tóm tắt nội dung chương 3 giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường và chương 4 cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

22 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tóm tắt nội dung chương 3 giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường và chương 4 cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C.Mác phát hiện ra công thức chung của tư bản phải là T-H-T’.Trong đó T’= T + ∆t.C.Mác cho rằng t phải là một số dương, vì như thế lưu thông T-H-T’ mới có ý nghĩa.Như vậy, lưu thông mua

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

Đề tài:

Tóm tắt nội dung chương 3 – Giá trị thặng dư trong nềnkinh tế thị trường và Chương 4 – Cạnh tranh và độcquyền trong nền kinh tế thị trường.

Họ tên – Mã số sinh viên : Đặng Thu Huyền B21H0308

Trang 2

2

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

3.1Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 3

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư 3

3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư 7

3.1.3 Các phương pháp giá trị thặng dư 8

3.2Tích luỹ tư bản 9

3.2.1 Bản chất của tích luỹ tư bản 9

3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ 9

3.2.3 Hệ quả của tích luỹ tư bản 10

3.3Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường123.3.1 Lợi nhuận 12

3.3.2 Lợi tức 13

3.3.3 Địa tô tư bản chủ nghĩa 13

CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 13

4.1Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường 13

4.2Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường 14

4.2.1 Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 14

4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền Nhà nước trong CNTB 17

4.3BIỂU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NGÀY NAY; VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 18

4.3.1 Biểu hiện mới của độc quyền 18

3

Trang 4

CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG

3.1 Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.1.1 Công thức chung của tư bản

Để tìm ra công thức chung của tư bản, C.Mác so sánh quan hệ lưu thông hàng hóatrong nền sản xuất hàng hóa giản đơn và quan hệ lưu thông hàng hóa trong nền kinh tếthị trường tư bản chủ nghĩa.

Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong quan hệ H-T-H.Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong quan hệ T-H-T.

Chú ý: Trong H – T - H : T làm phương tiện lưu thông

Trong T – H – T’ : T vừa là phương tiện vừa là mục đích của vận động => Công thức chung của TB: T – H – T’ ( T’= T + ∆t )

Trên cơ sở làm rõ sự giống nhau và khác nhau về mục đích của hai trình độ quan hệlưu thông đó C.Mác phát hiện ra công thức chung của tư bản phải là T-H-T’.Trong đó T’= T + ∆t.

C.Mác cho rằng t phải là một số dương, vì như thế lưu thông T-H-T’ mới có ý nghĩa.Như vậy, lưu thông (mua, bán thông thường) không tạo ra giá trị tăng thêm xét trênphạm vi xã hội.

3.1.1.2 Hàng hoá sức lao động Khái niệm về sức lao động:

Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chấtvà tinh thần tồntại trong con người, trong một con người đang sống và được người ngườiđó đem ravận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.

Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là:Một, người lao động được tự do về thân thể.Hai, người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.

- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để

sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định Cấu thành giá trị của hàng hóasức lao động sẽ bao gồm:

4

Trang 5

o Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất rasức lao động.

o Hai là, phí tổn đào tạo người lao động.

o Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) nuôi con củangười lao động.

Nếu đúng theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả của hànghóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu trên.

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu người mua. C.Mác khẳng định, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao độngmà có.

3.1.1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giátrị Để có được giá trị thặng dư, nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình độ nhấtđịnh.

Trình độ đó phản ánh, người lao động chỉ phải hao phí một phần thời gian lao động(trong thời gian lao động đã được thỏa thuận mua bán theo nguyên tắc ngang giá) là cóthể bù đắp được giá trị hàng hóa sức lao động, C.Mác gọi bộ phận này là thời gian laođộng tất yếu.

VD: trong 4 giờ lao động công nhân đã chuyển toàn bộ 50 kg bông thành sợi Giá trịsợi gồm :

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới (50 kg sợi)- Tiền mua 50kg bông: 50$

- Hao mòn máy móc : 3 $ - Tiền mua SLĐ : 15 $- Tổng cộng : 68 $

- Giá trị của bông chuyển vào sợi : 50$- Giá trị máy móc chuyển vào sợi : 3 $- Giá trị mới do CN tạo = giá trị SLĐ: 15 $- Tổng cộng : 68$ => chưa có giá trị thặng dư

Ví dụ; Sản xuất sợi; Sau 8h LĐ sx được 100kg sợi 136 $ - 121 $ = 15 $ gọi là giá trị thặng dư (m)

5

Trang 6

=> Như vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sứclao động do người LĐ làm thuê (người bán SLĐ ) tạo ra và thuộc về nhà TB (ngườimua hàng hóa SLĐ).

Để làm rõ hơn khẳng định nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao độngtạo ra, C.Mác đi sâu phân tích vai trò của tư liệu sản xuất dưới các hình thái hiện vậtnhư máy móc và nguyên liên vật liệu trong mối quan hệ với người lao động trong quátrình làm tăng giá trị Việc phân tích này được C.Mác nghiên cứu dưới nội hàm của haithuật ngữ: Tư Bản bất biến và Tư Bản khả biến.

3.1.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến Tư bản bất biến

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thểcủa công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giátrị không biến đổi trong quá trình sản xuất được C.Mác gọi là tư bản bất biến (ký hiệulà c).

G = C + (V + m) G: Giá trị hàng hóa

C: Giá trị TLSX đã được tiêu dùng (bộ phận LĐ quá khứ kết tinh trong máy móc,nguyên nhiên vật liệu - được LĐ sống chuyển vào giá trị sản phẩm mới)

V + m : Giá trị mới do LĐ sống tạo ra

6

Trang 7

3.1.1.5 Tiền côngBản chất của tiền công:

Tiền công đó chính là giá cả của hàng hóa sức lao động Và với bản chất của giá trịmới như nêu trên, thì tiền công là do chính hao phí sức lao động của người lao độnglàm thuê tạo ra, nhưng nó lại thường được hiểu là do người mua sức lao động trả chongười lao động làm thuê.

=> Vậy bản chất của tiền công là giá cả của sức lao động nhưng biểu hiện ra bênngoài là giá cả của lao động

Sự nhầm lẫn và nguyên nhân của nó:

 Sức lao động không tách khỏi người bán Tiền công nhận được sau khi laođộng.

 Sự lầm tưởng của công nhân và nhà tư bản.

 Lượng tiền công và lượng sản phẩm hay lượng thời gian lao độngTiền công trong thị trường LĐ:

 Giá trị SLĐ quyết định tiền công

 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tiền công:

 Cung - cầu lao động

 Cạnh tranh

 Sức mua của tiền

3.1.1.6 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

 Tuần hoàn của tư bản

Khái niệm: Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tiếp của tư bản lần lượt trải quaba giai đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau, thực hiện ba chức năng và quay về hìnhthái ban đầu cùng với m (TB là vận động).

 Mô hình tuần hoàn của TB càng khẳng định nguồn gốc của giá trị thặng dư: do haophí SLĐ của người lao động.

 Từ mối liên hệ khách quan mật thiết của các khâu trong mô hình tuần hoàn, đặt ranhững yêu cầu về môi trường, điều kiện nhằm kinh doanh hiệu quả:

Đối với chủ thể kinh doanh.Đối với nhà nước

 Chu chuyển của tư bản(Tốc độ vận động của TB - vốn)

7

Trang 8

Khái niệm: là tuần hoàn tư bản nếu xét nó là quá trình định kỳ đổi mới không ngừng.Thời gian chu chuyển tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.

Tốc độ chu chuyển tư bản: là số lần mà một tư bản ứng ra quay trở về hình thái ban

đầu cùng với m trong một thời gian nhất định

sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển một lần, chuyển hết vào giá trị của sảnphẩm mới.

So sánh hai khái niệm tư bản cố định và tư bản lưu động:

- Giống nhau: Đều tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất (xét về giá trị sử dụng)- Khác nhau:

 TBCĐ: Giá trị chuyển từng phần ít một vào SP mới. TBLĐ: Giá trị chuyển một lần, chuyển hết vào SP mới.

3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư

Nguồn gốc m: hao phí lao động tạo nên Quá trình tạo ra m diễn ra trong xã hội -> mnói lên quan hệ giữa người mua SLĐ (sử dụng SLĐ) và người bán SLĐ

Trong thời kỳ của C.Mác: Đi đến kết luận: m là phạm trù kinh tế nói lên quan hệ XH– Quan hệ bóc lột giữa giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân nhưng KHÔNG viphạm quy luật kinh tế (trao đổi ngang giá)

 Tỷ suất giá trị thặng dư ( m’)

• Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa m và TBkhả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó Ký hiệu là m’.

• Hai công thức m’và ý nghĩa (phản ánh trình độ bóc lột)

m’ = m/v x 100%

m’ = t (thời gian lao động tất yếu)/ t (thời gian lao động tất yếu) x100• m’ trong CNTB ngày nay (với khoa học kỹ thuật và năng suất lao động.

8

Trang 9

• Khoa học kỹ thuật càng phát triển năng suất lao động càng cao thời gian lao động tất yếu giảm thời gian lao động thặng dư tăng lên (ngày lao độngkhông đổi) m’ càng cao.

• Tỷ suất giá trị thặng dư còn phản ánh năng suất lao động m’ càng cao năngsuất lao động cao (và ngược lại)

 Khối lượng giá trị thặng dư M

• Khái niệm: là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến đã sửdụng

M = m’x V = (m/v) x V M: khối lượng giá trị thặng dư V: tổng tư bản khả biến được sử dụng.

• Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột• Tương quan giữa m’, v, V và tăng M

3.1.3 Các phương pháp giá trị thặng dư

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thuđược do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suấtlao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

* Cơ sở xuất phát (sơ đồ SX m )

=> Giá trị thặng dư tuyệt đối là m thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thờigian lao động tất yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và TGLĐ TY không đổi

- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thuđược nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặngdư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.

Sơ đồ sản xuất m tương đối:

• Biện pháp:

9

Trang 10

 Rút ngắn thời gian lao động tất yếu = cách hạ thấp giá trị SLĐ

 Muốn giảm giá trị SLĐ duy nhất chỉ tăng năng suất lao động xã hội(NSLĐXH)

So sánh 2 phương pháp:

SX m tuyệt đối SX m tương đốiĐK hình thành Thay đổi ( kéo dài ), không đổi Không đổi

Thay đổi ( rút ngắn )Cơ sở hình thành Tăng thời gian LĐ ( tăng

CĐLĐ )

Tăng NSLĐXHĐiều kiện hình thành : + Ngày LĐ không đổi

+ TGLĐTY thay đổi (rút ngắn)Cơ sở hình thành : Tăng năng suất LĐXH

=> Giá trị thặng dư siêu nghạch

Giới hạn của PP SX giá trị thặng dư tuyệt đối: Thể chất và tinh thần của người công nhân

 Cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiếnkỹthuật, tăng năng suất lao động Hoạt động riêng lẻ đó của từng nhà tư bản đã dẫn đếnkết quả làm tăng năng suất lao động xã hội, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển Vì vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biếntướng của giá trị thặng dư tương đối.

3.2 Tích luỹ tư bản

3.2.1 Bản chất của tích luỹ tư bản

a Bản chất: là biến m thành tư bản, tức TB hoá m hay là mở rộng quy mô TB bằngcách TB hoá m.

b Thực chất, nguồn gốc duy nhất: của tích lũy tư bản là m - LĐ không công của CN- Tích luỹ làm cho QHSX TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị* Về nguồn gốc của cải của giai cấp tư sản: toàn bộ của cải của giai cấp TS làchiếm đoạt của giai cấp CN

* Tích luỹ đã biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt hợp pháp

10

Trang 11

- Sở hữu (tư hữu)

 Trong SXHH giản đơn : không dẫn đến chiếm đoạt LĐ của người khác Trong SX TBCN: Xác đinh ngay từ đầu quyền chiếm đoạt.

3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ

Ý nghĩa thực tiễn

m : TD cá nhân (m1) Tích lũy (m2)

Nhận xét: các nhân tố ảnh hưởng tới m cũng là các nhân tố quyết định quy mô tích luỹtư bản (4 nhân tố)

- Nâng cao m’

m’= m/v x 100%

o Tăng m = tăng cường 2 pp sx m

o Tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao độngo Cắt xén tiền công

- Sử dụng hiệu quả máy móc ( Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa TB sử dụng và

TB tiêu dùng)

 Hoạt động của tư liệu lao động và phương thức chu chuyển giá trị è sự chênh lệchgiữa TB sử dụng và TB tiêu dùng è sự phục vụ không công của máy móc. Máy móc càng hiện đại chênh lệch càng lớn

 Quỹ khấu hao và quy mô tích lũy

- Đại lượng tư bản ứng trước

 Quy mô tích lũy: M = m’ x V

 TĂNG quy mô TB ứng trước, đặc biệt TĂNG TB khả biến (V)

Từ 4 nhân tố -> Kết luận chung: Muốn TĂNG TL cần:

 Khai thác tốt nhất lực lượng lao động XH

11

Trang 12

 Tăng năng suất lao động

 Sử dụng triệt để công suất máy móc  Tăng qui mô vốn đầu tư ban đầu.

3.2.3 Hệ quả của tích luỹ tư bản

§ Thứ nhất : Tăng Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v)  Cấu tạo kỹ thuật của TB và xu hướng vận động  Cấu tạo giá trị của TB.

 Cấu tạo hữu cơ của TB: là cấu tạo giá trị của TB do cấu tạo kỹ thuật của TB quyếtđịnh và phản ánh những biến đổi trong cấu tạo kỹ thuật đó.(ký hiệu c/v)

c/v khi c tăng tuyệt đối TĂNG

v giảm tuyệt đối và do đó giảm tương đối.Cả c & v tăng nhưng tốc độ tăng c > tốc độ tăng của v

c/v tăng nền sx phát triển theo chiều sâu Vận dụng lý luận để xem xét quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa

§ Thứ hai: Tăng Tích tụ tư bản và tập trung tư bản Tích tụ tư bản:

 Khái niệm: là sự tăng thêm của quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa m  Tích tụ TB: một mặt là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng, mặt khác khả năng hiện

thực cho tích lũy tư bản tăng lên. Tập trung tư bản:

 Khái niệm: là quá trình làm tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất các tưbản cá biệt tạo thành tư bản cá biệt lớn hơn

 Động lực của tập trung tư bản là cạnh tranh và tín dụng

 Vai trò của tích tụ và tập trung tư bản trong sự phát triển sản xuất và là tiền đềtăng m

 Quan hệ tích tụ, tập trung TB với cạnh tranh và tăng cường bóc lột.§ Thứ ba: Chênh lệch thu nhập tăng lên

Trong CNTB: Chênh lệch thu nhập của 2 g/c ngày càng tăng và bần cùng hóa g/c CN Bần cùng hóa tuyệt đối

 Bần cùng hóa tương đối

12

Trang 13

Một số thuật ngữ quan trọng cần nhớ: Giá trị thặng dư, tư bản, tư bản bất biến, tư bảnkhả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động, tích lũy tư bản, cấu tạo hữu cơ của tư bản,tích tụ và tập trung tư bản

Chi phí tư liệu sản xuất: Là giá trị của tư liệu sản xuất được tiêu dùng trong quá trình

sản xuất, bao gồm giá trị nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, khấu hao tài sản cốđịnh.

Chi phí sức lao động: Là giá trị của sức lao động được tiêu dùng trong quá trình sản

xuất, bao gồm tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, 3.3.1.2 Bản chất lợi nhuận

Lợi nhuận là phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được sau khi đã khấu trừ các chiphí sản xuất Lợi nhuận có bản chất là giá trị thặng dư, là kết quả của sự bóc lột sức laođộng của người lao động.

3.3.1.3 Tỷ lệ lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận

Tỷ lệ lợi nhuận là tỷ lệ giữa giá trị thặng dư và tổng số tư bản ứng dụng Tỷ suất lợinhuận được xác định theo công thức:

Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận bao gồm:

Năng suất lao động: Năng suất lao động càng cao thì giá trị thặng dư càng lớn, tỷ suất

lợi nhuận càng cao.

13

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan