2 Đồ Án thiết kế máy công cụ

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
2  Đồ Án thiết kế máy công cụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY 1.1 Thông Số Động Học Gia công những chi tiết có kích thước, vật liệu khác nhau, yêu cầu kĩ thuật khác nhau, điều kiện chế tạo khác nhau dẫn đến đưa lý thuyết cắt gọt và lý thuyết về năng suất máy, để xác định giới hạn tốc độ Vmax, Vmin, phải đảm bảo các trị số biến đổi kích thước trong phạm vi trên. Những kích thước này quy thành số vòng quay của trục chính. Phạm vi điều chỉnh tốc độ: Rn= n_max/n_min nmax = (1000.V_max)/(π.D_min ) (vg/ph) ; nmin = (1000.V_min)/(π.D_max ) (vg/ph) Trong đó: n_max, n_min – số vòng quay lớn nhất, nhỏ nhất của trục chính Vmax, Vmin – tốc độ lớn nhất, nhỏ nhất (m/ph) Dmax, Dmin – đường kính lớn nhất, nhỏ nhất của chi tiết gia công (mm).  Rn= V_max/V_min .D_max/D_min =R_V.R_D Rv – phạm vi điều chỉnh tốc độ RD – phạm vi điều chỉnh đường kính gia công. Thông thường RD= Dmax/Dmin = 4÷8 Chọn phạm vi điều chỉnh RD = 5 Dmax = 25 (mm)  Dmin = 5 (mm) Chế độ cắt Máy khoan có thể gia công được các loại thép: thép kết cấu, thép không gỉ, thép chịu nhiệt, thép đúc…; các loại gang dẻo, gang xám; hợp kim đồng, hợp kim nhôm…vv. Để đảm bảo máy làm việc với năng suất cao nhất, đồng thời đảm bảo chất lượng của chi tiết gia công thì máy thiết kế cần phải có khả năng để lựa chọn chế độ cắt thích hợp nhất. + Chiều sâu cắt t(mm) Theo [TL3 tập 2] ta có : t = D/2 (mm) Dmax = 25 (mm)  tmax = 12,5 (mm) Dmin = 5 (mm)  tmin = 2,5 (mm). + Lượng chạy dao S(mm/vg) Lượng chạy dao S tra trong bảng 5.25 (trang 21) sổ tay CNCTM tập 2 với cách tra dựa vào đường kính gia công. Đối với thép: Smax = 0,58 (mm/vg); Smin = 0,06 (mm/vg) Đối với gang, hợp kim đồng, hợp kim nhôm: Smax = 0,89 (mm/vg); Smin = 0,12 (mm/vg). + Vận tốc cắt V(m/ph): Ta có : V=(C_v.D^q)/(T^m.S^y ) .k_v (m/ph) Trong đó : Cv, q, y, m tra sổ tay CNCTM tập 2 tra bảng 5.28. Kv = KmvKuvKlv Kmv – hệ số phụ thuộc vật liệu gia công (bảng 5.1 ÷ 5.4). Kuv – hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (bảng 5.6). Klv – hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (bảng 5.31). T - chu kì bền trung bình của mũi khoan (T, ph) của mũi khoan (bảng 5.30). S - lượng chạy dao S, mm vòng khi khoan thép, gang, hợp kim đồng nhôm bằng mũi khoan thép gió (Tra bảng 5-25). Vật liệu Kn nv Kmv Kuv Klv Kv Thép sb = 750 Mpa 1 0.9 1 1 0.6 0.6 Thép chịu nhiệt HB141 1 -0.9 0.58 1 0.6 0.348 Gang xám HB190 - 1.3 1 1 0.6 0.6 Gang rèn HB150 - 1.3 1 1 0.6 0.6 HK nhôm - - 0.8 1 0.6 0.48 HK đồng - - 0.7 1 0.6 0.42 Bảng thông số tốc độ cắt V: Vật liệu D(mm) T(ph) Cv q y m s Kv V (m/ph) Thép cb = 750 MPa 25 50 9.8 0.4 0.5 0.2 0.58 0,348 7.45 5 15 7 0.4 0.7 0.2 0.19 0.6 14.88 Gang xám HB 190 25 75 17.1 0.25 0.4 0.13 0.54 0.6 17.11 5 20 14.7 0.25 0.55 0.13 0.18 0.6 23.29 Gang rèn HB 150 25 75 25.3 0.25 0.4 0.13 0.89 0.6 20.73 5 20 21.8 0.25 0.55 0.13 0.27 0.7 22.24 HK nhôm 25 75 40.7 0.25 0.4 0.13 0.89 0.48 26.68 5 20 36.3 0.25 0.55 0.13 0.45 0.48 27.4 HK đồng 25 75 32.6 0.25 0.4 0.13 0.89 0.42 18.7 5 20 28.1 0.25 0.55 0.13 0.45 0.42 24.94 Từ bảng thông số tốc độ cắt ta có: Vmax = 27,4 (m/ph), Vmin = 7,45 (m/ph) Ta suy ra được số vòng quay lớn nhất và nhỏ nhất của động cơ: 1745 (vg/ph) 95 (vg/ph) Phạm vi điều chỉnh tốc độ: Rn=n_max/n_min =1745/95 = 18,4 Chọn công bội  Do chuỗi số vòng quay được phân bố theo quy luật cấp số nhân nên ta có: 1≤ φ ≤ 2 Theo bảng công bội II – 2, ta có: φ =1.06; 1.12; 1.26; 1.41; 1.56; 1.78; 2 Trong máy công cụ và máy vạn năng ta thường dùng giá trị công bội  = 1,26 và  = 1,41 còn  = 1,12 chủ yếu dùng trong các máy cần điều chỉnh chính xác chế độ cắt để gia công hàng khối hay hàng loại lớn nhhư ở máy tự động, nửa tự động. Còn với  = 1,56 hay  = 1,78 thì dùng cho các máy có thời gian gia công không lớn hơn nhiều so với thời gian chạy không và không đòi hỏi phải điều chỉnh chính xác vận tốc cắt. Còn các  khác càng ít dùng. Đối với máy khoan có phạm vi điều chỉnh tốc độ cắt lớn. Do các trục được truyền động bằng các bộ truyền bánh răng nên càng nhiều cấp tốc độ thì số lượng trục và bánh răng tăng làm kích thước hộp lớn. Vì chiều cao của máy được tiêu chuẩn hóa nên cần thiết kế giảm chiều cao của hộp tốc độ và hộp chạy dao càng nhỏ càng tốt.Vì thế đối với máy khoan ta thiết kế hộp tốc độ có công bội  = 1,41, còn hộp chạy dao do sử dụng cơ cấu đặc biệt then kéo nên chọn  = 1,26 để có nhiều số cấp chạy dao làm tăng số lượng chạy dao gần với lượng chạy dao tính toán.

Trang 1

4CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MÁY TƯƠNG TỰ

1 CHỌN MÁY TƯƠNG TỰ

Chọn máy khoan đứng K125 do nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất để phân tích.

1.1 Sơ bộ về máy khoan đứng K125

- Giải thích ký hiệu K125+ K : Khoan.

+ 1 : Máy khoan đứng.

+ 25 : Đường kính mũi khoan lớn nhất là 25 mm.

Máy có thể gia công các lỗ có đường kính là (0 ÷ 25) mm Độ chính xác gia công đạt (1 ÷17) Ra Máy có thể taro, doa, khoét.

1.2 Các thông số kĩ thuật của các loại máy khoan

Trang 2

1.3 Đặc điểm cấu tạo hộp tốc độ của máy khoan K125

Hộp tốc độ lắp trên thân máy, vỏ hộp đúc bằng gang xám có gia công các lỗ để lắp các ổ biđỡ của trục.

Trong hộp gia công rỗng để lắp trục, trên các trục có bố trí các khối bánh răng cố định vàdi trượt trên trục 2 có lắp cam lệch tâm để giúp cho bơm piston làm việc, phía ngoài hộp có haitay gat, trên có lắp các bánh răng rẻ quạt để điều khiển các tốc độ và để tạo ra 9 tốc độ cho máykhoan K125.

Hộp tốc độ máy khoan K125 có các trục được bố trí theo phương thẳng đướng có tácdụng: Làm hộp giảm tốc nhỏ gon, đỡ cồng kềnh, giảm gia thành khi gia công.

Trang 3

1.4 Các trục trong hộp tốc độ1.4.1 Trục I

Là trục then hoa Trên trục có lắp khối bánh răng di trượt 3 bậc Các bánh răng này lắpghép với nhau bằng lắp ghép trung gian có sử dụng then bằng và vòng phanh.

Đặc điểm của lắp ghép trung gian là có cả độ hở và độ doi nhưng trị số bé Khí lắp ghép cóthể dùng tay, dùng búa hoặc dùng máy ép.

Ưu điểm của việc lắp ghép đó là có thể thay thế từng bánh răng một khi bánh răng khác bịhỏng hóc.

Khối bánh răng di trược ba bậc gồm:

 Bánh răng Z23 x 2,5 : có 23 răng mô đun là 2,5. Bánh răng Z27 x 2,5 : có 27 răng mô đun là 2,5. Bánh răng Z25 x 2,5 : có 25 răng mô đun là 2,5.

Bánh răng (Z25 x 2,5) có tác dụng như một bánh răng rộng vản, phía đầu có gia công mộtrãnh để lắp nhàm gạt Bánh răng Z25 gia công rộng bản để tạo đủ 9 tốc độ cho hộp.

Phía đầu bánh răng Z36 x 3 có gia công một rãnh để lắp ngàm gạt.Đồng thời trên trục còn có hai bánh răng cố định là :

 Bánh răng Z68 x 2,5 : có 68 răng mô đun 2,5. Bánh răng Z72 x 2,5 : có 72 răng mô đun 2,5.

Hai bánh răng này được lắp cố định trên trục bằng 2 vòng phanh.Phía đầu trục có lắp một cam lệch tâm để bơm dầu pistong hoạt động.Trục được đỡ bằng 2 ổ bi đỡ.

1.4.3 Trục III

Trang 4

Đây là trục chính của hộp và cũng là trục chính của máy.

Trục được chế tạo rỗng, đoạn đầu của trục gia công then hoa phía trong.Trên trục có lắp bánh răng cố định :

 Bánh răng Z45 x 3 : có 45 răng mô đun 3. Bánh răng Z27 x 3 : có 27 răng mô đun 3. Bánh răng Z63 x 3 : có 64 răng mô đun 3.

Các bánh răng này được cố định trên trục nhờ vai trục và vòng phanh.

1.5 Nguyên lý làm việc và đặc điểm làm việc

Nguyên lý làm việc.

Chuyển động được trền từ động có đến trục I qua bộ truyền đai.

Trục I quay làm khối bánh răng di trượt 3 bậc là Z25, Z27, Z23 lắp trục trục I quay cùngvận tốc.

Dùng tay gạt điều chỉnh để khối bánh răng này lần lượt ăn khớp với bánh răng di trượt trêntrục II là Z18, Z45, Z36 hoặc ăn khớp với 2 bánh răng lắp cố định trên trục là Z36 và Z72 Làmcho trục II chuyển động với các vận tốc khác nhau tùy vào sự ăn khớp của các răng trên trục Ivà II.

Dùng tay gạt điều chỉnh khối bánh răng di trượt trên trục II lần lượt ăn khớp với khối bánhrăng cố định trên trục III là Z45, Z27, Z63 làm trục III chuyển động quay tròn với các vận tốckhác nhau Tùy vào sự ăn khớp của các cặp bánh răng.

Vậy HTĐ máy K125 có 9 tỷ số truyền cụ thể như sau :S1 = 97v/p S2 = 140v/p S3 = 195v/pS4 = 272v/p S5 = 315v/p S6 = 392v/pS7 = 680v/p S8 = 900v/p S9 = 1360v/p

Trang 5

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY

1 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY

1.1 Thông Số Động Học

Gia công những chi tiết có kích thước, vật liệu khác nhau, yêu cầu kĩ thuật khác nhau, điềukiện chế tạo khác nhau dẫn đến đưa lý thuyết cắt gọt và lý thuyết về năng suất máy, để xácđịnh giới hạn tốc độ Vmax, Vmin, phải đảm bảo các trị số biến đổi kích thước trong phạm vitrên Những kích thước này quy thành số vòng quay của trục chính.

nmax, nmin – số vòng quay lớn nhất, nhỏ nhất của trục chínhVmax, Vmin – tốc độ lớn nhất, nhỏ nhất (m/ph)

Dmax, Dmin – đường kính lớn nhất, nhỏ nhất của chi tiết gia công (mm). Rn= VVmax

Trang 6

Dmin = 5 (mm)  tmin = 2,5 (mm).

+ Lượng chạy dao S(mm/vg)

Lượng chạy dao S tra trong bảng 5.25 (trang 21) sổ tay CNCTM tập 2 với cách tra dựa vàođường kính gia công.

Đối với thép: Smax = 0,58 (mm/vg); Smin = 0,06 (mm/vg)

Đối với gang, hợp kim đồng, hợp kim nhôm: Smax = 0,89 (mm/vg); Smin = 0,12 (mm/vg).

T - chu kì bền trung bình của mũi khoan (T, ph) của mũi khoan (bảng 5.30).

S - lượng chạy dao S, mm vòng khi khoan thép, gang, hợp kim đồng nhôm bằng mũikhoan thép gió (Tra bảng 5-25).

Gang xám HB190

Trang 7

Đối với máy khoan có phạm vi điều chỉnh tốc độ cắt lớn Do các trục được truyền độngbằng các bộ truyền bánh răng nên càng nhiều cấp tốc độ thì số lượng trục và bánh răng tăng làmkích thước hộp lớn Vì chiều cao của máy được tiêu chuẩn hóa nên cần thiết kế giảm chiều caocủa hộp tốc độ và hộp chạy dao càng nhỏ càng tốt.Vì thế đối với máy khoan ta thiết kế hộp tốcđộ có công bội  = 1,41, còn hộp chạy dao do sử dụng cơ cấu đặc biệt then kéo nên chọn  =1,26 để có nhiều số cấp chạy dao làm tăng số lượng chạy dao gần với lượng chạy dao tính toán

c Chuỗi số vòng quay

Xích tốc độ:

Số cấp tốc độ của máy: Z=lnRn +1=ln 18,4+1=9,47

Trang 8

Do Z là số nguyên và cần lấy bằng bội số của 2 và 3, vì truyền động trong hộp tốc độthường do những khối bánh răng có 2, 3 hoặc 4 = 2×2 bánh răng thực hiện, nên chọn Z=9.

Chọn Z = 9Chọn  = 1,41

Với công bội  = 1,41, thì E = 6

Các số vòng quay theo số vòng quay tiêu chuẩn ta chọn nmin = 95 (vg/ph)n1 = nmin = 95 (vg/ph)

n2 = n1  = 95.1,41 = 131,5  chọn n2 =132 (vg/ph)n3 = n1 2 = 95.1,412 = 188,86  chọn n3 =190 (vg/ph)n4 = n1 3 = 95.1,413 = 265,1 chọn n4 =265(vg/ph)n5 = n1 4 = 95.1,414 = 375,2  chọn n5 = 375 (vg/ph)n6 = n1 5 = 95.1,415 = 529,44  chọn n6 =530(vg/ph)n7 = n1 6 = 95.1,416 = 746,5  chọn n7 =750(vg/ph) n8 = n1 7 = 95.1,417 = 1052,5  chọn n8 = 1060 (vg/ph)n9 = n1 8 = 95.1,418 = 1484,1  chọn n9 =1500 (vg/ph)Số vòng quay tính toán (hay số vòng quay tới hạn) :

nt=nmin 4nmax

nmin=95 4√150095 = 15,789(vg/ph) Xích chạy dao:

Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao là: Rs = SSmax

min = 0,890,12 = 7,41Chọn  = 1,26

Zs = ln Rs

ln φ + 1 = ln 7,41ln 1,26 + 1 = 9,66Chọn Zs= 9

Chọn  = 1,26

Các giá trị lượng tiến dao làS1 = Smin = 0,18 (mm/vg)

S2 = S1. = 0,18.1,26 = 0,226 (mm/vg)  chọn S2 = 0,26 (mm/vg)S3 = S1.2 = 0,18.1,262 = 0,286 (mm/vg)  chọn S3 = 0,3 (mm/vg)S4 = S1 3 = 0,18.1,263 = 0,36 (mm/vg)  chọn S4 = 0,38 (mm/vg)S5 = S1 4 = 0,18.1,264 = 0,454 (mm/vg)  chọn S5= 0,475 (mm/vg)S6 = S1 5 = 0,18.1,265 = 0,572 (mm/vg)  chọn S6 = 0,6(mm/vg)S7 = S1 6 = 0,18.1,266 = 0,72 (mm/vg)  chọn S7 = 0,75 (mm/vg)

Trang 9

S8 = S1 7 = 0,18.1,267 = 0,91 (mm/vg)  chọn S8 = 0,95 (mm/vg)S9 = S1 8 = 0,18.1,268 = 1,144 (mm/vg)  chọn S9 = 1,2 (mm/vg)

Thông số hình học của hộp chạy dao

Số cấp bước tiến Z = 9

Lượng chạy dao nhỏ nhất Smin= 0,18 mm/vòngLượng chạy dao lớn nhất Smax= 1,2 mm/vongCông bội φ = 1,26

1.2 Tính chọn công suất động cơTính chọn động cơ.

Khi thiết kế máy, cần phải tiến hành xác định công suất động cơ điện, để tạo cơ sở choviệc tính toán động lực học của các chi tiết máy và bộ phận máy trong máy Thường khó xácđịnh chính xác công suất động cơ điện của 1 máy thiết kế mới vì chưa thể tính chính xác lực cắtvà lực chạy dao của quá trình cắt gọt, chưa hiểu rõ các điều kiện sử dụng máy,…

Vì vậy khi xác định công suất của động cơ điện thì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hoặc sosánh với máy hiện có.

Thử độ ổn định làm việc của máy :

Khoan lỗ ∅ 25 mm, mũi khoan thép gió, phôi vật liệu gàn cấp II; n=140 v/f với mọi s. Thử tải trọng chạy dao:

Pxmax =9000N, mũi khoan thép gió, lỗ khoan ∅ 25 mm, HB=180; s= 0,62 – 0,81 mm/v;n=140 v/f ngắt ly hợp.

Mx = 10.CM.Dq.Sy.kp 195 (N/m)

* Cm=0.0345 ( bảng 5.32 stcnctm t2) và D=25* q=2 ( bảng5.32 stcnctm t2)

*S=0.89 ( bảng 5.25 stcnctm t2)*y=0.8

Trang 10

Với  = (0,7 ÷ 0,85) đối với các máy có chuyển động quay tròn.Chọn  =0.85

Vậy Nd=2.5/0.85≈ 2.8 Kw , Lấy = 2,8 Kw

b Công suất chạy dao

Công suất chạy dao được tính theo tỉ lệ phần trăm công suất truyền dẫn chính:

Nđs=K Nđ Với máy khoan K = 0,04 Nđs = 0,04.2.8 = 0.112 (KW)

Chọn loại động cơ điện che kín có quạt gió loại AO2 - 32 - 4 với công suất động cơ N = 3

(KW), tốc độ quay của động cơ nđc = 1430 (vg/ph); η =0,835

Số vòng quay trục chính Nmin÷ Nmax95 ÷ 1500 Vòng/phút

Trang 11

2.1 Thiết kế phương án không gian

Số liệu ban đầu: nmin÷nmax = 95÷1500 (vg/ph)

Zv = 9;  = 1,41Số nhóm truyền tối thiểu:

4x = nnmin

đc x = 1,8Chọn số nhóm truyền tối thiểu x = 3.

Phương án không gian:

Với zv = 9 và x = 3, ta có phương án không gian sau:

Trang 12

- So sánh phương các phương án không gian:

- Bảng so sánh các PAKG:PAKGYếu tố so sánh

Trang 13

+ PAKG: 3x3x1, có: + 3 bánh răng quay nhanh+ 1 bánh chịu momen xoắn lớn+ PAGK: 3x1x3, có: + 3 bánh quay nhanh

+ 3 bánh răng chịu momen xoắn lớn+ PAKG: 1x3x3, có: + 1 bánh răng quay nhanh.

+ 3 bánh răng chịu momen xoắn lớn.Như vậy, ta nên chọn PAKG 3x1x3

- So sánh các PATT:

+ Lượng mở xi và phạm vi điều chỉnh tỷ số truyền phải nằm trong giới hạn cho phép.xmax 8

xmax = x(p-1)Trong đó: x – lượng mở

p – số tỷ số truyền trong nhóm+ Bảng so sánh các PATT:

PAKG 3 x1x 3 3 x 1 x 3 3 x 1 x 3 3 x 1 x 3 3 x 1 x 3 3 x 1 x 3PATT I II III I III II II I III II III I III I II III II I

Trang 14

Lượng mở 1 3 3 1 9 3 1 1 3 3 9 1 3 1 1 3 3 1

PATT I II III Lượng mở (1) (3) (3)

2, PAGK 3 x 1 x 3 PATT II I III Lượng mở (1) (1) (3)

PATT III I II Lượng mở (3) (1)(1)

Trang 15

2.3 Chọn tỉ số truyền và vẽ lưới đồ thị vòng quay* Chọn tỉ số truyền

Ta nên chọn tỉ số truyền i ¿ 1, vì như vậy kích thước của bánh răng chủ động và bị độnggần bằng nhau, điều kiện ăn khớp tốt hơn, kích thước nhỏ gọn hơn Nhưng hộp tốc độ thôngthường là giảm tốc, nếu chọn i ¿ 1 thì xích truyền động sẽ dài, kích thước toàn hộp sẽ lớn Chonên nguyên tắc này chỉ dùng cho những nhóm truyền động ở các trục đầu tiên.

Khi tăng hay giảm tốc qua nhiều trục trung gian, nên chọn tỉ số truyền tăng hay giảm từ từ.

Trang 16

Chọn tỉ số truyền sao cho số vòng quay tới hạn của trục trung gian càng lớn càng tốt Vìmômen xoắn tỉ lệ nghịch với số vòng quay, nên khi số vòng quay càng cao thì kích thước củacác chi tiết máy sẽ nhỏ.

Các tỉ số truyền nên nằm trong giới hạn cho phép ,và nên chọn theo trị số tiêu chuẩn củadãy số Renard 40, tức là:

i = 1,06 E (E là số nguyên âm hay dương )

Các đường biểu hiện trục, các điểm biểu thị số vòng quay giống như ở lưới kết cấu Các tiaở đây không bố trí đối xứng mà bố trí thích ứng với giá trị tỷ số truyền của nó với quy ước nhưsau:

- Các tia thẳng đứng biểu hiện tỷ số truyền i = 1, tức là đồng tốc.- Các tia nghiêng sang trái biểu diễn tỷ số truyền i < 1, tức là giảm tốc.- Các tia nghiêng sang phải biểu diễn tỷ số truyền i > 1, tức là tăng tốc.- Các tia song song có giá trị như nhau

Trong các máy công cụ thì giới hạn của tỉ số truyền thường dùng là:+ Đối với hộp tốc độ :

4 ¿ i ¿ 2+ Đối với hộp chạy dao :

Với ϕ = 1,41 và n min = 95 ta có thông số của chuỗi tốc độ của trục chính là (vg/ph):95– 132– 190 – 265 – 375 – 530 – 750 – 1060 – 1500.

Tốc độ n 1 lớn gần bằng tốc độ của động cơ điện để puly của bánh đai nhỏ lại đảm bảobộ truyền bánh đai làm việc tốt.

* Lưới đồ thị vòng quay: Chọn n0 = 1060 (vòng/ph)

Trang 17

Kiểm tra điều kiện động học:

imin =φ1

3 = 11,413 = 13imax = φ2 = 1,412 = 1,98Thỏa mãn điều kiện

2.4 Tính toán bánh răng

a.Phân tích và tính toán số răng của các bánh răng

Có nhiều cách tính số răng của các bánh răng trong một nhóm truyền: phương pháp bội sốchung nhỏ nhất, phương pháp phương pháp tính gần đúng, phương pháp tra bảng lập sẵn Cácphương pháp này đều được dùng phổ biến trong từng trường hợp cụ thể Ở đây ta xác định sốrăng của các bánh răng theo phương pháp tính chính xác Yêu cầu khi tính theo phương phápnày là các bánh răng có cùng môđun và các khoảng cách trục trong một nhóm truyền là bằngnhau.

Ta có khoảng cách trục trong một nhóm truyền :A =

2mΣZZII= =12mΣZZP

 ZI = ZII = = ZP Mặt khác: Zx = Zx + Z`x; ix =

ZxZx' =

Rõ ràng, các số răng các bánh răng Zx và Zx'

phải nguyên , hay Zx phải chia hết cho (fx+ gx )

Zx = Ex (fx + gx )

Trang 18

Gọi k là bội số chung nhỏ nhất của các tổng (fx + gx ): Zx = k.E

Nếu bánh chủ động có số răng nhỏ nhất thì : Zx  Zmin Nếu bánh bị động có số răng nhỏ nhất thì : Zx

Khi i > 1: ta xác định E theoEbdmin

Khi i < 1: ta xác định E theo Ecdmin

Và khi E không nguyên thì lấy giá trị E là lớn hơn và gần E tính nhất.

Xác định số răng của các bánh răng trong nhóm I

Ta có:i1 =

Trang 19

Tổng số răng của một cặp bánh răng ăn khớp trên trục:Z = k E = 57.2 = 114

Số răng của các cặp bánh răng trong nhóm I :

Z1 = k.E

f1+g1=57 25

(5+14 )=30

Z1'=k E g1

f1+g1=57 214

Vậy bội số chung nhỏ nhất của các tổng trên : k = 22.33=108

Emin tính tại tia có tỷ số truyền i5; Bánh răng Zmin là chủ động nên:

Zmin(f5+g5)

Trang 20

Tổng số răng của một cặp bánh răng ăn khớp trên trục :Z = k E = 108 1 = 108Số răng của các cặp bánh răng trong nhóm truyền thứ III

Z6 = k.E

f6+g6=108 15

(5+7 )=45

Z6'=k Eg6

f6+g6=108 17

(5+7 )=63

Z7 = k.E

f7+g7=108 12

Xác định số răng của các bánh răng trong nhóm II

Trong nhóm truyền thứ hai chỉ có một tỷ số truyền nên ta chọn tổng số răng của cặp bánhrăng ăn khớp sao cho kết cấu nhỏ gọn nhất

2m( Z1+Z7)=84+72=156Chọn: m = 2

Trang 21

 Amin = 156  Chọn: A = 180 Z4 + Z4’ = 180 (2)Kết hợp (1) và (2) ta có:Z4 = 90 Z4’ = 90

Vậy số răng của các bánh răng trong hộp như sau :

Với n0 = n8 = 1060 (vg/ph); nđc = 1430 (vg/ph); đ = 0,95

Vậy đường kính bánh đai nhỏ và lớn theo tiêu chuẩn là:

Tra bảng 5-1 tr 85 (thiết kế chi tiết máy – Nguyễn Trọng Hiệp & Nguyễn Văn Lẫm)

D1 = 160 (mm)D2 = 200 (mm)

Ta có phương trình xích tốc độ:

Trang 22

Từ phương trình đường truyền ta tính được số vòng quay của trục chính như sau:

Trang 23

Trên đồ thị ta thấy sai số vòng quay hoàn toàn ở trong giới hạn của sai số cho phép Do đógiá trị các số răng ta tính được ở trên là hợp lý.

Hình 3 : Sơ đồ hộp tốc độ máy khoan đứng K125

3 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỘP CHẠY DAO

Hộp chạy dao trong máy khoan có nhiệm vụ đảm bảo cho mũi khoan vừa tịnh tiến vừaquay trong quá trình gia công Lượng chạy dao đối với máy khoan đứng không đòi hỏi chínhxác lắm Cho nên ta sử dụng hộp chạy dao thông thường, loại này cho phép có thể có sai lệchgiữa tốc độ di động thực tế và tốc độ di động chọn trước Trong đa số trường hợp thiết kế độnghọc loại này giống như thiết kế hộp tốc độ, nghĩa là đảm bảo cho chuỗi số chạy dao là cấp sốnhân

Đặc điểm kết cấu hộp chạy dao của máy khoan đứng là dịch chuyển theo trục chính nênđòi hỏi phải bố trí riêng và có kết cấu nhỏ gọn, khối lượng càng nhỏ càng tốt Cho nên ta sửdụng hộp chạy dao có cơ cấu then kéo Cơ cấu này đơn giản bao gồm một số bánh răng hìnhtháp ghép ngược nhau, có một trục gồm các bánh răng cố định, trục kéo gắn các bánh răng lồngkhông, khi cần sự ăn khớp của cặp bánh răng nào chỉ việc di chuyển then kéo Ngoài ra còn cóthể sử dụng bánh răng nghiêng.

Trang 24

+ Độ bền và độ cứng vững kém nên không thể truyền được momen lớn (do phay rãnh thentrên trục)

+ Độ mòn của bánh răng lớn, hiệu suất truyền động thấp vì các bánh răng không làm việcvẫn ăn khớp vào nhau.

+ Không thể dùng các bánh răng có đường kính lớn, vì để hạn chế lượng di động của thenkéo thì bánh răng mỏng; bánh răng mỏng không thể dùng đường kính lớn.

3.1 Thiết kế phương án không gian

PATT: I II PATT: II I

Ngày đăng: 10/05/2024, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan