phân tích hoàn cảnh kinh tế xã hội việt nam giai đoạn 2013 2018 và đánh giá chất lượng hoạt động của phòng trào công nhân và công đoàn trong giai đoạn này một số bài học kinh nghiệm và giải pháp đề xuất

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích hoàn cảnh kinh tế xã hội việt nam giai đoạn 2013 2018 và đánh giá chất lượng hoạt động của phòng trào công nhân và công đoàn trong giai đoạn này một số bài học kinh nghiệm và giải pháp đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ LAO ĐỘNG VIỆT NAMĐỀ TÀIPhân tích hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2013-2018 và đánh giá chất lượng hoạt động của phòng trào công nhân và Công đoà

Trang 1

BÁO CÁO CUỐI KỲ

MÔN LỊCH SỬ LAO ĐỘNG VIỆT NAM

ĐỀ TÀI

Phân tích hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2013-2018 và đánh giá chất lượng hoạt động của phòng trào công nhân và Công đoàn trong giai đoạn này.

Một số bài học kinh nghiệm và giải pháp đề xuất.

GVHD: TS Nguyễn Hồ Khánh VânSinh viên thực hiện (Nhóm 8):

Trần Vương Tâm Như MSSV: A2200095

Tháng 01 năm 2023

Trang 2

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm…

Giảng viên hướng dẫn

TS Nguyễn Hồ Khánh Vân

Trang 3

1 PTCN Phong trào công nhân

Trang 4

2.1 Đường lối của Đảng và chính sách của Công đoàn 6

2.2 Các phong trào công nhân – công đoàn 7

2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động 9

PHẦN 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 11

3.1 Kết luận và tính quy luật của phong trào công nhân 11

PHẦN 4: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 13

4.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội một cách cân bằng 13

4.2 Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.134.3 Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí và sứ mệnh lịch sử của GCCN 13

4.4 Cải cách triệt để hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghề cho GCCN 14

4.5 Thiết thực chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của GCCN 14

4.6 Xây dựng GCCN gắn liền với cuộc vận động thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở và chống tham nhũng 15

4.7 Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp; đồng thời, đổi mới hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp phù hợp với tình hình mới 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 5

Linh video họp nhóm: 19

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Hình 1.1 Tình hình GDP năm 2018 qua các quý 2

Trang 7

PHẦN 1: HOÀN CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018.

1.1.Tình hình kinh tế.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, nền kinh tế nước ta cũngkhông tránh khỏi khó khăn và bất cập, gây nên nhiều áp lực cho sản xuất và kinhdoanh Nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, giải thể; hàng tồn kho ở mức cao, sứcmua yếu Giá dầu giảm (trong ba năm 2015-2017) nhưng lại là yếu tố thuận lợi choviệc giảm chi phí đầu vào, phát triển sản xuất và kích thích tiêu dùng.

GDP năm 2013 tăng 5,42% so với năm 2012 Khu vực nông, lâm và thủy sảntăng 2,67% Trong quy mô cơ cấu nền kinh tế cả năm chiếm tỉ trọng 18,4% ở khuvực nông, lâm nghiệp Thủy sản chiếm 18,4% tỷ trọng, khu vực công nghiệp, xâydựng và cuối cùng là dịch vụ chiếm 38,3% và 43,3%.

Năm 2014 diễn biến nền kinh tế nước ta trong bối cảnh kinh tế thế giới đangtrong quá trình phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu Cơ cấu nền kinh tế ở năm2014 có hướng tích cực với các tỉ trọng của khu vực nông lâm nghiệp và thủy sảnchiếm 18,12% cả khu công nghiệp và xây dựng chiếm 38,5% khu vực dịch vụchiếm 43,38%.

Lĩnh vực chứng khoán có nhiều biến động, chất lượng tăng trưởng kinh tếdần được cải thiện Năm 2018 có số lượng ước tính tổng sản phẩm trong nước tăng7,31% so với kì năm trước Theo số liệu thông kê, khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản tăng 3,90%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,65% và khu vực dịchvụ tăng 7,61%; tích lũy tài sản tăng 9,06%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng10,69%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 9,50% Cả năm 2018 GDP tăng 7,08%là mức tăng đạt được cao nhất kể từ 2008 trở lại, GDP được sử dụng tăng so vớinăm 2017 là 7,17% Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hànhnăm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD/lao động,tăng 346 USD so với năm 2017).

Trang 8

Tuy nhiên nền kinh tế vẫn phải chịu ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp củathời tiết, khí hậu Đặc biệt ở các tỉnh phía Bắc thường xảy ra các đợt rét đậm, réthại; tình trạng hạn hán ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ; xâm nhập mặn nghiêm trọngở Đồng bằng sông Cửu Long và bão lũ ở các tỉnh miền Trung.

1.2.Tình hình xã hội.

1.2.1 Việt Nam.

Dân số trung bình của cả nước năm 2013 khoảng 89,71 triệu người (tăng1,05% so với năm 2012); đến năm 2018 tăng lên đến 94,67 triệu người, bao gồmdân số thành thị 33,83 triệu người (chiếm 35,7%) và dân số nông thôn 60,84 triệungười (chiếm 64,3%).

Năm 2016, tổng tỷ suất sinh ước tính đạt 2,09 con/phụ nữ Tỷ suất chết củatrẻ em dưới 1 tuổi là 14,52‰, trẻ em dưới 5 tuổi là 21,80‰ Tỷ suất chết ở mứcthấp thể hiện rõ hiệu quả của chương trình chăm sóc sức khỏe mẹ và trẻ em và côngtác bảo vệ sức khỏe, nâng cao mức sống cho người dân trong thời gian qua Tuổithọ trung bình của dân số cả nước năm 2016 là 73,4 năm (nam là 70,8 năm và nữ là76,1 năm).

Hình 1.1 Tình hình GDP năm 2018 qua các quý.

Trang 9

Tính đến cuối năm 2016, cả nước có 59/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương đạt chuẩn phổ cập mầm non cho trẻ em 5 tuổi; 63/63 tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi.

Công tác an sinh xã hội và giảm nghèo được Đảng, Nhà nước, Chính phủ tậptrung quan tâm, nhìn chung tương đối ổn định Tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 ước tínhkhoảng 6,8%, giảm 1,1% so với năm 2017.

Trong năm 2018 thiên tai xảy ra chủ yếu là ảnh hưởng cửa mưa lớn, lũ quét,ngập lụt, sạt lở đất Thiệt hại về thiên tai trong năm 2018 nhìn chung giảm hơnnhiều so với năm 2017, tổng giá trị thiệt hại do thiên tai ước tính khoảng 15,7 nghìntỉ đồng.

1.2.2 Thế giới.

Dân số thế giới năm 2013 ước tính khoảng 7,2 tỷ người, cho đến năm 2018dân số thế giới tăng lên đến 7,6 tỷ người (tăng 1,09% so với năm 2017), trong đódân cư đô thị chiếm 54,9%.

Tuổi thọ trung bình của người dân trên thế giới tăng từ 71,5 tuổi vào năm2013 lên 73,5 tuổi vào năm 2018.

Năm 2013, toàn thế giới có hơn 202 triệu người thất nghiệp (tăng 5 triệungười so với năm 2012), tỷ lệ thất nghiệp là 6%.

Trong năm 2017 thế giới đã chứng kiến sự dữ dội của mẹ thiên nhiên Thiêntai, lũ lụt, cháy rừng, động đất xảy ra khắp nơi từ châu Á, châu Âu cho đến châuMỹ Nhiều người dân phải sống trong cảnh mất nhà cửa vì thiên tai.

Năm 2017, thế giới cũng chứng kiến những bước tiến mới về mặt công nghệtrong đó phải nhắc đến sự lên ngôi của trí thông minh nhân tạo (AI) AI bắt đầuđược ứng dụng trong các trợ lý ảo, tính năng trả lời tự động, hệ thống nhận diệnkhuôn mặt,… và AI cũng len lõi trong các ứng dụng y học.

Cũng trong năm 2017, thế giới liên tục nhắc đến tiền ảo bitcoin, một loại tiềntệ mã hoá và hệ thống thanh toán kĩ thuật số toàn cầu Lợi dụng sự phổ biến của tiềnảo, tin tặc mũ đen năm 2017 đã mở đợt tấn công mạng ảnh hướng tới hơn 150 quốc

Trang 10

Trong doanh nghiệp nhà nước 1.660.200 người.Trong doanh nghiệp ngoài nhà nước : 6.854.800 người.Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 3.050.900 người.Ở năm 2013 là năm đầu tiên mà tham gia đa phần vào lực lượng lao độngtrong đó lao động làm công ăn lương.

Vào năm 2014 một cuộc nghiên cứu của Tổ Chức Lao Động được biết đến là(ILO) đã tính toán và đưa ra kết luận rằng trong năm 2014 thế giới có 1.540 triệungười làm công ăn lương Theo nghiên cứu của tổ chức họ nhận định rằng vào năm2018 số công nhân sẽ đạt được là 1.702 triệu người.

Sự phát triển tăng cao của các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch đặc biệtphát triển tăng vọt nhờ vào sự đóng góp của kinh tế ngoài nhà nước thống kê vàonăm 2013 tăng lên gần 11 triệu thì hiện nay khoảng 16,5 triệu người.

Công nhân ngày càng phát triển đa dạng và nhanh chóng ở các doanh nghiệpngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thay vào đó số lượng của công nhân trong doanh nghiệp nhà nước có xuhướng giảm.

1.3.2 Chất lượng.

Trình độ học vấn ở mức trung học phổ thông 70,2%.Trình độ học vấn ở mức trung học cơ sở là 26,8%.Trình độ ở mức tiểu học là 3,1%.

Tỉ lệ mà công nhân ở trình độ trung cấp còn khá nhiều chiếm tới17,9%.

Trang 11

Trình đô € cao đ•ng của công nhân chiếm 6,6%.Trình độ công nhân đạt đại học còn ít chiếm 17,4%.

Công nhân được đào tạo tại doanh nghiệp chiếm phần lớn 48%.Ngân hàng thế giới (WB) đã đánh giá vào năm 2014 về chất lượng lao độngViệt Nam đạt điểm dưới mức trung bình khi chỉ 3,79/10 và thứ hạng ở Châu Á xếpgần chót bảng ở các nước Châu Á tham gia đánh giá.

Tháng 9/2014 Tổ chức lao động quốc tế đã đưa ra kết quả của công nhânViệt Nam về việc năng suất lao động được đưa vào nhóm thấp nhất.

Theo Bản tin câ €p nhâ €t thị trường lao đô €ng của quý I năm 2016, từ quý IIInăm 2015 đến quý I năm 2016 số lao đô €ng có trình đô € cao đ•ng, đại học trở lên thấtnghiê €p tăng rất nhanh, từ 199,4 nghìn người lên 225 nghìn người, chiếm 20% số laođô €ng thất nghiê €p.

Trang 16

lối, chính sách của một nước xã hội chủ nghĩa PTCN diễn ra trong giai đoạn nàytuy có nhiều điêu kiện thuận lợi để tiếp cận người lao động nhiều năm trước, nhưngvẫn gặp khó khăn khi phải đối mặt với hiện tượng suy giảm tích cực chính trị củamột bộ phận công nhân trong cơ chế kinh tế thị trường hiện đại Đây là điều đã vàđang được đặc biệt quan tâm trong quá trình hoạt động của PTCN, là tín hiệu tíchcực cho thấy PTCN luôn nắm bắt rõ tình hình về trình độ giác ngộ chính trị, ý thứcvề sứ mệnh của GCCN.

Chất lượng của PTCN không chỉ được nhìn nhận và đánh giá qua GCCN màcòn là kết quả của sự phát triển của công nhân gắn liền với hội nhập kinh tế thế giới.PTCN đã tạo nhiều “cơ hội vàng” để GCCN tiếp cận với quy trình sản xuất và cáccông nghệ tiên tiến Ngoài ra PTCN còn khuyến khích tính linh hoạt, sáng tạo chocông nhân.

PTCN có sứ mệnh xóa bỏ tư tưởng cho rằng công nhân hiện đại là “chiếcđinh ốc trong dây chuyền sản xuất tư bản chủ nghĩa” mà thay vào đó, công nhân lànhững người có tính chủ động hơn, tư duy năng động và đa diện hơn PTCN diễn racòn để người lao động có cơ hội nâng cao tay nghề, từng bước được trí thức hóa.Thông qua hoạt động công đoàn và PTCN, người lao động dần có nền tảng kiếnthức về sản xuất kinh doanh, biết hoạt động kinh tế; tích cực tham gia đổi mới cơchế quản lý kinh tế, hoàn thiện các chính sách, tác động nâng cao năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh và có tinh thần tráchnhiệm cao trong sản xuất và công tác, có thế xem việc PTCN hoạt động.

Đổi mới tư duy chính trị, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, đẩymạnh hội nhập là xu thế chung của nhiều quốc gia, vậy nên PTCN phải cân bằnggiữa đổi mới và giũ gìn giá trị truyền thống khi tiếp cận người lao động, đặc biệt làvề tư tưởng chính trị Các cấp công đoàn đẩy mạnh tuyên truyền cho công nhân,viên chức, lao động về đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vànghị quyết của công đoàn bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú Việc nắm bắttình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng chính đáng của công nhân, viên chức, lao

Trang 17

động luôn được Công đoàn coi trọng để kịp thời phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhànước nghiên cứu và giải quyết.

Trang 18

Một bộ phận người lao động vẫn chưa làm quen với những công nghệ hiệnđại cộng với thiếu kiến thức chuyên ngành khiến quá trình làm việc gặp nhiều khókhăn Điều này có lẽ là thách thức lớn đối với Công đoàn khi phải tìm hình thức tổchức, quản lí các PTCN sao cho phù hợp Thực tế cho thấy trong giai đoạn này,PTCN chủ yếu tập trung vào việc kích thích sự chủ động học tập, tiếp thu kiến thứcmới, tự tìm tòi, sáng tạo của nld nhưng vẫn gìn giữ và phát huy những giá trị nào tốtđẹp, nhất là về tư tưởng chính trị.

Song song với đó, Đảng và Nhà nước cũng đã đưa ra nhiều đường lối, chínhsách để PTCN được định hướng rõ ràng hơn, có quy mô và chát lượng hơn Có thếnói GCCN giai đoạn này không còn là tầng lớp non trẻ và thiếu đường lối lãnh đạođúng đắn, mà thông qua PTCN họ đã kh•ng định được khả năng lãnh đạo và pháttriển kinh tế - xã hội.

3.2.Bài học kinh nghiệm.

Ở nước ta, GCCN là lực lượng lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phongcủa mình là Đảng Cộng sản Việt Nam Thông qua các PTCN diễn ra trong giai đoạn2013- 2018 cùng với việc cấu trúc lại kinh tế, sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhànước, thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập doanh nghiệp mới của các thành phầnkinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa và lao động , đã thúc đẩy nền kinh tế năng

Trang 19

động với tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời tạo ra hàng triệu việc làm mới cho cáclao động công nghiệp Quá trình này đã đem lại những tích cực rõ rệt, một mặt pháttriển GCCN về số lượng; mặt khác tạo ra những cơ hội để người lao động học hỏi,nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề.

Bên cạnh những thuận lợi, quá trình này cũng tạo ra những thách thức lớnđối với GCCN và việc tổ chức các PTCN sao cho phù hợp Cơ cấu lại kinh tế, tậptrung phát triển những ngành kinh tế có lợi thế cạnh tranh quốc tế đã dẫn tới giảmviệc làm ở những lĩnh vực không được đầu tư Song song với đó cũng làm xuất hiệnmột lực lượng lao động dư thừa khá lớn Số lượng lao động không có việc làm vừalà vấn đề bức xúc chung của toàn xã hội, vừa là thách thức khi tổ chức các PTCN đểphù hợp với tình hình giai đoạn này.

Trang 20

PHẦN 4: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.4.1.Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội một cách cân bằng.

Vừa tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định vừa bảo đảm phát triển vănhóa - xã hội hài hòa, lành mạnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân lao động, đặc biệt là GCCN; giữ vững ổn định chính trị; bảo đảm anninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội Một xã hội ổn định, phát triển toàn diện vàhài hòa không chỉ là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của GCCN mà còn củamọi người dân trong xã hội.

4.2.Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Quy hoạch nền kinh tế, vùng kinh tế, khu vực kinh tế, cấu trúc lại nền kinh tếsao cho phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khíchcác tập thể cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh, chủ động và tích cực tham giavào các thị trường lao động quốc tế, phát triển hệ thống đường giao thông thủy, bộ,đường sắt, hàng không, cảng biển, xây dựng những khu công nghiệp, khu chế xuấtmới Đây sẽ là quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại; đồngthời, hướng tới việc tạo ra một thị trường lao động công nghiệp mới, thu hút nhiềulao động với đa dạng về ngành nghề Quá trình này sẽ phát triển GCCN không chỉvề số lượng mà cả chất lượng.

4.3.Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trívà sứ mệnh lịch sử của GCCN.

Xuất phát từ thực trạng đời sống của người công nhân còn nhiều khó khăn,nên trong quan niệm xã hội hiện nay hình ảnh của người công nhân chưa phải làhình ảnh được đề cao Trong điều kiện như thế, để GCCN có điều kiện kh•ng địnhđược vai trò, vị trí của mình cũng như hoàn thành được sứ mệnh lịch sử cao quý củamình thì cần phải có một chiến dịch tuyên truyền, vận động rộng khắp nơi trong xãhội nhằm đề cao, tôn vinh người công nhân, sao cho cả xã hội nhận thức được vaitrò và vị trí quan trọng của GCCN trong sự nghiệp phát triển kinh tế trong điều kiện

Trang 21

toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; đồng thời, cũng là nhân tố quyết định xây dựngxã hội mới - xã hội chủ nghĩa.

4.4.Cải cách triệt để hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ vàtay nghề cho GCCN.

Đây là một vấn đề sống còn đối với người công nhân và việc phát triểnGCCN trong tình hình mới Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnhtoàn cầu hóa kinh tế đang tạo ra một nhu cầu mới về nguồn nhân lực cả về số lượngvà chất lượng Tính đặc thù của kinh tế thị trường là cạnh tranh cao, lao động vàviệc làm cũng không ngoài tình trạng đó Sự cạnh tranh trong sử dụng lao động đòihỏi lực lượng lao động cần phải được đào tạo từ cơ bản đến chuyên nghiệp Vì thế,chất lượng lao động, nguồn nhân lực mới là nhân tố quyết định sự phát triển và tăngtrưởng Đối với người lao động, khi tham gia thị trường lao động nếu chưa đượcđào tạo cơ bản, đáp ứng được nhu cầu thực tế của thị trường lao động, thì rất khótìm được việc làm, nếu tìm được thì cũng thường là việc làm không ổn định, nặngnhọc và thu nhập thấp Với sự sôi động và cạnh tranh cao của thị trường lao độngđòi hỏi Nhà nước cần có chiến lược xây dựng và phát triển nguồn nhân lực vừađông đảo, chất lượng cao vừa phong phú, đa dạng đáp ứng kịp thời các nhu cầunguồn lực con người cho quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập kinh tế quốc tế.

4.5.Thiết thực chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của GCCN.

Trong xã hội hiện nay, cùng với nông dân, GCCN là những người nghèotrong xã hội Đời sống vật chất, tinh thần của người công nhân lao động còn nghèonàn Đây là một nghịch lý rất đáng suy nghĩ bởi giai cấp tiên tiến, nắm quyền lãnhđạo xã hội mà lại nghèo nàn Vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước cần cấp thiết có một chiếnlược thiết thực chăm lo đời sống người công nhân, đặc biệt là đội ngũ công nhân trẻmới vào nghề, tập trung đông ở các khu công nghiệp Trước hết là chính sách đãingộ mới về việc làm, nhà ở và tiền lương Như thế, GCCN mới thoát khỏi nhữngbức bách của đời sống, có điều kiện học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề và ý thức

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan