thể loại âm nhạc truyền thống

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thể loại âm nhạc truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Cây đàn Koto truyền thống sở hữu 13 dây, dây đàn được khiến bằng lụa và được căng ngang qua 13 thanh ngựa đàn sở hữu thể chuyển dịch được ở suốt dọc chiều dài đàn.. Ngựa đàn: Trên mặt

Trang 2

C: Kỹ thuật chơi đàn Guzheng 10

II: THỂ LOẠI ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG 11

Trang 3

I: Sơ lược về nhạc cụ

- Tại Nhật Bản, đàn tranh được gọi là koto Ở Hàn Quốc, đàn tranh được gọi là gayageum và ajaeng Tại Trung Quốc, đàn tranh được gọi là guzheng

ĐÀN TRANH VIỆT NAM

Đàn tranh Việt Nam có dạng hình hộp dài Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm Đầu lớn rộng từ 25 – 30cm, với lỗ và con chắn để mắc dây đàn

Cấu tạo Koto sở hữu theo bảng chữ cái tiếng nhật và cách viết chiều dài khoảng 1,8m chiều rộng khoảng 25cm ở phần trên 1 Cây đàn Koto truyền thống sở hữu 13 dây, dây đàn được khiến bằng lụa và được căng ngang qua 13 thanh ngựa đàn sở hữu thể chuyển dịch được ở suốt dọc chiều dài đàn Thân đàn được khiến cho bằng gỗ kiri

Đàn guzheng là một nhạc cụ truyền thống của Trung Quốc Thân là hình hộp dài Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang Đầu lớn có lỗ rộng khoảng 25 – 30 cm và con chắn để mắc dây

Trang 4

1:Đàn tranh Việt Nam

A: Nguồn gốc

Lịch s cử ủa đàn tranh kéo dài từ lịch s Trung Qu c th i kử ố ờ ỳ đầu Đó là một trong nh ng nh c cữ ạ ụ có dây quan tr ng nhọ ất đượ ạc t o ra Trung Quở ốc, trước khi đàn cổ tranh ra đời, người Hoa đã chế ạo ra đàn sắ t t (sắt cầm hoặc cổ sắt) Đàn sắt là một nh c c r t ph bi n trong th i Tây Chu và th i Xuân Thu Các ạ ụ ấ ổ ế ờ ờmẫu v t còn sót lậ ại đã được khai qu t t nhậ ừ ững nơi như tỉnh H B c và H ồ ắ ồNam và khu v c Giang Nam cự ủa Trung Qu c Nhố ững nơi khác bao gồm Giang Tô, An Huy, Sơn Đông và Liêu Ninh Ở Hồ Bắc, lăng mộ của Hầu tước Ất của Tăng (cuối thập niên 400 trước Công nguyên) là m t kho báu c a các nh c c ộ ủ ạ ụcổ xưa của Trung Qu c, bao g m m t b hoàn ch nh cố ồ ộ ộ ỉ ủa biên chung (chuông đồng), đàn sắt và đàn cổ ầm, chuông đá (biên khánh) và trố c ng

B: C u t o ấ ạ

Hộp đàn: Hình h p dài, chi u dài khoộ ề ảng 110cm, đầu đàn hẹp kho ng 13cm, ảcuối đàn rộng khoảng 20cm

Trang 5

Mặt đàn: Mặt đàn Tranh vồng lên tượng trưng cho vòm trời làm bằng gỗ xốp, nhẹ Lo i g T ạ ỗ Ạ THÂM thường làm mặt Đàn Tranh là gỗ Ngô Đồng Thành đàn: Làm b ng g tr c, mun ho c c m lai ho c g g ằ ỗ ắ ặ ẩ ặ ỗ ụ

Ðáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu rộng, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ thoát âm hình bán nguyệt để ắ l p dây, giở ữa đàn có 1 lỗ hình ch nhữ ật để ầ c m đàn khi di chuyển và ở đầu hẹp có một lỗ tròn nhỏ để treo đàn

Cầu đàn: u rỞ đầ ộng, một cầu đàn bằng gỗ, hơi nhô lên và uốn cong theo m t ặđàn có các lỗ nhỏ xếp hàng ngang có nạm hoặc cẩn kim loại để xỏ dây Ngựa đàn: Trên mặt đàn có nhạn (ngựa đàn) tương ứng v i s dây, các con ớ ốnhạn để đỡ dây đàn và có thể di chuyển được để điều chỉnh độ cao thấp của dây Để có độ bền và âm thanh t t, các con nhố ạn thường làm bằng gỗ trắc hoặc cẩm lai Đầu các con nh n v ạ ở ị trí đỡ các dây đàn thường được g n thêm ắxương hoặc đồng

Trục đàn: Ở đầ u hẹp đàn Tranh có các trục đàn để lên dây, trục đàn đặt trên mặt đàn còn để giữ một đầu dây xếp hàng chéo do độ ngắn dài c a dây, tủ ạo âm thanh cao th p, trấ ục đàn tốt thường được làm bằng gỗ Trắc, gôc Cẩm Lai hoặc g gỗ ụ

Dây đàn: Dây đàn bằng thép hoặc inox với các cỡ dây khác nhau để phù hợp với t m âm cầ ủa cây đàn

Trang 6

Ngón Á: Lối gảy nhiều của đàn tranh, cũng như cổ tranh Trung Quốc Kỹ thuật

gảy ngón á là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc Ngón Á hay vào ở phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh ở đầu hoặc cuối câu nhạc

Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3

từ một âm lên những âm cao

Á xuống: Đây là lối gảy cổ truyền, gảy liền các âm liền bậc, từ 1 âm cao xuống những âm thấp Có nghĩa tiêu dùng ngón cái tay buộc phải lướt nhanh và đều qua những hàng dây, từ cao xuống thấp

Á vòng là khoa học được hài hòa từ Á lên và Á xuống Kỹ thuật này thường sử

dụng để khai mạc hoặc chấm dứt một câu nhạc Một số trường hợp, Á vòng được sử dụng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc sử dụng ngón Á vòng liên tiếp mang rộng rãi âm

trên dây liên tục, những ngón khác buộc phải khum tròn lại Cổ tay buộc phải hài hòa mang ngón tay đánh xuống và hất lên đều đặn Cần lưu ý, móng gảy ko buộc phải đặt quá xuống xuống gây lúc về đề móng gảy Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái

Trang 7

Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát 1 lúc Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ

dùng quãng 8 Hiện nay, những nhạc sĩ còn kết hợp sử dụng những quãng khác

Ngón nhấn luyến: Dùng các ngón nhấn để luyến 2 – 3 âm với độ cao khác nhau Âm thanh lúc dùng kỹ thuật này nghe mềm mại, mượt mà và uyển chuyển gần mang thanh điệu của tiếng nói Ngón nhấn luyến với hai loại, gồm:

Nhấn luyến lên: Gảy vào một dây để vang lên Tay trái nhấn dần lên dây đó để âm thanh được cao hơn hoặc tiếp tục nhấn để cao hơn nữa

Nhấn luyến xuống: Kỹ thuật này phải mượn nốt Chẳng hạn như ví như bạn muốn với âm Fa luyến xuống âm Rê thì cần mượn dây Rê nhấn mạnh trước rồi mới gảy Âm Fa ngân lên, ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây đấy vang theo luyến tiếng cùng mang âm Fa

Đẩ đánh âm nhấn luyến xuống hay lên thì chỉ nên gảy 1 lần Độ ngân của các âm nhấn luyến được ghi như những nốt nhạc bình thường

Trang 8

2: Đàn KoTo

A: Nguồn gốc

Trong các loại nhạc cụ truyền thống của Nhật Bản, đàn koto có lẽ là loại nhạc cụ phổ biến nhất Vào mùa hoa anh đào, người Nhật thường nghe những giai điệu quen thuộc chơi bằng nhạc cụ này

Koto là một loại đàn Tam thập lục Nó đã từng được dùng như một nhạc khí chính trong dàn nhạc thính phòng, chơi theo lối nhạc cổ truyền Nhật Bản Chiều dài của koto vào khoảng 180 cm Một cậy đàn koto truyền thống có 13 dây, được căng ngang qua 13 thanh ngựa đàn có thể dịch chuyển được ở suốt dọc chiều dài đàn Người chơi điều chỉnh âm cơ bản của đàn bằng cách di chuyển 13 ngựa đàn này trước khi chơi

Các sử gia cho rằng Koto ra đời vào khoảng thế kỉ 15 – 13 TCN ở Trung Quốc Ban đầu đàn chỉ có 5 dây, sao đó tăng lên 12, và cuối cùng là 13 dây Đó là đàn

-loại đàn này chỉ được chơi trong cung đình, sau đó nó được chơi chủ yếu bởi những nhạc công mù (hầu hết những dòng nhạc Nhật tiền cận đại đều được những nhạc công mù, thầy tu và người trong hoàng cung chơi)

Ban đầu, koto thường được chơi cùng với các nhạc khí bộ dây và bộ khí khác, nhưng sau này, người ta đã dùng nó để độc tấu Nó cũng thường được chơi với shamisen (đàn tam) và shakuhachi (sáo trúc) hoặc để đệm hát

Trong các loại nhạc cụ truyền thống của Nhật Bản, koto có lẽ là loại nhạc cụ quen thuộc và phổ biến nhất Trong những ngày lễ hội đầu năm, người ta thường song

Trang 9

tấu với shakuhachi làm nhạc nền, và vào mùa hoa anh đào, mọi người thường được nghe giai điệu quen thuộc, chơi bằng đàn Koto

B: Cấu tạo

Koto sở hữu theo bảng chữ cái tiếng nhật và cách viết chiều dài khoảng 1,8m chiều rộng khoảng 25cm ở phần trên 1 Cây đàn Koto truyền thống sở hữu 13 dây, dây đàn được khiến bằng lụa và được căng ngang qua 13 thanh ngựa đàn sở hữu thể chuyển dịch được ở suốt dọc chiều dài đàn Thân đàn được khiến cho bằng gỗ kiri Người chơi đàn sẽ tạo ra 1 nhạc điệu khác nhau khi chơi bằng phương pháp thay đổi vị trí của ngựa đàn vận động mỗi dây Thường nhật, người chơi đàn Koto sẽ dùng ba ngón tay là: đầu ngón tay loại, ngón trỏ và ngón giữa để gảy đàn

Cây đàn “tranh” cổ điển gồm 13 dây, ứng với 13 âm sắc lần lượt là : Ichi (nhất), Ni (nhị), San (tam), Shi (tứ), Go (ngũ), Roku (lục), Shichi (thất), Hachi (bát), Kyū (cửu), Jū (thập), Tō (đấu), I (vi) và Kin (cân)

Trong các chiếc nhạc cụ truyền thống của Nhật Bản, Koto có nhẽ là loại nhạc cụ quen thuộc và nhiều nhất Trong những ngày lễ hội đầu năm, người ta thường song tấu sở hữu sáo shakuhachi khiến cho nhạc nền, và vào mùa hoa anh đào, mọi người thường được nghe nhạc điệu quen thuộc, chơi bằng đàn Koto

đeo vào ngón tay cái, trỏ và giữa Nhạn đàn ngày xưa được làm từ ngà voi Tuy

Trang 10

nhiên do chất liệu đắt tiền và phản tự nhiên nên người ta dần thay thế nhạn đàn Koto bằng nhựa PVC

B: Cách chơi đàn

Để biểu diễn đàn Koto, nhạc sĩ sẽ ngồi trước đàn, mở rộng đầu gối bằng với chiều rộng thắt lưng, tạo khoảng trống với kích thước một vài nắm tay giữa hai đầu gối Sau đó đeo móng gảy vào ba ngón tay (hoặc chơi bằng móng tay dài), vươn tay thẳng qua đàn một cách tự nhiên và thoải mái, giữ vai theo chiều ngang Lòng bàn tay phải của nhạc sĩ khum lại và đặt bàn tay trái lên các dây đàn, cong nhẹ ngón tay theo vòng tròn, nhấn và tỳ dây đàn xuống mặt đàn tại vị trí chính xác để tạo ra âm thanh mong muốn Chú ý nên chơi đàn Koto trong tâm thái nhẹ nhàng, bình tĩnh, tránh căng thẳng để có thể cảm nhận âm thanh chân thực và sâu sát nhất

Có tổng cộng 20 thủ thuật cho ngón tay để người chơi đàn Koto trình diễn Trong đó chủ yếu là các phương pháp gảy các dây đàn dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải, còn bàn tay trái dùng để giật dây

Đối với người mới tập đánh Koto, chủ yếu sẽ chơi bằng ngón tay cái Trước khi tập người chơi sẽ cần chỉnh âm chính xác Cách chỉnh âm cơ bản phổ biến nhất của Koto là: mỗi dây có một tên riêng, bắt đầu từ dây trầm nhất, Ichi (1), Ni (2), San (3), Shi (4), Go (5), Roku (6), Shichi (7), Hachi (8), Ku (9), Jyu (10), To (11), I (12), Kin (13) Năm dây tương đương với một quãng tám Các # hơi trầm hơn hệ âm của phương Tây

Trang 11

3: Đàn Guzheng

A: Nguồn Gốc

Đàn tranh guzheng hay còn gọi là đàn cổ tranh, được nhắc đến là đàn tam thập lục, có xuất xứ từ trung hoa có lịch sử hơn 2500, Trong giai đoạn phát triển, đàn tranh có rất nhiều loại khác nhau, có loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây Ở mỗi một khu vực có số lượng dây đàn khác nhau

Được người hoa gọi là đàn tranh guzheng được phát minh trong thời Xuân Thu và Chiến quốc, đàn tranh vẫn giữ nguyên được giá trị truyền thống vượt thời gian và trở thành loại nhạc cụ biểu tượng đặc trưng của Trung Hoa và được nhiều người theo học nhất

B: Cấu tạo

Thân là hình hộp dài

Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang

Đầu lớn có lỗ rộng khoảng 25 – 30 cm và con chắn để mắc dây.

Đầu nhỏ rộng khoảng 15 – 20 cm gắn 16 tới 25 khóa lên dây, có hướng chéo qua mặt đàn (có loại đàn sắt tới 50 khoá)

Dây: có 16 dây còn gọi là Thập Lục Nay đã được tân tiến thành 25 dây Nguyên liệu mặt đàn làm bằng ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vòm

Trang 12

Ngựa đàn (gọi là con nhạn) nằm ở khoảng giữa, được chéo ngang để gác dây và có thể di chuyển điều chỉnh âm thanh dễ dàng

Đàn tranh có cấu trúc là đàn sắt gồm 25 đến 50 ngựa đàn, được mắc tương ứng với 25 đến 50 dây

Dây đàn có thể bằng sắt hoặc bằng kim loại khác được cuộn chặt cố định bằng 4 trục đàn lớn

Khi chơi đàn, người chơi thường đeo ba móng gẩy dài vào ngón cái, trỏ và ngón giữa của tay phải để gẩy

Móng gẩy được làm bằng các nguyên liệu khác nhau như kim loại hoặc sừng Nguyên liệu thân đàn được làm bằng gỗ cây phượng

Âm thanh trong trẻo, sáng sủa và điệu nhạc vui tươi gồm 1 hộp âm thanh hình chữ nhật, 1 bề mặt trong một đường cong với chuỗi chặt chẽ Ngày nay, loại Đàn cổ tranh hiện đại có đến 21 dây đàn Ngoài ra còn có loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây

Đối với đàn tranh dùng vĩ kéo và que gõ thì nó khác biệt so với đàn tranh gảy ở chỗ dùng vĩ kéo, đặt thân đàn lên giá đỡ Riêng với đàn tranh kéo 9 dây phải để dọc thân đàn khi kéo, thì âm thanh mới vang chuẩn xác

C: Kỹ thuật chơi đàn Guzheng

Về kỹ thuật, khi đánh đàn tay phải được sử dụng chủ yếu là sử dụng 3 phím để gẩy đàn, điều khiển bàn tay khéo léo sẽ làm cho tiếng đàn cảm giác mềm mại, ngọt ngào hoặc khoẻ khoắn, chắc chắn Nhấn và tì nhẹ dây đàn, các âm nhấn vẫn luyến với nhau liên tiếp vì khi gảy sẽ tạo độ rung vang cho âm thành đàn liền kề nhau Mỗi bài hát có thể biểu hiện trạng thái đấu tranh gay gắt, hoặc có thể diễn tả sự say đắm, nồng nàn Nhịp điệu nhạc thường nhẹ nhàng, chậm rãi, có chút gì đó êm ái

Đối với những người chơi đàn tranh kéo thì hướng chuyển động của cây vĩ sẽ đẩy từ trên xuống dưới, và cung vĩ của đàn tranh như cung của violin hay cello Âm sắc thanh vĩ thì các loại đàn tranh đều mang âm hưởng trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt âm điệu vui tươi, hùng tráng, u buồn,…Bởi đa phần dây đàn thường làm bằng kim loại mỏng, hoặc dây nylon hoặc polyeste,… nên đàn tranh thông thường thích hợp với những tính cách vui vẻ, khoẻ mạnh

Tầm âm đàn tranh rộng 3 quãng 8, từ Đô lên Đô 3 hoặc Sol 1 đến Sol 3 tuỳ theo người chơi và cách lên dây

Trang 13

II: THỂ LOẠI ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG

-Những thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam theo vùng miền bao gồm: + Miền Bắc: nhạc kháng chiến, nhạc dân ca, truyền thống

+ Miền Trung: nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử, dân ca, ca trù

+ Miền Nam: đờn ca tài tử, nhã nhạc cung đình Huế, quan họ, chầu văn Các nước Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có truyền thống âm nhạc cung đình đặc biệt và phát triển riêng Lịch sử hình thành và các loại nhạc cụ được sử dụng trong mỗi nền âm nhạc cung đình của ba quốc gia này:

1 Việt Nam:

- Tên gọi: Nhạc cung đình Việt Nam còn được gọi là Nhã nhạc cung đình - Lịch sử: Nhã nhạc cung đình Việt Nam đã xuất hiện vào thời kỳ Triều Nguyễn (1802-1945) Nó đã được phát triển và thịnh hành trong cung đình nhà Nguyễn, với vai trò chính thức là loại nhạc cụ sử dụng trong các nghi lễ cung đình - Nhạc cụ: Trong nhã nhạc cung đình Việt Nam, các nhạc cụ truyền thống như đàn tranh, đàn nguyệt, đàn bầu, đàn tỳ bà, sáo trúc, cung đàn, bầu cơ, tam thập lục, được sử dụng

2 Nhật Bản:

- Tên gọi: Gagaku là tên gọi cho âm nhạc cung đình của Nhật Bản

- Lịch sử: Gagaku đã phát triển từ thế kỷ 7 và có nguồn gốc từ Trung Quốc và Hàn Quốc Được sử dụng trong các hoạt động cung đình và tôn giáo, gagaku trở thành một phần quan trọng trong văn hoá cung đình Nhật Bản

- Nhạc cụ: Gagaku bao gồm các nhạc cụ như hichiriki (kèn sáo), ryuteki (kèn sáo), sho (đàn môi), biwa (đàn biwa), koto (đàn cầm), dày đen (trống), dày trắng (trống) và những nhạc cụ gỗ truyền thống khác

3 Hàn Quốc:

- Tên gọi: Gukak là tên gọi cho âm nhạc truyền thống cung đình của Hàn Quốc - Lịch sử: Gukak có nguồn gốc từ nhạc cung đình Trung Hoa và sau đó được phát triển riêng trong lịch sử Hàn Quốc Nó đã trở thành một phần quan trọng trong văn hoá cung đình Hàn Quốc và tiếp tục tồn tại và được giữ gìn đến ngày nay

Trang 14

- Nhạc cụ: Trong gukak, các nhạc cụ truyền thống như daegeum (kèn sáo gỗ), geomungo (đàn tranh), gayageum (đàn cầm), haegeum (đàn hrosawa), janggu (trống đôi) và danso (kèn sáo trúc) thường được sử dụng

Âm nhạc dân tộc mang trong mình những giai điệu và nhịp điệu độc đáo, thể hiện cảm xúc và tâm hồn của con người trong từng quốc gia và cộng đồng Nó là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để nghiên cứu, truyền đạt và bảo tồn di sản văn hóa Thông qua âm nhạc dân tộc, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về lịch sử, truyền thống, tôn giáo và cách sống của từng cộng đồng dân cư Điều này đồng nghĩa với việc đánh thức và duy trì những giá trị văn hóa độc đáo của các dân tộc, giúp giới trẻ hiểu và kính trọng nguồn gốc của mình

Một lợi ích quan trọng của việc đưa bộ môn nhạc cụ dân tộc vào chương trình học là khơi dậy đam mê và yêu thích âm nhạc từ sớm cho học sinh Học sinh sẽ có cơ hội trải nghiệm và khám phá những nhạc cụ và nhịp điệu mới lạ, từ đó phát triển khả năng sáng tạo và thẩm mỹ Ngoài ra, âm nhạc dân tộc cũng có thể giúp học sinh hiểu và chia sẻ cảm xúc, gắn kết và giao tiếp với nhau một cách chân thành và mở rộng tầm nhìn văn hóa

Việc học âm nhạc dân tộc không chỉ hỗ trợ phát triển tư duy sáng tạo, mà còn giúp tăng cường sự tự tin và kiên nhẫn Nhạc cụ dân tộc thường có cấu trúc phức tạp và cần sự tập trung và kiên nhẫn để vượt qua những khó khăn ban đầu Từ đó, học sinh sẽ rèn luyện kỹ năng tự quản lý thời gian, trở nên kiên nhẫn và kiên định trong việc học tập và phát triển bản thân

Ngày đăng: 10/05/2024, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan