đổi​mới,​mở​ra​bước​ngoặt​trong​sự​nghiệp​xây​dựng​Chủ​nghĩa​xã​hội​ở​nước​ta.​Và​đến​Đại​hội​đại​biểu​toàn​quốc​lần​thứ​VII,​ta​đã​đánh​giá​tình​hình​chính​trị​xã​hội​Việt​Nam​sau​hơn​bốn​năm​thực​hiện​đường​lối​đổi​mới:​công​cuộc​đổi​mới​bước​đầu​đã​đạt​được​những​thành​tựu​rất​quan​trọng,​tình​hình​chính​trị​của​đất​nước​ổn​định.​

Trang 21

Thực trạng :

+ Kinh tế :

 Nền​kinh​tế​có​những​chuyển​biến​tích​cực,​bước​đầu​hình​thành​nền​kinh​tế​hàng​hóa​nhiều​thành​phần,​vận​động​theo​cơ​chế​thị​trường​có​sự​quản​lý​của​nhà​nước,​nguồn​lực​sản​xuất​của​xã​hội​được​huy​động​tốt​hơn,​đời​sống​vật​chất​tinh​thần​của​một​bộ​phân​nhân​dân​có​phần​được​cải​thiện.​Sinh​hoạt​dân​chủ​trong​xã​hội​ngày​càng​được​phát​huy.​

 Đảng​chủ​trương​đẩy​mạnh​công​nghiệp​hóa,​hiện​đại​hóa,​xây​dựng​nền​kinh​tế​độc​lập​tự​chủ,​đưa​đất​nước​ta​trở​thành​một​nước​công​nghiệp;​ưu​tiên​phát​triển​lực​lượng​sản​xuất,​phù​hợp​theo​định​hướng​xã​hội​chủ​

trường;​kết​hợp​phát​trển​kinh​tế​xã​hội​với​tăng​cường​quốc​phòng​an​ninh.​​

Trang 22

Thực trạng :

 Cùng​với​quá​trinh​vận​dụng​của​Đảng​trong​công​cuộc​đổi​mới​kinh​tế​đất​nước​thì​phát​triển​giáo​dục​và​đào​tạo​khoa​học​ông​nghệ,​xây​dựng​nền​văn​hóa​tiên​tiến,​đậm​đà​bản​sắc​dân​téc.​Về​giáo​dục​đào​tạo​tiếp​tục​nâng​cao​chất​lượng​giáo​dục​toàn​diện​đổi​mới​nội​dung​phương​pháp​va​hệ​thống​quản​lý​giáo​dục…Về​khoa​học​công​nghệ​khoa​học​xã​hội​và​nhân​văn​hướng​vào​giải​đáp​các​vấn​đề​lý​luận​và​thực​tiễn,​dự​báo​các​xu​thế​phát​triển​,​cung​cấp​luận​cứ​khoa​học​cho​việc​hoạch​định​đường​lối​chủ​trương​cuả​Đảng​…​

 Tăng​cường​quốc​phòng​và​an​ninh​bảo​vệ​tổ​quốc​xã​hội​chủ​nghĩa​la​bảo​vệ​vững​chắc​độc​lập​tự​chủ,​an​ninh​quốc​gia​và​toàn​vẹn​lãnh​thổ,​kết​hợp​chặt​chẽ​kinh​tế​quốc​phòng​và​an​ninh​và​kinh​tế​trong​các​chiến​lược.​Mở​rộng​quan​hệ​đối​ngoại​và​chủ​động​hội​nhập​kinh​tế​quốc​tế,​trong​đó​chủ​động​hội​nhập​kinh​tê​quốc​tế​và​khu​vực.​Phát​huy​sức​manh​đại​đoàn​kết​toàn​dân.​

Trang 23

Vận dụng :

 Xuất​phát​từ​hiện​thực​khách​quan​của​đất​nước,​của​thời​đại​để​hoạch​định​chiến​lược,​sách​lược​phát​triển​đất​nước.​

 Biết​tìm​kiếm,​khai​thác,​tổ​chức,​sử​dụng​những​lực​lượng​vật​chất​(cá​nhân-cộng​đồng,​kinh​tế-quân​sự,​trong​nước-ngoài​nước,​quá​khứ-tương​lai…)​để​phục​vụ​cho​sự​nghiệp​Đổi​mới.​ Coi​cách​mạng​là​sự​nghiệp​của​quần​chúng,​coi​đại​đoàn​kết​toàn​dân​tộc​là​động​lực​chủ​

 Biết​kết​hợp​hài​hòa​các​dạng​lợi​ích​khác​nhau​(kinh​tế,​chính​trị,​tinh​thần:​cá​nhân,​tập​thể,​xã​hội…)​thành​động​lực​thúc​đẩy​Đổi​mới.​

 ​“Mọi​đường​lối​chủ​trương​của​Đảng​phải​xuất​phát​từ​thực​tế,​tôn​trọng​quy​luật​khách​quan”​

– Khơi dậy và phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, truyền thống tốt đẹp của dân tộc

 Coi​sự​thống​nhất​nhiệt​tình​cách​mạng​và​tri​thức​khoa​học​là​động​lực​tinh​thần​thúc​đẩy​công​cuộc​Đổi​mới​

 Bồi​dưỡng​nhiệt​tình​phẩm​chất​cách​mạng,​khơi​dậy​lòng​yêu​nước​nồng​nàn,​ý​chí​quật​cường,​tài​trí​người​Việt​Nam…​

 Coi​trọng​và​đẩy​mạnh​công​tác​giáo​dục​tư​tưởng​(chủ​nghĩa​Mác​–​Lê​nin​và​tư​tưởng​HCM…),​nâng​cao​và​đổi​mới​tư​duy​lý​luận​(về​CNXH​và​con​đường​đi​lên​CNXH…)​

 Phổ​biến​tri​thức​khoa​học​–​công​nghệ​cho​cán​bộ,​nhân​dân​

– Khắc phục chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, đầu óc bảo thủ, trì trệ trong quá trình Đổi mới

 Kiên​quyết​ngăn​ngừa​tái​diễn​bệnh​chủ​quan​duy​ý​chí;​lối​suy​nghĩ,​hành​động​giản​đơn;​nóng​vội​chạy​theo​nguyện​vọng​chủ​quan​ảo​tưởng,​bất​chấp​quy​luật​hiện​thực​khách​quan​ +Chống​lại​thái​độ​thụ​động,​ỷ​lại,​bảo​thủ,​trì​trệ,​thói​thờ​ơ​lãnh​đạm…​

 Phê​phán​thói​vô​trách​nhiệm​hay​đổ​lỗi​cho​hoàn​cảnh​mà​lẫn​trốn​trách​nhiệm​cá​nhân…​

Trang 24

VẬN DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

VN HIỆN NAY.

Trang 25

VẬN DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VN HIỆN NAY :

• Trước những đòi hỏi của thiên niên kỉ mới, mục đích của nền giáo dục hiện đại là hướng đến xây dựng những công dân toàn cầu có khả năng làm chủ, có năng lực tư duy tốt để thích ứng và giải quyết những vấn đề mới của thời đại Triết học với chức năng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn có vai trò quan trọng góp phần nâng cao năng lực tư duy phản biện - năng lực tư duy thiết yếu cho người lao động trong thế kỉ 21

• Bước sang thế kỉ 21, với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa, sự bùng nổ của cách mạng công nghệ thông tin, sự phát triển của nền kinh tế tri thức, cả những thay đổi và bất ổn đang diễn ra trên toàn cầu lại đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục Hướng đến tạo ra con người có đủ năng lực để làm chủ, thích ứng và giải quyết những vấn đề của thời đại mới là mục đích của mọi nền giáo dục Khả năng làm chủ ấy đòi hỏi có những năng lực tư duy cần thiết, trong đó tư duy phản biện- là một trong hai năng lực tư duy quan trọng nhất của người lao động trong thế kỉ 21 Trong các môn học được giảng dạy trong trường học, triết học với những đặc trưng riêng, có vai trò quan trọng cho việc nâng cao năng lực tư duy phản biện cho học sinh, sinh viên

Trang 26

VẬN DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VN HIỆN NAY :

 Ngày nay, với xu thế phát triển của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghệ thông tin, môi trường học tập và nguồn kiến thức của người học rộng lớn hơn rất nhiều, không giới hạn về phạm vi Do đó, phương pháp giảng dạy nói chung và phương pháp giảng dạy triết học nói riêng cũng cần đổi mới theo hướng phát huy năng lực tự học, tìm tòi, sáng tạo, khả năng lập luận, đánh giá thông tin, tri thức của người học Đặc biệt, với những đặc trưng của triết học, không chỉ là khoa học về thế giới, con người, mà còn là khoa học về tư duy, dạy cách tư duy thì phương pháp giảng dạy càng cần tích cực hóa

 Tri thức triết học mang tính khái quát và trừu tượng cao khó có thể được lĩnh hội sâu sắc nếu không gắn với kinh nghiệm, trải nghiệm cá nhân Trong khi đó, lứa tuổi học sinh, sinh viên còn ít trải nghiệm cuộc sống nên có thể thấy khó khăn khi tiếp thu các quan niệm triết học Do đó, trong phương pháp giảng dạy đòi hỏi người thầy luôn gắn kết lý thuyết với các tình huống thực tiễn, các ví dụ thực tiễn càng gần gũi, có tính thời sự, đang xảy ra và được sự quan tâm chung của cộng đồng càng mang lại hiệu quả cao Học sinh, sinh viên cũng có thể được giao các chủ đề nghiên cứu tìm hiểu thực tế, trải nghiệm văn hóa để từ đó tự mình rút ra các triết lý Như vậy, để thành công trong giảng dạy và truyền thụ các tư tưởng triết học đòi hỏi người thầy phải nỗ lực đổi mới phương pháp không ngừng

Trang 27

DANH SÁCH CÁC DIỄN VIÊN THAM ĐÓNG PHIM “ GIA ĐÌNH LÀ SỐ 1”

NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU THUYẾT TRÌNH

NGUYỄN VŨ MINH QUÂN LÀM POWERPOINTLẠI NGỌC MINH TÔN SOẠN NỘI DUNGLÊ VĂN THÀNH TỔNG HỢP WORDĐỖ HOÀNG THÙY TRANG SOẠN NỘI DUNGNGUYỄN PHAN BỘI TUYỀN SOẠN NỘI DUNG LƯU KHÁNH NHƯ SOẠN NỘI DUNGNGUYỄN NHỰT THÀNH THUYẾT TRÌNHTRẦN HOÀI THU SOẠN NỘI DUNGLÊ THỊ NGỌC THI SOẠN NỘI DUNGHOÀNG PHAN TRÚC NGUYÊN SOẠN NỘI DUNGNGUYỄN CÔNG HIẾU LÀM POWERPOINTLÊ ĐÀO NHƯ NGỌC SOẠN NỘI DUNGTRẦN THỊ QUỲNH SOẠN NỘI DUNGNGUYỄN TRẦN HẢI ANH SOẠN NỘI DUNGVŨ THỊ TUYẾT NHUNG TỔNG HỢP WORDTRẦN NHƯ Ý TỔNG HỢP WORDNGUYỄN THANH TRÍ LÀM POWERPOINT

Trang 28

Thanks For Watching!

Ngày đăng: 11/05/2024, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan