đề tài công ty tnhh mtv thương mại bia sài gòn sabeco

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài công ty tnhh mtv thương mại bia sài gòn sabeco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại Bia Sài Gòn - SABECOĐịa chỉ: 187 Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP HCMWebsite: https://www.sabeco.com.vn/trang-chuLịch sử hình thành và ph

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

-BÁO CÁO ASSIGMENT

MAR1021 – MARKETING CĂN BẢNĐỀ TÀI: CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI BIA SÀI GÒN – SABECO

Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Bảo Trâm

Thành viên:

1 Nguyễn Thị Cẩm Tiên PS424502 Trần Nguyễn Khánh Duyên PS424343 Mai Lưu Ly PS42462

4 Trần Hoàng Gia Khải PS420245 Nguyễn Văn Vũ PS42480Tp Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN(Trưởng nhóm ghi)

Tên thành viên

Buổi 1 (Ko đi trừ

0.5 đ)

Buổi 2(Ko đitrừ 1 đ)

Buổi 3(Ko đitrừ 0.5đ)

Buổi 4(Ko đitrừ 1 đ)

Nguyễn Thị Cẩm Tiên Có mặt Có mặt Có mặt Có mặt 100%Trần Nguyễn Khánh

Có mặt Có mặt Có mặt Có mặt 100%

Có mặt Có mặt 75%Trần Hoàng Gia Khải Có mặt Có mặt Có mặt Có mặt 100

%

Trang 3

MỤC LỤC

Y1: TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP……… 4

1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển 4

1.2 Sơ đồ tổ chức công ty 5

1.3 Giới thiệu sản phẩm của công ty 6

Y2- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP82.1 Trình bày các đặc điểm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 8

2.2.1.Môi trường bên trong 8

2.2.2.Môi trường bên ngoài 10

2.2 Phân tích vào bảng SWOT 17

2.2.1 Điểm mạnh 17

2.2.2 Điểm yếu 17

2.2.3 Cơ hội 18

2.2.4 Thách thức 18

Y3- NGHIÊN CỨU DÒNG SẢN PHẨM BIA CỦA SABECO 20

3.1 Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu của sản phẩm 20

3.2 Nghiên cứu chiến lược marketing hỗn hợp doanh nghiệp áp dụng cho dòng sản phẩm bia Sài Gòn Sabeco 23

3.2.1.Trình bày chiến lược sản phẩm 23

3.2.2 Trình bày chiến lược giá 25

3.2.3.Trình bày chiến lược phân phối (kênh phân phối) 27

3.2.4.Trình bày chiến lược xúc tiến (quảng cáo, PR, bán hàng cá nhân, khuyến mại) 28

Y4- ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIẾN LƯỢC 40

MARKETING HỖN HỢP 40

4.1 Chiến lược sản phẩm 40

4.2 Chiến lược giá 40

4.3 Chiến lược phân phối 41

4.4 Chiến lược xúc tiến 41

Trang 4

Y1- TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại Bia Sài Gòn - SABECOĐịa chỉ: 187 Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP HCM

Website: https://www.sabeco.com.vn/trang-chuLịch sử hình thành và phát triển:

- Tiền thân của Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn trước đây là một Nhà máy của tư bản Pháp được xây dựng từ những năm 1875

- Đến tháng 6/1977, Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn - Năm 1993 Nhà máy được đổi tên thành Công ty Bia Sài Gòn và trở thành một

trong những Công ty có trang thiết bị hiện đại nhất trong ngành bia Việt Nam - Từ năm 1992, với uy tín trong nước, sản phẩm bia Sài Gòn đã vươn ra thị

trường quốc tế với trên 15 quốc gia trong đó chinh phục các thị trường khó tính:Nhật Bản, Ôxtrâylia, Mỹ, EU, Singapore, HongKong,…Vào năm 2000, Công tyBia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm và trở thành doanh nghiệp sản xuất bia có quy mô lớn nhất cả nước

- Tháng 7/2003, Công ty Bia Sài Gòn phát triển lớn mạnh thành Tổng Công ty Bia rượu Nước giải khát Sài Gòn và trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất bia Việt Nam Kể từ 2004, SABECO đã có những thay đổi có tính chất bước ngoặt và thực hiện chiến lược tăng trưởng nhanh nhằm giữ vững vị thế số 1 trên thị trường trong nước SABECO đã chiếm khoảng 35% thị phần nội địa Bia Saigon, Bia 333 ngày nay là thương hiệu bia số 1 Việt Nam xét về sản lượng, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, hệ thống phân phối và uy tín thương hiệu

- Năm 2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp

- Đầu năm 2008 thực hiện nghị quyết của Chính Phủ, SABECO đã trở thành Tổng công ty cổ phần Bia- Rượu- NGK Sài Gòn.

Trang 5

- Cho tới nay SABECO đã có 28 công ty thành viên và vẫn không ngừng phát triển lớn mạnh

1.2.Sơ đồ tổ chức công ty

Trang 6

1.3.Giới thiệu sản phẩm của công ty

Bia Sài Gòn Special

Bia Sài Gòn Premium

Bia Sài Gòn Chill

Trang 7

Bia Sài Gòn Gold

Bia 333

Bia Lạc Việt

Nước Sá xị Chương Dương

Trang 8

Y2- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP2.1 Trình bày các đặc điểm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp:

2.2.1 Môi trườ ng bên trong

- Nguồn nhân lực:

- Sau 141 năm hình thành và phát triển, 39 năm xây dựng thương hiệu Bia Sài Gòn, SABECO đã trở thành thương hiệu hàng đầu tại thị trường bia, rượu, nước giải khát Việt Nam, đồng thời, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ biết đến

- Năm 2015, SABECO đã vươn lên vị trí 17 trong các Tập đoàn sản xuất bia lớn nhất thế giới, Top 3 các nhà sản xuất bia hàng đầu Đông Nam Á và là thành viên của Học viện Bia Berlin Tại thị trường trong nước, hệ thống phân phối của SABECO trải rộng khắp 63 tỉnh, thành phố với hơn 800 nhà phân phối cấp 1; 5.320 nhà phân phối cấp 2 và 31.000 điểm bán lẻ - Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của SABECO, ông Võ Thanh Hà, cho biết,

đơn vị này đã và đang quyết liệt tái cấu trúc hệ thống quản trị, áp dụng các cách thức, chuẩn mực quản trị tiên tiến

- Về cơ cấu tổ chức, SABECO không ngừng hoàn thiện, hiện đại hóa hệ thốngcông nghệ thông tin góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả quản trịđể đáp ứng mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trường nội địa cũng như quốc tế.

- Nguồn tài chính:

- Vốn điều lệ của SABECO là 6.412.811.860.000 đồng (Sáu ngàn bốn trăm mười hai tỷ tám trăm mười một triệu tám trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn)- Tổng số vốn điều lệ của SABECO được chia thành 641.281.186 cổ phần - (Sáu trăm bốn mươi mốt triệu hai trăm tám mươi mốt ngàn một trăm tám

mươi sáu cổ phần) với mệnh giá một cổ phần là 10.000 đồng

- SABECO có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ khi được Đại hội đồng cổ đông thông qua và phù hợp với các quy định của pháp luật

- Theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022, SABECO ghi nhận doanh thu thuần đạt 34,979 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 5,500 tỉ đồng, tăng trưởng tương ứng 32% và 40% so với 2021 Đây là kết quả vượt trội so với mục tiêu lợi nhuận tăng trưởng đặt ra vào năm ngoái, đồng thời cũng là mức lợinhuận cao nhất từ trước đến nay của công ty.

- Theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022, SABECO ghi nhận doanh thu thuần đạt 34,979 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 5,500 tỉ đồng, tăng trưởng tương ứng 32% và 40% so với 2021 Đây là kết quả vượt trội so với mục

Trang 9

tiêu lợi nhuận tăng trưởng đặt ra vào năm ngoái, đồng thời cũng là mức lợinhuận cao nhất từ trước đến nay của công ty.

- Cơ sở vật chất:

- Công ty Bia Sài Gòn chú trọng nâng cấp các công trình phụ trợ như: Hệ thống xử lý rác thải và nước thải để thích ứng công suất sản xuất và nhu cầu sử dụng Dự án được thực hiện theo tiêu chuẩn xanh và bảo vệ môi trường.- Các cải tiến kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động môi trường cũng được

nghiên cứu và đưa vào sử dụng phù hợp như: Sử dụng hệ thống pin năng lượng mặt trời nhằm giảm thiểu việc sử dụng nguồn điện năng tiêu thụ trong sản xuất.

- Với lịch sử hơn 140 năm, Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khátSài Gòn (SABECO) hiện có 26 nhà máy, 10 công ty thương mại thành viên và mạng lưới hơn 100.000 điểm bán trải dài khắp cả nước

- Máy móc thiết và công nghệ của công ty:

- Toàn bộ máy móc và công nghệ sản xuất hiện đại tại 26 nhà máy của SABECO đều được nhập khẩu từ các thương hiệu sản xuất thiết bị chuyên dùng hàng đầu châu Âu Để vận hành nguồn lực công nghệ tối tân này, quy trình sản xuất khép kín và tự động hoá cao của nhà máy SABECO được giám sát và quản lý chặt chẽ bởi đội ngũ kỹ sư và các chuyên gia sản xuất bia (brew masters) được đào tạo tại Đức và Mỹ.

2.2.2.Môi trườ ng bên ngoài

* Mô trường vi mô:

- Khách hàng của công ty:

Trang 10

- Đối tượng mục tiêu của SABECO có mức tuổi từ 18 trở lên thuộc tầng lớp trung lưu và bình dân, vì vậy các sản phẩm của SABECO được ấn định mức giá trung bình và thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ của công ty:

- Ngoài ra, sự gia nhập thị trường của nhiều đối thủ cạnh tranh lớn với nguồn lực tài chính mạnh như Sapporo (Nhật Bản), Thai Beverage và Singha Beer (Thái Lan), Asia Pacific Breweries (Singapore, quản lý các nhãn hàng nổi tiếng như Tiger, Heineken, Guiness ), SABMiller, Asahi Breweries, Kirin Brewery làm phân mảnh thị trường và suy giảm thị phần của các doanh nghiệp nội địa thông qua nhiều hình thức cạnh tranh về giá bán, mức chiết khấu và quảng cáo đa phương tiện Sabeco cũng có rủi ro bị thâu tóm khi cáctập đoàn bia nước ngoài nêu trên đều công bố công khai ý định trở thành cổ đông chiến lược của Sabeco thông qua đấu giá mua cổ phần thoái vốn của Bộ Công Thương trong thời gian sắp tới.

- Nhà cung cấp của công ty:

Nhập dây chuyền sản xuất bia của Đức theo tiêu chuẩn ISO:- Công ty Crown

- Công ty TNHH Thái Tân- Công ty TNHH Thanh Tùng

- Công ty TNHH Bao bì San Miguel Phú Thọ- Công ty TNHH Thuy Tinh Malaysia- Công ty cổ phần Bao bì- Kho bãi Bình Tây

-Trung gian marketing:

- Đại lý bia.- Tạp hoá - Siêu thị.- Bách hoá xanh.- Quán nhậu.

- Công chúng:

- Để phát triển bền vững phải kèm với tinh thần trách nhiệm xã hội, đồng hành

cùng nhân loại Song hành cùng những đổi thay của đất nước, hơn bao giờ hết, SABECO càng ý thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình đối với xã hội

Trang 11

và sẵn sàng tiếp thêm sức mạnh giúp đất nước và người dân Việt Nam trải qua những khó khăn, thách thức để ngày càng phồn vinh và thịnh vượng

- SABECO đã huy động sức mạnh và nguồn lực từ sự giúp đỡ của các công ty

thành viên kết hợp cùng các tổ chức, đoàn thể tại các tỉnh, thành đoàn cùng thực hiện chương trình vì mục tiêu chung và sứ mệnh chung SABECO cũngkêu gọi sự chung tay từ các đối tác, khách hàng và các công ty trong cùng hệsinh thái, đóng góp từ nguồn hàng hóa, vận chuyển và tham gia các hoạt động phục vụ chương trình, với sự đồng hành của các hội viên, thanh niên tình nguyện tại các địa phương cũng như đội ngũ tình nguyện từ các công ty trong hệ thống.

* Mô trường vĩ mô: Phân tích PEST

- Môi trường pháp luập-chính trị (political):

- Việt Nam hiện này la một nhà nước theo chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa Hệ thông chính trị đã được cơ chế chỉ có một đảng chính trị là Đảng Cộng SảnViệt Nam đang lãnh đạo, với tôn chỉ “Đảng Lãnh đạo”, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ cấu quyền lực là Quốc hội Việt Nam - Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh

mẽ, tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội, việc xây dựng hình ảnh quốc gia thông qua phát triển khoa học - công nghệ đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới Thúc đẩy hợp tác quốc tế để tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ là một trong những hướng đi nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu này.

Trang 12

- Tại Việt Nam nhà nước đang áp dụng một số bộ luật và nghị định áp đặt cho ngành công nghiệp Bia Riêng về thuế tiêu thụ đặc biệt được áp dụng vào một số ngành và sản phẩm, đối với với ngành công nghiệp bia hiện đang được tính thuế với mức 65% thuế TTĐB Và các điều luật của bộ GTVT có một số điều luật đã một phần ảnh hướng đến giá cả và doanh thu của cả ngành công nghiệp bia nói riêng và của doanh nghiệp nói riêng

- Môi trường kinh tế (economic):

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng của các ngành nghề kinh doanh Những năm trở lại đây, theo Tổng Cục thống kê Việt Nam, kinh tế Việt Nam đã có mức tăng trưởng mạnh Tốc độ phát triển kinh tế đạt mức 8,5% trong năm 2005, giảm nhẹ xuống 8,2% trong năm 2006 và trong năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,5% Sau khi duy trì ở mức tăng trưởng khá cao, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển chậm lại trong năm 2008 (đạt 6,18%) Hậu quả khủng hoảng kinh tế toàn cầuđang ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước trong đó có Việt Nam Lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua có xu hướng tăng cao, thể hiện ở cả 03 yếu tố: cầu kéo, chi phí đẩy và tiền tệ Năm 2007, lạm phát gia tăng với mức tăng 12,6% cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; đến năm 2008, tỷ lệ lạm phát đã tăng đến 22,97% cao nhấttừ năm 1993 đến nay Chính phủ Việt Nam đã đưa ra và thực hiện 8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, đặc biệt là các giải pháp tiền tệ như thắt chặt tíndụng, tăng lãi suất cơ bản lên 14%, theo đó các ngân hàng thương mại tăng lãi suất tiền gửi lên 16 - 18%/năm và lãi suất tiền vay vượt quá 20%/năm đã gây tác động tiêu cực đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút là hậu quả của việc tập trung những giải pháp kiềm chế lạm phát này Lạm phát không những làm gia tăng chi phí vốn của công ty mà còn có tác động trực tiếp làm tăng chi phí đầu vào như nguyên liệu, nhân công, chi phí vận chuyển…kéo theo đó là giá thành sản phẩm tăng theo ảnh hưởng lớn đến qua trình tiêu thụ và mở rộng thị trường.

- Môi trường văn hóa – xã hội (social):

- Sự tác động của các yếu tố văn hoá thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác và phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá thường rất rộng Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh như: những quan điểm đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những quan tâm và ưu tiên của xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội…những khía cạnh này cho thấy cách thức người

Trang 13

ta sống, làm việc, hưởng thụ cũng như sản xuất và cung cấp dịch vụ Vấn đề đặt ra đối với nhà quản trị doanh nghiệp là không chỉ nhận thấy sự hiện diện của nền văn hoá xã hội hiện tại mà còn là dự đoán những xu hướng thay đổi của nó, từ đó chủ động hình thành chiến lược thích ứng.- Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của

văn hóa phương Đông vì thế người Việt Nam rất chú trọng đến quan hệ giađình, bạn bè Thứ nữa là Việt Nam rất coi trọng tinh thần quốc gia nên việctiêu dùng sản phẩm của một công ty trong nước là một xu hướng mới nổi lên trong thời gian gần đây và công ty cần phải nắm bắt được cơ hội mới này (người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt) Tuy nhiên tâm lý chuộng hàng ngoại của người dân thì không thể nào một sớm một chiều khắc phục được Do đó công ty phải tạo ra những sản phẩm chất lượng, mẫu mã bắt mắt, tạo thương hiệu và uy tín trong lòng người tiêu dùng Với nét văn hóa đó thì thói quen dùng bia rượu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi là không thể thiếu - mang đậm nét văn hóa phương đông tốt đẹp Bia không phải là sản phẩm truyền thống của nước ta nhưng từ khi được du nhập vào thì nó đã nhanh chóng được người dân Việt Nam chấp nhận và trở thành thói quen sử dụng phổ biến nhất là với nam giới Lối sống của từng vùng cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm bia rượu Ở các vùng nông thôn người ta thường có thói quen sử dụng các loại rượu truyền thống, tuy nhiên khi thu nhập tăng cao, sự du nhập của văn hóa phố thị dầntạo ra xu hướng sử dụng bia Trước kia người dân nước ta chỉ biết đến rượu nhưng bây giờ thì số người dân uống bia đã tăng cao cùng với sự pháttriển của kinh tế xã hội.

- Môi trường công nghệ (technology):

 Tối ưu hoá vị trí lưu trữ nhờ hệ thống quản lý kho thông minh.

 Sử dụng hệ thống cảm biến và phần mềm theo dõi vị trí cũng như trạng thái hàng hoá trong quá trình vận chuyển và bốc dỡ.

b) Kiểm tra chất lượng:

 Công nghệ 4.0 được ứng dụng trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm để tăng cường độ chính xác, tối ưu hóa quá trình quản lý chất lượng và giảm thiểu chi phí.

Trang 14

 Công tác kiểm tra chất lượng có thể tự động hóa hoàn toàn thông qua những thiết bị cảm biến hiện đại như: cảm biến hình ảnh, camera công nghiệp kết hợp với các bộ PLC.

c) Dây chuyền tự động hóa:

 Nhà máy được đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại tích hợp hệ thống quản

lý sản xuất tự động hóa cao, được vận hành bởi hệ thống quản lý chất lượng, môi trường và an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, có thể sản xuất 60,000 lon/giờ giúp giảm chi phí nhân công và tăng năng xuất của nhà máy.

d) Giám sát hệ thống thông tin:

 Với những phương pháp truyền thống, việc giám sát thông tin một cách thủ công đòi hỏi nhiều thời gian và nhân lực Bên cạnh đó, khả năng phát hiện lỗi và tính chính xác đều không cao, do con người có thể sai sót trong quá

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan