văn hoá tín ngưỡng ở việt nam

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
văn hoá tín ngưỡng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những hình thức tín ngưỡng sinh hoạt tâm linh luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của đại bộ phận cư dân Việt, bởi lẽ nó phản ánh một phần nào khát vọng và mong muố

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGÀNH XÃ HỘI HỌC

Chủ đề:

VĂN HOÁ TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM

Trang 2

VĂN HOÁ TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM

Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào thế lực siêu nhiên mục đích là giải thích thế giới, mang lại sự bình an về mặt tinh thần Tín ngưỡng mang tính tự phát, tính cộng đồng, tính dân gian và nó thể hiện bản sắc của văn hoá dân tộc, tín ngưỡng là bộ phận không thể thiếu góp phần tạo thành cấu trúc và diện mạo văn hoá Việt Nam Những hình thức tín ngưỡng sinh hoạt tâm linh luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của đại bộ phận cư dân Việt, bởi lẽ nó phản ánh một phần nào khát vọng và mong muốn, nhu cầu của con người đối với cuộc sống hiện hữu Tín ngưỡng thoạt nhìn thì giống tôn giáo nhưng chúng vẫn có những điểm khác biệt nhất định, tín ngưỡng chủ yếu mang tính tự phát, được lưu truyền từ xa xưa đến nay, từ thế hệ này sang thế hệ khác, thể hiện bản sắc văn hoá trong phạm vi hẹp, dễ thay đổi còn tôn giáo có người sáng lập, có hệ thống giáo lý, giáo luật chặt chẽ, có phạm vi rộng ra cả quốc tế.

1/ Cơ sở hình thành tín ngưỡng dân gian của người Việt

a)Loại hình văn hoá

Do loại hình văn hoá gốc nông nghiệp nên người Việt Nam có những tín ngưỡng liên quan đểgiải thích về các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm chớp, mặt trời, mặt trăng, thiên tai, địchhoạ từ rất sớm và có những khát vọng về mùa màng bội thu nên hình thành những nghi lễ cầu

trời, cầu mưa, cầu nắng,… sùng bái tựnhiên

Trang 3

c) Không gian văn hoá làng xã

Làng ở Việt Nam là cơ cấu xã hội cổ truyền, nơi cư trú của dân cư, gồm các gia đình có quan hệ huyết thống và quan hệ láng giềng Làng là đơn vị tụ cư nhỏ nhất, nhưng hoàn chỉnh của người nông dân Việt Là một tổ chức xã hội cơ sở dựa trên quan hệ cộng đồng tự quản, vận hành trên các nguyên tắc luật tục, hương ước Làng đồng thời là một cộng đồng về văn hóa thể hiện trên các phương diện cơ bản như phong tục, tập quán, tín ngưỡng,… Mỗi làng xã hay vùng miền sẽ có những tập quán sinh hoạt, thói quen khác nhau sẽ hình thành các tín ngưỡng khác nhau.

2/ Các loại tín ngưỡng

Trang 4

Tín ngưỡng dân gian có nhiều hình thức, mỗi một loại đều mang nhiều tư tưởng triết học khácnhau, nó không chỉ thoã mãn nhu cầu tâm linh, văn hoá mà còn giải thích những hiện tượng tựnhiên, xã hội và con người.

Phồn chính là nhiều, còn Thực là nảy nở, đó là khát vọng sinh sôi nảy nở của cư dân nôngnghiệp Bởi Việt Nam được biết đến như là chủ nhân của nền văn minh “lúa nước” và chính nềnvăn minh ấy đã ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống, tư duy, tình cảm của người Việt Nam, ảnhhưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh và tín ngưỡng phồn thực đã là một phần trong ý niệm tâmlinh đó Đối với con người, duy trì và phát triển đời sống là một nhu cầu vô cùng thiết yếu nhấtlà đối với văn hoá nông nghiệp Để duy trì sự sống cần mùa màng tươi tốt, để phát triển sự sốngcần con người sinh sôi Từ đó con người tôn thờ sự sinh sôi nảy nở của cây trồng, vật nuôi và trảiqua quá trình phát triển lâu dài, nhờ sự tôn thờ đó đã hình thành tín ngưỡng cổ xưa nhất của cưdân nông nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, trong điều kiện xưa, khi tư tưởng còn lạc hậu và kiếnthức còn hạn hẹp, thiếu thốn trang thiết bị sản xuất cộng thêm những khó khăn trắc trở như hạnhán, lũ lụt,… con người rất bất lực, thiếu thốn thức ăn, chính vì vậy nhu cầu về việc sự sinh sôinảy nở của họ là rất lớn, dẫn tới việc hình thành các nghi thức, tín ngưỡng Tôn thờ lực lượngsiêu nhiên quyết định sự sinh sôi nảy nở.

Thờ sinh thực khí:

thờ công cụ sinh sôi, nảy nở hay còn được biết đến thờ cơ quan sinh dục của con người (sinh =đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) là hình thái đơn giản nhất của tín ngưỡng phồn thực Nó phổbiến ở hầu hết các nền văn hoá nông nghiệp trên thế giới Nhưng khác với hầu hết các nền vănhoá khác là chỉ thờ sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí củanam lẫn nữ.

Việc thờ sinh thực khí được tìm thấy ở trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Côngnguyên

Trang 5

Trong các lễ hội nông nghiệp ở Việt Nam các trò chơi, trò diễn xuất hiện khá phong phú vớinhững biểu tượng đa dạng của hình sinh thực khí Đó là chiếc kèn tằm bằng gỗ đẽo hình sinhthực khí nam và sinh thực khí nữ xỏ vào nhau mô phỏng hành động tính giao trong đám rước saumỗi câu hát “Cái sự làm sao, cái sự làm vầy/ Cái sự thế này, cái sự làm sao” như trong hội làngĐồng Kỵ (Bắc Ninh) Đó còn là chiếc lao và tấm bia bằng gỗ trong trò thi ném lao ở hội HiềnQuan, là chiếc dùi gỗ và cái mu rùa (bằng mo cau) trong trò Trám (Phú Thọ) hay còn là chày vàcối ở hội làng Nối (Hưng Yên)

Tượng đá, hình nam nữ với bộ phận sinh dục phóng to có niên đại hàng nghìn năm trước côngnguyên được tìm thấy ở Văn Điển (Hà Nội), ở Sa Pa (Lào Cai), nhà mồ ở Tây Nguyên

Lễễ h i Đồồng K (Bắắc Ninh)ộỵ

trò Trám (Phú Th )ọ h i Hiễồn ộ

Trang 6

Ngoài ra, người ta cũng nhận ra rằng mọi sự vật tồn tại được trên cuộc đời cũng cần đến sự hoàhợp của hai yếu tố cha (trời – dương) và mẹ (đất-âm), chính sự liên tưởng giữa Trời- Đất, Dương –Âm và Đực – Cái đưa đến một triết lý cơ bản của người phương Đông là triết lý âm dương Ở Phú Thọ, Hà Tĩnh và nhiều nơi khác có tục thờ cúng nõ (nõn) nường (nõ= cái nêm, tượng trưngcho sinh thực khí nam; nường= nang, mo nang, tượng trưng cho sinh thực khí nữ.

“Nõ” biểu hiện tính dương được làm bằng gỗ - thường là gỗ mít và sơn đỏ, “Nường” biểu hiệntính âm thường được làm bằng mo cau và được vẽ bằng vôi và mực tàu “y như thật” Nhân dânthường gọi là “Cua mò cò gỗ”, cả cặp gọi là kén

Thờ “Nõ”, “Nường” là nghi lễ thiêng liêng của làng xã được gọi là “lễ mật” cử hành trong miếuvào nửa đêm, chỉ có chủ tế, ông từ và một vài cặp trai gái hành lễ Trai cầm “Nõ”, gái cầm“Nường” đứng hai bên bàn thờ, chủ tế điều khiển cho trai gái chọc nõ vào nhau và hát “cái sựlàm sao? Cái sự làm vậy! Cái sự thế nào? Cái sự thế này!” Cũng có nơi chỉ có ông từ và chủ tế

Lễễ h i N Nộỏ ường

Trang 7

thực hiện mà không có trai gái tham gia Thờ Nõ Nường có thể coi là biểu hiện của tục thờ Linga- Yoni phổ biến ở Nam Á và Đông Nam Á mà nguồn gốc có thể coi là Ấn Độ.

Việc thờ sinh thực khí còn thể hiện ở việc thờ các loại cột đá và các loại hốc cây:

Ngư phủ ở Sở đầm Hòn Đỏ (Khánh Hoà) thờ một kẽ nứt trên một tảng đá mà nhân dân gọi là LỗLường (âm đọc chệch đi của sinh thực khí nữ, vị nữ thần này được nhân dân gọi là bà Lường.

hình tượng Linga và Yoni t i thánh đ a Myễ S nạịơ

C t đá chùa D mộạ

Trang 8

Khi nhiều ngày liên tục không đánh được cá, đích thân người cầm đầu sở phải tới cầu xin,lạy 3 lạy và cầm vật tượng trưng cho sinh thực khí nam đâm vào Lổ lường 3 lần.

Ở vùng La sơn, La Cả (Hà Tây) có tục khi rã hội, tan đám), vị bô lão chủ trì đánh 3 hồi trống 3hồi chiêng, trong khoảng thời gian đó, mọi cấm kị được huỷ bỏ, thanh niên nam nữ được tự do.Ý nghĩa của tục này là ở chổ sự hợp thân của nam nữ trên đất cỏ được xem như là một hành đôngmang tính ma thuật, có tác dụng kích động thiên nhiên đất trời ( giống như việc rắc tro sinh thựckhí ra ruộng)

Hình ảnh bầu vú người phụ nữ xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm điêu khắc Chăm, thể hiệnảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực.

Ngoài ra thể hiện việc thờ sinh thực khí, người Việt còn thờ quả trứng đôi đũa (trong tang lễ)phần nào thể hiện triết lý âm – dương và cũng thể hiện nền văn minh lúa nước Việt Nam, thờ trầucau, cây cau thân thẳng tượng trưng cho Linga (sinh thực khí nam), lá trầu tượng trưng cho Yoni(sinh thực khí nữ), thờ cây hương,…

Thờ hành vi giao phối:

Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng Việt Nam còn thờ hành vi giao phối, đó là mộtđặc điểm thể hiện việc chú trọng đến các mối quan hệ của văn hóa nông nghiệp, nó đặc biệt phổbiến ở vùng Đông Nam Á và Việt Nam là một trong những số đó Người ta tin rằng đó chính làsự thông linh, ảnh hưởng của quan hệ tình dục giữa nam nữ con người với sự sinh sôi nảy nởtrong tự nhiên

Trên nắp thạp đồng tìm được ở Đào Thịnh (Yên Bái, niên đại 500 năm TCN), xungquanh hình mặt trời với các tia sáng là tượng 4 đôi nam nữ đang giao hợp Thân thạp khắc chìmhình những con thuyền, chiếc sau nối đuôi chiếc trước khiến cho hai con cá sấu – rồng được gắnở mũi và lái của hai chiếc thuyền chạm vào nhau trong tư thế giao hoan Hình chim, thú, cóc,…giao phối tìm thấy ở khắp nơi

Trang 9

Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa "tùng dí", thanh niên nam nữ cầmtrong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tùng" thì họ lại"dí" hai vật đó lại với nhau Hay trong trò chơi nõ nường ở Đức Bác (Vĩnh Phúc) khi trai cầmchày bằng gỗ vong, gái cầm chiếc mo cau vừa hỏi “cái sự làm sao?”, vừa đáp “cái sự làm vầy”

và hai người đưa hai vật chọi vào nhau 3 lần

Trang 10

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, từ thời xa xưa, chày và cối - bộ công cụ thiếtthân của người nông nghiệp Đông Nam Á - đã là những vật tượng trưng cho sinh thực khí namvà nữ, còn việc giã gạo là tượng trưng cho hành động giao phối Thấy được mối liên hệ giữa giãgạo với tín ngưỡng phồn thực mới hiểu được phong tục “giả cối đón dâu”

Ngoài ra một số nơi còn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên, thể hiện ước mong trai gái sẽ thành lứa đôi và sinh con đẻ cái Trò chơi cướp cầu ( Phú Thọ): hai phe tranh nhau một quả cầu nàu đỏ (dương) ai cướp được thì đem vào hố (âm) của bên mình Với cùng ước mong phồn thực, cầu may, cầu hạnh phúc là hàng loạt trò chơi như tung còn, ném cầu, đánh phết, đánh đáo,…

trò ch i cơ ướp câồu

Trang 11

Trống đồng - biểu hiện cao nhất của tín ngưỡng phồn thực

Vai trò của tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức ngay cả chiếc trống đồng- một biểu tượng sức

mạnh của quyền lực của người xưa, cũng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực:1 Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo

2 Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô phỏng động tác giãgạo

Tâm mặt trống là hình Mặt Trời biểu trưng cho sinh thực khí nam, xung quanh là hình lácó khe rãnh ở giữa biểu trưng cho sinh thực khí nữ Xung quanh mặt trống đồng có gắn tượngcóc, một biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực Trống đồng rền vang là theo mô phỏng âm thanhcủa tiếng sấm- cùng mang ý nghĩa trên

Ngay cả những hiện tượng tưởng chừng rất xa xôi như chùa Một Cột (dương) trong cái hồ vuông(âm), tháp Bút (dương) và đài Nghiên (âm) ở cổng đền Ngọc Sơn (Hà Nội), cửa sổ tròn (dương)trên gác Khuê Văn (tượng trưng cho sao Khuê) soi mình xuống hồ vuông (âm) Thiên QuangTỉnh trong Văn Miếu,.v v., cũng đều liên quan tới tín ngưỡng phồn thực.

lễễ h i đánh trồắng Hùng Vộởương

Trang 12

Cũng không phải ngẫu nhiên mà ở các nơi thờ cúng thường gặp thờ ở bên trái là cái mõ và bênphải là cái chuông: Sự việc đơn giản này là biểu hiện của cả lí luận Ngũ hành lẫn tín ngưỡngphồn thực - cái mõ làm bằng gỗ (hành Mộc) đặt ở bên trái (phương Đông) là dương, cái chuônglàm bằng đồng (hành Kim) đặt ở bên phải (phương Tây) là âm Tiếng mõ trầm phải hòa với tiếngchuông thanh nếu không có nam nữ, âm dương hòa hợp thì làm sao mà có cuộc sống vĩnh hằngđược

Tín ngưỡng phồn thực đôi khi thâm nhập vào cả chốn cung đình: Theo Việt sử thônggiám cương mục trong yến tiệc do vua Trần Thái Tông đãi quần thần năm 1252, đứng chỉ huyhiệu lệnh uống rượu là một người đầu đội mo nang (sinh thực khí nữ), tay cầm dùi đục (sinh thựckhí nam)

Sùng bái tự nhiên là một giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người Vớingười Việt sống bằng nghề lúa nước, thì sự gắn bó tự nhiên lại càng lâu dài bền chặt Do là mộtđất nước nông nghiệp, điều đặc biệt của tín ngưỡng Việt Nam là một tín ngưỡng đa thần và âmtính (trọng tình cảm, trọng nữ giới).Có giả thuyết cho rằng do ảnh hưởng của chế độ mẫu hệthời xưa tại Việt Nam nên hầu hết các vị thần ở Việt Nam là nữ giới, vì mục đích mà nôngnghiệp hướng tới là sự phồn thực, cho nên các vị thần đó không phải là các cô gái trẻ đẹp nhưtrong một số tôn giáo, tín ngưỡng khác mà là các bà Mẹ, các Mẫu Tục thờ Mẫu (đạo mẫu) đãtrở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình

Thờ Tam Phủ, Tứ Phủ

Trước hết là các Bà Trời, Ba Đất, bà Nước- các Mẫu cai quản những lĩnh vực quan trọng nhấtcủa một xã hội nông nghiệp Về sau, do ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa nên có thêm NgọcHoàng, Thổ Công và Hà Bá Tuy nhiên các bà vẫn song song tồn tại: Bà Trời dưới dạng mẫuCửu Trùng hay Cửu Thiên Huyền Nữ; ở Huế là Thiên Mụ, Thiên Yana Nhiều nhà ở góc sân vẫncó một bàn thờ gọi là bàn thờ Bà Thiên

Trang 19

Hình tượng con rồng vốn xuất phát từ vùng Đông Nam Á- đó là điều được giới khoa họckhẳng định D.V Deopik viết: “Rồng là con vật đặc thù chung cho tất cả các dân tộc Việt vàchính từ đây nó đã đi vào văn hóa Trung Hoa”, còn Chesnov thì cho biết: “hình tượng con rồngphát sinh từ Đông Nam Á đã thâm nhập đến vùng xa xôi nhất của Châu Âu” Nếp sống hiếu hòacủa người nông nghiệp đã biến con cá sấu ác thành con rồng hiền Hình cá sấu là mô típ trang tríphổ biến trong các đồ đồng Đông Sơn

Con rồng mang đầy đủ nét đặc trưng cơ bản của tư duy nông nghiệp là tổng hợp và linhhoạt: là kết hợp của cá sấu và rắn, sinh ra từ nước và bay lên trời, bay lên trời mà không cần phảicó cánh, miệng vùa phun nước vừa phun lửa Rất nhiều địa danh Việt nam được đạt tên “Rồng”:Hàm Rồng, Hàm Long, Thăng Long, Hạ Long, Cửu Long, Bạch Long Vĩ, Long Đỗ, Long Điền,Long Môn,… Người dân Nam Bộ ( vùng này đến đầu thế kỉ XX vẫn rất nhiều cá sấu) tin rằng cásấu tu lâu năm (nằm im một chổ cho đất các phủ lên thành cù lao) tới ngày đắt quả sẽ hóa thànhrồng bay lên trời.

Khi đưa từ Đông Nam Á đến Trung Hoa và Châu Âu, con rồng đã bị dương tính hóa Ở TrungHoa, thân hình rồng thu ngắn lại và giống thú, còn tính khí độc ác và dữ tợn

Khi tới Việt Nam vào thời Hán, người Trung Hoa lần đầu tiên thấy loài cá sấu, thuồng luồnghung dũ nên đã đồn nhất nó với con rồng đã biết qua tưởng tượng bèn gọi nó là Giao Long

Trang 20

hình rồồng th i Lýờ

Trang 21

+ Thờ thực vật

Thờ thực vật là tín ngưỡng có tính tối cổ phổ biến khắp các châu lục, trên thế giớicho đến ngày nay Nó là biểu hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người với sinh thái tựnhiên Ở mỗi quốc gia, vùng miền, hội giáo ý nghĩa việc thờ cây có những nội dung khácnhau Ý nghĩa thờ cây giữa phương Đông và phương Tây cũng có nhiều nét khác biệt.Phật giáo thờ cây bồ đề như một sự tôn kính hình ảnh của đức Thích Ca ngồi tu hành vàcây bồ đề - nơi Đức Phật ngộ là biểu tượng của tư tưởng và lòng đại từ bi Ở Châu Âu,cây thông cây tùng được Cơ đốc giáo thờ để trừ ma quỷ Người Ai Cập thờ cây cọ NgườiLa Mã và Hy Lạp thờ cây linh sam Người Đức thờ cây sồi Ở Việt Nam, thực vật đượctôn sùng nhất là cây Lúa: khắp nơi- dù là vùng người Việt hay vùng ác dân tộc – đều cótín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa,… Thứ đến là ác loài cây xuất hiện sớm ởvùng này như cây Đa, cây Cau, cây Dâu, quả Bầu,…

Trong văn hóa Việt Nam, tục thờ thực vật cũng rất phổ biến và sự tôn kính đã đivào tiềm thức chưa phai của dân Việt "Đẻ đất đẻ nước” của người Mường Việt nhắc đếncây si Người Mường coi cây si như một loại cây cội nguồn Người Chàm có tục thờ dừa,thờ cau Người Việt có hẳn chuyện Mộc tinh trong Lĩnh Nam chích quái Người Việt thờmẫu thượng ngàn và thờ cây đa, cây gạo ở mọi làng quê, đình chùa, miếu mạo Nhiều giađình ở Miền Bắc giờ vẫn giữ tục thờ mía và ngày tết (được coi là loại cây đặc sản từ thờiHùng Vương) Người Dao thờ cây đa, cây sấu Người Nùng, người Mường, Người Daocó hẳn lễ mở cửa rừng với bàn thờ thần cây sau những ngày xuân…Lúa gạo được coi làloại cây lương thực được tôn vinh truyền thống Sản phẩm từ nó luôn được đưa vào vậtphẩm thờ của người Việt trong các nghi lễcúng tế nông nghiệp

đễồn th thâồn Lúaờ

Ngày đăng: 07/05/2024, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan