Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG pot

101 622 0
Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÔNG THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÔNG THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ HIỀN LƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Mông Thị Xuyến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa chăn nuôi thú y, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan gia đình. Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Phạm Thị Hiền Lương, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Khoa Chăn nuôi Thú y, đã giúp đỡ hoàn thiện đề tài có những đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt bản luận văn này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, cơ quan, gia đình người thân đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Mông Thị Xuyến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở về việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn 4 1.1.2. Tập tính của lợn 6 1.1.3. Đặc điểm về sự thích nghi của lợn 8 1.1.4. Đặc điểm ngoại hình, thể chất của lợn 8 1.1.5. Đặc điểm về sinh trưởng, khả năng sản xuất phẩm chất thịt của lợn 9 1.1.6. Đặc điểm sinh sản khả năng sản xuất của lợn nái 16 1.1.7. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết họclợn 27 1.2. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới ở Việt Nam 29 1.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới 29 1.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn trong nước 32 1.3. Vài nét về đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tượng nghiên cứu 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 39 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 39 2.3. Nội dung nghiên cứu 39 2.5.5. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thịt nạc 45 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 47 3.1. Tình hình phát triển tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc 47 3.1.1. Biến động về số lượng phân bố đàn lợn qua 3 năm (2006 - 2008) của huyện Bảo Lạc 47 3.1.2. Cơ cấu đàn lợn tại 3 xã điều tra của huyện Bảo Lạc 49 3.1.3. Hiện trạng tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc 51 3.2. Một số đặc điểm sinh học của lợn Bảo Lạc 55 3.2.1. Đặc điểm ngoại hình các nhóm lợn theo màu sắc lông 55 3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc 58 3.3. Khả năng sản xuất của lợn nái Bảo lạc 60 3.4. Khả năng sinh trưởng sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc 67 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Cơ cấu giống của đàn lợn huyện Bảo Lạc qua 3 năm (2006-2008) 47 Bảng 3.2. Cơ cấu đàn lợn tại 3 xã của huyện Bảo Lạc năm 2008 49 Bảng 3.3. Phân loại lợn Bảo Lạc theo màu sắc lông tại 3 xã của huyện Bảo Lạc 55 Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc 58 Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu sinhsinh dục của lợn nái 60 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu về sức sản xuất của lợn nái Bảo Lạc 64 Bảng 3.7. Khối lượng lợn con từ sinh đến 8 tuần tuổi (kg/con) 68 Bảng 3.8. Sinh trưởng tuyệt đối tương đối của lợn con giai đoạn ss - 8 tuần tuổi 70 Bảng 3.9. Khối lượng lợn nuôi thịt Bảo Lạc qua các tháng tuổi (kg/con) 72 Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt đối tương đối của lợn nuôi thịt Bảo Lạc 74 Bảng 3.11. Khối lượng lợn cái hậu bị qua các tháng tuổi (kg/con) 76 Bảng 3.12. Sinh trưởng tuyệt đối tương đối của lợn nái hậu bị Bảo Lạc 77 Bảng 3.13. Khối lượng một số chiều đo chính của lợn nái sinh sản Bảo Lạc 79 Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc ở 12 tháng tuổi (n = 4) 80 Bảng 3.15. Thành phần hoá học của thịt lợn Bảo Lạc (%) 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ của lợn con 69 từ sinh đến 8 tuần tuổi 69 Biểu đồ 3.1: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con 70 Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối của lợn con 71 Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ của lợn nuôi thịt 73 Biểu đồ 3.2: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn nuôi thịt Bảo Lạc 75 Đồ thị 3.4: Sinh trưởng tương đối của lợn nuôi thịt Bảo Lạc 75 Đồ thị 3.5: Sinh trưởng tích luỹ của lợn cái hậu bị Bảo Lạc 77 Biểu đồ 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn cái hậu bị 78 Đồ thị 3.6: Sinh trưởng tương đối của lợn cái hậu bị 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đƣợc viết tắt CS, ĐVT Cộng sự, Đơn vị tính KL Khối lượng g, g% Gam, Gam % Hb Hemoglobin HC Hồng cầu BC Bạch cầu NXBNN Nhà xuất bản nông nghiệp NXBGD Nhà xuất bản giáo dục STH Somato trophin Hormone VCN Viện chăn nuôi MC Móng cái SS sinh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn WTO Tổ chức thương mại thế giới FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực thế giới AFTA Khu vực mậu dịch tự do Asean BCTT Bạch cầu trung tính VCK Vật chất khô TS Tổng số ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long TN Tây Nguyên BTB Bắc Trung Bộ DHNTB Duyên Hải Nam Trung Bộ ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng Y Yorkshire L Landrace Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi lợn trên thế giới cũng như ở Việt Nam giữ một vai trò rất quan trọng, được phát triển ở hầu khắp các nước trên thế giới. Sởlợn có thể phát triển một cách dễ dàng là do nó có nhiều đặc tính ưu việt: ăn tạp, chi phí/1kg tăng khối lượng thấp, sức chịu đựng tốt với các điều kiện vệ sinh chăm sóc khác nhau, chu kỳ sinh sản ngắn tốc độ tăng trưởng nhanh, nên khả năng cho sản phẩm rất lớn. Mỗi năm, 1 nái có thể đẻ từ 2 đến 2,4 lứa lượng thịt lợn được sản xuất từ một lợn nái cũng rất cao, có thể đạt tới 2 tấn/năm. Mặt khác, thịt lợn giàu dinh dưỡng, phẩm chất tốt, dễ chế biến, phù hợp với khẩu vị của đa số người tiêu dùng, nên mức tiêu thụ rất cao. Lượng thịt lợn tiêu thụ trên thế giới tương đương với thịt bò, ở mức khoảng 40% tổng lượng thịt (FAO). Ở Việt Nam, thịt lợn là nguồn thực phẩm chính. Ngoài việc cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng, thì chăn nuôi lợn còn cung cấp một lượng phân bón rất lớn cho ngành trồng trọt, khí biogas phục vụ sinh hoạt ở nông thôn, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, thuộc da… Trước sức ép của thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế, cũng như các ngành khác, ngành chăn nuôi lợn cũng có sự cạnh tranh xuất khẩu rất khắt khe, đòi hỏi về số lượng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cao. Từ thực tế đó, Nhà nước đã đang có những chính sách phát triển ngành chăn nuôi lợn, áp dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, theo hướng phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp, thực hiện nhập khẩu một số giống lợn ngoại cao sản trên thế giới như Landrace, Yorkshire, Doroc, Pietrain…, cải tiến giống lợn nội nâng cao năng suất, tăng nhanh số lượng thịt lợn, đồng thời nâng cao chất lượng thịt, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu. Các nhà [...]... Nghiên cứu một số đặc điểm sinh họckhả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được tập quán chăn nuôi lợn của người dân địa phương - Xác định được một số đặc điểm sinh họckhả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc, để từ đó... hội của huyện Bảo Lạc cho đến ngày nay Tuy nhiên, lợn Bảo Lạc còn bị hạn chế bởi tầm vóc nhỏ, khả năng sinh trưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 chậm, đó là hậu quả của phương thức chăn nuôi lạc hậu Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của chúng còn ít thiếu hệ thống Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số. .. nay, một số giống lợn nội đang có nguy cơ bị tuyệt chủng như: lợn Ỉ, số lượng lợn nội ngày càng giảm, trong khi đó, nhu cầu về thịt lợn nội ngày càng tăng Lợn Bảo Lạc là một nhóm giống địa phương, có vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất của người dân khu vực miền núi vùng cao Mặc dù còn một số hạn chế về tầm vóc khả năng sinh sản, nhưng nhóm giống lợn này có nhiều ưu việt như khả năng thích... khối lượng con sinh cao, thì lợnkhả năng sinh trưởng, phát triển nhanh, khối lượng con cai sữa sẽ cao khối lượng xuất chuồng lớn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 24 - Khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi: Là chỉ tiêu đánh giá khả năng tăng trọng của lợn con, chỉ tiêu đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ Khả năng tiết sữa của lợn mẹ đạt cao nhất ở ngày... luyện lợn theo phản xạ có điều kiện, làm cho khả năng thích nghi của lợn trong điều kiện chăn nuôi tập trung trở nên phong phú hơn, lợn có thể phát huy hết tiềm năng của nó 1.1.3 Đặc điểm về sự thích nghi của lợn Khả năng thích nghi của lợnkhả năng thích ứng với sự thay đổi môi trường sống, từ môi trường cũ sang môi trường sống mới con lợn vẫn sinh tồn phát triển, giữ vững được các tính năng sản xuất. .. hình đặc trưng của giống Trong một đàn lợn giống thuần, nếu màu sắc không thuần nhất là có hiện tượng biến dị xấu (Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, 1985) [7] Dựa vào đặc điểm ngoại hình giúp chúng ta có thể khảo sát, phân biệt giữa các nhóm lợn đặc thù của từng vùng sinh thái khác nhau 1.1.5 Đặc điểm về sinh trưởng, khả năng sản xuất phẩm chất thịt của lợn 1.1.5.1 Sinh trưởng, cơ sở di truyền của sự sinh. .. việc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng năng suất, chất lượng thịt lợn là rất quan trọng Qua đó định hướng cho các biện pháp kỹ thuật tác động về giống, thức ăn dinh dưỡng… Phù hợp với nhu cầu của từng loại lợn, sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trưởng đạt mức tối đa, tạo ra lợi ích kinh tế cao nhất trong quá trình chăn nuôi lợn 1.1.6 Đặc điểm sinh sản khả năng sản xuất của lợn nái Sinh. .. học của đề tài 1.1.1 Cơ sở về việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn Đặc điểm về di truyền của lợn Cũng như các loài gia súc khác, đặc điểm di truyền các tính trạng chất lượng số lượng trên lợn cũng tuân theo các quy luật di truyền của Mendel Màu sắc lông da như trắng, đen, vàng… là những tính trạng chất lượng do một đôi gen quy định, không thay đổi qua các thế hệ Còn các tính trạng: Số. .. sản xuất di truyền các đặc điểm này cho đời sau Lợnkhả năng thích nghi cao với các điều kiện khí hậu khác nhau, do đó địa bàn phân bố của chúng tương đối rộng rãi trên thế giới Khả năng thích nghi của lợn còn thể hiện ở khả năng duy trì được các đặc điểm về sinh trưởng phát triển, tính năng sản xuất di truyền các đặc điểm tốt này cho đời sau Khi di chuyển từ vùng ôn đới sang nhiệt đới ngược... ngắn sẽ làm tăng số lứa đẻ của nái/năm - Khả năng tiết sữa: Khả năng tiết sữa của lợn mẹ là chỉ tiêu phản ánh khả năng nuôi con của lợn mẹ, đặc điểm của giống kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái củasở chăn nuôi (Theo Nguyễn Khánh Quắc CS, 1995) [39]: Sản lượng sữa chất lượng sữa ở các vị trí khác nhau của bầu vú cũng không giống nhau: các vú trước ngực sản lượng sữa cao, phẩm chất tốt, . một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Bảo. tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng . 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được tập quán chăn nuôi lợn của người dân địa. nhóm lợn theo màu sắc lông 55 3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc 58 3.3. Khả năng sản xuất của lợn nái Bảo lạc 60 3.4. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn Bảo

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan