phân tích những giá trị văn hóa truyền thống việt nam trong sản phẩm âm nhạc để mị nói cho mà nghe của hoàng thùy linh

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích những giá trị văn hóa truyền thống việt nam trong sản phẩm âm nhạc để mị nói cho mà nghe của hoàng thùy linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ đó, đề xuất những giải pháp để truyền thông văn hóa những giá trị văn hóa Việt Nam đặc sắc trong các sản phẩm truyền thông góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc., 2.. Đề tài này sẽ

Trang 1

ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG -

MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Cơ sở văn hóa Việt Nam là một môn học thú vị, bổ ích và có tính thực tế cao, bởi nó cung cấp đa dạng kiến thức về nền tảng văn hóa, đặc biệt là văn hóa Việt Nam đến sinh viên Chính vì thế, những kiến thức đã được học từ bộ môn chắc chắn sẽ là một hành trang vững chắc không thể thiếu cho bước đường tương lai

Vậy nên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Lang vì đã đưa môn Cơ sở ăn hóa Việt v Nam vào chương trình giảng dạy của sinh viên Khoa Quan hệ Công chúng – Truyền thông Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Đặng Thanh Kiên - Giảng viên môn Cơ sở văn hóa Việt Nam lớp 222_71CULT20222_07, đã dạy dỗ, đồng hành, truyền đạt những kiến thức mới lạ, quý báu tới cho chúng em trong suốt thời gian vừa qua Trong thời gian tham gia môn học, chúng em đã được trang bị nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc

Để không phụ lòng thầy, chúng em sẽ nỗ lực hết mình để bài tiểu luận được hoàn chỉnh nhất Tuy nhiên do kiến thức và khả năng còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy có thể xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Kính chúc thầy thật nhiều thành công và sức khỏe!

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

ĐIỂM (thang điểm 10)

(So sánh tác ph m) ẩ 10 4 Nguyễn Ánh

Trang 5

PHẦN II: N I DUNG 3 ỘI Phân tích giá trị văn hóa của sản ph m 3 ẩ1 Văn hóa Việt Nam trong MV “Để M ị nói cho mà nghe” - Hoàng Thùy Linh 3

2 So sánh văn hóa Tây Bắc và hình nh nàng M cả ị ủa MV “Để M ị nói cho mà nghe” với các sản phẩm truyền thông khác 9

II Phân tích ưu điểm, hạn chế của sản phẩm 10

1 Ưu điểm 10

2 H n Ch 11 ạ ếIII Đề xuất giải pháp truyền thông văn hóa 12 PHẦN III: K T LU N 14 Ế ẬTÀI LIỆU THAM KH O 15 Ả

Trang 6

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớ

1/20PHẦN I: M Ở ĐẦU

I Giới thiệu 1 Đề tài nghiên cứu

Phân tích những giá trị của văn hoá Việt Nam trong sản phẩm truyền thông văn hóa: Music Video (MV) “Để Mị nói cho mà nghe” của Hoàng Thùy Linh Từ đó, đề xuất những giải pháp để truyền thông văn hóa những giá trị văn hóa Việt Nam đặc sắc trong các sản phẩm truyền thông góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.,

2 Lý do chọn đề tài

Văn hóa là tập hợp các giá trị, tập tục, phong tục, nghệ thuật, kiến thức và niềm tin của một nhóm người hoặc một xã hội ảnh hưởng; đến suy nghĩ, cảm nhận và hành động trong cuộc sống thể hiện sự đa dạng và sự phong phú của nhân loại Đồng thời, văn hóa còn là nền ; tảng quan trọng trong việc xây dựng một xã hội văn minh, phát triển và đoàn kết

Văn hóa Việt Nam có nhiều giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, được hình thành và phát triển từ lâu đời Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển kinh tế, những giá trị văn hóa đang dần bị mai một và lãng quên Vì vậy, với những kiến thức đã học và qua liên hệ thực tế, nhóm lựa chọn sản phẩm truyền thông văn hóa là MV "Để Mị nói cho mà nghe" của Hoàng Thùy Linh để phân tích những giá trị của văn hóa Việt Nam

Đề tài này sẽ giúp nhóm có cơ hội học hỏi và nghiên cứu sâu về văn hóa Việt Nam, hiểu rõ hơn về các giá trị vật chất và tinh thần của văn hóa Việt Nam thông qua tìm hiểu sản phẩm truyền thông văn hóa của Hoàng Thùy Linh – MV “Để Mị nói cho mà nghe” Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhóm hy vọng có thể đưa ra những ý tưởng và giải pháp để tích hợp những giá trị văn hóa Việt Nam đặc sắc vào các sản phẩm truyền thông Điều này sẽ giúp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước

II Cơ sở lý luận 1 Khái ni m ệ1.1 Văn hóa vật chất

Văn hoá vật chất là gì? Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất bao gồm những đối tượng vật chất mà con người có , thể nhìn thấy, chạm vào và cảm nhận được Dù thuộc thời kỳ nào, các di chỉ khảo cổ mà con người tạo ra đều thuộc văn hóa vật chất, điều này bao gồm cả những sáng tạo của con người Hầu như, tất cả những thứ mà con người làm ra đều được coi là văn hóa vật chất.

Trang 7

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớVai trò của văn hóa vật chất: Cuộc sống của con người trở nên dễ dàng hơn là nhờ sự góp mặt của văn hoá vật chất vì đó là cầu nối giữa con người với môi trường vật chất, song song đó, văn hóa vật chất cũng thể hiện mối quan hệ của con người với thiên nhiên Ví dụ điển hình như việc một người đàn ông có thể xây một ngôi nhà để bảo vệ anh ta khỏi ánh sáng mặt trời, và quá trình sinh tồn này đã khiến loài người tạo ra rất nhiều vật chất, làm tăng thêm giá trị cho nền văn hóa

Ý nghĩa của văn hoá vật chất với con người: Các tòa nhà, kiến trúc, nghệ thuật, âm nhạc, bài hát, cánh đồng thực vật, kênh đào, xe tăng, tượng,… cùng với hàng ngàn những sáng tạo khác mà chúng ta có thể xác định đều là ví dụ cho văn hóa vật chất Bằng việc sử dụng văn hóa vật chất, con người sẽ có th àm ể l tăng thêm giá trị cho nền văn hóa của mình và sửa đổi hoặc thậm chí khai thác môi trường trong quá trình này Văn hóa vật chất đã làm con người trở thành sinh vật thống trị trên trái đất

1.2 Văn hóa tinh thần

Văn hóa tinh thần là gì? Văn hóa tinh thần hay còn được biết đến là văn hóa phi vật chất, là nh ng ý niữ ệm, tín ngưỡng, phong t c, t p quán, giá tr , chu n m c, t o nên m t h ụ ậ ị ẩ ự ạ ộ ệ thống Hệ thống đó bị chi phối bởi trình độ của các giá trị, đôi khi có thể phân biệt một giá trị bản chất, chứa đựng những ý tưởng, giá tr hoị ặc thái độ mà một nền văn hóa được định hình 2 Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp phân tích tổng hợp- • Phương pháp quy nạp diễn giải- • Phương pháp so sánh

Trang 8

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớ

3/20PHẦN II: N I DUNG Ộ

I Phân tích giá trị văn hóa củ ảa s n ph m ẩ

1 Văn hóa Việt Nam trong MV “Để Mị nói cho mà nghe” - Hoàng Thùy Linh 1.1 Giá trị văn hóa vật ch t ấ – Văn hóa vùng núi Tây B c ắ

Nhắc đến Tây Bắc, chắc hẳn ai trong chúng ta đều sẽ nhớ đến nét đẹp hùng vĩ, hoang sơ nhưng không kém phần thơ mộng, lãng mạn của vùng đất ấy Không chỉ dừng lại ở vẻ đẹp hữu hình của khung cảnh nơi đây, MV “Để Mị nói cho mà nghe” đã làm nổi bậc lên vẻ đẹp văn hoá vật chất mang đậm đà bản sắc dân tộc của đồng bào vùng cao được hình thành từ ngàn đời và được lưu giữ, phát triển đến ngày nay

Cụ thể, trong MV đã có sự xuất hiện của đồng bào dân tộc Mông cùng những nét đẹp văn hoá đáng quý được lưu truyền và thể hiện qua các Lễ hội mùa Xuân Tuy những lễ hội này rất đặc biệt, nhưng ngày nay, nó đã phần nào bị mai một do không được nhiều người biết đến và gìn giữ Vì thế thông qua một sản phẩm âm nhạc, , chúng ta càng thấy được Hoàng Thuỳ Linh cùng đội ngũ sản xuất đã góp phần phổ biến rộng rãi, gìn giữ và duy trì những nét đẹp văn hoá ấy

MV “Để Mị nói cho mà nghe” không chỉ toát lên một không gian đầy hoang sơ, cảnh vật đậm đặc sắc màu Tây Bắc, mà sắc màu của váy áo vùng cao được sử dụng làm chất liệu trong MV đã lấn át và xua tan đi cái cái lạnh buốt Mùa Xuân được đưa vào văn học cũng như trong âm nhạc được ví như mùa của tất cả mọi người từ bé đến lớn, tất cả đều rạo rực, náo nức Không khí mùa Xuân ấy đã làm tâm hồn trong nhân vật Mị bừng dậy Mùa Xuân của đất trời đã thắp lửa trong lòng Mị, trả về những kí ức, những thứ đẹp đẽ của thời tuổi trẻ Nó giúp cho Mị nhận biết được mình vẫn còn trẻ, vẫn còn nhiều khát vọng, vẫn muốn yêu và được yêu

Trong sản phẩm âm nhạc còn xuất hiện nhiều các nét văn hóa của người dân vùng Tây Bắc như: tiếng khèn, tiếng sáo, đu quay… Những giai điệu khèn Tây Bắc thường được sử dụng trong những dịp lễ, tết, chúc mừng, đón khách, cưới xin… tiếng khèn vang vọng, lúc thoáng đạt, lúc nỉ non dìu dặt Người Mông sử dụng k èn để đệm hát trong những ngày lễ htruyền thống, cho người hát các bài dân ca, có khi dùng để bắt nhịp cho các vũ điệu mạnh mẽvà được sử dụng trong những ngày vui, làm tăng thêm nhiều điều mới mẻ đầy tích cực và hơn hết là sự phóng khoáng Tiếng sáo ca từ giản dị, mang đậm vị vùng cao như một lời tâm sự nhẹ nhàng chứa đựng nhiều tâm tình của con trai con gái trong ngày hội, tiếng thủ thỉ của tình yêu mà nhân vật trong âm nhạc muốn truyền đạt đến Đấy được còn xem là âm thanh của mùa xuân và là tiếng lòng của tuổi trẻ đêm ngày thổn thức

Trang 9

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớBên cạnh đó, Hoàng Thùy Linh không chỉ đơn giản là đưa hình ảnh các nhân vật nổi tiếng trong các tác phẩm văn học vào sản phẩm âm nhạc, mà còn thể hiện một góc nhìn khác chứa đựng nhiều nét nhân văn và mở ra thêm một cuộc đời tươi sáng hơn cho các nhân vật: Mị, Chị Dậu, Chí Phèo… Cuộc đời của những nhân vật trên trong MV “Để Mị nói cho mà nghe” đã được xây dựng tốt hơn, viên mãn và nhiều hạnh phúc

Trong MV “Để Mị nói cho mà nghe” của Hoàng Thuỳ Linh, những nét đặc sắc về văn hoá vật chất của người dân vùng Tây Bắc ụ thể là dân tộc Mông được thể hiện qua các , cphương diện như: các phiên chợ đan xen với lễ hội mùa xuân, trang phục truyền thống, trang sức, vải thổ cẩm,

1.1.1 Lễ hội

Nét đặc sắc trong lễ hội của người Mông được mang vào MV gắn liền với đời sống thực tế Lễ hội ấy luôn có sự góp mặt của các loại hình nghệ thuật dân gian như dân ca, dân vũ, nhạc cụ, Vào lễ hội mùa Xuân hay vào những dịp Tết, người Mông đều sẽ hát dân ca, múa khèn, những làn điệu âm hưởng dân ca, hát ru, hát đối, dân giải, dân vũ đều không thể thiếu Ca từ trong các giai điệu ấy phản ánh lên đời sống lao động thường ngày của họ, ước muốn chinh phục tự nhiên, hiện thực hoá niềm khát khao đời sống ấm no, hạnh phúc

(Trò chơi trong lễ hội)

Bên cạnh đó, những phiên chợ cũng là thứ không thể thiếu trong các dịp lễ hội này Đây là nơi để họ buôn bán, trao đổi hàng hoá, vui chơi, giao lưu với nhau và từ đó nhiều cặp đôi cũng đã nên vợ nên chồng Những nét văn hoá ấy khi được mang vào MV đã trở nên

đặc sắc và phổ biến hơn với mọi người (Một góc phiên chợ trong MV)

Trang 10

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớ

Trang phục của nữ giới bao gồm váy, áo, yếm, xà cạp, thắt lưng Điểm đặc trưng của bộ trang phục này là ở phần “t ” (váy) mang hình dáng chiếc nón cụt, được xếp theo nếp, xoè arộng và có màu chàm Váy sẽ bao gồm cạp váy, phần cạp hông, thân váy và chân váy Trên thân váy sẽ được trang trí các hoạ tiết vẽ bằng sáp ong, các phần đắp ghép hoa, hình quả trám, Phần “tang ta” (chân váy) được thêu theo kiểu “lơ” (thêu chữ thập) hoặc thêu “lơ ha” (thêu theo kiểu đan) các họa tiết như hoa, mặt trời, hoạ tiết hình học sinh động, Ta có thể thấy rõ trong MV của Hoàng Thuỳ Linh đều có sử dụng những bộ trang phục mang đậm màu sắc văn hoá này

Trang 11

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớTrang phục của nam giới bao gồm “tro dờ” (áo), “tri” (quần), thắt lưng “Tro dờ” được may ngắn, hở bụng từ 8 - 10cm và có tay áo dài “Tri” là chiếc quần có ống xoè, dáng rộng và được “tri trê” tức là tạo thành từ bốn tấm vải to, một tấm vải vuông làm đũng quần và một tấm làm cạp quần Thắt lưng sẽ được buộc trên phần cạp quần và sẽ chừa hai đầu thắt lưng khoảng 30cm ở giữa trước bụng

(Trang phục nam xuất hiện trong MV)

1.1.3 Trang sức

Về trang sức, đây là thứ thể hiện rõ nét nhất văn hoá vật chất của mỗi dân tộc Dù là bất kì dân tộc nào trang sức cũng là món đồ không thể thiếu gắn liền với những bộ trang phục nhằm tôn thêm vẻ đặc trưng cho người mặc Dân tộc Mông cũng vậy, hình ảnh dân tộc ấy được mang vào MV “Để Mị nói cho mà nghe” cũng không thể thiếu những món đồ trang sức này

Chất liệu làm nên những món trang sức của họ chủ yếu là bạc, hợp kim nhôm, kẽm hoặc đồng Giống như người Kinh chúng ta, các loại trang sức của người Mông cũng đa dạng không kém như: khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, nhẫn, bộ xà tích hay thậm chí là những chiếc răng bằng kim loại quý

Khuyên tai Vòng cổ (Những món trang sức xuất hiện trong MV)Với họ, diện trang sức trên người không chỉ đơn thuần để làm đẹp, thể hiện sự giàu sang mà còn có công dụng khác như là tránh gió, tránh tà, hay dùng để phòng thân, Hoa văn, hoạ tiết trên món trang sức đều bắt nguồn từ những điều giản đơn, sẵn có trong cuộc sống, mang nhiều tâm tư, tình cảm của họ như hình hoa, hình xoắn ốc, lá dương xỉ, ất cả đều được chế Ttác tinh xảo, khéo léo, nhẹ nhàng nhưng không làm mất đi phần mạnh mẽ, cường tráng của những người con nơi núi rừng

Trang 12

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớ

Điểm khác biệt nhất làm nên giá trị cho tấm vải thổ cẩm của người Mông là ở khâu vẽ sáp lên vải trước khi nhuộm công đoạn này sẽ quyết định hình dạng hoa văn, hoạ tiết của tấm vải có đẹp, có bắt mắt hay không Các hoa văn chủ yếu được vẽ lên vải chủ yếu là hình kỷ hà, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi với các màu chủ đạo như xanh, đỏ, vàng, trên nền vải lanh màu chàm hoặc đen Những nét đặc trưng ấy của vải thổ cẩm người Mông, ta đều có thể thấy qua MV “Để Mị nói cho mà nghe” dù là ở chi tiết nhỏ

(Một số phân cảnh xuất hiện vải thổ cẩm trong MV)

Tóm lại, dù chỉ là một sản phẩm âm nhạc kéo dài chưa đến 5 phút nhưng đã làm nổi bật được nhiều nét văn hóa mang giá trị vật chất của đồng bào dân tộc miền Tây Bắc Cụ thể là mang những đồ vật làm nên văn hoá vật chất của dân tộc Mông lên màn ảnh để đến gần hơn với khán giả trong nước và quốc tế Những giá trị văn hoá ấy rất cần được lưu truyền và gìn giữ để góp phần làm phong phú thêm cho nền văn hoá Việt Nam nói riêng và nền văn hoá thế giới nói chung

Trang 13

Bài thi tiểu luận cu i kố ỳ Cơ sở văn hóa Vi t Nam ệ Nhóm 02 L p 07 – ớ1.2 Giá trị văn hóa tinh thần - Hình ảnh nhân vật Mị

1.2.1 Trang phục, hình ảnh, thái độ, hành động

Khác xa với tác phẩm văn học được đưa vào giảng dạy trong sách “Ngữ văn” lớp 12, nhân vật Mị trong MV “Để Mị nói cho mà nghe” của Hoàng Thuỳ Linh lại hiện lên với trang phục màu sắc đẹp đẽ tôn lên vẻ đẹp dân tộc nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng, nhằm khẳng định được vẻ đẹp của phụ nữ và dân tộc Việt Nam trong mọi thời đại Hình ảnh, thái độ và hành động của nhân vật Mị trong M là một cô gái tràn đầy niềm yêu đời, vui tươi khao khát V được sống tự do của con người Điều đó thể hiện lên nét văn hoá của dân tộc Việt Nam trong đời sống luôn yêu đời lạc quan và vui tươi

Từ trang phục đến hình ảnh được Hoàng Thuỳ Linh cân nhắc rất chỉn chu để đưa ra một MV mang giá trị tinh thần sâu sắc cho nền âm nhạc nói riêng và nền văn hoá dân tộc nói chung Tất cả giá trị tinh thần ấy trong MV đã thể hiện được những văn hoá đặc sắc của người dân Việt Nam Trong MV "Để mị nói cho mà nghe", Hoàng Thùy Linh đã thể hiện một hình ảnh của một cô gái Việt Nam hiện đại, đầy tự tin và quyến rũ, nhưng cũng không kém phần sắc sảo và mạnh mẽ Những yếu tố về trang phục, hình ảnh, thái độ, hành động của Mị trong MV đều thể hiện giá trị tinh thần của văn hóa Việt Nam đặc sắc

Trang phục của Mị trong MV là một trong những yếu tố đặc trưng của văn hóa Việt Nam Mị diện trang phục áo dài truyền thống cùng với phụ kiện như khăn đóng tròn, hoa sen tạo nên vẻ đẹp dịu dàng và thanh thoát Trang phục của Mị được thiết kế dựa trên trang phục dân tộc của miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ H'Mông Những bộ trang phục này được tạo ra với sự kết hợp của nhiều màu sắc rực rỡ, họa tiết phong phú và chi tiết thêu tinh tế Đồng thời, Mị còn thể hiện sự đa dạng trong văn hóa Việt Nam khi xuất hiện trong các trang phục khác nhau, từ trang phục áo dài truyền thống cho đến trang phục đua ngựa, thể hiện sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam

Hình ảnh Mị được khai thác với nhiều cách thức để tôn lên vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam Từ việc quay các cảnh Mị ở nông thôn đến việc diễn xuất của Hoàng Thùy Linh thể hiện được tính cách mạnh mẽ, nghị lực của người phụ nữ Việt Nam Mị được đưa vào những khung cảnh đẹp như đồng cỏ, đồng hoa, trường đua ngựa mang đậm nét đẹp của thiên nhiên và văn hóa dân tộc

Thái độ và hành động của Mị trong MV cũng thể hiện giá trị tinh thần của văn hóa Việt Nam Mị được miêu tả là một người phụ nữ độc lập, tự tin, có khả năng chăm sóc và bảo vệ bản thân mình Thái độ của cô ấy được thể hiện qua cách diễn xuất và hành động trong MV

Ngày đăng: 06/05/2024, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan