bài tiểu luận các loại hình ngôn ngữ phương đông

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tiểu luận các loại hình ngôn ngữ phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Loại hình ngôn ngữ là tổng thể của nhữngđặc điểm hoặc thuộc tính về cấu trúc và chức năng vốn có củacác ngôn ngữ thuộc nhóm đó, phân biệt nhóm đó với các nhómngôn ngữ khác.Mặc dù, tiếng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA XÃ HỘI & NHÂN VĂN - *** -

BÀI TIỂU LUẬN

Trang 2

4 Dương Thị Ngọc Ánh - 207DP016575 Lê Thị Phương Vinh - 2173106080155

Giảng Viên Hướng Dẫn:

Nguyễn Thuỳ Nương

Khóa: 27NH: 2022-2023

Trang 3

MỤC LỤC

Lời Cảm Ơn (Tr.4)Lời Mở Đầu (Tr.5 - Tr.6)

CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN

1.1 Về Ngôn Ng ữ

1.1.1 Kháiniệm (Tr.7)1.1.2 Nguồn gốc & sự ra đời của ngôn ngữ (Tr.8 - Tr.10)1.1.3 Sơ lược quá trình phát triển của ngôn ngữ (Tr.10 - Tr.11)

1.2 Ngôn Ngữ Trung Quốc

1.2.1 Khái niệm (Tr.11 - Tr.12)1.2.2 Lịch sử của tiếng Hán (Tr.13 - Tr.17)1.2.3 Hán ngữ tiêu chuẩn (Tr.17 - Tr.18)1.2.4 Nguồn gốc & sự ra đời của chữ Hán (Tr.19 - Tr.20)1.2.5 Quá trình phát triển của chữ Hán (Tr.21 - Tr.22)

CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ

2.1 Khái Niệm Loại Hình Ngôn Ngữ (Tr.23)2.2 Tiêu Chí Phân Loại (Tr.23 - Tr.25)2.3 Các Cách Phân Loại (Tr.25)

Trang 4

CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG HÁN

3.1 Loại Hình Ngôn Ngữ Đơn Lậ p

3.1.1 Ngôn ngữ đơn lập (Tr.26 - Tr.27)3.1.2 Phân tích tính (Tr.27)3.2 Tiếng Hán Là Ngôn Ngữ Đơn Lập (Tr.28 -Tr.29)

KếtLuận (Tr.30)Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo (Tr.31)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trường Đại Học Văn Lang đã đưa môn học Các loại hình ngônngữ phương Đông vào chương trình giảng dạy cho sinh viênchúng em Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnGiảng viên bộ môn - Cô Nguyễn Thuỳ Nương đã luôn tận tìnhgiảng dạy, hỗ trợ cũng như truyền đạt nhiều kiến thức và nhữngkinh nghiệm thực tiễn quý báu cho sinh viên chúng em suốt thờigian học tập vừa qua Những lời chỉ dạy của Cô là hành trangtiếp bước vững chắc cho chúng em trong chuyên ngành mình đãchọn cũng như có thêm tự tin bước đi ở con đường lập nghiệpsau này.

Song, do vốn kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thứccủa bản thân mỗi người vẫn còn nhiều hạn chế nhất định và khácnhau Bên cạnh đó, đây cũng là lần đầu tiên, sinh viên chúng emđược làm quen với cách viết tiểu luận Vì chưa có nhiều kinhnghiệm nên trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế và nhiều chỗ cònchưa chính xác Chúng em rất mong sẽ nhận được sự nhận xétcũng như ý kiến đóng góp, phê bình từ Cô để có thể rút kinhnghiệm và không chỉ bài tiểu luận này mà những bài tiểu luậnsau sẽ ngày càng hoàn thiện hơn.

  Lời cuối cùng, chúng em kính chúc Cô luôn khoẻ mạnh, nhiệthuyết dạy bảo, giúp đỡ các thế hệ sinh viên tiếp theo sau.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

quan trọng nhất đối với con người Không những vậy, nó giúpchúng ta truyền đạt được thông tin, bày tỏ mối quan hệ, cáchứng xử và thái độ của con người

Trong thời đại toàn cầu hoá như hiện nay, ngôn ngữ trởthành thứ công cụ bắt buộc phải có đối với bất kỳ ai muốn có cơhội việc làm tốt Trong quan niệm của nhiều người, sự lựa chọnhàng đầu khi học ngôn ngữ là tiếng Anh, bởi đây là thứ tiếngđược sử dụng như ngôn ngữ thứ 2 và là môn ngoại ngữ bắt buộccủa nhiều quốc gia Tuy nhiên, trên thực tế tiếng Anh khôngphải là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trên thế giới Theođiều tra gần đây thì ngôn ngữ thông dụng nhất toàn cầu hiện naylà tiếng Trung

Với dân số hơn 1 tỷ người chưa kể cộng đồng người Hoakhổng lồ ở nước ngoài, tiếng Trung đã vượt mặt tiếng Anh về sốlượng người sử dụng và nói thành thạo ngôn ngữ này trên thếgiới Hiện nay, Mỹ đã bắt đầu đưa tiếng Trung vào chương trìnhgiảng dạy và các nước châu Âu đang cân nhắc để làm điềutương tự

Không chỉ riêng về nền giáo dục thì nền kinh tế Trung Quốcđang phát triển với một tốc độ chóng mặt, việc giao thương giữaViệt Nam và Trung Quốc ngày càng lớn mạnh Trung Quốc thựcsự là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng Điều này dẫnđến việc học tiếng Trung sẽ ngày càng trở nên phổ biến và cần

Trang 5

Trang 7

thiết cho những ai muốn có được một công việc tốt, muốn tăngcường khả năng giao tiếp với người Trung Quốc, mở rộng mốiquan hệ quốc tế.

Để học được ngoại ngữ một cách khoa học và bài bản thìchúng ta cần phải hiểu được bản chất ngôn ngữ chúng ta đanghọc Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình là cách phânloại ngôn ngữ theo cấu trúc và chức năng của chúng để suy raloại hình ngôn ngữ Loại hình ngôn ngữ là tổng thể của nhữngđặc điểm hoặc thuộc tính về cấu trúc và chức năng vốn có củacác ngôn ngữ thuộc nhóm đó, phân biệt nhóm đó với các nhómngôn ngữ khác.

Mặc dù, tiếng Trung thuộc loại hình ngôn ngữ phân tích, đềudựa vào trật tự từ và hư từ để biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp và chứcnăng ngữ pháp, nhưng xét về ý nghĩa biểu đạt của trật tự từ đặcbiệt là ý nghĩa biểu đạt của trật tự từ trong cụm động từ vẫn tồntại rất nhiều điểm khác biệt

nhau có cách tư duy khác nhau hay bởi kết cấu nội tại vàphương thức biểu đạt ngữ nghĩa của mỗi ngôn ngữ là khácnhau?

Trang 6

Trang 8

Theo C.Mác “Ngôn ngữ là cái vỏ vất chất của tư duy, là hiệnthực trực tiếp của tư tưởng, không có ngôn ngữ, con ngườikhông thể có ý thức” Ngoài ra, theo V.I Lênin “Ngôn ngữ làphương tiện giao tiếp xã hội quan trọng nhất của con người”.Ngôn ngữ được ra đời, tồn tại và phát triển nhằm phục vụ chínhtrong việc giao tiếp của nhân loại Nó được phản ánh trong ýthức của cộng đồng, hoàn toàn độc lập với ý tưởng lẫn tình cảmvà nguyện vọng cụ thể của con người, trừu tượng hoá khỏinhững tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó

Ngôn ngữ của con người được đánh giá là có nhiều điểm độcđáo nhất trong số các hệ thống giao tiếp ở động vật Do có thểtồn tại ở nhiều hình thức khác nhau như lời nói, cử chỉ, ký hiệuhay chữ viết Song cũng không phụ thuộc vào bất kì một phươngthức truyền tải duy nhất nào Nó khác biệt rất lớn giữa từng nềnvăn hoá trong từng giai đoạn lịch sử Thậm chí, phạm vi biểu đạtcủa ngôn ngữ là rất rộng so với các hệ thống khác

Trang 7

Trang 9

1.1.2 Nguồn gốc & sự ra đời của ngôn ngữ

Có thể nói, nguồn gốc của ngôn ngữ gắn liền với nguồn gốchình thành và phát triển của nhân loại Cho đến ngày nay, vẫnchưa có một sự rõ ràng nào, hay đáp án chính xác, về những vấnđề và câu hỏi xoay quanh “ngôn ngữ” Cũng vì thế, đã có rấtnhiều giả thuyết khác nhau được ghi nhận như thuyết tượngthanh hay thuyết cảm thán, v v

Các cuộc tranh luận về bản chất và nguồn gốc của ngôn ngữxuất hiện từ thời cổ đại Thậm chí, những cuộc tranh luận sôi nổiấy vẫn kéo dài cho đến ngày nay Tuy vậy, các nhà nghiên cứuvẫn chưa đạt được sự thống nhất nào về nguồn gốc hay niên đạicủa ngôn ngữ loài người do không đủ các bằng chứng trực tiếp.Bởi thế, nhiều học giả nhận định toàn bộ chủ đề này không phùhợp cho một công trình nghiên cứu nghiêm túc

“Tôi không nghi ngờ gì nữa rằng, ngôn ngữ bắt nguồn từ sự bắt chướcvà tinh chỉnh, xúc tiến bởi dấu hiệu và cử chỉ của con người, của vô sốnhững âm thanh tự nhiên khác nhau, những tiếng kêu của muôn thú

và tiếng thét bản năng của chính loài người.”

- Charles Darwin,

1871-Bên cạnh đó, theo Friedrich Engels - một nhà lý luận chínhtrị, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà cách mạng, người cho rằngngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và nảy sinh trong laođộng Nói cách khác, lao động chẳng những là điều kiện nảysinh ra con người mà còn là điều kiện sáng tạo ra ngôn ngữ.

Trang 8

Trang 11

Liên hệ với góc nhìn thực tại, tất cả các ngôn ngữ mà loàingười sử dụng trên thế giới, đều có thể truy tìm về cùng một gócchung, hay cụ thể là ngôn ngữ ban đầu, từ đó sinh thêm nhiềungôn ngữ khác mà ra, đó được gọi là “ngữ hệ”

Các thứ tiếng hiện nay trên thế giới đều bắt nguồn từ mộtngôn ngữ thượng cổ của loài người, được dùng cách đây hàngchục ngàn năm ở Châu Phi Từ đó, xuất hiện thêm nhiều thứtiếng mới cải biến và dung nạp lẫn nhau Ngoài ra, theo nghiêncứu của các nhà ngôn ngữ học, tính tới ngày nay, có lẽ có tớitrên 7.000 tiếng nói trên thế giới đang còn được sử dụng ở khắpnơi, trong đó tại Châu Phi là 2.146, Châu Á là 2.303, Châu Mỹlà 1.060 và Châu Âu là 285 thứ tiếng.

Với mỗi quốc gia đa sắc tộc luôn song hành nhiều tiếngnói khác nhau ngoài quốc ngữ, đi cùng là hệ thống chữ viết,hoặc chỉ truyền khẩu giữa người với người trong cộng đồng Vìlẽ đó, ngôn ngữ có thể được chia thành 3 loại, cụ thể là: “sínhngữ” - hiện nay được sử dụng nhiều, được dùng hàng ngày trongmỗi cộng đồng, “tử ngữ” - không còn được dùng hàng ngày, chỉcòn trong các thư tịch nghiên cứu hay di chỉ, và cuối cùng là“hoại ngữ” - gần như không còn tồn tại và sử dụng trong từngcộng đồng, nguy cơ tự biến mất rõ rệt trong cộng đồng thiểu số.

Ngôn ngữ góp phần xây dựng nên bản chất xã hội và nềnvăn minh của nhân loại Từ đó, hình thành nên nhiều khái niệmđể diễn đạt tư tưởng trong thế giới sự vật và hiện tượng, cũngnhư hình thành nên trao đổi tư tưởng, ý nghĩa và chuyển giaovăn hóa cho các thế hệ sau.

Trang 9

Trang 12

Tóm lại, ngôn ngữ ra đời cùng với sự phát triển của lịch sửloài người Cho đến ngày nay, ngôn ngữ vẫn luôn gắn bó với xãhội loài người và là một phương tiện giao tiếp quan trọng trongđời sống hàng ngày.

Song, các giả thuyết được đưa ra vẫn là một dấu chấm hỏidang dở, có lẽ sẽ tuỳ thuộc vào mỗi thế giới quan của riêng mỗingười mà nhìn nhận và nhận định cũng như có những câu trả lờikhác nhau về nguồn gốc và sự ra đời của ngôn ngữ.

1.1.3 Sơ lược quá trình phát triển của ngôn ngữ

nhận thấy được ngôn ngữ phát sinh và phát triển cùng với sựxuất hiện của nhân loại Vậy nên, quá trình phát triển của ngônngữ dựa trên quá trình diễn tiến hay quá trình phát triển của củaxã hội loài người cũng là điều hợp lí

Về mặt dân tộc học, người ta đã phân loại các đơn vị tổ chứcxã hội loài người thành các bậc:

Ngoài ra, cũng có học thuyết về các hình thái kinh tế xã hộilại phân chia lịch sử xã hội theo một cách khác và được các hìnhthái kinh tế xã hội ứng xử với các giai đoạn phát triển:

Trang 10

Thị tộc Bộ lạc Bộ tộc Dân tộc

(Phần này sẽ không khai thác chi tiết nhằm phù hợp với chủ đề tìm hiểu)

Trang 13

Theo đó, ngôn ngữ phát sinh và phát triển cùng với xã hộiloài người tuân theo quy luật thống nhất hoặc phân li gồm: ngônngữ bộ lạc, ngôn ngữ khu

vực, ngôn ngữ dân tộc, ngônngữ văn hóa dân tộc và ngônngữ cộng đồng tương lai.

1.2 Ngôn Ngữ Trung Quốc

1.2.1 Khái niệm

Dù là xưa hay nay, đểgiao tiếp với nhau, trong mỗicộng đồng, hay cụ thể là ởtừng đất nước, xã hội phải cóphương tiện chung, và mộttrong số các phương tiệnquan trọng nhất chính làngôn ngữ

Trang 11

BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC

(Lưu ý nhỏ: Kể từ phần này, trong bài sẽ liên tục có tiếng Hán và chỉ sử dụng chữ Hángiản thể nhằm phù hợp với quá trình học tập hiện nay của sinh viên)

Trang 14

Ngôn ngữ Trung Quốc, hay tiếng Phổ thông Trung Quốc,

汉语 hànyǔ, là một nhóm các ngôn ngữ tạo thành một ngữ tộctrong ngữ hệ Hán-Tạng (còn gọi là ngữ hệ Liên Himalaya, một

ngữ hệ gồm 400 ngônngữ, đứng thứ 2 saungữ hệ Ấn-Âu về sốlượng bản ngữ, đại đasố là người bản ngữcác dạng tiếng TrungQuốc)

Bên cạnh đó, theomột số nhà ngôn ngữhọc, tiếng Trung được

nhằm nhấn mạnh tiếngTrung là một nhóm cácngôn ngữ khác nhauchứ không phải là mộtngôn ngữ duy nhất Song, tiếng Trunglà tiếng mẹ đẻ của người Hán, chiếm đa số tại Trung Quốc, đồngthời cũng là ngôn ngữ chính cũng như ngôn ngữ phụ của các dântộc thiểu số tại đây Một số thống kê đã chỉ ra rằng có gần 16%dân số thế giới có tiếng mẹ đẻ là một biến thể tiếng Hoa nào đó.

Trang 12

g

Trang 15

1.2.2 Lịch sử của tiếng Hán

Trong một nước rộng lớn có nhiều dân tộc tồn tại đồng nghĩasẽ có nhiều loại tiếng địa phương đa dạng và khác nhau Cũngnhư tại Trung Quốc, tùy vào từng vùng từng xứ mà sẽ có giọngđọc hay cách phát âm không giống nhau như tiếng Quảng Đông,Bắc Kinh, hay Triều Châu, v v

Song, khác với ngôn ngữ Latinh, tiếng Hán không có bảngchữ cái mà chỉ có phiên âm Căn cứ vào những di tích và tư liệuđã tìm được cho thấy, vào thời Xuân Thu (722-479 TCN), ngườiTrung Quốc kết hợp hai âm lại làm một như:

Trước thời Đông Hán, họ có lối chú âm bằng cách dùng chữ

đồng âm để trực tiếp chú âm một chữ khác, hoặc sẽ dùng những

không có chữ đồng âm thì không thể chú âm được, còn lối độcnhược, độc như, hay độc vi thì có khuyết điểm là chú âm sẽkhông chính xác

Sau đến thời nhà Đông Hán (khoảng 25-220 TCN), đã phátminh ra một phương pháp mới để ghi chú cách đọc, còn gọi là

Trang 16

Trang 13

phép phiên thiết 反切 fǎnqiè, dùng âm của những chữ Hán thông

dụng để chỉ dẫn cách đọc của một chữ Hán ít thông dụng hơn

bằng công thức:

Giải thích: X là chữ cần được chú âm A, B là chữ dùng để chú âm (Hai chữ này hợp thành một thiết ngữ, chữ

thiết hoặc phiên là ký hiệu biểu thị thiết ngữ)

Đây là một bước tiến rất lớn so với lối chú âm như trực âm,độc nhược, độc như hay độc vi Việc phát minh ra phương phápnày có ý nghĩa vô cùng trọng đại, đồng thời cũng cho thấy, trongnhận thức của người bản ngữ, âm tiết không đơn thuần là mộtchỉnh thể, mà còn là một cấu trúc được tạo nên bởi những đơn vịnhỏ hơn

Tuy vậy, phép phiên thiết cũng có nhiều hạn chế của nó Vì

chữ ra đời đã phân xuất một âm tiết đơn tiếng Hán thành thanhmẫu, vận mẫu và thanh điệu Nhờ có sự tồn tại của các sách vậnthư, đặc biệt là các sách vận thư thuộc dòng Thiết vận, còn gọilà hệ thống ngữ âm Thiết vận 切韵音系qiè yùn yīn xì, mà ngườiđời sau có cái nhìn cụ thể, rõ ràng hơn về ngữ âm tiếng Hán thờiTrung cổ nói chung, và những nét khác biệt giữa tiếng Hán miềnBắc và Nam đương thời nói riêng

A là ‘chữ thiết trên’

B là ‘chữ thiết dưới’

X < AB thiết (hoặc phiên)

Trang 17

Trang 14

Song, tiếng Hán trung cổ, hay Trung cổ Hán ngữ 中古汉语

zhōnggǔ hànyǔ, một dạng tiếng Trung Quốc trong lịch sử, được

dùng trong cuốn Thiết vận, một từ điển vần, phát hành lần đầuvào năm 601 với nhiều lần chỉnh sửa sau đó Dựa trên nghiêncứu mới nhất về Thiết vận, hầu hết các học giả đều cho rằng,dạng tiếng Trung trong cuốn sách được “lai” giữa cách phát âmcủa hai miền Bắc và Nam vào cuối thời Nam-Bắc triều Ngoàira, cũng nhờ có những thông tin quan trọng từ hệ thống này, màcó thể phục dựng được tiếng Trung thượng cổ ở thời kỳ trước.

Theo đó, tiếng Hán trung cổ đã trải qua nhiều sự biến đổi âmvị và chia tách thành nhiều phân chi trong thời kỳ Nam-Bắctriều Triều đình nhà Minh và thời đầu nhà Thanh sau đó đã sử

Quan thoại 官话 guānhuà nổi lên như ngôn ngữ của lớp cầmquyền của triều đại nhà Minh (1368-1644) Thủ đô của TrungQuốc chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh trong thời nhà Thanh(1644-1912) Lúc bấy giờ, Quan thoại dựa trên phương ngữ BắcKinh, dĩ nhiên cũng trở thành ngôn ngữ chính thức của tòa án.Tuy nhiên, nhiều thổ ngữ vẫn được phát biểu tại tòa án do lượnglớn các quan chức từ các bộ phận khác nhau của Trung Quốc.

guóyǔ, đồng thời cũng được xem là ngôn ngữ Quốc gia của

Trung Quốc Khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912, Cộng hòa

Trang 15

1 ‘Quan thoại’ là một nhóm các ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Hán Phần lớn các dạng tiếng Quan thoại phân bố ở miền Bắc, Trung Quốc Quan thoại được coi như một loại ngôn ngữ duy nhất ‘Tiếng Bắc Kinh’ là một dạng quan thoại và là cơ sở ngữ âm cho Hán ngữ tiêu chuẩn - ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc.

Trang 18

Trung Quốc vẫn duy trì Quốc ngữ làm ngôn ngữ chính Mãi đến năm 1949, chính phủ Trung Quốc mới dần ủng hộ mạnh mẽ ý tưởng chỉ có một ngôn ngữ chính thức, các hành động cụ thể được thực hiện khoảng một năm sau đó Kể từ đó đến nay, ngôn ngữ Quốc gia của Trung Quốc đại lục được gọi là

Phổ thông thoại普通话pǔtōnghuà, hay Hán ngữ tiêu chuẩn

Hiện nay, các biến thể của tiếng Trung Quốc, gọi chung là Hán ngữ, thường được người bản ngữ coi như những phương

Trang 16

2 Phương ngôn方信 fāng xìn, còn gọi là phương ngữ, nghĩa đen là tiếng địa phương, là hệ thống ngôn ngữ được dùng cho một tập hợp người nhất định trong xã hội, thường phân chia theo lãnh thổ Phương ngữ được chia thành 2 nhóm là phương ngữ lãnh thổ và phương ngữ xã hội

Bản đồ các phương ngôn tiếng Hán tại Trung Quốc:

Ngày đăng: 07/05/2024, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan