Nghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatus

162 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatusNghiên cứu thành phần các loài côn trùng bắt mồi trên một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes và Euagoras plagiatus

Trang 1

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -

BÙI THỊ QUỲNH HOA

NGHIÊNCỨUTHÀNH PHẦNCÁCLOÀICÔNTRÙNGBẮTMỒITRÊN MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP Ở TÂY NGUYÊN,

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA HAI

LOÀIRHYNOCORIS FUSCIPESVÀEUAGORAS PLAGIATUS

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔN TRÙNG HỌC

Hà Nội – 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -

BÙI THỊ QUỲNH HOA

NGHIÊNCỨUTHÀNH PHẦNCÁCLOÀICÔNTRÙNGBẮTMỒITRÊN MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP Ở TÂY NGUYÊN,

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA HAI

LOÀIRHYNOCORIS FUSCIPESVÀEUAGORAS PLAGIATUS

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔN TRÙNG HỌCMã số: 9 42 01 06

Xác nhận của Học viện Khoa học và Công nghệ

Hà Nội – 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôixincamđoanluận án:“Nghiêncứuthànhphầncácloàicôntrùngbắtmồitrênmộtsố cây công nghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loàiRhynocorisfuscipesvàEuagorasplagiatus”làcôngtrìnhnghiêncứucủachínhmình dưới sự

hướng dẫn khoa học của tập thể hướng dẫn Luận án sử dụng thông tin tríchdẫntừnhiềunguồnthamkhảokhácnhauvàcácthôngtintríchdẫnđượcghirõnguồn

gốc.Cáckếtquảnghiêncứucủatôiđượccôngbốchungvớicáctácgiảkhácđãđược sự nhất trí củađồng tác giả khi đưa vào luận án Các số liệu, kết quả được trìnhbàytrong luận án là hoàntoàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khácngoài các công trình công bố của tác giả Luận án được hoàn thành trong thời giantôi làm nghiên cứu sinh tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ ViệtNam.

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2024

Tác giả luận án

(Ký và ghi rõ họtên)

Bùi Thị QuỳnhHoa

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn là PGS.TS NguyễnThị Phương Liên và GS TS Trương Xuân Lam công tác tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, là những thầy cô luôn luôn đồng hành, giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn cả nội dung và ý tưởng khoa học cho tôi trong suốt thời gian thực hiệnluậnán.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, phòng Đào tạo, các phòng chức năng củaHọc viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoahọcvà Công nghệViệtNamvàcáccánbộlàmviệctạiPhòngSinhtháicôntrùng,ViệnSinhtháivàTài

nguyênsinhvậtđãnhiệttìnhgiúpđỡtôivềvậtliệunghiêncứu,cơsởvậtchấtvàthủ tục hành chính đểbảo vệ luậnán.

TôixincảmơnBanGiámhiệu,cácthầycôgiáoBộmônSinhhọc,trườngĐại học Tây Nguyênluôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiệnsinh.

Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan, các bạn sinh viên,cáchộgiađìnhtạicácđiểmnghiêncứuđãchophép,đồngý,giúpđỡđểtôithuthập,

điềutra,nhânnuôicôntrùng,cungcấpcácdẫnliệu,thôngtintrongsuốtthờigiantôi thực hiện luậnán.Cuối cùng, tôi xin ghi ân sự quan tâm, động viên và sự chia sẻ của gia đình, ngườithân trong quá trình tôi thực hiện luận án.

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2024

Tác giả luận án

(Ký và ghi rõ họtên)

Bùi Thị QuỳnhHoa

Trang 5

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUANTÀI LIỆU 4

1.1 Cơ sở khoa học củađềtài 4

1.2 Tổng quan nghiên cứu về côn trùng bắt mồi trênthếgiới 5

1.3.1 Nghiên cứu về thành phần loài côn trùngbắtmồi 19

1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài côn trùng bắt mồi271.3.3 Nghiên cứu quan hệ của một số loài côn trùng bắt mồi vớivậtmồi 32

1.3.4 Nghiên cứu về côn trùng bắt mồi tạiTâyNguyên 33

CHƯƠNG2.ĐỊAĐIỂM,NỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 352.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35

Trang 6

2.3 Nội dungnghiêncứu 36

2.4 Phương phápnghiêncứu 37

2.4.1 Điều tra thành phần loài côn trùng bắt mồi và vật mồicủachúng 37

2.4.2 Giám định tên các loài nghiêncứu 38

2.4.3 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của hai loài bọ xít bắt mồi phổbiến 39

2.4.4 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của hai loài bọ xít bắt mồi phổb i ế n 40

2.4.5 Điều tra diễn biến mật độ côn trùngbắtmồi 41

2.4.6 Nghiêncứumốiquanhệcủacôntrùngbắtmồivớivậtmồi 41

2.4.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên côn trùng bắt vàmối quan hệcủa chúng422.5 Phương pháp xử lýsốliệu 42

2.6 Các công thức,tínhtoán 42

CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀTHẢOLUẬN 45

3.1 Thànhphầnloàicôntrùngbắtmồitrênmộtsốvườntrồng(càphê,hồtiêu)tại một số điểm nghiên cứa ởTây Nguyên 45

3.2 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học của hai loài bọ xít bắtmồi phổ biến tại khu vựcnghiêncứu 67

3.2.1 Đặcđiểmhìnhtháicủahailoàibọxítbắtmồiphổbiếntạikhuvựcnghiêncứu 67

3.2.2 Đặcđiểm sinhhọccủahailoàibọxít bắtmồiphổ biến tại khu vựcnghiêncứu 78

3.3 Nghiên cứu diễn biến mật độ, mối quan hệ giữa các loài bắt mồi vớiconmồi và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên mật độ và mối quan hệtrêncây cà phê tạiĐắkLắk 94

3.3.1 Diễn biến mật độ và mối quan hệ giữa các loài bọ xít bắt mồi với vậtmồi(sâu ăn lá hại cà phê) tạiĐắkLắk 94

3.3.2 Biến động số lượng và mối quan hệ của các loài bọ rùa bắt mồi và vậtmồitrên cây cà phê tại ĐắkLắk 101

Trang 7

3.3.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên mật độ và mối quan hệcủamộtsố loài côn trùng bắt mồi với sâu hại trên cây cà phê tạiĐắkLắk 107

Trang 8

KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ 116

TÀI LIỆUTHAMKHẢO 119PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng3.1.Thànhphầncôntrùngbắtmồivàvậtmồicủachúngtrênmộtsốvườntrồngcây cà phê, hồ tiêu ở

Bảng 3.2 Số lượng và tỷ lệ giống, loài được ghi nhận tại khu vựcnghiêncứu 58

Bảng 3.3 Kích thước của trứng loàiRhynocorisfuscipes 67

Bảng 3.4 Kích thước các tuổi thiếu trùng loàiRhynocorisfuscipes 69

Bảng 3.5 Các số đo hình thái của trưởng thành đực loàiRhynocoris fuscipes 71

Bảng 3.6 Kích thước của trứng loàiEuagoras plagiatus 73

Bảng 3.7 Kích thước của các tuổi thiếu trùng loàiEuagorasplagiatus 75

Bảng 3.8 Các số đo hình thái của trưởng thành đực loàiEuagorasplagiatus 76

Bảng 3.9 Thời gian phát dục và tỷ lệ nở của trứng bọ xít bắt mồiRhynocorisfuscipes 78

Bảng 3 10 Thời gian phát dục của thiếu trùng bọ xít bắt mồiRhynocoris fuscipes80Bảng 3.11 Thời gian phát dục, số lượng trứng đẻ và tuổi thọ của bọ xít trưởngthànhRhynocorisfuscipes 80

Bảng 3.12 Thời gian phát triển vòng đời của loài bọ xít bắt mồiRhynocorisfuscipes 81

Bảng3.13.ThờigianpháttriểnthiếutrùngvàtỷlệsốngsótcủaloàibọxítbắtmồiR Fuscipes với thức ăn là ngài gạo C Cephalonica qua 2thếhệ 85

Bảng 3.14 Khả năng sinh sản loài bọ xít bắt mồiRhynocoris fuscipesqua 2 thế hệnuôi bằng ngài gạoC Cephalonica 85

Bảng3.16.ThờigianpháttriểncủathiếutrùngbọxítbắtmồiEuagorasplagiatus88Bảng3 17 T h ờ i g i a n p h á t dục, s ố l ượ ng tr ứn g đ ẻ và t u ổ i t họ của b ọ xí tb ắ t m ồ iEuagorasplagiatus 89

Bảng 3.18 Vòng đời của loài bọ xít bắt mồiEuagorasplagiatus 90

Bảng3.19.ThờigianpháttriểnthiếutrùngvàtỷlệsốngsótcủaloàibọxítbắtmồiEuagoras plagiatusvới thức ăn là ngài gạoCorcyra cephalonicaqua 2thểhệ 93Bảng3.20.KhảnăngsinhsảnloàibọxítbắtmồiEuagorasplagiatusqua2thếhệ

Trang 10

nuôi bằng ngài gạoC Cephalonica 94

Bảng 3.21 Diến biến mật độ của các loài bọ xít bắt mồi và vật mồi của chúng trêncây càphê tạiĐắkLắk 95Bảng3.22.Diễnbiếnmậtđộcủacácloàibọrùabắtmồivàvậtmồicủachúng(nhómrệp hại) trên cây càphê tại ĐắkLắk(2019-2020) 101Bảng 3.23 Ảnh hưởng của đai rừng chắn gió đến mật độ của một số loài côn trùngbắt mồivà vật mồi trên cây cà phê tạiĐắkLắk 107Bảng3.24.Ảnhhưởngcủacâycàphêcóđairừngchắngióđếnmốiquanhệgiữacôntrùng bắt mồi vớivật mồi tại huyện Krông Păk, Krông Ana ở Đắk Lắk năm2019 110Bảng Bảng 3.25 Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo hình và tỉa cành cây cà phê lên mật độcủamột số loài côn trùng bắt mồi và vật mồi tại Đắk Lắk năm 2020.1 1 2

Bảng 3.26 Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo hình và tỉa cành cây cà phê khác nhau lên mốiquan hệ giữa côn trùng bắt mồi và vật mồi tại Đắk Lắknăm2020 114

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Các điểm nghiên cứu chủ yếu ởTâyNguyên 35

Hình 2.2 Các đặc điểm cấu trúc ngoài hình thái ngoài của họ bọ xítănsâu 39

Hình 3.1 LoàiRihirbus kronganaensisTruong, Bui, Ha &Cai, 2020,♀ 61

Hình 3.2 LoàiRihirbus kronganaensisTruong, Bui, Ha & Cai,2020,♀ 62

Hình 3.3 LoàiRopalidia daklakBui, Mai &Nguyen,2020 64

Hình 3.4 LoàiRopalidia daklakBui, Mai & Nguyen,2020,♂ 66

Hình 3.5 Đặc điểm hình thái trứng và thiếu trùng loàiRhynocorisfuscipes 70

Hình 3.6 Trưởng thành cái loàiRhynocorisfuscipes 72

Hình 3.7 Đặc điểm hình thái của trứng và thiếu trùng loàiEuagorasplagiatus 77

Hình 3.8 Trưởng thành cái loàiEuagorasplagiatus 78

Hình 3.9 Trứng và ổ trứng của loàiRhynocorisfuscipes 79

Hình 3.10 Thiếu trùng các tuổi của loàiR h y n o c o r i s fuscipes 83

Hình 3.11 Cá thể cáiRhynocoris fuscipesđang ăn sâu quyTenebrio molitor 84

Hình 3.12 Trưởng thành đực và cáiRhynocoris fuscipesđanggiaophối 84

Hình 3.13 Trứng của loàiE plagiatus 86

Hình 3.14 Thiếu trùng các tuổi của loàiE.plagiatus 88

Hình 3.15 Trưởng thành đực và cái loàiE.plagiatus 90

Hình 3.16 Diễn biến mật độ của tập hợp các loài bọ xít bắt mồi và 2 loài bọ xít bắtmồi phổbiến trêncâycà phê tạiĐắkLắk 97

Hình 3.17 Quan hệ giữa các loài bọ xít bắt mồi với vật mồi trêncây cà phê tại ĐắkLắk 98Hình 3.18 Mối quan hệ giữa loài bọ xít bắt mồiRhynocoris fuscipesvàEuagorasplagiatusvới vật mồi (tập hợp nhóm sâu ăn lá) trên cây cà phê tạiĐắkLắk 100

Hình3.19.Diễnbiếnmậtđộvàquanhệcủatậphợpcácloàibọrùabắtmồivới2loàibọ rùa bắt mồi phổ biến trên cây cà phê tạiĐắkLắk 103

Hình3.20.Mốiquanhệcủatậphợpcácloàibọrùabắtmồivàvậtmồi(nhómrệphạichính) trêncâycà phê tạiĐắkLắk 104

Hình3.21.MốiquanhệgiữaloàibọrùachữnhânCoccinellatransversalisvớiNhóm rệp hại chính trên câycàphê 105

Hình3.22.MốiquanhệgiữaloàibọrùabắtmồiMenochilussexmaculatusvớiNhómrệp hại chính trên câycàphê 106

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU

CT (1,2,3…) Công thức (1, 2, 3, )

PP1 Tạo hình đơn thân, bổ sung phần tán bị khuyết và tỉa cành

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Tínhcấp thiết của đềtài

Cây càphê,hồ tiêu, ca cao là những nhóm cây trồng lâu năm như có giá trị kinh tếcao Tại Việt Nam, cây cà phê đã đóng góp một tỷ trọng quan trọng vào kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm của đất nước cũng như tham gia có hiệu quả vàocácchươngtrìnhkinhtế.xãhộinhưxoáđóigiảmnghèo,địnhcanhđịnhcư,tạoviệclàm

chohàngtriệulaođộngởmiềnnúi.trongđócómộtphầnlàđồngbàodântộcítngười.đặcbiệtlàvùngTâyNguyên.Câycàphêlàmộttrongnhữngnôngsảnđemlạinguồn thu nhập chính cho người nông dân TâyNguyên, được trồng nhiều ở các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum Đây là nhữngvùng đất đỏ bazan, màu mỡ, có tầng canh tác dày, lại có khí hậu nóng và ẩm nên rất thích hợp

nghìnhacàphê;GiaLaivàKonTumdiệntíchtrồnglầnlượtlà82,5nghìnha.và14nghìnha.Sảnlượngtoànvùngđạthơn1,66triệutấn,vớinăngsuấtbìnhquânlà2,77 tấn/ha; giải quyếthơn1 triệuviệclàm vàmang lại thu nhập hơn 3,5 tỷ USD cho nền kinh tế[1].

Với lợi ích kinh tế to lớn màcâycà phêđemlại cho người dân, diện tích cà phê hàngnăm luôn được phát triển mở rộng vượt quá mứcquyhoạch,chính điềunàyđã dẫnđếnsuythoái môi trường, các yếu tốkhíhậu, đất đai thay đổi theo chiều hướng bất lợi chosản xuất nông nghiệp như hạn hán, lũ lụt, các côn trùng hại trên cà phê phát triển nhanhhơn, có chiều hướng gia tăng về mật độ,tỷlệ hại cũngnhưdiện tích bị hại Thành phần côntrùng hại phổ biến trêncâycà phê chủ yếu là các loài rệp sáp hại quả, hại rễ, rệpvảynâu, sâuđục cành, sâu đục thân Theo số liệu của Cục bảo vệ thực vật, năm 2019, tại cáctỉnhTâyNguyêncâycà phê có tỉ lệ hại do rệp sáp từ2%đến 50%, rệpvảynâu từ 3% đến40%, sâu đục thân từ 20% đến 25% Ngoài ra, bọ xít muỗi, bọ xít lưới và các bệnh kháctrên cáccâycà phê, hồ tiêu cũng xuất hiện vàgâyhại rải rác ở các tỉnhTâyNguyên [1] Dođó, để phòng trừ sâu hại và một số loại bệnh khác, người dân chủ yếu sử dụng biện pháphóa học Biện phápnàychỉ mang tính chất tạm thời và lâu dài sẽ ảnh hưởng xấu đến môitrường đất, môi trườngnước,chất lượng các loại hạt cà phê, hồtiêu

Trang 14

cáctỉnhTâyNguyênnóiriênglàđảmbảochấtlượngsảnphẩmsạch,antoànđápứng được yêu cầu ngườidùng trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Vì vậy,sửdụngbiệnphápsinhhọctrongphòngtrừsâuhạitrêncâycôngnghiệp,trongđócó cây cà phê làcầnthiết.

trừ trệp trên 19 loài cây trồng tại Từ Liêm, Hà Nội[3].

Tuy vậy, các nghiên cứu và sử dụng các loài côn trùng bắt mồi trong trongphòngtrừsinhhọcsâuhạicâycôngnghiệp(càphê,hồtiêu,cacao…)cònrấtítđược

quantâm,chưahệthốngvàđầyđủvềvàitròcủachúngtrongviệclợidụnghoặcnhân thả ra cánh đồng đểphòng trừ sâu hại Hơn nữa, việc lợi dụng các loài côn trùng bắt mồi trên các cây trồng cần có

hơnvềsựđadạngthànhphần.loài,đặcđiểmsinhhọc,sinhtháihọccủachúng,cũngnhưkỹ thuật nhânnuôi với số lượng lớn để thả ra ngoài cánh đồng nhằm phát huy vaitròcủa chúng, từ đó làmcơ sở để sử dụng côn trùng bắt mồi trong biện pháp sinh họcphòngchốngsâuhạitrêncáccâytrồng.Đểthựchiệnđượcđiềunàysẽtạocơsởkhoa học nhằm bảo vệ,duy trì và lợi dụng được các loài côn trùng bắt mồi chúng tôi tiến

hànhthựchiệnđềtài:“Nghiêncứuthànhphầncácloàicôntrùngbắtmồitrênmộtsố cây côngnghiệp ở Tây Nguyên, đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Rhynocoris fuscipes vàEuagorasplagiatus”.

2 Ýnghĩa khoa học và thựctiễn

* Ý nghĩa khoa học

Nghiêncứucungcấpnhữngdẫnliệukhoahọcvềđadạngthành.phầncácloàicôn trùng bắtmồi trên một số cây công nghiệp tại Tây Nguyên cũng như đặc điểm

sinhhọcvàhìnhtháicủahailoàibọxítbắtmồilàRhyconorisfuscipes(Fabricius)vàEuagorasplagiatus(Burm) thuộc họ Reduviidae.

Cung cấp những dẫn liệu khoa học về diễn biến mật độ, mối quan hệ của một số

Trang 15

nhóm.côntrùngbắtmồivớivậtmồicủachúng(làcácloàisâuhạitrêncâycàphê)vàảnh hưởng của mộtsố yếu tố sinh thái (đai rừng chắn gió, biệnpháptạo hình và tỉacànhsauthuhoạch)lênmậtđộvàmốiquanhệgiữaloàicôntrùngbắtmồivớiloàivật mồi(sâu hại trêncây càphê).

* Ý nghĩa thực tiễn

Đánh giá được mức độ phổ biến của các loài côn trùng bắt mồi trên một sốcâycôngnghiệpởmộtsốtỉnhTâyNguyên,từđócóthểđềxuấtviệclợidụngnhómcôn.trùng bắt mồitrong phòng trừ sâu hại.

3 Mụctiêu của đềtài

Xácđ ị n h đ ư ợ c thành.phầ nc á c l o à i c ô n t rù ngb ắ t mồ i t r ên mộtsốcâycôngnghiệp ở TâyNguyên, đồng thời cung cấp một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 2 loài bọ xít bắt mồi

phổ biếnRhyconoris fuscipes(Fabricius) vàEuagoras plagiatus(Burm) tại khu vực

4 Những đóng góp mới của luậnán

- Lần đầutiêncung cấp hệthốngdanh sách thành phầncácloài côn trùngbắtmồiởmộtsốtỉnh.TâyN g uyên.Pháthiệnvàmôtả2loàimớichokhoahọc(loàiRihirbuskronganaensisTruong, Bui, Ha & Cai, 2020 vàRopalidia daklakBui, Mai

- Cung cấp các dẫn liệu mới về các đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài bọ

xítbắtmồilàRhyconorisfuscipes(Fabricius)vàEuagorasplagiatus(Burm)thuộchọ Reduviidae

trong điều kiện ở ViệtNam.

- Bổ sung một số dẫn liệu mới về diễn biến số lượng, mối quan hệ giữa một sốloài bọ xít bắt mồi vàbọrùa bắtmồivới vật mồi của chúng; ảnh hưởng của đairừngchắngióvàcâycàphêđượctạohình,tỉangọnlênmậtđộvàmốiquanhệgiữabọxít bắt mồi, bọrùa bắt mồi với vật mồi của chúng trên cây càphê.

Trang 16

Chương1.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở khoa học của đềtài

Các loài thiên địch sâu hại trong đó có các loài côn trùng bắt mồi được xem là mộttrong số các nhóm động vật chân khớp có giá trị kinh tế và ý nghĩa khoa học Nhiều loàicôn trùng bắt mồi đóng một yếu tố quan trọng trong hệ sinh thái nông nghiệp, chúng lànhững mắt xích rất cần thiết trong chuỗi và lướithứcăn củađộngvật,thựcvậtvàgiữvaitrò.quantrọngtrongsựcânbằngsinhthái.Đếnnayđãcónhiều công trìnhnghiên cứu về côn trùng bắt mồi đề cập tới các đặc điểm hình thái, sinh học, sự ảnh hưởngcủa các yếu tố môi trường đến sức tăng quần thể, mối liên hệ giữa sự xuấthiện,mật độ củacác côn trùng bắt mồi phổ biến và vật mồi của chúng là các loàisâuhại chính… làm cơ sởcho các biện pháp phòng chống loài hại[4,5, 6,7].

Biệnphápquảnlýcôntrùnghạitổnghợp(IPM)trongđókhuyếnkhíchsửdụng biện pháp sinh học đểkiểm soát côn trùng hại cây trồng đã được áp dụng tương đối phổ biến trên nhiều đồi tượng cây trồng,mang lại những thành tựu nhất định, trong đó phải kể đến các công trình nghiên cứu ứng dụng và nhân

nuôi và thả các loài xít bắt mồiOrius sauteriphòng chống bọ trĩ hại dưa chuột, lợi dụng loài bọxít hoa bắt mồiCantheconidea furcellataphòng chống sâu hạitrêncây bông, đay [8,[9].

Nhânnuôi các loài côn trùng bắt mồi phục vụ cho phòng trừ sinh học đã được quan

tâm như nhân nuôi bọ rùa 6 vằn đenMenochilus sexmaculatusphòng chốnglàrệpToxopteraaurantiihạitrêncâyăn.quảcómúi[10],nhânnuôi2loàibọxítcổngỗngSycanusfallenivàSycanus croceovittatusphòng chống một số loài sâu hại

quantrọngtrêncâybông,câyđậutươngởmộtsốtỉnhmiềnBắcViệtNam[11].Tuynhiên trên một sốcây công nghiệp, một số loài bọ xít bắt mồi phổ biến thuộc

giốngRhyconorisvàEuagorasrấtthiếucácdẫnliệuvềsinhhọcvàsinhtháihọcđểlàmcơ sở cho việc

nhân nuôi, lợi dụng chúng như một tác nhân sinh học phòng trừ sâuhại.

Ở TâyNguyên trongđócáctỉnhĐắkLắk,ĐắkNông,GiaLaivàKonTumlà những tỉnh códiện tích trồngcâycà phê, hồ tiêu lớn của cả nước Điều này vừa làđiềukiệnthuậnlợichosựpháttriểnkinhtế,nhưngcũnglàmộttháchthứckhôngnhỏ

đốivớingườitrồngcàphê,hồtiêu…vìhiệnnayđểphòngtrừsâuhạitrêncâycàphê, hồ tiêu thì việc sử dụngcác loại thuốc hóa diệt sâu hạilà không thể tránh khỏi Một

Trang 17

trong những tác hại của việc sử dụng các loại thuốc hóa học diệt sâu hại trên cây cà phê,hồ tiêu là làm ảnh hưởng lớn đến các loài côn trùng có ích trong đó có các loài côn trùngbắt mồi Tuy nhiên, việc sử dụng các biện pháp sinh học phòng chống sâuhạitrênmộtsốcâycôngnghiệp(càphê,hồtiêu…)tạimộtsốtỉnhTâyNguyêncònítđượcquantâmnghiêncứuvàchútrọngápdụng,đặcbiệtlàvấnđềlợidụng,duytrì,bảovệnhómcôn.trùngbắtmồi,nhânnuôimộtsốloàibắtmồiđểphòngtrừsinhhọcsâuhạitrêncây cà phê, hồ tiêu, vẫn chưa được quan tâmnghiên cứu đúngmức.

hạitrêncâycôngnghiệp(càphê,hồtiêu…)tạimộtsốtỉnhTâyNguyên,việcnghiêncứumộtcáchhệthốngthành.phầncácloàicôntrùngbắtmồivàcácđặcđiểmsinhhọc, sinh thái của các loài phổ biếnlà vấn đề cần được quan tâm, chú ý và tiến hành Các dẫn liệu này sẽ góp phần bảo vệ câytrồng, giảm phun thuốc trừ sâu hóa học nhằm bảo vệ môi trường, thúc đẩy để tạo ra nhữngnông sản tốt, sạch và antoàn.

1.2 Tổngquan nghiên cứu về côn trùng bắt mồi trên thếgiới

Ishikawavàcs.(2005)côngbốsáuloàithuộchọReduviidaelầnđầu.tiênởNhật Bản

đó là:Ploiaria zhengi, Peirates atromaculatus,Caunus noctulus,Oncocephalusimpudicus,Sastrapada robustoidesvàCoranus spiniscutis[12].

Zhaovàcs.(2006)pháthiện1loàimớithuộcphânhọ HarpactorinaeởTrung Quốc

làMaldonadocoris annulipesvà mẫu chuẩn ở Bảo tàng côn trùng học của trường Đại Học

Nông Nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc [13] Trong một khác cùng năm này, nhóm tác giả

ghi nhận và mô tả giống mớiPlaterusDistant, 1903 thuộc họ Reduviidae cho Trung Quốc

đồng thờixâydựng khóa phân loại và mô tả, minh họa một loài mới thứ ba của

giốngnàylàPlaterus pilcheri[14].

Trang 18

Cũng trong năm này, Galvão và Mangulo (2006) công bố loài

mớiBelminuscorredorGalvão & Mangulo, 2006 thuộc họ Reduviidae với các mẫu vật

được từ vùng Santander, Colombia [15].

Hệ thống các loài thuộc họ Reduviidae trên thế giới đã được Christiane (2008) côngbố, ông cho rằng trên toàn thế giới có hơn 6600 loài thuộc họ Reduviidae đã được mô tảtrên cơ sở phân tích các cấu trúc hình thái bên ngoài, phân họ Hacpartorinae là phân họphong phú nhất[16] Tác giả Chłond (2008) trên cơ sở các hệ thống các loài thuộc phân họ

Peiratinae ghi nhận tám loài làSirthenea bharati;S.clavata;S dimidiata;S flavipes;S.melanota;S nigra;S nigripesvàS nigronitensthuộc phân họ Peiratinae được thu thâp từ

Lào [17].

(2013)đãghi.nhận109loàithuộchọbọxítănsâuReduviidaev ớ i 2 4 g i ố n g v à 7 p h â n h ọ ( E m e s i n ae , H a r p a c t o r i n a e , H o l o p t i l i n a e , Peiratinae,Phymatinae,ReduviinaevàStenopodainae

)ởIran[19].Zhaovàcs.(2015)đã công bố một loài mới làSphedanolestes zhengithuộcgiốngSphedanolestesStål1866(Reduviidae)cùngvớinhữngnghiêncứu.củaloàiS.zhengivớiphâ

dụcđựccũng được khác giữa những mẫu bọ xít của loàiC perelegansở Việt Nam vàTrung

Quốc [20, 21].

Các đợt khảo sát của Chen và cs (2016) ở Tây Tạng, Trung Quốc đã phân tích

loàiEpidaus wangi,họ Reduviidae với các cá thể đực và cái được thu thập ở

(2017)1sốđặcđiểm,hìnhtháiloàiAcanthaspisfulvipesthuộchọReduviidaeởvùngMaharashtra, Ấn

Chłond (2018) đã tu chỉnh lại 28 loài thuộc giốngSirtheneaSpinola, 1837

Trang 19

Tác giả Chen và cs (2020) ghi nhận, một giống mới cùng với một loài mới đượcmô

tả,minhhọachitiếtlàChenicorisdilatatust ạ i miềnNamTrungQuốc[25] Cũng trong năm này, Santana và cs (2020) đã loài mới cho phân họ Ectrichodiinae, họ Reduviidae làAmazopotheaguilbertivới các cá thể đực và cái được thu thập tại Pháp.Amazopothealà giống thứ 23 của

Gil-phân họ Ectrichodiinae mới được, khóa Gil-phân loại tới giống cũng đã cập nhập mới[26].

Chen và cs (2021) cho rằng ba loàiIschnobaena dohrnii,I.macerrimavàI.stalianathuộc giốngIschnobaena,họ Reduviidae cần được đánh giá vàxem xét lại, đồng thời một loài mới từ Phi-líp-pin,I castroaeđã được minh họa.Khóa phân loại đến loài của giốngIschnobaenađã được xây dựng trong công bố

Côn trùng Cánh màng là nhóm động vật có môi trường sống khá phong phú vàlànhữngloàicóíchtrongviệctấncôngcũngnhưchủđộngsănmồicóhiệuquả,đóng vai trò nhất định trongkiểm soát côntrùnghại cây trồng Trên thế giới đã cóhàngngàncáccôngtrìnhnghiên.cứuvềcôntrùngCánhmàng,phảikểđếncáccôngbốvề.ong

bắtmồiđãđược tiếnhànhtừnhữngnămđầucủathếkỷXVII.Tuynhiên,những dữ liệu lịch sử củaphần lớn ong bắt mồi mới chỉ ghi nhận hoặc mô tả mới xuất hiện rải rác trong các xuất bản củamột số tác giả, những quan sát và công bố chuyên sâuvềnhómđốitượngnàychỉthựcsựnởrộvàothếkỷXXchođếnnay,baogồmnhững công bố khoa họcsauđây:

OngbắtmồihọVespidaephânbốrộngkhắpthếgiớigồmsáuphânhọEuparagiinae, Masarinae,Eumeninae, Stennogastrinae, Polistinae, Vespinae , Eumeninae là phân họ lớn nhất trong họ ongvàng Vespidae, với 210 giống và 3579 loài; phân họ Masarinae có 14 giống và 344 loài; phân họ

958loàithuộc26giốngvàphânhọVespinaecóbốngiống,69loàiđượcghinhận

Trang 20

Vespidae tại khu hệ động vật Thổ Nhĩ Kì có 298 loài và phân loài thuộc 53 giốngnằm trong bốn phân họ là Vespinae, Polistinae,EumeninaevàMasarinae,họVespidaecó71loài,16phânloàithuộcbagiống.Ngoài

ra,có65loàivàphânloàiđượccôngnhậnlàđặchữuchoThổNhĩKì,đồngthờimộtdanhsáchongbắtmồihọVespidaeđượccậpnhập[30].Waichertvàcs.(2012)đãghi.nhận họ Pompilidae tạinước Cộng hòa Đôminica có 33 loài thuộc chín giống , bốn

loàimớiđượcmôtảlàAuplopuscharlesi,Dipogonmarlowei,NotocyphusanacaonavàPriocnessus vancei.Ngoài ra, có tám giống mới được mô tả lần đầu và được xác định tại

nơi đây, chín loài mới được ghi nhận cho khu hệ động vật Đôminica[31].

Barthélémy(2014)đãxácđịnhđược14loàihọtòvòSphecidaethuộcbaphânhọ cho khu hệ tò vò Hồng

Kông, phân họ Ammophilinae gồm một loài, một giống (Ammophila), phân họSceliphrinaegồm

[32].Gessvàcs.(2014)côngbố.vềcácloàiongmậtvàongbắtmồitạimiềnNamChâuPhi kéo dàitrong 40 năm, đã thống kê được 927 loài, ong bắt mồi gồm 504 loài được phân bố trong18 họ Sự đa dạng, vùng phân bố, thức ăn ưa thích, vòng đời, tổ và các loài ongtrêncâytrồng đã được nhómtácgiả chi tiết kèm hình ảnh minh họađầyđủ [33].

Tan và cs (2018) thống kê được 267 loài và phân loài thuộc 51 giống từ phân họ

Eumeninae (Vespidae) tại Trung Quốc GiốngNortozumiavan der Vecht, 1937

Trang 21

cấp từ Trung Quốc đã cung cấp, xây dựng bởi Liu và cs (2021)[39].

Barthélémy (2021) đã xuất bản một cuốn sách hướng dẫn nhận dạng các đặcđiểmvềhìnhthái,tổcùngnhữnghìnhảnhminhhọacho26loàit h u ộ c sáugiốngnằm trong họ Vespidaetại Hồng Kông [40] Olszewski và cs (2021) với các dữliệuhiệncó,nhữngthôngtinchưađượccôngbốtừcácdữliệucủanhiềutácgiảvàcácbộsưu tập cá nhân từ năm2004 - 2021 nhóm tác giả đã thống kê có 247 loài tại Ba Lan Trong số này, có bốn loài nghingờ cần có thêm công bốrõ ràng, 92 loài đang trongtìnhtrạngđedọaởcáccấpđộkhácnhaubaogồm10loàicựckỳnguycấp(Critically

Endangered),sáuloàinguycấp(Endangered),sáuloàisắpnguycấp(Vulnerable),12 loài gần bị đe dọa(Near Threatened), 25 loài ở tình trạng ít được quan tâm (Least Concern) và 33 loài thiếu dữ liệu(Data Deficient) để đánh giá chính xác hơn về tình trạngbịđedọacủachúng[41].

vớivậtmồicủachúnglà59loàirệphại.Cácloàibọrùaănnhiềuloàirệpl à Coccinellaseptempunctata,Hippodamia variegata, Scymnus subvillosus,AdaliafasciatopunctatavàOenopiaconglobata[42].

10 loài thuộc giốngAspidimerusMulsant, 1850 có nguồn gốc từ Trung Quốcbao gồm cả hai loài mới vừa được ghi nhận làA zhenkangicusvàA menglensis.Ngoàira,mộtloàiAspidimerusdongpaoensisđượcghinhậntạiTrungQuốc;hailoài

khácđ ư ợ c c h u y ể n s a n g g i ố n g P s e u d a s p i d i m e r u s làA s p i d i m e r u s rectangulatusvà

A.serratus.CácloàicủagiốngAspidimerusđềuđượcphântích,môtảchitiếtkèm

Trang 22

vùng phân bố cho từng loài bởi Huo và cs (2013) [43].

Chowdhury và cs (2015) đã thu thập được 10 giống bọ rùa họ CoccinellidaegiữabiêngiớiẤnĐộvàBangladeshtừnăm2009-

2010,thuộcbộ4loàilàHarmoniaoctomaculata,Micraspiscrocea,BrumoidessuturalisvàChilocorus nigritusxuất hiện trên cánh đồng lúa giữa biên giới hai nước

cxâydựngcùngvớimôtảchỉtiếtnhữngđặc.điểm hình thái và vùng phân bố cho từng loài cũngnhư lên danh sách các loài của giống này trên toàn thế giới[45].

Biranvandvàcs.(2019)ghinhậnmộtloàimớithuộcgiốngHarmoniacónguồn gốc từ Châu Á dunhập vào Iran và Thổ Nhĩ Kỳ làHarmonia axyridis.Đây cũng

làloàilầnđầu.tiêntạiẢRậpXêÚt,đồngthờicungcấpmộtkhóaphânloạiđếnloàivàhình ảnh minhhọa chi tiết[46].

Priyanka và cs (2020) đã công bố 44 loài với 22 giống thuộc họ Coccinellidaetại điểm nóng phong phú Đông Himalaya, Ấn Độ Trong số đó có ba loài được môtả chi tiết tại Ấn Độ làIlleis shensiensis,AfissaranavàHenosepilachnavigintioctomaculata.Đồngthờicó26loàic h o vùngArunachalPradesh.BaloàikhácđượcchuyểnsanggiốngAfissalàEpilachnagibbera,E.mysticavàE.undecimspilota[47].

*Nhóm.c ôntrùngbắtmồithuộcbộChuồnchuồn(Odonata):

Trênthếgiớiđếnnayđãcócôngbốvềphânloạchuồnchuồnđượccôngbốnhư: Subramanian(2005) đã đưa ra khoá phân loại tới họ cùng hình ảnh mô tả chi tiếtcủa 60 loài thuộc 12 họ chuồn chuồn tại ẤnĐộ, thuộc bộ một số loài là đặc hữu đối với vùng phía Tây Ghats, Ấn Độ[48].

Zhang và Tong (2010) đã và mô tả năm loài chuồn chuồn mới thuộc phân họChlorogomphinae, bộ Odonata tại tỉnh Quý Châu, Trung Quốc, thiếu trùng của hai

loàiChlorogomph ustuntivàWatanabeopetalia usignatađược mô tả với các

Theo Subramanian và cs (2017), ghi nhận có 488 loài chuồn chuồn và 27phânloàitrong154giốngvà18họthuộcbộChuồnchuồntạiẤnĐộ,bộphụchuồnchuồn Kim (Zygoptera)gồm 211 loài, 59 giống và chín họ; bộ phụ chuồn chuồn Ngô(Anisoptera)gồm276loài,94giốngvàtámhọ,cũngchorằngtínhphongphúcaovà

Trang 23

cácloàiđặchữuđãđượctìmthấynhiềukhubờTâyGhatsvàbờĐôngHimalaya,ẤnĐộ.Nhữngnghiêncứu.vềchuồnchuồnnơiđâychủyếulàcontrưởngthành,cònnhững mô tả vềthiếutrùng củachúng và các các chưa được công bố nhiều[50].

Sasamotovàcs.(2019)đãcôngbốmộtloàimớithứbacủagiốngNoguchiphaealàNoguchiphaealaoticađược từ Lào Công bố cho rằng loài mới này giống với mộtloàiN.yoshikoaethuộcmiềnBắcTháiLan,tuynhiênkhiphântíchDNAthìxácđịnh

Cập nhập một danh sách các loài chuồn chuồn ở Argentina bao gồm 282 loài cùngvới thông tin về vùng phân bố của chúng, 10 loài cho Argentina và 87 loài cho một số tỉnhở nước này Ngoài ra, ghi nhận 17 loài là đặc hữu của Argentina Thông tin về thiếu trùngvà tình trạng các loài chuồn chuồn bị đe dọa theo IUCN cần được bảo tồn cũng được cungcấp Đồng thời có 98 loài thiếu trùng chuồn chuồn và 169 loài trưởng thành chưa đượcđịnh danh [52].

Araujo và Pinto (2021) trong tổng số 1708 mẫu chuồn chuồn được thu thập tại Khubảo tồn Mananciais da Serra, bangParaná,Brazil đã xác định được 84 loài, 43 giống vàchín họ chuồn chuồn; 53 loài chuồn chuồn cho bangParaná.Số lượng các loài gần gấp đôisố loài hiện có của bang và các bang khác Ngoài ra, hai cá thể cái của

giốngPlaniplaxvàHeteragrionchưa được mô tả; bốn thiếu trùng chuồn chuồn thuộc cácgiốngPlaniplax, Neocordulia, Heteragrion, Acanthagrionvà năm loài chuồn chuồn trưởng

Progomphus,Brechmorhoga,Erythrodiplax,Dasythemisđềuchưađượcmôtả.Sựphongphúthành.phầncácloàichuồnchuồnnơiđâyướctínhcókhoảngtrên100loài, chiếm10%tổng số loài chuồnchuồn trêntoànBrazil - nước có sự phong phú chuồn chuồn cao nhất thế giớinày,nhóm tácgiả cho rằng cần thiết có cuộc điều tra toàn diện những nơichưađượcthumẫuchuồnchuồnđểcónhữngthốngkêđầyđủnhấtvềhệkhuhệchuồn chuồn Brazil[53].

Trang 24

giả cũng cho rằng khả năng tiêu thụ của ba loàiA.spinidens,Cantheoconideafurcellata,Sycanus pyrrhomelastrong một đối với thức ăn

nhiệt độ 25℃, nuôi theo nhóm 10 cá thể/hộp với thức ăn là sâu non tuổi 3 - tuổi 5 của sâu

khoangSpodoptera litura.Cứ 2 đến 3 ngàyA spinidenslạiđẻ một ổ trứng, có 75,4 quả trứng/ổ và tổng số

trứng của mỗi con cái đẻ là 499 trứng, phát triển vòng đời là 32[56].

Srikumar và cs (2014) khi nuôi loàiCydnocoris gilvus- loài được xem

làthiênđịchtiềmnăngtrongviệckiểmsoátbọxítmuỗihạiđiềutạiẤnĐộtrongphòngthí.nghiệmvớiđiềukiệnnhiệtđộ26đến28℃vàđộẩm89-94%,thứcănlàsâunoncủa loàiGalleria mellonella Sốtrứng đẻ 56,33 trứng/8,67 lứa/1 cá thể cái trưởng thành với 37,3 và mất 45,5 để hoànthành một thế hệ Hoạt động giao phối của loài bọ xít này cũng được quan sát tuần tự baogồm các bước như kích thích (1,32 phút), tiếp cận (12,30 phút), ghép đôi (140,48 phút) vàgiao phối (85,40 phút)[57].

Nitin và cs (2017) ghi nhận rằng một con cái loàiSycanus galbanusthuộc họReduviidae,trongvòngđờicủanókhiđượcnuôibằngsâunoncủamộtloàiG a l l e r i a mellonellaở

điều kiện nhiệt độ 24 đến 32℃; độ ẩm 89-94%, bọ xít bắt mồi đẻ từ 80 tới 110 quả trứng.Trứng nở là 17 ± 0,28, khoảng tương ứng của thiếu trùng tuổi1,tuổi2,tuổi3,tuổi4vàtuổi5lần.lượtlà9,24±0,18;7,72±0,22;8,32±0,17;10,40

±0,21 và16,04± 0.19 Tuổithọ củaconđựcvàconcáitươngứnglà74,00± 1,29và81,10±1,06.Tỉlệgiớitínhđực:cáilà1:0,93[58].

Rajanvàcs.(2017)đãtiếnhànhnghiêncứuđặcđiểmsinh.họcvàhànhvisănmồicủa thiếu

trùng tuổi 3, tuổi 4, tuổi 5 và con trưởng thành của loàiSycanus collarishọ Reduviidae đốivới mọt gạoCorcyra cephalonicavà sâu ăn láSpodoptera liturathu được là trứng nở sau11-15ngàyS collarisđẻ trứng, mỗi ổ trứng từ 15-70 quả.Thời

Trang 25

tương ứng là 11,38 ± 0,55; 12,24 ± 1,87; 12,58 ± 1,24; 14,62 ± 1,67; 15,42 ±1,14 và12,54±0,57;12,24±1,12;13,26±1,16;14,42±0,86;16,58±1,70khiđượcnuôi

bằngS litura.Tuổi thọ của con đực và cái trưởng thành được nuôibằngC.cephalonicatương ứng là 73,58 ± 2,12 và 80,64 ± 3,40 Tuổi thọ của con đực và cáitrưởngthànhđượcnuôibằngS.lituratươngứnglà75,82±2,82và85,48±3,20.Các

hànhđộngtuầntựcủahànhvisănmồivàthựchiệnchomỗihànhvisănmồinhưkích thích, tiếp cận, bắt giữ,

làm tê liệt, hút dịch từ vật mồi, số lần hút và các vị trí hút đã được quan sát.C.spiniscutismấtítđểsănmồiSpodopteraliturahơn đối vớiCorcyracephalonica[59].

năngkiểmsoátđượcloàisâubướmSetothoseaasigna-mộtloàigâyhạichủyếulàm rụng lá ởcác cây dầu cọ Để nhân nuôiS annulicorni,nhóm tác giả đã sử dụng sâu non của mộtloài sâu bướmCrocidolomia pavonanavà ấu trùng của loài cánh cứngTenebriomolitor.Kết quả thử nghiệm cho thấyS annulicornisđược nuôi bằngC.pavonanathì

thời gian sống lâu hơn (trung bình 81,0 ± 9,0 ngày đối với con đực và 64,8 ± 12,4

ngàyđối với con cái) so với khi được nuôi bằng ấu trùngT molitor(thời gian sống trung bình 44,0 ± 16,7

ngày đối với con đực và 52,6 ± 14,4 ngày đối với con cái) Tuy nhiên, bọ xít bắt

mồiS annulicorniskhi được nuôi bằngT molitorlại có khả năng tấn công và ăn từ2,0 - 2,2 ấu trùngS asignamỗi ngày, nhiều hơn 1,6 - 1,7 ấu trùngS asignamỗi ngàycủa những bọ xít bắt mồi khi được nuôi bằngC.Pavonana Điều này chỉ ra rằng ấu

thíchhợpđ ể nuôiS annulicornisnhưtácnhânkiểmsoátsinhhọcđốivớiloàisâu.hạidầucọS.Asignaở Inđônêxia[60].

Kếtquảnghiên.cứuvềđặcđiểmsinhhọc,hìnhtháivàcấutrúctổcủacácloàicôntrùngbắtmồiCánhmànghiệnnayđượcquantâmkhánhiều,trảidàitrêncác vùng lụcđịa.

Polidorivàcs.(2005)đãchỉrachiềudàikhoangtổcủaloàiSphexspirifexởÝlà 28mmvàchiềurộnglà6-

18-10mm.Tổcủaloàitòvònàycótừmộtđến19khoangtổ,cáctổhoànthànhthườngcótừbảyđến19khoangtổ.Cáctổđượcphủmột lớpbùnbên

Trang 26

ngoài [61].

BarthélémyvàPitts(2012)khiquansáthànhvilàmtổngoàithựcđịavàtiếnhànhnuôinămtổcủa loàiongbắtmồiMacromerellahonestavàbốntổcủaloàiAuplopussp.

cácnăm2006,2009,2011và2012.Kết quả chothấy,tổcủaM.honestađượclàmtrênlá,gồmhaihàngcódạng hìnhtrứng,phủbênngoài mộtlớp bùn,còn tổAuplopussp códạng

Gessvàcs.(2014)trongcôngtrìnhnghiên.cứuvềcác.loàiongbắtmồitạiNamPhi, nhóm

tác giả đã phát hiện loàiSphex spirifexlàm tổ chủ yếu trong ngôi nhà có người ở vàhai loàiS quatinaevàS fossuliferumlàm tổ trênthân cây.Nghiên cứu cho rằng vị trílàm tổ của hailoàiS quatinaevàS fossuliferumlà rất khó hiểu

vìchưacóbấtkỳbáocáonàoghinhậnvịtrílàmtổcủacácloài.thuộcgiốngSceliphronở trênthâncây[63].

Ighere và cs (2014) cho rằng tổ của loàiSphex servilleiở Nigeria có cấu trúc từ hai

đến bảy khoang tổ và từ một đến hai tầng khoang tổ Chiều dài và đường kính của khoangtổ là 27mm và 6,9mm Tổ của loài cũng được phủ một lớp bùn bên ngoài [64].

Gülmez và Can (2015) đãpháthiện các khoang tổ củaSphex curvatumở Thổ

- 07mm Số lượng khoang tổ trên một tổ của loài tối đa lên đến 18 [65].

Fateryga và Podunay (2018) đã đo được đường kính trong tổ từ 3,0 - 4,8mmvàmỗitổchứa1-9khoangtổđượcngăncáchbởicácváchngănkhinghiêncứucấu

trúctổvàđặcđiểmsinhhọccủaloàiAlastormocsaryitạiCrimeađượclàmbêntrongthâncây sậy rỗng.Trong 15 tổ được nghiên cứu nhóm tác giả thấy rằng vậtliệulàm tổ được loàiA.mocsaryikết hợp bằng sỏi với đất hoặc đá Chiều dài trung bình củakhoangtổcóconcáiởdàihơncáckhoangtổcóconđựcở.KéncủaloàiA.mocsaryicó cấu trúc giống

như mạng nhện màu trắng và có thể tách ra khỏi vách tổ[66].

Fateryga(2020)khinghiêncứusựphânbốvàđặcđiểmcấutrúctổcủaloàiong bắp

càyStenancistrocerus obsrictusthuộc họ Vespidae ở Cộng hòa Dagestan, Nga

thấyrằngcáctổcủaloàinàyđượclàmtrongcáchốcđátrênváchnúi.Trong10tổđược

Trang 27

quan sát thì tác giảlấysáu tổ để phân tích Chiều dài mỗi khoang tổ từ 2,5 - 10,5cm vàđường kính 3 - 4mm Mỗi tổ có từ 3 - 10 khoảng tổ, được ngăn cách bởi các váchngănbùn

mỏng Ấu trùng của loàiS obsrictusđược nuôi bằng ấu trùng của một loài cánh cứng chưa

xác định được thuộc họ Curculionidae, bộ Coleoptera Nghiên cứucũngghinhậnkhôngcósựkýsinhvàcộngsinhnàođượctìmthấytrongtổ.Khảnăng sinh sản của ong cái

thành công lên tới 92% Thức ăn của ong trưởng thành là phấn hoa của loài thực vậtTamarixhohenackeri.Ong bắp cày trưởng thành hoạt động từ cuối tháng năm đến cuối tháng

vàvùngphânbốcủabốnloàiongxã.hộibắtmồithuộchaiphânhọVespinaevàPolistinae tại

vùng Khorezm (Uzbekistan) làPoleses dominula, Polistes wattiim,VespulagermanicavàVespa orientalis[68].

Mari và cs (2005) đã đánh giá hiệu quả săn mồi của bọ rùa sáu

vằnMenochilus sexmaculatusvà bọ rùa 11 đốmCoccinellaundecimpunctata,thuộc

Pakistan đối với rệpTherioaphis trifoliitrên cây cỏ linh lăng Kết quả cho thấy hiệuquả bắt rệpT trifoliitrong một ngày của loàiM.sexmaculatusở các

tuổiấutrùng1,2,3và4lần.lượtlà11,8;26,8;43,4và141,5convàcủaloàiC.undecimpunctatalầnl ượt.là10,6;18,4;38,1và52.6con.HiệusuấtbắtrệpmỗingàyđốivớiconđựcM.sexmaculatusvàC.undecimpunctatalầnlượt.là73,0và51,8con;vàđốivớiconcáicủahailoàicũnglần.lượtlà80,0và56,0conrệpmỗingày Số lượng rệp được hồ tiêu thụ ở bốn giai đoạn

loàiM.sexmaculatustươngứnglầnlượt.là86,5;115,2;164,9và948,1con;vàC.undecimpunctatalà 55,1; 81,0; 175,2 và 278,8 con[69].

Cácnghiêncứu về đặcđiểm sinhhọc và tập tínhsinhsản của hai loài bọ

rùabắtmồiloàiCheilomenestransversalisvàC.sexmaculatuscho thấykhoảngthờigiantrướcgiaophốicủahailoàilần là11,8±0,4ngàyvà5,6±0,5ngày.Tậptínhve

Trang 28

vãn của con đực cả hai loài đều thể hiện qua năm bước: tiếp cận, quan sát, tiếp xúc, con

đực bám lên lưng con cái và thực hiện giao phối Thời gian giao phối củaC.sexmaculatalà133,4 ± 8,9 phút dài hơn so vớiC transversalislà 37,9 ± 2,0 phút (Omkar, 2008) [70].

Ali và cs (2009) đã tiến hành thí nghiệm so sánh thời gian sống loài bọ rùa sáu

vằnMenochilus sexmaculatusở nhiệt độ 20 ± 10℃, 24 ± 1℃và 28 ± 1℃cho thấy vòng đờicủa loài bọ rùa này ngắn nhất là 41 ngày ở 28 ± 1℃và dài nhất là 49 ngày ở 20 ± 1℃.Các chỉ tiêu khác cho thấy 24 ± 1℃ là nhiệt độ phù hợp choM.sexmaculatussinh trưởng,phát triển với con mồi là rệpLipaphis erysimi[71], [72].

Celli và cs (2021) nghiên cứu các đặc điểm sinh học, hình thái của 5 loài bọ rùa

thuộc họ Coccinellidae bao gồmCycloneda sanguinea,Eriopis Connexa,Harmoniacaxyridis,HippodamiaconvertgensvàOllanigrumđược thuthậptạiBrazilvớimụctiêulợidụng5loàinàyđểkiểmsoátcácquầnthểsâuhạiởvùngNamMỹ.Tấtcảcácloàibọrùanàyđượcnuôitrongphòng.thínghiệmvớiđiềukiệnnhiệtđộ 25 ± 1℃, độ ẩm 70 ± 10% và thức

kuehniellađượccungcấphàngngày.Kếtquảvềcácđặcđiểmsinhhọcvàđặcđiểmhình.tháicủanăm loài bọ rùa từ giai đoạn ấu trùng đến trưởng thành được phân tích và mô tả bằng hìnhảnh chi tiết trong nghiên cứu này[73].

1.2.3 Nghiên cứu về quan hệ giữa côn trùng bắt mồi với vậtmồi

* Sức ăn mồi của một số côn trùng bắt mồi phổ biến trên một số câytrồng:Chowdhuryvàcs.(2008)nghiên.cứuvềsứcănmồicủabọrùađỏMicraspisdiscolortừ tháng

01 đến tháng 04 năm 2007 trong phòng thí nghiệm với điều kiện nhiệtđộ21,02℃±4,5℃,độẩm66,05±0,95%tạiBangladesh.Kếtquảchothấykhả năng tiêu thụ rệp muộiToxoptera

aurantiicủa bọ rùa đỏ khá lớn: sức ăn mồi của

ấutrùngbọrùatuổi1,tuổi2,tuổi3vàtuổi4trungbìnhlần.lượtlà1,9±0,20;3,6±0,19; 4,43 ± 0,24và 6,08 ± 0,24 rệp, trong khi khả năng tiêu thụ của con đực trưởng thành từ 885 đến 1269rệp (trung bình 1003,27 ± 104,35 con) và con cái từ từ 1149 đến 1393 rệp muội (trungbình 1216,40 ± 22,89 con) trong suốt đời sống của chúng [74].

Roy và cs (2010) khi nuôi thử nghiệm bọ rùaMicraspis discolorvới hai loại vật mồi là nhện đỏ hại cà phêOligonychus coffeavà rệp muộiToxoptera aurantiitừ

Trang 29

năm 2004 đến 2006 Kết quả ghi nhận rệp muội là vật mồi ưa thích nhất của loài bọ rùa

này, nhưng khi thiếu thức ăn thì chúng ăn cảO coffeae Ở giai đoạn ấu trùng thì bọ rùaM.discolorlựa chọn nhện đỏ nhiều hơn Mỗi ấu trùng bọ rùaM discolortiêu thụ trung bình 24,10 ± 0,77nhện đỏ hoặc 21,70 ± 0,72 rệp muội mỗi ngày Cả giai đoạn ấu trùng một cá thể bọ rùaM discolortiêu thụ 280,30 nhện đỏ

và 188,66 rệp muội, ngày tuổi càng lớn thì sức tiêu thụ con mồi càng nhiều Ở giai đoạn

trưởng thành thì bọ rùaM discolorlại ưa thích rệp muội hơn nhện đỏ hại chè Mỗi trưởng

thànhbọrùaăntrungbình20,32±1,79nhệnđỏhoặc35,9±4,95rệpmuộimỗingày; cả giai đoạn trưởngthành một con đực tiêu thụ 139,30 ± 7,25 con nhện đỏ và629,70

± 31,13 rệp muội, một con cái tiêu thụ 547,7 ± 36,87 nhện đỏ và 1287,5 ± 98,33 rệp muội[75].

Belén và cs (2018) khi nghiên cứu tính đa thực của loài bọ

ng.thínghiệm làChaitophorus populeti,Aphis gossypii,Aphis craccivora,Monelliopsiscaryae,Eucallipterustiliae,AphisneriivàAcizziajamatonica.Tấtcảcácloàirệpnà

y đều phổ biến trong các khu đô thị cây xanh ở vùng Địa Trung Hải Ngoài ra, nghiên cứu

còn thử nghiệm nuôi một loài rệpRhopalosiphum padivới thức ăn là lúa mạch.KếtquảnghiêncứuchothấycontrưởngthànhvàthiếutrùngcủabọrùaO.conglobatacóthểănđượchếttấtcảcácloàirệp,ngoạitrừrệpA.nerii.Cácloàibọrùakháccũng

hệnghịchvàthểhiệnbằnghệsốtươngquanvớirệp muội cao nhất trên cây chè (R=-0,97),

cao hơn hệ số tương quan giữa ruồi ăn rệpEpisyrphus balteatusvới rệp muội 0,95) và giữa bọ cánh gânNeuropteranmicromusvới rệp muội (R=-0,92) [77].

(R=-Vasanthakumar và Azariah (2013) khi nghiên cứu mối quan hệ giữa loài bọ

cánhgânbắtmồiMalladadesjardinsi(Chrysopidae:Neuroptera)vớinhệnđỏhạichè

Trang 30

Oligonychuscoffeae.Kếtquảchothấy.thờigiansốngtrungbìnhcủaloàiM.desjardinsitừgiai.đoạntrứng.đếntrưởngthànhlà31,9ngày,mộtconcáiđẻtrungbình 252,6 quả trong suốt đời sống củanó Tuổi thọ trung bình của con đực là 39,6 ngắn hơn so với con cái là 58,2 ngày Tỷ lệ

Trongmộtnghiên.cứuvềmốiquanhệgiữaloàibọxítbắtmồiRhynocorisfuscipes(Heteroptera: Reduviidae) với hai loài côn trùng hại bônglàDysdercuskoenigii,Phenacoccus solenopsisvà một loài hại lúa làCorcyracephalonicacủatác giả Tomson (2021), kết quả ghi nhận như sau:R fuscipeshoàn thành giai đoạn

triểncủanókhiđượcnuôibằngC.cephalonica,D.koenigiivàP.solenopsisvớithờigianlần.lượtlà41ngày,45ngàyvà50ngày.Nghiêncứucũngchothấytuổitrưởngthành, khả năng sinh

sản và khả năng nở của trứng của bọ xít bắt mồi cao nhất khi nuôi bằngC.Cephalonicavà thấp nhất trênP solenopsis Giai đoạn thiếu trùng tuổi 3 củaD.koenigiilà con mồi ưa thích của giai đoạn tuổi 3 và 4 của bọ xít bắt mồi.Ngượclại,giaiđoạntuổi5vàtrưởngthànhcủaR.fuscipeslạirấtưathíchconmồi

D koenigiiở tuổi 4 và tuổi 5 Đối với con mồi làP solenopsisthì tất cả con trưởngthànhR fuscipesđều ăn [79].

12 loài bọ xít ăn sâu thuộc họ Reduviidae và xây dựng khoá định loại 3 loài

bọ xít bắt mồi bao gồmSirthenea dimidiateHorvath,Peirates leturoidesWolffvàEctomocoris biguttulusStal được ghi nhận ở Việt Nam [82].

19 loài bọ xít bắt mồi đã được xác định, thuộc 10 giống trong họ Pyrrhocoridae,trong đó bổ sung thêm bảy loài và ba giống cho khu hệ côn trùng ở

Trang 31

Việt Nam Tác giả cũng ghi nhận loàiAntilochus conquebertiiFabr là bọ xít bắt mồi được

ghi nhận chủ yếu trên cây bông[83].

BốnloàithuộcgiốngEpidaus(Harpactorinae)vàxâydựngkhóaphânloạilần đầu cho ViệtNam với sự minh họa bằng hình ảnh một loài mớiEpidatusbachmanensisTruong & Cai được

công bố Năm 2006, nhóm tác giả cũng xây dựng

khóađịnhloạichohailoàithuộcgiốngAstinus(Harpactorinae)trongđóđặcđiểmvề hình thái, cơquan sinh dục con cái của loàiAstinus intermediuscũng đã được mô tả và minh họa chi tiết

cho Việt Nam [84,85].

Ghi nhận mới năm loài, bốn giống thuộc phân họ Salyavatinae cho Việt Namcùngvớinhữngmôtảmớihoặcmôtảlạivàmộtkhóaphânloạiđượccungcấp.Đồng thời một giống mới

được phát hiện (RhachicephalaTruong & Cai, 2007) với loài chuẩn được mô tảlàRhachicephala dilatibia[86].

Phân họ Centrocneminae (Reduviidae) được ghi nhận mới và mô tả cho khu hệ côn

trùng Việt Nam với một loài mới làCentrocnemis schaeferi[87].

Năm 2012, khu hệViệtNam đã được ghi nhận 5 loài thuộc giốngEmpicoris,họReduviidae Trong đó, bao gồm loàiE rubromaculatusđã được mô tả trước đây BaloàiE montanus,E laocaiensisvàE minutusmới được mô tả LoàiE.minutusUsingervàE.tesselatoideslần.đầutiênđượcghinhậnchokhuhệViệtNamvàkhóađịnh loại tới loài cũng được xâydựng[88].

Một danh mục đã được công bố gồm 65 loài, 35 giống thuộc phân họHarpactorinae được ghi nhận tại Việt Nam trong năm 2015 Trong đó, 11 giốngvới32loàilầnđầu.tiênghinhậnmớichokhuhệđộngvậtViệtNam[89].

Một loài mới cho khoa học làEmesopsis konchurangensisthuộc phân họ Emesinae,họ Reduviidae Đây là loài thứ tư thuộc giốngEmesopsisđược mô tả cho

khuhệViệtNam[90].TrongkếtquảnghiêncứucácloàibọxítbắtmồitạiViệtNam từ năm 2011-2019,đã định tên được 66 loài thuộc 35 giống trong phân họHarpactorinaecùngvớinhữngmôtảchitiếtvềloàicũngnhưvùngphânbốcủatừng loài[91].

Lần đầu con cái của loài bọ xít bắt mồiPygolampis brevipterathu được tại ViệtNam được ghi nhận và mô tả Đây là loài mới thuộc giốngPygolampisGermer, 1817, phân

họ Stenopodainae với 92 loài đã được mô tả[ 9 2 ]

Trang 32

Nghiên.cứuvềhọVespidaetạimiềnTrungvàmiềnNamđãlêndanhsách35loàiongthuộchọVespideởdãyTrườngSơnthuộccáctỉnhQuảngBình,ThừaThiên Huế, Quảng Nam[95].

Ghi nhận có 23 loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Vespidae, trong đó phân họPolistinae có 17 loài thuộc ba giống, phân họ Vespinae có ba loài thuộc hai giống, phân họStennogastrinae ba loài thuộc ba giống khu vực Đông Nam Bộ [96].

Ghinhậncó76loàiongxã.hộibắtmồithuộc11giốngtronghọo ngvàngVespidae.Trong đó, 11 loài thuộc bốn giống của phân họ Stennogastrinae, 51 loài thuộc bốn giốngcủa phân họ Polistinae và 14 loài thuộc ba giống của phânhọVespinae.Trongcôngtrìnhnghiêncứunàyđãcôngbố.sựphânbốcủacácloàiongxãhội.bắtmồiở3điềukiệnkhíhậuphíaBắc,phíaNamvàkhuvựcmiềnnúi.NhómtácgiảchorằngsốlượngloàigiảmtừBắcxuốngNam,vàkhuvựcmiềnnúicósốlượng

am.Trong tổng số 45 loài thuộc 26 giống của phân họ ong bắp càyđơnđộcEumeninaeđượcxácđịnh,trongđócó13loàithuộcsáugiốngđượcghinhận

ởViệtNam.CácdữliệuvềvùngphânbốcủaphânhọEumeninaetạiViệtNamđược cung cấp trong

nghiên cứu này Đồng thời con đực của loàiEctopioglossa keiserinigraghi nhận và được mô tả

chi tiết[98].

7 loài ong bắt mồi thuộc giốngPolistesLatreille, Vespidae Trong đó năm

Trang 33

làOkinawepipona nigra(được thu thập tại miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc) vàO.curcipunctura[100].

stinae)ở khuvựcĐôngÁ.Trongsốchínloài,cóbaloàiđượcghinhận mới cho khu hệ Việt

Nam làP flava,P nanavàP albida Riêng loàiParapolybiatinctipennisđược ghi

nhận mới cho cả Trung Quốc, Việt Nam và Lào Tổ của các

loàiP.indica,P.bioculata,P.tinctipennis,P.flavavàP.croceacũngđượcphântích trong nghiên

cứu này[101].

BaloàithuộcgiốngAnterhynchiumchokhuhệcácloàiongbắtmồiđơnlẻởViệt Nam,

làA.punctatum.GhinhậnbốnloàithuộcgiốngDeltacho khu hệ cácloàinày ởViệtNamlàD.campaniformecampaniforme,D.conoideum,D.esuriensesuriensvàD.pyriformepyriforme.Côngbố

hailoàimớichokhoahọcthuộcgiốngPararrhynchiumlàP.striatumvàP.concavum.CôngbốbảyloàithuộcgiốngEumenesđượcghinhậnchokhuhệcủaViệtNam,trongđómột loài

mớichokhoahọcđược môtả làE.gibbosus[102-105].

MộtloàimớichokhoahọcthuộcgiốngCoeleumenesthuộcphânhọEumeninaelàCoeleumenesflavusđãđượccôngbố,đồngthờimộtloàitronggiốngnàycũngđượcmô tả lạilàC.burmanicus[106].

DựatrêndữliệuthuthậptừcáctàiliệuđượcxuấtbảntrướcđócủaPhamvàLi(2015), tác giả đãthống kê có 131 loài ong bắt mồi họ Vespidae thuộc 39g i ố n g ghinhận từViệtNam phânbố trong bốn phân họEumeninae,Stenogastrinae,Polistinae,Vespinaetươngứngvớisốlượngloàilà56,10,51và14loàitrongmỗiphânhọ[107].

Môtả,ghinhậnvàcungcấpdẫnliệugiốngOrientalicesaKoçak&Kemal,2010mớichoViệtNam,trongđómộtloàiO.confasciatusđ ư ợ c môtả[108].

Trang 34

ốngPolistescóhaikiểuhìnhkhácnhaukhithuthậpởmiềnNamvàmiềnBắcViệtNam đều làcủamộtloàiPolistesdelhiensis.Con đực củaloàiP.delhiensiscũngđượcmô tả[110].

2 loài ong bắt mồi mới thuộc giốngOrancistrocerusvan der Vecht,

1963.Trongđó,lầnđầu.tiênmôtảmộtloàimớichokhoahọcđượcthuthậptừLạngSơn,Việt Nam là

loàiOrancistrocerus altus[111].

tiếtchoViệtNam.KhóaphânloạiđếnloàicủagiốngPseudozumiađãđượcxâydựng trong nghiên

cứunày.Trong một nghiên cứu khác, dựa trên những mẫu ong bắtmồiđượclưugiữởViệnSinhtháivàTàinguyênsinhvật,tácgiảđãghi.nhậnmộtphângiống ở Việt

Nam thuộc họ ong Vàng Vespidae làNortoniade Saussure, 1855;đồng thời mô tả một loài mới của phângiống này làPareumenes caoduong[115,116].

Trongcôngtrìnhnghiêncứu.vềcácloài.ongxãhộibắtmồithuộchọVespidaetạiViệtNam đã

họStenogastrinaecóchinloài,phânhọPolistinaecó 67loàivàphânhọVespidaecó 16loài[117].

Công bố và mô tả một loài mới cho khoa học thuộc giốngCoeleumenesvan der Vecht(Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) làCoeleumenes chumomray[118].

Trang 35

TạiViệtNamnhữngnghiên.cứuvềthành.phầnloàicôntrùngbắtmồibộCánhcứng,đặcbiệtlàcác loàibọ rùa bắt mồi họ Coccinellidae, các loài ruồibắtmồithuộchọSyrphidaeđãđượcquantâmnghiêncứuvàđãđạtđượcmộtsốthànhtựunhấtđịnh:Khinghiêncứuthành.phầncácloàibọrùabắtmồitrêncâyăn.quảtạiMêLinh, Vĩnh Phúc đã xác định phân họ Coccinellinae có bảy giống, tám loài; phân họSticholotidinae có năm giống, bảy loài; phân họ Chilocorinae có ba giống, bốn loài vàphân họ Coccidulinae có một giống, hai loài Bước đầu xác định được hai loài bọ

rùabắtmồiStethoruscantonensisvàScymnusvinhphuensisphổbiếntrênhailoạicây ăn quả chính là bưởi

và vải tại khu vực nghiên cứu[119].

Trên cáccâyăn quả thu được 38 loài, 5 phân họ Coccidulinae, Chilocorinae,Sticholotidinae,CoccinellinaevàScymninae,trongđóphânhọScymninaecó18loài,phânhọ

Coccinellinae có 9 loài, phân họ Sticholotidinae có 5 loài, phân họ Chilocorinae có 4 loài,phân họ Coccidulinae có số loài ít nhất (2 loài)[120].

Kếtquảđiều.trangoàiđồngtừ04/2004đến10/2005trêncácnhómcâytrồngkhác nhau (lúa,cây ăn trái, rau màu, hoa) trên nhiều địa bàn khác nhau thuộc thành phố Cần Thơ đã pháthiện được 19 loài bọ rùa bắt thuộc bốn phân họ Coccinellinae, Coccidulinae, Scymninae,Chilocorinae [121] Xác định được 40 loài bọ rùa bắt mồi trên các cây trồng thuộc sinhquần nông nghiệp tại Hà Nội, Hoà Bình, Vĩnh Phúc [122].

Ghinhận10loàibọrùabắtmồitạiTiềnGiangvàLongAntrêncâythanhlong làMicraspisdiscolor, Menochilus sexmaculatus, Coccinella transversalis, Scymnusbipunctatus,Cryptolaemussp1,Cryptolaemussp2,Pseudaspidimerussp.,Scymnussp1.,Scymnussp2vàStethorussp (phân họ Coccinellinae và Scymninae), trong đó loài bọ rùaM.sexmaculatusxuất hiện thườngxuyên.Nhóm bọ rùa bao gồm ba loài:

M discolor, M sexmaculatus, C transversalis(Coccinellinae) vàloàiPseudaspidimerussp.,Scymnussp1 vàScymnussp2 (phân họ Scymninae) và nhómthuộcphânhọScymninaebaogồmCryptolaemussp1,Cryptolaemussp2vàScymnusbipunctatusl

àbọ rùa ăn rệp sáp[123].

Tại Việt Nam, nhóm các loài rệp muội thuộc họ Aphididae khá phổ biến,nênnhữngnghiên.cứuvềthiênđịchcủachúngđượccôngbốkhánhiều,chủyếulàcác

Trang 36

loài ăn rệp muội thuộc họ ruồi ăn rệp Syrphidae Đã thu thập được 14 loài thiên địchthuộcbộDipteraởvùngngoạithànhHàNội,trongđótrêncâycómúigồmbốnloài,

3 loài ruồi bắt mồi thuộc họ Syrphidae làE balteatus,S ribesiivàI.scutellaris,trong đó loàiE balteatuslà loài bắt gặp phổ biến nhất trên ruộng mía tại Thanh Hóa

52 loài ăn một số loài rệp muội thuộc 4 bộ côn trùng Coleoptera, Diptera,Hymenoptera, Neuroptera, trong đó, ấu trùng ruồi ăn rệp có vai trò rất lớn trong

việchạnchếsốlượngcủarệpmuộiđenAphiscraccivora.Thànhphần.thiênđịchtrêncâyăn.quảởvùngngoạithànhHàNội,CaoPhong(HòaBình),TuyênQuang,HàGiang,PhúThọ,HưngYênđượcnghiêncứunăm2004đãghi.nhậnđược92loàigồm35loài ký sinh, 53loài bắt mồi và bốn loài nấm gây bệnh, trong đó có bốn loài ruồi ăn rệp thuộc họSyrphidae làEristalisarvorum,E.balteatus,IschiodonscutellarisvàParaguscrenulatus.Trongmộtnghiêncứukhác,khiđiềutrathànhphần.thiênđịchtrêncâyrauđậuđũa,đậutươngvàđậulạc,tácgiảđãthuthậpđược12loàithiênđịch thuộc bộ

Diptera và định loại được sáu loài ruồi ănrệplàE balteatus,I.scutellaris,Lathyrophthalmus

quinquelineatus(Fabricius),Lestodiplosissp.,Leucopissp.,P.crenulatusvà một loàiruồi ký sinhPeribaea orbata[128-130].

Lần.đầutiêncôngbốhailoàiruồiănsâuthuộchọAsilidaechokhoahọctạiĐông Nam Á,

trong đó có một loài được ghi nhận cho Việt Nam làSaropogonbachmaensis Trong một

nghiên cứu khác, nhóm tác giả đã nghiên cứu sáu loài ruồi ăn sâu họ Asilidae cho khu

hệV i ệ t N a m l à P h i l o d i c u s p h i a d e n e n s i s ,Cerdistus

Trang 37

bresseeli,Trichomachimushoanganus,T.oreophilus,AnoplothyreaminimavàDamalis tamdaoensis, bản đồ phân bố cho giốngPhilodicusLoew, 1847

xâydựng,bổsungdữliệuthành.phầnloàigiốngnàychokhuvựcĐôngNamÁ.Đồngthời công

bố một loài mới cho khoa học làPromachus procerus[131, 132].

TrêncơsởhợptácnghiêncứuđadạngsinhhọccôntrùnggiữaBảotàngThiên nhiên ViệtNam thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bảo tàngLịchsửTựnhiênĐạihọcFlorenceItaly,từnăm2010đến2017,cácnhàkhoahọcđãxácđịnhđược24loàiruồiănsâu(Asilidae).Trongđó,cóchínloài.mớichokhoa

laocaiensis;Molobratiahoabinhensis;Andrenosomaorbachi;Choeradesxuansonensis;Merodontinavietnamensis.Ngoàira,bảy.loàiđượcghinhậnbổsungchokhuhệcôntrùngViệtNam làAstochialancealata;Hoplopheromerusguangdongi;Pogonosomacyanogaster;Lagynogastersuensoni;Laloidestigris;Microstylum oberthuriivàMicrostylum vulcan[133].

Nhữngnghiêncứu.v ềthànhphầnloàicôntrùngbắtmồithuộcbộChuồnchuồn(Odonata) tại ViệtNam đến nay đã được một số nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm,tuynhiên cáckết quả nghiên cứu còn khiêmtốn:

ngđócôngbốhailoàimớicho khoahọclàMacromiakataevàIndothemiscarnatica[134].

23loàichuồnchuồnthuộchọEuphaeidae(Odonata:Zygoptera)tạiViệtNam Trong đó công bố

hai loài mới cho khoa học thuộc giốngEuphaea, đó làE saolavà

E.sanguinea.Đồngthờiconcáicủacácloàiđượcghinhậnvàcungcấpdẫnliệuhình thái, mô tảlàAnisopleura bipugio, Bayadera serratavàEuphaea hirta[135].

CôngbốmộtloàichuồnchuồnmớichokhoahọclàHeliogomphusbidentatus(được thu thập

tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam), các đặc điểm sinh học cũng được phân tích[136].45loàichuồnchuồntronghọGomphidae,tạikhuvực.miềnTrungViệtNam,mô

Trang 38

Công bố và mô tả một loài chuồn chuồn mới cho khoa học thuộc họChlorogomphidae được thu thập tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đó

làChlorogomphus danhkyi Con đực của loàiChlorogomphus piaoacensiscũng được ghi

nhận nơi đây [139].

12 loài chuồn chuồn thuộc giốngPlanaeschnaMcLachlan, 1895 dựa trên sự

phântíchcấutrúcDNA.Trongsốnàycóbaloàiđượcmôtảchokhuhệchuồnchuồn Việt Nam đó

làPlanaeschna crux,Planaeschna samuraivàPlanaeschna tsuchi[140].

1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài côn trùng bắtmồi

bình 96,91 ± 4,63 quả Đối với loàiSycanuscroceovittatus(Heteroptera, Reduviidae) trứng phát

16,13ngày);thờigianpháttriểncủaconnontuổi1là6,68ngày;tuổi2là8,24ngày; tuổi 3 là 10,11 ngày;tuổi 4 là 10,93 ngày; tuổi 5 là 13,27 ngày; tỷ lệ sống trung bình đạt 69,62% [141].

Nghiên cứu loàiSycanus fallenicho thấy: thời gian phát dục trung bình của

tuổi4:10,89±0,56ngàyvàtuổi5:13,64±0,62ngày.ThiếutrùngcủaSycanusfalleni

Trang 39

có5tuổi,trongđókíchthướctuổi1là2,79±0,02mm,tuổi2là3,75±0,01mm,tuổi 3 là 5,81 ±0,037mm, tuổi 4 là 10,55 ± 0,06mm và tuổi 5 là 14,11 ± 0,18mm Thời gian vòng

đờiSycanus fallenitừ 61 - 89 ngày (trung bình 79,09 ± 3,05 ngày)[142].

Nghiêncứuởnhiệtđộ28oC,độẩm73%sứcsinhsảncủaAndrallusspinidenscao nhất (trungbình 345,83 quả trứng/cặp).Khi nhiệt độ, độ ẩm 31oC, 82%, hoặc 25oC, 75% sức sinh sản

củaAndrallus spinidensgiảm (274,00 ± 6,21 và 299,00 ± 6,56 quả trứng/cặp) Khi nuôi

nhiệt độ 35oC, độ ẩm 87%, sức sinh sản củaAndrallusspinidensthấp nhất (97 ± 11,58 quả

Tỷlệnở.củatrứngđạtcaonhấtnuôiloàiSycanuscroceovittatusbằngsâunonngàig ạ o C o r cy r a c e p h a l o n i c a ( t r u n g b ì n h 9 7 , 7 1 % ) , n u ô i b ằ n g s â u k h o a n g Spodopteralituracó thời gian phát dục của trứng ngắn nhất (trung

bình12,8ngày).Tỷlệnở.c ủatrứngđạtcaonhấtnuôiloàiSycanusfalleninuôibằngsâuđo,sâucuốnlá,c

hâuchấu,càocàovàthiếutrùngbọxítxanh(trungbình60,81%)vàthờigianphátdụccủatrứngdàinhất(trungbình18,9ngày).Cảbaloạithứcănđềuảnhhưởngkhông đáng kể đến tỷ lệ sốngsót của các tuổi thiếu trùng của hai loài bọ xítb ắ t mồi(trungbình60-

78%).ThờigianphátdụccủathiếutrùngdàinhấtnuôiloàiSycanuscroceovittatusbằng thức

ăn tổng hợp (trung bình 59,07 ngày) và đạt

ngắnn h ấ t nuôiloàiSycanusfallenibằngsâukhoangSpodopteralitura(trungbình49,37ngày)[144].ThờigianpháttriểncủacácgiaiđoạntrứngcủabọxítbắtmồiGeocorissp.(Hemiptera:Geocoridae)ngắnnhấtkhiđượcnuôibằngbọphấntrắngBemisiatabacilà 7,21 ± 0,15ngày, tiếp theo là bọ trĩThrips palmi5,63 ± 0,13 ngày, rệpđàoMyzuspersicae7,86 ± 0,33

ngày và dài nhất được ăn bằng thức ăn là

nhệnđ ỏ Tetranychusurticae9,90±0,10ngày.Thờigianpháttriểntuổi1,2,3,4,và5củaconđựcGeocorissp.tăngdầnkhichoănbọphấn,bọtrĩ,rệpđàovànhệnđỏtươngứng5,89±0,40;5,63 ± 0,13;

6,17 ± 0,80; 7,62 ± 0,22 ngày Vòng đời của con đực dàinhấtkhichúngđượcnuôibằngrệpđàovànhệnđỏ(33,93±0,33và36,73±0,44ngày).Vòngđờicủaconcáidàinhấtkhichúngđượcchoănnhệnđỏvàrệpđào(37,73±0,26và33,33± 010 ngày) Thời gian đẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của bọ xít bắt mồi dàinhấtvàcaonhấtkhichúngđượcănrệpđàotươngứng12,00±0,25ngàyvà50,33 ±0,21%[145].

NghiêncứukhảnăngpháttriểncủabọxítbắtmồiSycanus fallenikhiđượcnuôibằngb ốn loạithứcăn khác n hau là P i e r i s rapae,S p o d o p t e r a li tu ra, Plutela

Trang 40

xylostellavàCorcyra cephalonicatrong điều kiện nhiệt độ 26oC và độ ẩm 75 ± 5%.Kết quả cho thấy, khả năng tiêu thụ con mồi của các tuổi thiếu trùng và con trưởng

thành loàiS falleniđối với các con mồiP xylostella, P rapae,S.lituravàC.cephalonicalà khác nhau Sức ăn của con cái nhiều hơn con đực trong khi

trọng lượng con đực so với con cái cũng như thiếu trùng tuổi 1 và tuổi 4 không khácnhau đáng kể [146].

HiệnnaytạiViệtNamnhữngnghiên.cứuvềđặcđiểmsinhhọccủacôntrùngbắt mồi Cánh

màng chưa nhiều và mới chỉ tập trung ở một số loài ong bắt mồi,tiêu biểu có một số công

trình khoa học sau:

CácloàiongthuộchọVespidaethườnglàmtổnhiềunhấtvàotháng5,6,7và tổ của chúngđược thu thập ở những sinh cảnh của những vùng đệm hay hệ sinh tháinôngnghiệpxenlẫnđồicâybụi,thíchhợpchosựtìmkiếmthứcăncủacácloàitrong họ Vespidaenày[147].

Nhữngdữliệuvềnghiêncứuđặc.điểmsinhhọc,vịtrílàmtổ,cấutrúctổ,kíchthước đàn, kích

thước các giai đoạn phát triển và tập tính của loàiPolistesolivaceusdựatrên34tổđượcthuthậptại14tỉnh,thànhphốtạiViệtNamtrongkhoảngthờigian 4 năm (2010-2014) đã được phân tích và mô tả chi tiết trong nghiên cứu này Thời gian hoàn thành vòng đời củaP.

củagiaiđoạn.trứnglà6,5ngày,ấutrùng27,1ngàyvàgiaiđoạnnhộnglà13,8ngày(tổngthời gian của 03giai đoạn là 47,5 ngày) Tỷ lệ sống sót của giai đoạn trứng 84,7%,thiếutrùng81,9%vànhộng95,8%[148].

Hoạt động làm tổ của các loài ong thuộcphânhọ Eumeninae (Hymenoptera:Vespidae) diễn ra tháng 5 - 11 tại Vĩnh Phúc và Thái Nguyên Mặc dù thời gianxuấthiệntổvàsốlượngloàigầnnhưnhau(6loàivới5loàitrùngnhau)nhưnghoạtđộng

làmtổởTrạmđadạngsinhhọcMêLinhdiễnrathườngxuyênvànhiềuhơn,thểhiện ở tổng số tổ và sốkhoang tổ của các loài thu được ở Mê Linh (Vĩnh Phúc) luôn cao hơn ở Phú Lương (Thái Nguyên)trong 12 tháng Một trong các nguyên nhân có sự khác biệt là do sinh cảnh ở hai nơi có sự khácnhau rõ rệt, hệ thực vật tại Mê Linh phong phú hơn Phú Lương dẫn đến nguồn sâu non các loàibướm (thức ăn của các loàiongthuộcphânhọEumeninae)nhiềuhơn.Tháng5-tháng7(mùahè)cũnglà

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan