Tiểu luận - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ - đề tài - Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới đến phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ   - đề tài - Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới đến  phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, đồng thời phải đối mặt trướcnhững khó khăn và thách thức to lớn của quá trình hội nhập Việcnghiên cứu về bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tế ở Việt Namkhông chỉ giúp đánh giá mức độ của sự bất bình đẳng, xác địnhnguyên nhân mà còn gợi ý giải pháp giúp phân bổ tốt hơn các nguồnlực trong xã hội Mặt khác, nghiên cứu về sự bất bình đẳng giới trongthời gian qua - một thời kỳ quá độ về kinh tế Việt Nam là nước chịuảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo với tư tưởng trọng nam khinh nữnên dễ thấy sự bất bình đẳng giới trong thu nhập có nguyên nhân lớn ởtư tưởng bất bình đẳng giới Nhưng bên cạnh đó, các quy định luậtpháp về lao động theo hướng bảo vệ người phụ nữ và đi sâu vào vấnđề giới tại Việt Nam còn có nhiều vấn đề chưa phù hợp Trên thực tế,nhà nước ta đã có chính sách nhằm bảo vệ và đảm bảo công bằng giữalao động nam và nữ về cơ hội nghề nghiệp cũng như hưởng chế độ laođộng Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thihành các chính sách này đối với người lao động Mặt khác, nghiên cứuvề sự bất bình đẳng giới trong thời gian qua – một thời kì quá độ vềkinh tế, chịu ảnh hưởng lớn của quá trình toàn cầu hoá và hội nhậpcòn giúp trả lời một câu hỏi đó là mức độ bất bình đẳng giới đã giatăng hay được cải thiện trong thời gian vừa qua? Hay nói cách khác:phụ nữ được hưởng lợi hay chịu thiệt hại của quá trình chuyển đổikinh tế, xu thế hội nhập và toàn cầu hoá? Chính vì vậy, chúng tôi đi

nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới đến phát

triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009”.

Trang 2

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI2.1 Mục tiêu chung:

Tìm hiểu thực trạng, đánh giá ảnh hưởng của bất bình đẳng giớiđến phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009 Phân tích đểtìm ra các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới trongphát triển kinh tế Từ đó, đưa ra kết luận và một số kiến nghị tạo điềukiện bình đẳng, tiến bộ và phát triển kinh tế đất nước.

2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về bất bình đẳng giớitrong phát triển kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng tới sự bất bình đẳngvề giới trong phát triển kinh tế

- Đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam giai đoạn2000-2009, phân tích các nguyên nhân gây ra vấn đề bất bình đẳnggiới.

- Đánh giá ảnh hưởng của bất bình đẳng giới đến phát triển kinh tếở Việt Nam.

- Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm giảm bất bình đẳng giớitrong phát triển kinh tế ở Việt Nam.

III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Bất bình đẳng giới là gì?- Phát triển kinh tế là gì ?

- Tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009 nhưthế nào ?

- Tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam giai đọan 2000-2009đang gia tăng hay có chiều hướng suy giảm?

Trang 3

- Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng bất bình đẳng giới ở ViệtNam ?

- Bất bình đẳng giới ảnh hưởng đến phát triển kinh tế như thế nào ?- Có những biện pháp nào nhằm giảm bớt ảnh hưởng của bất bìnhđẳng giới đến phát triển kinh tế ở Việt Nam?

IV GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

- Vai trò của nam giới và nữ giới trong phát triển kinh tế là nhưnhau.

- Công bằng về giới làm thúc đẩy phát triển kinh tế.

- Bình đẳng giới là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế.

- Bất bình đẳng giới và phát triển kinh tế có xu hướng tỉ lệ nghịchvới nhau.

- Các giải pháp đưa ra sẽ góp phần cải thiện bất bình đẳng giới.

V MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

1 Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở ViệtNam và một số gợi ý giải pháp chính sách

Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Nguyệt, nghiên cứu viên Tạpchí Quản lý Kinh tế

Đề tài “Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở ViệtNam và một số gợi ý giải pháp chính sách” tập trung nghiên cứu cácvấn đề sau: Xu hướng của bất bình đẳng trong thu nhập hiện nay, cácyếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng trong thu nhập; Và đồngthời phân tích các chỉ tiêu theo trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn,vùng, ngành kinh tế để đưa ra được gợi ý giải pháp phù hợp.

Trang 4

http://www.ciem.org.vn/home/vn/home/InfoDetail.jsp?area=1 & cat=136 & ID=1033

Trang 5

2 Vai trò lao động nữ trong hoạt động kinh tế và khoa học kĩthuật và công tác quản lý

Ngô Thị Thuận- Kết quả nghiên cứu khoa học (1997- Trường ĐHNNHN

1999)-“ Nghiên cứu đã khẳng định chỗ đứng của phụ nữ trong đời sốngkinh tế chính trị xã hội, vai trò vị trí của người phụ nữ ngày càng đượcghi nhận Sự tham gia rộng rãi của phụ nữ vào các lĩnh vực kinh tế,quản lý đất nước, quản lý xã hội là tất yếu khách quan của sự pháttriển xã hội”.

3 Tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam.

Ths.Hoàng Thúy Yến http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/10/2858

“ Sử dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích tác động của bấtbình đẳng đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam là một việc mới mẻ.Kết quả hồi quy sử dụng dữ liệu mảng của 64 tỉnh từ năm 1999-2003,cho thấy bất bình đẳng có tác động dương đến tăng trưởng kinh tếthông qua cả hai kênh trực tiếp và gián tiếp Giải pháp gì nhằm giảiquyết hữu hiệu mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kinhtế”.

Trang 6

VI KHUNG PHÂN TÍCH :

Nội dung

nghiên cứunghiên cứuChủ thể

Phương pháp tiếp

cận

Chỉ tiêu phân tích

Mối quan hệgiữa bấtbình đẳnggiới và pháttriển kinh tế.

Vai trò củanam, nữtrong phát

triển nềnkinh tế Viêt

- Chuyên gia,chuyên khảo.- Tìm hiểu qua

thông tin đạichúng.

Các chỉ tiêuvề phát triển

kinh tế.

Thực trạngbất bìnhđẳng giới ở

Việt Nam.

- Dân số theo : Giới tính, thànhthị, nông thôn.- Số lao động theo: Giới tính, thành thị, nông thôn.

- Phương pháp chọn địa điểm và chọn mẫu điều tra.

- Phương pháp điều tra thứ

- Trong các ngành kinh tế - Các thành phố, nông thôn.- Các doanh nghiệp.- Kiến nghị.

- Giải pháp.

- Gia đình.- Xã hội.- Cộng đồng.

- Phương pháp phân tích số liệu.- Phương pháp phân tích SWOT.

-Số lao động nam, nữ trong các ngành kinh tế và các doanh nghiệp lớn

Trang 7

VII CÁC NỘI DUNG CHÍNH SẼ THỰC HIỆN

1 Một số vấn đề cơ bản về giới và bất bình đẳng giới.1.1 Khái niệm giới và bất bình đẳng giới.

1.2 Giới và vai trò của giới.

1.3 Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới ở Việt Nam.

1.4 Tìm hiểu, đánh giá thực trạng về vấn đề bất bình đẳng giới ởViệt Nam giai đoạn 2000-2009.

2 Phân tích tình hình kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-20092.1 Tình hình phát triển ngành Nông nghiệp

2.2 Tình hình phát triển ngành Công nghiệp - Xây dựng.2.3 Tình hình phát triển ngành Thương mại và Dịch vụ.

3 Xem xét, phân tích những ảnh hưởng của bất bình đẳng giới tớiphát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009.

3.1 Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới đến phát triển ngành Nôngnghiệp.

3.2 Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới đến phát triển ngành Côngnghiệp – Xây dựng.

3.3 Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới đến phát triển ngành Thươngmại và Dịch vụ.

4 Phân tích nguyên nhân bất bình đẳng giới ảnh hưởng tới phát triểnkinh tế ở Việt Nam.

4.1 Nhóm nguyên nhân do phong tục tập quán.

Trang 8

4.2 Nhóm nguyên nhân do những đặc điểm khác nhau của từngvùng, địa phương.

5 Thảo luận tìm ra giải pháp khắc phục những tác động của bất bìnhđẳng giới làm kìm hãm phát triển kinh tế Việt Nam.

5.1 Giải pháp đối với Nhà nước.5.2 Giải pháp đối với gia đình.

5.3 Giải pháp đối với các công ty, doanh nghiệp

Trang 9

VIII MỘT VÀI Ý TƯỞNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU CHÍNH SẼ TIẾN HÀNH

a Phương pháp chọn mẫu điều tra.

Việc chọn mẫu nghiên cứu chúng tôi căn cứ vào mục tiêu nghiêncứu của đề tài trên cơ sở phân loại và chọn ra những địa điểm nghiêncứu có tính chất điển hình cho tổng thể nghiên cứu để đưa ra đượcnhững số liệu có tính tổng quát nhất và không bị sai lệch thống kê quánhiều.

b Phương pháp thu thập thông tin.

- Thu thập thông tin thứ cấp (đã công bố): Là tất cả tài liệu sẵn có từcác nguồn sách báo, tài liệu trong các phòng ban được thu thập và xửlý Thông qua các nguồn tài liệu đó giúp chúng ta hiểu biết một cáchkỹ càng, nắm bắt tình hình chung của địa bàn nghiên cứu, từ đó đưa rađịnh hướng và giải pháp nghiên cứu.

- Thu thập các số liệu ban đầu: Điều tra, khảo sát, phỏng vấn.

c Phương pháp phân tích.

- Phương pháp thống kê kinh tế: Dùng để nghiên cứu các hiệntượng kinh tế xã hội Để có số liệu phản ánh thực trạng bất bình đẳnggiới và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế của Việt Nam, làmtheo phương pháp này chúng ta có thể hiểu sâu hơn về ảnh hưởng củanó đến từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế.

- Phương pháp xử lý số liệu: Sau khi thu thập đầy đủ số liệu cầnthiết sẽ tiến hành phân loại, sắp xếp một cách hợp lý theo trình tự thờigian hay đối tượng nghiên cứu Số liệu được xử lý trên phần mềmMicrosoft Office Excel 2007.

d Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.

Lấy ý kiến, khẳng định kết quả nghiên cứu.

e Phương pháp liên ngành.

Trang 10

Đây là phương pháp kết hợp nhiều chuyên ngành khác nhau để nghiêncứu như toán học, kinh tế học…

IX DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

+ Bình đẳng giới góp phần tạo ra sự tăng trưởng kinh tế cao, việc đầutư cho bình đẳng giới tạo thuận lợi cho tăng trưởng ổn định.

+ Bất bình đẳng giới cũng là một căn nguyên gây ra tình trạng nghèođói và là một yếu tố cản trở lớn tới quá trình phát triển.

+ Việc bất bình đẳng giới sẽ tạo ra sự hạn chế về nguồn nhân lựcdẫn tới kìm hãm tiềm năng tăng trưởng Việt Nam được đánh giá là cómức độ bình đẳng giới trong việc làm khá cao, tuy nhiên phụ nữ thamgia khoảng 80% vào khu vực kinh tế không chính thức.

+ Việc phân biệt nam và nữ trong việc tiếp cận, sử dụng cácnguồn lực đầu vào đặc biệt là nguồn vốn sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.+ Phụ nữ bị hạn chế quyền sử dụng các tài sản thế chấp để vayvốn hoặc không có quyền quyết định việc phân bổ đầu vào trong quátrình sản xuất cũng làm mất đi hiệu quả lao động nhất là đối với kinhtế hộ và trang trại.

+ Khoảng cách giới còn ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững nông lâm nghiệp, nông thôn cũng như sự phát triển xã hội hay của cả quốcgia nói chung Vấn đề này liên quan đến vai trò tái sản xuất - yếu tốảnh hưởng quan trọng đến sức khoẻ, kiến thức và khả năng của các thếhệ tương lai.

Trang 11

-+ Bất bình đẳng giới thể hiện ở sự phân bố nguồn lực lao độnggiữa nam và nữ không hợp lý : Lao động nữ tập trung quá nhiều ở cáccông việc kỹ thuật thấp, có mức lương thấp trong khi đó nhiều phụ nữlàm công ăn lương nhưng không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, cóít cơ hội nâng cao tay nghề.

+ Bình đẳng giới không thể tự nó đến cùng với phát triển kinh tế.Nó luôn là một mục tiêu lý tưởng và động lực phấn đấu không ngừngcủa nhiều thế hệ phụ nữ và nam giới và đặc biệt của phong trào phụnữ ở nhiều nước trên thế giới không kể đó là quốc gia giàu hay nghèo.

Trang 12

X TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Ngô Thị Thuận - Kết quả nghiên cứu khoa học (1997- Trường ĐHNNHN.

1999) Phạm Văn Hùng, 2006, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tếdùng cho sinh viên trường Đại học Nông nghiệp I.

- Lê Ngọc Hùng, Phạm Thị Mỹ Lộc, Xã hội học về giới và phát triển,Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Ngày đăng: 10/05/2024, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan