tiểu luận pháp luật và thực tiễn về tư vấn hợp đồng cho thuê lại lao động

14 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận pháp luật và thực tiễn về tư vấn hợp đồng cho thuê lại lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, việc có thêm các công trình nghiên cứu khoa học về hoạt động CTLLĐ, pháp luật CTLLĐ để góp phần làm giàu thêm cơ sở lýluận, sáng tỏ thêm thực tiễn về chủ đề này về CTLLĐ để cung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA LUẬT

Mã môn/ môn học E01052/ Hợp đồng lao động và giải quyết tranh chấp lao động

Họ tên Giảng viên ThS Đặng Thị Kim Nguyên

Tên đề tài Pháp luật và thực tiễn về tư vấn Hợp đồngcho thuê lại lao động.

Số chữ

Cam kết của sinh viên:

Tôi xin cam kết rằng tài liệu đính kèm là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cáctài liệu được sử dụng để tham khảo đã được ghi nhận và trích dẫn theo đúng quyđịnh.

Chữ ký của sinh viên: Nhi _Ngày: 15/10/2022 _

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

- Cấu trúc bài có thể hiện mở bài, thân

bài, kết luận rõ ràng (lưu ý: SVkhông trình bày thành mục và ghitiêu đề mục là mở bài, thân bài, kếtluận)

3 - Trích dẫn theo yêu cầu

- Tài liệu danh mục tham khảo đầy đủ 1

* Lưu ý: Xem thêm thông tin yêu cầu cụ thể trong phần hướng dẫn

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.1.3 Hình thức của Hợp đồng cho thuê lại lao động 3

1.1.4 Nội dung của Hợp đồng cho thuê lại lao động 3

1.2 Quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cho thuê lại lao động 3

1.2.1 Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động 4

1.2.2 Quyền, nghĩa vụ của bên thuê lại lao động 4

1.2.3 Quyền, nghĩa vụ của lao động thuê lại 4

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TƯ VẤN HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 6

2.1 Thực trạng thực hiện hợp đồng cho thuê lại lao động 6

2.1.1 Thuận lợi trong việc tư vấn hợp đồng CTLLĐ: 6

2.1.2 Khó khăn trong việc tư vấn hợp đồng CTLLĐ: 6

2.2 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê lại lao động 7

2.2.1 Quy định về trách nhiệm cung cấp NLĐ thuê lại khác phù hợp vDi hợp đồng CTLLĐ 7

2.2.2 Bổ sung quy định về các trưHng hợp chấm dứt hợp đồng CTLLĐ 7

PHẦN KẾT LUẬN 8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

CTLLĐ được biết đến là một phương thức sử dụng lao động linh hoạt và là cơ hội tạo việc làm cho NLĐ, đặc biệt đối với các công việc mang tính chất tạm thời, giúp cho các doanh nghiệp sử dụng lao động tiết kiệm được một số chi phí nhân sự trong quá trình hoạt động Ngoài ra, CTLLĐ còn giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này kinh doanh hiệu quả, thông qua đó giúp cho các kênh hỗ trợ tìm kiếm, kết nối việc làm trong thị trường lao động linh hoạt hơn Hoạt động CTLLĐ được xem là xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường làm nảy sinh nhu cầu CTLLĐ tạinhiều quốc gia phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.

Ở Việt Nam, lần đầu tiên hoạt động CTLLĐ chính thức quy định điều chỉnh bởiBLLĐ 2012, sau đó tiếp tục điều chỉnh với nhiều sửa đổi, bổ sung tại BLLĐ 2019 Mặc dù, đã được hình thành và sửa đổi hoàn thiện, nhưng pháp luật về CTLLĐ tại Việt Nam còn tồn tại không ít vướng mắc, bất cập; trong khi xu hướng hội nhập sâu thương mại toàn cầu và dịch chuyển lao động quốc tế thì chắc chắn hoạt động CTLLĐsẽ phát triển mạnh trong thời gian tới Vì vậy, việc có thêm các công trình nghiên cứu khoa học về hoạt động CTLLĐ, pháp luật CTLLĐ để góp phần làm giàu thêm cơ sở lýluận, sáng tỏ thêm thực tiễn về chủ đề này về CTLLĐ để cung cấp cơ sở đầu vào cho việc hoàn thiện pháp luật điều chính CTLLĐ trong tương lai là điều cần thiết.

Với ý nghĩa đó, xét thấy việc nghiên cứu về CTLLĐ, pháp luật về tư vấn CTLLĐ trên phương diện lý luận và thực tiễn ở Việt Nam là rất thời sự, cần thiết nên

đã lựa chọn đề tài: Pháp luật và thực tiễn về tư vấn Hợp đồng cho thuê lại lao động

để làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích của người viết khi nghiên cứu đề tài này là tìm hiểu những quy định về hợp đồng CTLLĐ cũng như là về tư vấn hợp đồng CTLLĐ Từ đó, xem xét những quy định pháp luật về lĩnh vực này có phù hợp với tình hình thực tế đang diễn ra hay không, đồng thời những quy định này mang lại hiệu quả hay không nhằm đưa ra một số đề xuất và giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại cũng như củng cố vững chắc thêm hành lang pháp lý.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Trong đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu những quy định pháp luật về: khái niệm, các yếu tố của hợp đồng CTLLĐ và quyền, nghĩa vụ các bên trong hợp đồng CTLLĐ.

Trang 6

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp phân tích, chứng minh, so sánh sau đó tổng hợp để đưa ra một số quan điểm cơ bản nhất của pháp luật và thực tiễn về tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực CTLLĐ Từ đó, cóthể nêu lên thực trạng và phương hướng giải quyết những mặt còn tồn tại của luật.

Trang 7

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TƯ VẤN HỢP ĐỒNGTRONG LĨNH VỰC CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG

1.1 Khái quát chung về tư vấn hợp đồng cho thuê lại lao động

1.1.1 Khái niệm

Cho thuê lại lao động là việc NLĐ giao kết HĐLĐ với một NSDLĐ là doanhnghiệp CTLLĐ, sau đó NLĐ được chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành củaNSDLĐ khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với NSDLĐ đã giao kết HĐLĐ 1

Hợp đồng CTLLĐ là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa doanh nghiệp CTLLĐvà bên thuê lại lao động để thuê lại lao động 2

1.1.3 Hình thức của Hợp đồng cho thuê lại lao động

Hợp đồng CTLLĐ phải được ký kết bằng văn bản, lập thành 02 bản, mỗi bêngiữ một bản Với hình thức pháp lý là văn bản sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để các3bên giải quyết quyền và nghĩa vụ của nhau theo đúng thỏa thuận, tránh những mâuthuẫn không đáng có xảy ra.

1.1.4 Nội dung của Hợp đồng cho thuê lại lao động

Theo quy định tại khoản 2 Điều 55 BLLĐ 2019 thì nội dung của hợp đồngCTLLĐ gồm có:

- Địa điểm làm việc, vị trí việc làm cần sử dụng lao động thuê lại, nội dung cụthể của công việc, yêu cầu cụ thể đối với NLĐ thuê lại;

- Thời hạn thuê lại lao động; thời gian bắt đầu làm việc của NLĐ thuê lại;- TGLV, TGNN, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;- Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;- Nghĩa vụ của mỗi bên đối với NLĐ.

Lưu ý: Hợp đồng CTLLĐ không được có những thỏa thuận về quyền, lợi ích củaNLĐ thấp hơn so với HĐLĐ mà doanh nghiệp CTLLĐ đã ký với NLĐ 4

1 Kho n 1 Điềều 52 BLLĐ 2019ả

2 PGS.TS Trầền Hoàng H i (Ch biền) (2020ảủ), Giáo trình Lao đ ng (tái b n, s a đ i, b sung),ộảửổ ổ Nxb Hồềng Đ c, Hà ứN i, tr.201.ộ

3 Kho n 1 Điềều 55 BLLĐ 2019ả4 Kho n 3 Điềều 55 BLLĐ 2019.ả

Trang 8

1.2 Quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cho thuê lại lao động

1.2.1 Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động

Theo quy định tại Điều 56 BLLĐ 2019, doanh nghiệp CTLLĐ có các quyền vànghĩa vụ sau:

- Bảo đảm đưa NLĐ có trình độ phù hợp với những yêu cầu của bên thuê lại laođộng và nội dung của HĐLĐ đã ký với NLĐ;

- Thông báo cho NLĐ biết nội dung của hợp đồng CTLLĐ;

- Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch của NLĐ, yêu cầu củaNLĐ;

- Bảo đảm trả lương cho NLĐ thuê lại không thấp hơn tiền lương của NLĐ củabên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc cógiá trị như nhau;

- Lập hồ sơ ghi rõ số lao động đã cho thuê lại, bên thuê lại lao động và định kỳbáo cáo cơ quan chuyên môn về lao động thuộc UBND cấp tỉnh;

- Xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ vi phạm kỷ luật lao động khi bên thuê lạilao động trả lại NLĐ do vi phạm kỷ luật lao động.

1.2.2 Quyền, nghĩa vụ của bên thuê lại lao động

Theo quy định tại Điều 57 BLLĐ năm 2019, bên thuê lại lao động có quyền vànghĩa vụ sau:

- Thông báo, hướng dẫn cho NLĐ thuê lại biết nội quy lao động và các quy chếkhác của mình.

- Không được phân biệt đối xử về điều kiện lao động đối với NLĐ thuê lại so vớiNLĐ của mình.

- Thỏa thuận với NLĐ thuê lại về làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ theo quyđịnh của Bộ luật này.

- Thỏa thuận với NLĐ thuê lại và doanh nghiệp CTLLĐ để tuyển dụng chínhthức NLĐ thuê lại làm việc cho mình trong trường hợp HĐLĐ của NLĐ thuê lạivới doanh nghiệp CTLLĐ chưa chấm dứt.

- Trả lại NLĐ thuê lại không đáp ứng yêu cầu như đã thỏa thuận hoặc vi phạm kỷluật lao động cho doanh nghiệp CTLLĐ.

- Cung cấp cho doanh nghiệp CTLLĐ chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật laođộng của NLĐ thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động.

1.2.3 Quyền, nghĩa vụ của lao động thuê lại

Trang 9

Theo quy định tại Điều 58 BLLĐ 2019, NLĐ thuê lại có quyền và nghĩa vụsau:

- Thực hiện công việc theo HĐLĐ đã ký với doanh nghiệp hoạt động CTLLĐ;- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành,

giám sát hợp pháp của bên thuê lại lao động;

- Được trả lương không thấp hơn tiền lương của NLĐ của bên thuê lại lao độngcó cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau;- Khiếu nại với doanh nghiệp CTLLĐ trong trường hợp bị bên thuê lại lao động

vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng CTLLĐ;

- Thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ với doanh nghiệp CTLLĐ để giao kết hợp đồnglao động với bên thuê lại lao động.

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TƯ VẤN HỢP ĐỒNGTRONG LĨNH VỰC CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

HOÀN THIỆN2.1 Thực trạng thực hiện hợp đồng cho thuê lại lao động

2.1.1 Thuận lợi trong việc tư vấn hợp đồng CTLLĐ:

Theo báo cáo hoạt động CTLLĐ của Cục Quan hệ Lao động - Tiền lương, BộLĐTBXH thì:

- Về hình thức của hợp đồng CTLLĐ: 100% đã soạn thảo và ký kết hợp đồngCTLLĐ dưới dạng văn bản

- Về nội dung của hợp đồng CTLLĐ: đã thể hiện chi tiết, đầy đủ các nội dungpháp luật quy định Điểm tích cực là hợp đồng CTLLĐ đã thể hiện nội dung5quy định về trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp củaNLĐ thuê lại với bên thuê lại lao động Theo đó, doanh nghiệp CTLLĐ chịutrách nhiệm thanh toán mọi chi phí cho NLĐ trước, sau đó xem xét nguyênnhân và lỗi xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để thỏa thuận với bênthuê lại lao động mức chi trả Kết quả khảo sát của Đề tài nghiên cứu của BộLĐTBXH6 về điều khoản này cho thấy mức độ hiểu của NLĐ với nội dung nàylà: 100% NLĐ được hỏi đều khẳng định có nội dung này, trong đó 81.4% NLĐcho rằng có biết nhưng không hiểu cụ thể nội dung; 18.6% NLĐ được hỏi chorằng có biết cụ thể

BLLĐ 2019 đã quy định cụ thể về nội dung, hình thức và quyền và nghĩa vụ cácbên trên trong quan hệ CTLLĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tư vấn hợpđồng CTLLĐ.

2.1.2 Khó khăn trong việc tư vấn hợp đồng CTLLĐ:

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì việc tư vấn hợp đồng CTLLĐ còn tồn tạimột số bất cập như sau:

Thứ nhất, về tên gọi và nội hàm khái niệm của hợp đồng CTLLĐ:

Trên thực tế, có những trường hợp “lách luật” dựa vào việc pháp luật lao độngchưa có phân định cụ thể giữa hợp đồng khoán việc với HĐLĐ hoặc hợp đồngCTLLĐ Chẳng hạn như vụ việc tại tỉnh Trà Vinh, sau khi bị Thanh tra SởLĐTBXH phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật (không có giấy phéphoạt động; không thực hiện ký HĐLĐ với NLĐ;…), Công ty TNHH mộtthành viên Cung ứng lao động Minh Trí đã không khắc phục mà còn tỏ ra

5 Theo báo cáo c a B LĐTBXH ki m tra m t sồố cồng ty ho t đ ng CTLLĐ quy mồ l n nh Cồng ty c phầền L&A,ủộểộạ ộớưổCồng ty Harvey Nash, Cồng ty c phầền kềốt nồối nhần tài -Talent net.ổ

6 Trường Đ i h c Lao đ ng - Xã h i, (2018), Các gi i pháp đ tăng cạ ọộộảểường qu n ly nhà nảước vềề

Trang 11

bất hợp tác, “đối phó” bằng cách chuyển sang nhận khoán thầu nhưng thựcchất là CTLLĐ để hưởng chênh lệch từ tiền công của NLĐ 7

Thứ hai, không quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng CTLLĐ cũngnhư là quy định về hợp đồng CTLLĐ vô hiệu.

Những bất cập trên gây khó khăn trong quá trình tư vấn khi hợp đồng CTLLĐ phátsinh những vấn đề liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng CTLLĐ, cũng như về hợpđồng CTLLĐ vô hiệu Đồng thời, đòi hỏi người tư vấn phải có cái nhìn khách quan đểtránh các trường hợp “lách luật” gây thiệt hại đến quyền lợi và quyền hạn của các bên,nhất là NLĐ

2.2 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê lại lao động

2.2.1 Quy định về trách nhiệm cung cấp NLĐ thuê lại khác phù hợp vDi hợp đồng CTLLĐ

Do là hoạt động kinh doanh đặc thù nên việc cung ứng NLĐ thuê lại cho bênthuê lại lao động cũng cần phải được quy định rõ trách nhiệm Do đó, pháp luật quyđịnh theo hướng: “Khi doanh nghiệp CTLLĐ cung cấp NLĐ thuê lại không đáp ứngyêu cầu như thỏa thuận các bên vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng CTLLĐ và doanhnghiệp CTLLĐ cung cấp NLĐ khác cho đến khi NLĐ đạt yêu cầu như đã thỏa thuận,trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác”.

2.2.2 Bổ sung quy định về các trưHng hợp chấm dứt hợp đồng CTLLĐ

Việc quy định về các trường hợp chất dứt hợp đồng CTLLĐ là rất quan trọngđể xác định hậu quả pháp lý của các chủ thể, đặc biệt đối với NLĐ thuê lại Cáctrường hợp chấm dứt có thể bao gồm: (i) Hết hạn hợp đồng CTLLĐ; (ii) Hai bên thỏathuận chấm dứt hợp đồng CTLLĐ; (iii) Bên thuê lại lao động là cá nhân chết, bị Tòaán tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; bên thuê lại laođộng không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động; (iv) Doanh nghiệp CTLLĐ chấm dứthoạt động; (v) Doanh nghiệp CTLLĐ bị thu hồi hoặc không được gia hạn, cấp lại giấyphép hoạt động CTLLĐ; (vi) NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với doanh nghiệpCTLLĐ.

7 Báo Tin t c, “Thanh tra các doanh nghi p cho thuề l i lao đ ng có dầốu hi u sai ph m” (ứệạộệạBáo Tin t cứ , ngày 02/05/2015) < https://baotintuc.vn/xa-hoi/thanh-tra-cac-doanh-nghiep-cho-thue-lai-lao-dong-co-dau-hieu-sai-pham-20150502111708093.htm> , truy c p ngày 30/09/2022.ậ

Trang 12

PHẦN KẾT LUẬN

Sự xuất hiện và tồn tại của hoạt động CTLLĐ ở Việt Nam hoàn toàn phù hợp với cácquy luật của nền kinh tế thị trường Đây là động lực thúc đẩy hoạt động này ngày càngphổ biến và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh những lợi íchmà CTLLĐ mang lại thì các quy định về CTLLĐ trên thực tế vẫn còn hạn chế Chonên, trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vềCTLLĐ, Luận án đã nêu ra những đề xuất hoàn thiện pháp luật về CTLLĐ.

Trang 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ luật Lao động 2012;

2 Bộ luật Lao động 2019 số 45/2019/QH14;3 Luật Doanh nghiệp 2020;

4 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều

của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động;

5 PGS TS Trần Hoàng Hải (chủ biên) (2020), Giáo trình Luật Lao động (tái bản,

sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội;

6 Mai Đức Thiện (2021), “Pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt Nam: Những

vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn Tiến sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà,

7 Luật Dương Gia, “Các nội dung cơ bản của hợp đồng cho thuê lại lao động? Vi

phạm nội dung trong hợp đồng cho thuê lại lao động bị xử lý như thế nào?” (Thạc sỹ Đinh Thùy Dung, 13/09/2022) < https://luatduonggia.vn/cac-noi-dung-

8 Thư viện pháp luật, “Quy định về cho thuê lại lao động theo luật lao động 2022”

(Phạm Thanh Hữu, Thanh Rin)< luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/42538/quy-dinh-ve-cho-thue-lai-

9 Báo Tin tức, “Thanh tra các doanh nghiệp cho thuê lại lao động có dấu hiệu sai

phạm” (Báo Tin tức, ngày 02/05/2015) < cac-doanh-nghiep-cho-thue-lai-lao-dong-co-dau-hieu-sai-pham-

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan