(Khóa luận tốt nghiệp) Vận Dụng Phương Pháp Giáo Dục Tích Cực Trong Tổ Chức Hoạt Động Nhận Thức Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Trường Mầm Non Ngoài Công Lập Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

246 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Khóa luận tốt nghiệp) Vận Dụng Phương Pháp Giáo Dục Tích Cực Trong Tổ Chức Hoạt Động Nhận Thức Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Trường Mầm Non Ngoài Công Lập Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Trang 4

LàI CAM ĐOAN

Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cāa cá nhân Các số liệu và kết quÁ nghiên cứu ghi trong luận án là trung thực và ch°a từng đ°ợc công bố trong bÃt kì một công trình nào khác

Nghiên cứu sinh Lê Thị H°ßng

Trang 5

Thành phố Hồ Chí Minh, nm 2023 Nghiên cứu sinh

Lê Thị H°ßng

Trang 6

TÓM TÄT

Ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực đang là xu h°ớng vận dÿng trong giáo dÿc nói chung và giáo dÿc mầm non (GDMN) nói riêng Với mÿc tiêu đề xuÃt vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực (PPGDTC) trong tổ chức ho¿t động nhận thức (HĐNT) cho trẻ mẫu giáo (MG) á tr°ßng mầm non ngoài công lập (MNNCL) t¿i Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Luận án trình bày kết quÁ nghiên cứu tổng quan về vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ MG; lý luận về vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ MG á tr°ßng MNNCL; thực tr¿ng về vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ MG á tr°ßng MNNCL t¿i TPHCM; thiết kế và thực nghiệm s° ph¿m kế ho¿ch vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ MG á tr°ßng MNNCL t¿i TPHCM Nội dung cāa luận án đ°ợc cÃu trúc thành 4 ch°¡ng nh° sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cāu về vận dụng ph°¡ng pháp giáo dục tích cực trong tổ

chāc ho¿t động nhận thāc cho trẻ mẫu giáo ở tr°ờng mầm non Nội dung trình bày kết quÁ

nghiên cứu tổng quan: Về tổ chức ho¿t động nhận thức bao gồm tiền đề vật chÃt cāa nhận thức, ho¿t động nhận thức trong giai đo¿n sớm, ho¿t động nhận thức cāa trẻ mẫu giáo và tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non; Về ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực bao gồm giáo dÿc tích cực, ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực, khái niệm <giáo dÿc sớm= và về PPGDTC theo quan điểm giáo dÿc sớm; Về vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non bao gồm những dÃu hiệu vận dÿng các ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non

Chương 2: C¡ sở lý luận về vận dụng ph°¡ng pháp giáo dục tích cực trong tổ chāc ho¿t

động nhận thāc cho trẻ mẫu giáo ở tr°ờng mầm non ngoài công lập Nội dung trình bày kết quÁ

nghiên cứu c¡ sá lý luận, bao gồm: Các khái niệm sử dÿng trong đề tài nh°: tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo, ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực, vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non; Tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non; PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL; Vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập; Các yếu tố Ánh h°áng đến vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL

Trang 7

Chương 3: Thực tr¿ng vận dụng ph°¡ng pháp giáo dục tích cực trong tổ chāc ho¿t động

nhận thāc cho trẻ mẫu giáo ở tr°ờng mầm non ngoài công lập t¿i Thành phố Hồ Chí Minh Nội

dung trình bày kết quÁ đánh giá thực tr¿ng sử dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực cāa giáo viên mầm non thể hiện qua: tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập; vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua sinh ho¿t th°ßng nhật cāa trẻ á tr°ßng mầm non ngoài công lập; yếu tố Ánh h°áng cāa các yếu tố đối với vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua PPGDTC

Chương 4: Thiết kế và thực nghiệm s° ph¿m kế ho¿ch vận dụng ph°¡ng pháp giáo dục

tích cực trong tổ chāc ho¿t động nhận thāc cho trẻ mẫu giáo ở tr°ờng mầm non ngoài công lập t¿i Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung trình bày kết quÁ Thiết kế kế ho¿ch vận dÿng PPGDTC

trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL, trong đó bao gồm mÿc tiêu, nội dung, ph°¡ng pháp, hình thức, đánh giá và cách thực hiện; LÃy ý kiến chuyên gia và Thực nghiệm s° ph¿m kế ho¿ch vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL

Cuối cùng, luận án trình bày phần Kết luận – Kiến nghị, danh mÿc Tài liệu tham khÁo và các Phÿ lÿc

Trang 8

ABSTRACT

The active educational method is a trend applied in education in general and early childhood education in particular With the aim of proposing the application of positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools in Ho Chi Minh City The thesis presents the results of an overview study on the application of positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children; theory of applying positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools; the reality of applying positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools in Ho Chi Minh City; Design and experiment with pedagogical experiments on a plan to apply active education methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools in Ho Chi Minh City

The content of the thesis is structured into four chapters as follows:

Chapter 1: Research overview on applying active educational methods in organizing

cognitive activities for preschool children in preschool The content presents the results of the overview research: About the organization of cognitive activities including the material premise of cognition, cognitive activities in the early stage, cognitive activities of preschool children and the organization of activities awareness for preschool children in preschool; Regarding positive education methods, including active education, active education methods, the concept of "early education" and positive education methods from the perspective of early education; Regarding the application of positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in preschool, including signs of applying positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in kindergartens preschool

Chapter 2: Theoretical basis for applying active educational methods in organizing

cognitive activities for preschool children in non-public preschools. The content presents the results of the research on the theoretical basis, including: Concepts used in the topic such as: organizing cognitive activities for preschool children, active educational methods, and applying educational methods actively in organizing cognitive activities for preschool children in

Trang 9

educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools; Applying positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools; Factors affecting the application of positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools

Chapter 3: The reality of applying positive educational methods in organizing cognitive

activities for preschool children in non-public preschools in Ho Chi Minh City. The content presents the results of the assessment of the current situation of using positive educational methods by preschool teachers as shown through: organize cognitive activities for preschool children in non-public preschools; applying positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children through children's daily activities in non-public preschools; Factors affecting the application of positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children through active educational methods

Chapter 4: Designing and pedagogical experimentation of a plan to apply active

education methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools in Ho Chi Minh City Content presentation of results Designing a plan to apply active educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools, which includes objectives, contents, methods, form, evaluation and implementation; Consult experts and conduct pedagogical experiments to plan the application of positive educational methods in organizing cognitive activities for preschool children in non-public preschools

Finally, the thesis presents the Conclusions - Recommendations, the list of References and the Appendices

Trang 11

DANH MĀC CÁC BKNG

BÁng 3.1: Đặc điểm phân bổ các quận huyện theo khu vực &&&&& 84 BÁng 3.2: Đ¡n vị mẫu đ°ợc chọn&&&&&&&&&&&&&&&& 85 BÁng 3.3: Phân bổ địa bàn đ°ợc khÁo sát&&&&&&&&&&& 85 BÁng 3.4: Kế ho¿ch khÁo sát cÿ thể&&&&&&&&&&&&&& 86 BÁng 3.5: Kết quÁ khÁo sát thông tin cá nhận các ĐTKS&&&&&&& 89 BÁng 3.6: Chọn lựa các mÿc tiêu phát triển nhận thức&&&&&&&& 90 BÁng 3.7: Mức độ thực hiện th°ßng xuyên 3 nội dung chính&&&&& 91 BÁng 3.8: Mức độ sử dÿng các ph°¡ng pháp giáo dÿc&&&&&&& 93 BÁng 3.9: Mức độ sử dÿng th°ßng xuyên các hình thức tổ chức&&& 96 BÁng 3.10: Mức độ khó khi sử dÿng các hình thức tổ chức&&&&&& 96 BÁng 3.11: Mức độ sử dÿng th°ßng xuyên về cách đánh giá trẻ&&&& 98 BÁng 3.12: Mức độ khó khi sử dÿng các cách đánh giá trẻ&&&&&& 98 BÁng 3.13: Mức độ đầu t° điều kiện c¡ sá vật chÃt, môi tr°ßng&&&& 100 BÁng 3.14: Mức độ tiếp cận các PPGDTC&&&&&&&&&&&& 100 BÁng 3.15: Tỷ lệ vận dÿng PPGDTC&&&&&&&&&&&&&& 101 BÁng 3.16: Mức độ tổ chức ho¿t động nhận thức qua 2 hình thức&&& 103 BÁng 3.17: Mức độ tổ chức HĐNT thể hiện qua các giß sinh ho¿t&&& 104 BÁng 3.18 Mức độ tổ chức HĐNT cho trẻ thông qua các công việc lao

động&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 104 BÁng 3.19: Mức độ Ánh h°áng cāa các yếu tố 105 BÁng 4.1: Thang đo đánh giá nhận thức cāa trẻ mẫu giáo&&&&&& 123 BÁng 4.2: Nm mức độ biểu hiện cāa trẻ&&&&&&&&&&&&& 126 BÁng 4.3: Kế ho¿ch vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT thông qua

sinh ho¿t th°ßng nhật theo nm

(mẫu)&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&

129

BÁng 4.4: Một số gợi ý ho¿t động chính cho từng tháng&&&&&&& 130

Trang 12

BÁng 4.5: Kế ho¿ch vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua sinh ho¿t th°ßng nhật theo tháng

(mẫu)&&&&&&&&&&&&&&&&& 131 BÁng 4.6: BÁng phân chia công việc (mẫu)&&&&&&&&&&&& 131 BÁng 4.7: Kế ho¿ch tháng&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 134 BÁng 4.8: kế ho¿ch tuần&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 138 BÁng 4.9: Qui đổi đánh giá chung mức độ nhận thức&&&&&&&& 145 BÁng 4.10: Kế ho¿ch phân bổ thßi gian thực nghiệm&&&&&&&& 145 BÁng 4.11: Sự khác biệt khi tổ chức thực nghiệm giữa 2 nhóm&&&& 147 Bàng 4.12: Qui đổi đánh giá chung mức độ nhận thức&&&&&&& 149 BÁng 4.13: Kết quÁ đầu vào cāa 2 nhóm qua tần số xuÃt hiện/tỷ lệ&& 150 BÁng 4.14: Kết quÁ kiểm định T-test đầu vào 2 nhóm&&&&&&&& 152 BÁng 4.15: Kết quÁ so sánh giữa đầu vào và đợt 1&&&&&&&&& 152 BÁng 4.16: Kết quÁ kiểm định đầu vào – đợt 1 cāa nhóm ĐC&&&& 154 BÁng 4.17: Kết quÁ kiểm định đầu vào – đợt 1 cāa nhóm thực nghiệm& 155 BÁng 4.18: Kết quÁ kiểm định đợt 1 cāa 2 nhóm&&&&&&&&&& 156 BÁng 4.19: Kết quÁ so sánh giữa đợt 1 và đợt 2&&&&&&&&&& 157 BÁng 4.20: Kết quÁ so sánh giữa đầu vào và đầu ra cāa 2 nhóm&&&& 159 BÁng 4.21: Kết quÁ kiểm định đầu vào – đầu ra cāa nhóm đối chứng & 161 BÁng 4.22: Kết quÁ kiểm định đầu vào – đầu ra cāa nhóm thực nghiệm& 161 BÁng 4.23: Kết quÁ kiểm định đầu ra giữa 2 nhóm&&&&&&&&& 161

Trang 13

DANH MĀC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Qui trình vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo thông qua ho¿t động th°ßng nhật&&&&&&&&&& 69 Hình 2.2: S¡ đồ các yếu tố Ánh h°áng&&&&&&&&&&&&&& 71 Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện mức độ khó khi vận dÿng các PPGDTC&&& 94 Hình 3.2: Biểu đồ về việc có hay không cho trẻ thÁo luận đánh giá cuối

ngày&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 105 Hình 4.1: So sánh kết quÁ đầu vào 2 nhóm&&&&&&&&&&&& 151 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh kết quÁ ban đầu – đợt 1 cāa nhóm ĐC&&&& 154 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh kết quÁ đầu vào – đợt 1 nhóm TN&&&&& 155 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh kết quÁ 2 nhóm&&&&&&&&&&&&& 156 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh 2 đợt thực nghiệm cāa nhóm ĐC&&&&&& 158 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh kết quÁ đợt 1 – đợt 2 nhóm TN&&&&&& 159 Hình 4.7: Biểu đồ đầu vào - đầu ra cāa 2 nhóm&&&&&&&&&&& 160 Hình 4.8: Biểu đồ so sánh kết quÁ đầu ra giữa 2 nhóm&&&&&&&& 161

Trang 14

2.Māc tiêu nghiên cąu 3

3.Khách thà - Đßi t°ÿng nghiên cąu 3

4.Gi¿ thuy¿t nghiên cąu 4

5.Nhiám vā nghiên cąu 4

1.1 Nghiên cąu vÁ tã chąc ho¿t đßng nhÃn thąc cho trÁ mÁu giáo 9

1.1.1 Tiền đề vật chÃt cāa nhận thức 9

1.1.2 Chức nng não bộ trong giai đo¿n sớm 10

1.1.3 Ho¿t động nhận thức cāa trẻ mẫu giáo 12

1.1.4 Tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo 15

1.2 Nghiên cąu vÁ ph°¢ng pháp giáo dāc tích cÿc 18

1.2.1 Giáo dÿc tích cực và ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực .18

1.2.2 Nghiên cứu về cÿm từ <Giáo dÿc sớm= 21

1.2.3 Ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực theo quan điểm giáo dÿc sớm .23

Trang 15

1.3 Nghiên cąu vÁ vÃn dāng ph°¢ng pháp giáo dāc tích cÿc trong tã chąc ho¿t đßng nhÃn

thąc cho trÁ mÁu giáo ã tr°áng mÃm non 27

1.3.1 Vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong giáo dÿc mầm non .27

1.3.2 Vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo 29

K¿t luÃn ch°¢ng 1 34

CH¯¡NG 2 C¡ Sâ LÝ LUÂN VÀ VÂN DĀNG PH¯¡NG PHÁP GIÁO DĀC TÍCH CþC TRONG Tâ CHĄC HO¾T ĐÞNG NHÂN THĄC CHO TRÀ MÀU GIÁO â TR¯àNG MÂM NON NGOÀI CÔNG LÂP 35

2.1 Khái niám sử dāng trong đÁ tài .35

2.1.1 Tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo .35

2.1.2 Ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực 37

2.1.3 Vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo .40

2.2 Tã chąc ho¿t đßng nhÃn thąc cho trÁ mÁu giáo ã tr°áng mÃm non ngoài công lÃp .41

2.2.1 Đặc điểm ho¿t động nhận thức cāa trẻ mẫu giáo .41

2.2.2 Các d¿ng tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập 42 2.2.3 Các thành tố cāa tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập .44

2.3 Ph°¢ng pháp giáo dāc tích cÿc trong tã chąc ho¿t đßng nhÃn thąc cho trÁ mÁu giáo ã tr°áng mÃm non ngoài công lÃp .50

2.3.1 Quan điểm đổi mới ph°¡ng pháp giáo dÿc .50

2.3.2 Tiêu chí đánh giá tính tích cực cāa các ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực 53

Trang 16

2.5 Các y¿u tß ¿nh h°ãng đ¿n vÃn dāng ph°¢ng pháp giáo dāc tích cÿc trong tã chąc ho¿t

đßng nhÃn thąc cho trÁ mÁu giáo ã tr°áng mÃm non ngoài công lÃp 71

2.5.1 Yếu tố chā quan 71

2.5.2 Yếu tố khách quan 75

K¿t luÃn ch°¢ng 2 78

CH¯¡NG 3 THþC TR¾NG VÀ VÂN DĀNG PH¯¡NG PHÁP GIÁO DĀC TÍCH CþC TRONG Tâ CHĄC HO¾T ĐÞNG NHÂN THĄC CHO TRÀ MÀU GIÁO â TR¯àNG MÂM NON NGOÀI CÔNG LÂP T¾I TP Hà CHÍ MINH 79

3.1 Khái quát vÁ há thßng tr°áng mÃm non ngoài công lÃp .79

3.1.1 Đặc điểm tr°ßng mầm non ngoài công lập t¿i Thành phố Hồ Chí Minh .79

3.1.2 ChÃt l°ợng giáo dÿc tr°ßng mầm non ngoài công lập t¿i Thành phố Hồ Chí Minh .81

3.3.1 Kết quÁ khÁo sát thực tr¿ng tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL .89

3.3.2 Kết quÁ khÁo sát thực tr¿ng sử dÿng các PPGDTC cāa giáo viên mầm non .91

3.3.3 Kết quÁ khÁo sát về các dÃu hiệu vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL 101

3.3.4 Kết quÁ khÁo sát về các yếu tố Ánh h°áng vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL 104

Trang 17

4.1 Thi¿t k¿ k¿ ho¿ch vÃn dāng ph°¢ng pháp giáo dāc tích cÿc trong tã chąc ho¿t đßng

nhÃn thąc cho trÁ mÁu giáo ã tr°áng mÃm non ngoài công lÃp t¿i TPHCM 115

4.1.7 Minh họa kế ho¿ch 132

4.2 Thÿc nghiám k¿ ho¿ch vÃn dāng PPGDTC trong tã chąc ho¿t đßng nhÃn thąc cho trÁ mÁu giáo ã tr°áng mÃm non ngoài công lÃp t¿i Thành phß Há Chí Minh 140

4.2.1 Mÿc đích, nội dung, giÁ thuyết, hình thức thực nghiệm 140

Tài liáu tham kh¿o 166

Danh māc các công trình nghiên cąu 181

Danh māc các phā lāc .184

Trang 18

Mâ ĐÂU

1 Lý do chßn đÁ tài

Nghị quyết Ban ChÃp hành Trung °¡ng (2013) đã chỉ đ¿o rõ trong phần định h°ớng đổi mới cn bÁn, toàn diện giáo dÿc và đào t¿o: cần đổi mới ph°¡ng pháp giáo dÿc đối với các cÃp học Theo đó, cùng với sự phát triển cāa ngành giáo dÿc, giáo dÿc mầm non thay đổi ph°¡ng pháp giáo dÿc đồng thßi là một yêu cầu quan trọng để nâng cao chÃt l°ợng giáo dÿc Nếu các ph°¡ng pháp giáo dÿc truyền thống với cách truyền thÿ một chiều, nội dung chā yếu cung cÃp kiến thức, trẻ lĩnh hội một cách thÿ động, giáo viên đóng vai trò chā đ¿o thì các ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực l¿i là cách thức t°¡ng tác 2 chiều, nội dung vừa cung cÃp kiến thức, rèn kỹ nng, vận dÿng giÁi quyết vÃn đề, trẻ là trung tâm, giáo viên đóng vai trò h°ớng dẫn, hỗ trợ (Trần Thị Hoa & Nguyễn Minh Ph°¡ng, 2016) Vì vậy vận dÿng các PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non là phù hợp với quan điểm về đổi mới giáo dÿc hiện nay mang l¿i nhiều giá trị nh°: Đối với tr°ßng giúp nâng cao uy tín, chÃt l°ợng giáo dÿc, đối với giáo viên có thể linh ho¿t, sáng t¿o khi tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo, đối với trẻ giúp phát triển toàn diện, đặc biệt về mặt nhận thức, phát triển tính linh ho¿t, tích cực, chā động (Pekdogan,2016) Một trong số những ph°¡ng pháp giáo dÿc đó có thể kể nh° ph°¡ng pháp Montessori, ph°¡ng pháp Glenn Doman, ph°¡ng pháp Shichida, á góc độ chuyên môn những ph°¡ng pháp giáo dÿc đó đ°ợc đánh giá mang tính tích cực

Hiện nay t¿i Việt Nam, các c¡ sá mầm non công lập vẫn đang tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo theo những PPGD truyền thống đ°ợc h°ớng dẫn, qui định trong ch°¡ng trình giáo dÿc mầm non Bên c¿nh đó, một bộ phận khác trong khối mầm non ngoài công lập đã và đang m¿nh d¿n vận dÿng nhiều ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức các ho¿t động nói chung cho trẻ mẫu giáo, nh°ng hầu nh° ch°a nhÃt quán, đồng bộ, mỗi n¡i mỗi tr°ßng vận dÿng theo những cách khác nhau, kết quÁ đ¿t đ°ợc trên trẻ cũng ch°a đ°ợc khÁo sát dựa trên những tiêu chí đánh giá cÿ thể (Nguyễn Thị Xuân Anh, 2020) Trong bài viết, tác giÁ trình bày khá nhiều những thực tr¿ng, h¿n chế khó khn trong việc vận dÿng PPGDTC trong giáo dÿc mầm non Mặt khác bên ngoài môi tr°ßng lớp học nhiều bậc cha mẹ đã tự tìm hiểu áp dÿng một trong số những ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực theo cách hiểu cāa họ để d¿y con t¿i nhà

Trang 19

Về mặt pháp lý, Ban chÃp hành Trung °¡ng (2013) xác định rõ mÿc tiêu giáo dÿc mầm non <giúp trẻ phát triển thể chất, tình cÁm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố

đầu tiên cÿa nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ b°ớc vào lớp 1= Đồng thßi Quốc hội (2019),

qui định ph°¡ng pháp giáo dÿc mầm non <phÁi kích thích sự phát triển các giác quan, cÁm

xúc và các chāc nng tâm sinh lý; phÁi t¿o điều kiện cho trẻ em đ°ợc vui ch¡i, trÁi nghiệm, tìm tòi, khám phá môi tr°ờng xung quanh bằng nhiều hình thāc, đáp āng nhu cầu, hāng thú cÿa trẻ em= Mặt khác mÿc tiêu giáo dÿc con ng°ßi là phát triển toàn diện và

phát huy tốt nhÃt tiềm nng, khÁ nng sáng t¿o cāa mỗi cá nhân Tiềm nng đ°ợc hiểu một cách đ¡n giÁn là những nng lực thuộc yếu tố bên trong sẵn có cāa mỗi con ng°ßi nh°ng ch°a đ°ợc phát hiện hay ch°a đ°ợc phát triển một cách tối °u Nhiệm vÿ cāa giáo dÿc là khai má tiềm nng cāa ng°ßi học, giúp những tố chÃt bên trong đ°ợc kích ho¿t và phát triển Đối với giáo dÿc mầm non, nhiệm vÿ phát triển nhận thức cho trẻ cũng chính là mÿc tiêu khai má tiềm nng, tố chÃt riêng bên trong, việc vận dÿng các ph°¡ng pháp giáo dÿc mới, tiến bộ h°ớng đến phát triển trí tuệ, phát triển nhận thức, kích ho¿t các giác quan và khai má tiềm nng cho đứa trẻ là vô cùng quan trọng

Ngày nay các nhà giáo dÿc đã chứng minh rằng nếu một đứa trẻ đ°ợc nuôi d°ỡng, giáo dÿc đúng ph°¡ng pháp khoa học giai đo¿n sớm là giai đo¿n trong đó bao gồm trẻ từ 3-6 tuổi (trẻ mẫu giáo) thì có khÁ nng thành công trong quá trình phát triển sau này (Masaru, 2013) Tác giÁ khuyên những nhà giáo dÿc không nên bỏ phí giai đo¿n sớm còn gọi là <giai đo¿n vàng= này, vì đây là giai đo¿n tốt để kích ho¿t tối °u những tố chÃt cũng nh° tiềm nng v°ợt trội vốn có bên trong mỗi đứa trẻ Trong số các nghiên cứu về <giai đo¿n vàng= có các tác giÁ nổi tiếng nh° Maria Montessori, Glenn Doman, Shichida, Phùng Đức Toàn&hầu hết đều đ°a ra những ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực nhằm phát triển toàn diện cho trẻ đặc biệt về mặt nhận thức

Những ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực đang đ°ợc vận dÿng trong hệ thống tr°ßng mầm non ngoài công lập là gì, t¿i sao đ°ợc đánh giá có tính tích cực, có tác động nh° thế nào đến sự phát triển nhận thức cāa trẻ, cách vận dÿng trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo nh° thế nào, cn cứ tiêu chí nào để đánh giá kết quÁ trên trẻ về mặt nhận thức TÃt cÁ những vÃn đề trên vừa là trn trá cāa riêng nghiên cứu sinh (NCS) vừa đồng thßi là những nội dung đ°ợc chia sẻ trình bày khúc chiết, rõ ràng từ các nhà khoa học, giáo dÿc Việt Nam trong <Kỷ yếu hội thÁo khoa học toàn quốc – Giáo dục sớm phát triển nng

lực trẻ em trong những nm đầu đời lý luận và thực tiễn= (Hội giáo dÿc chm sóc sức

Trang 20

khỏe cộng đồng Việt Nam – viện nghiên cứu giáo dÿc phát triển tiềm nng con ng°ßi –IPD, 2020) Quan tâm đến vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực (PPGDTC) á bậc học mầm non, nghiên cứu sinh đã tìm hiểu, nghiên cứu và nhận ra vẫn có những nghiên cứu về ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực nói chung, về vận dÿng PPGDTC trong giáo dÿc mầm non nói riêng Nh°ng tính đến thßi điểm hiện t¿i, xét về qui mô nghiên cứu á bậc luận án tiến sĩ thì số l°ợng các nghiên cứu về vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo còn khá h¿n chế Từ những lý do phân tích trên, NCS chọn <Vận dụng

phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh= làm đề tài nghiên cứu

luận án tiến sĩ

2 Māc tiêu nghiên cąu

Nghiên cứu vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập t¿i Thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chÃt l°ợng giáo dÿc mầm non

3 Đßi t°ÿng và khách thà nghiên cąu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á các tr°ßng mầm non NCL t¿i TPHCM

4 Gi¿ thuy¿t khoa hßc

Các tr°ßng mầm non ngoài công lập t¿i Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang vận dÿng các ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo, các tr°ßng tự thiết kế ch°¡ng trình dựa trên sự tham khÁo nhiều tài liệu, vì vậy dẫn đến mỗi tr°ßng vận dÿng một kiểu, kết quÁ đ¿t đ°ợc trên trẻ cũng khác nhau Nếu tìm hiểu đ°ợc thực tr¿ng vận dÿng các ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL một cách rõ ràng, đề tài sẽ đề xuÃt vận dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo cÿ thể với c¡ sá lý luận thuyết phÿc, qui trình, cách thực hiện t°ßng minh, phù hợp với đặc điểm, điều kiện giáo dÿc mầm non nhằm phát triển nhận thức cho trẻ, nâng cao chÃt l°ợng GDMN

Trang 21

5 Nhiám vā nghiên cąu

5.1 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài;

5.2 Xây dựng c¡ sá lý luận về vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng MNNCL;

5.3 Đánh giá thực tr¿ng vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập TPHCM;

5.4 Thiết kế, thực nghiệm kế ho¿ch vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập t¿i TPHCM;

6 Ph¿m vi nghiên cąu

6.1 Nội dung

- Tập trung làm rõ c¡ sá lý luận về vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Từ đó có c¡ sá tìm hiểu thực tr¿ng vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập

- Tập trung đề xuÃt qui trình vận dÿng và thực nghiệm kế ho¿ch vận dÿng PPGDTC trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua ho¿t động sinh ho¿t th°ßng nhật cho trẻ á tr°ßng mầm non ngoài công lập

Trang 22

Mục tiêu: Làm rõ các vÃn đề lý luận có liên quan đến vÃn đề nghiên cứu cāa luận án,

từ đó hoàn thiện khung c¡ sá lý luận nhằm làm c¡ sá cho việc xây dựng các bộ công cÿ nghiên cứu cāa luận án

Dữ liệu thu thập: Để đ¿t đ°ợc mÿc đích trên NCS tiến hành thu thập, nghiên cứu,

phân tích và tổng hợp các vn bÁn pháp quy, các tài liệu khoa học nh° sách, báo, t¿p chí, luận án, các đề tài nghiên cứu trong và ngoài n°ớc có liên quan đến các ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo

Cách thực hiện: Thu thập tài liệu từ nhiều nguồn, phân luồng tài liệu theo các h°ớng

nghiên cứu, đọc phân tích tổng hợp, hệ thống hóa dữ liệu

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Ph°¡ng pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Mục tiêu: Tìm hiểu thực tr¿ng tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông

qua các PPGDTC á tr°ßng mầm non ngoài công lập thành phố Hồ Chí Minh

Dữ liệu thu thập: Sử dÿng phiếu hỏi dành cho các đối t°ợng

Cách thực hiện: Thiết lập các bÁng hỏi, liên hệ gửi phiếu lÃy ý kiến đánh giá từ các

đối t°ợng khÁo sát

7.2.2 Ph°¡ng pháp phỏng vấn

Mục tiêu: ph°¡ng pháp này nhằm thu thập thông tin bổ sung cho ph°¡ng pháp điều

tra bằng phiếu hỏi về thực tr¿ng tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua các PPGDTC á tr°ßng mầm non ngoài công lập Tp Hồ Chí Minh

Dữ liệu thu thập: Sử dÿng phiếu câu hỏi phỏng vÃn

Cách thực hiện: Hẹn gặp các đối t°ợng, đặt các câu hỏi, ghi nhanh ý kiến cāa đối

t°ợng khÁo sát, ghi âm phần trÁ lßi

7.2.3 Ph°¡ng pháp quan sát

Mục tiêu: nhằm thu thập thông tin bổ sung cho những ph°¡ng pháp khác về thực

tr¿ng tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua các PPGDTC á tr°ßng MNNCL thông qua biểu hiện cāa trẻ về ngôn ngữ, hành động, cách giÁi quyết vÃn đề khi ch¡i khi ho¿t động

Trang 23

Dữ liệu thu thập: Dùng các thiết bị công nghệ hỗ trợ để ghi âm ghi hình trẻ, bút, tập

ghi chép nhanh

Cách thực hiện: Dùng điện tho¿i ghi hình l¿i các ho¿t động cāa cô và trẻ 7.2.4 Ph°¡ng pháp nghiên cāu sÁn phẩm ho¿t động

Mục tiêu: ph°¡ng pháp này nhằm thu thập thông tin bổ sung cho ph°¡ng pháp điều

tra bằng phiếu hỏi về thực tr¿ng tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua các PPGDTC á tr°ßng MNNCL Thành phố Hồ Chí Minh

Dữ liệu thu thập: Sử dÿng các sÁn phẩm ho¿t động cāa giáo viên và trẻ

Cách thực hiện: Liên hệ thu thập, sao chép, ghi hình các sÁn phẩm cāa cô và trẻ 7.2.5 Ph°¡ng pháp thực nghiệm

Mục tiêu: ph°¡ng pháp này nhằm chứng minh tính khÁ thi khoa học, sự phù hợp và

cần thiết cāa đề xuÃt vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập Thành phố Hồ Chí Minh

Dữ liệu thu thập: Các phiếu đánh giá trẻ cāa giáo viên Cách thực hiện: Tổ chức thực nghiệm theo kế ho¿ch

7.3 Phương pháp xử lý dữ liệu

Mục tiêu: Nhằm thiết lập các kết quÁ làm minh chứng cho những phân tích đánh giá

và bình luận một cách có c¡ sá, t°ßng minh, rõ ràng và thuyết phÿc

Dữ liệu thu thập

- Dữ liệu định tính bao gồm các phiếu phỏng vÃn, quan sát, phân tích sÁn phẩm - Dữ liệu định l°ợng bao gồm các phiếu hỏi, phiếu phỏng vÃn, phiếu đánh giá

Cách thực hiện: Dùng phần mềm Excel, SPSS để tìm các giá trị nh°: giá trị trung

bình, tỷ lệ, tần suÃt, độ lệch chuẩn, độ tin cậy và biểu đồ thể hiện

8 Ý nghĩa khoa hßc và thÿc tißn căa đÁ tài

- Về mặt lí luận: Luận án làm sáng tỏ c¡ sá lí luận về vận dÿng ph°¡ng pháp giáo

dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo bằng cách đ°a ra một số khái niệm, lý luận về ho¿t động nhận thức cāa trẻ mẫu giáo, tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non, các PPGDTC trong giáo dÿc mầm non, đặc biệt

Trang 24

ph°¡ng pháp gáo dÿc cho trẻ 0-6 tuổi cāa các nhà giáo dÿc sớm trên thế giới, vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập, các yếu tố Ánh h°áng đến vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo

- Về mặt thực tiễn: Thông qua kết quÁ khÁo sát thực tr¿ng vận dÿng ph°¡ng pháp

giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập, nghiên cứu phát hiện những h¿n chế khi sử dÿng PPGDTC trong tổ chức HĐNT cho trẻ MG á tr°ßng MNNCL Từ những c¡ sá đó luận án đề xuÃt vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập nhằm phát triển nhận thức, giúp khai má tiềm nng và kích ho¿t trí não cho trẻ giai đo¿n sớm

Ch°¡ng 4 Thiết kế và thực nghiệm kế ho¿ch vận dÿng ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo á tr°ßng mầm non ngoài công lập t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 25

CH¯¡NG 1 TâNG QUAN NGHIÊN CĄU VÀ VÂN DĀNG PH¯¡NG PHÁP GIÁO DĀC TÍCH CþC TRONG Tâ CHĄC HO¾T ĐÞNG NHÂN THĄC CHO

TRÀ MÀU GIÁO â TR¯àNG MÂM NON 1.1 Nghiên cąu vÁ tã chąc ho¿t đßng nhÃn thąc cho trÁ mÁu giáo

Luria (1973) chỉ ra cÃu t¿o về chức nng cāa từng tổ chức não bộ đối với từng thuộc tính tâm lý về tri giác, chú ý, trí nhớ, cử động và hành động, ngôn ngữ và t° duy Trong đó cũng đề cập đến giá trị ph°¡ng pháp kích thích (cÁ trực tiếp và gián tiếp) cāa các nghiên cứu để tìm hiểu về chức nng tổ chức não cũng nh° mức độ liên kết các tổ chức thông qua các neuron thần kinh

Sperry (1975) tiếp cận ph°¡ng pháp <slip brain= thực hiện hàng lo¿t các thí nghiệm trên ếch, mèo, khỉ và ng°ßi để nghiên cứu tìm hiểu về chức nng cāa hai bán cầu đ¿i não Các kết quÁ, nhận định đ°ợc trình bày, mô tÁ trong hàng lo¿t các Ãn phẩm cāa ông đồng thßi đ°ợc công bố với bài viết <The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1981= (Roger, David & Torsten, 1981) Trong tÃt cÁ các công bố ông đều cho rằng: Hai bán cầu não trong bộ não con ng°ßi có các chức nng khác nhau có thể độc lập có ý thức, bÁn chÃt hóa học cāa một tế bào thần kinh cÿ thể đ°ợc thiết lập từ rÃt sớm trong sự phát triển cāa các phôi

Daniel (2005), xác nhận: não phÁi suy nghĩ bằng hình Ánh và có khÁ nng ghi nhớ tÃt cÁ những gì chúng ta nhìn thÃy trong tích tắc một cách hoàn chỉnh, đồng thßi có vai trò tổng hợp, xử lý thông tin thuộc về hình Ánh, cÁm xúc, trong khi đó não trái có vai trò phân tích xử lý thông tin dựa trên dữ liệu, kết quÁ cāa não phÁi Đó là n¡i phát sinh sự sáng t¿o Não trái suy nghĩ bằng ngôn ngữ và ho¿t động theo c¡ chế phân tích và logic Nếu não trái và phÁi cùng phối hợp ho¿t động với nhau một cách cân bằng sẽ giúp tối °u các chức nng cāa não bộ

Trang 26

Buzan (2014) với nhiều nghiên cứu ứng dÿng chức nng cāa não bộ trong cuộc sống nh° hệ thống các bài tập luyện trí não, đ°ợc dùng thực nghiệm trên các đối t°ợng khÁo sát ông luôn chứng minh: bộ não không già đi cùng với tuổi nếu nó đ°ợc luyện tập đ°ợc kích thích, kích ho¿t th°ßng xuyên Bộ não càng đ°ợc kích ho¿t nhiều bao nhiêu thì càng có thêm nhiều kết nối tế bào thần kinh bÃy nhiêu, các đ°ßng liên kết xuÃt hiện càng dày đặc bao nhiêu, nếp gÃp càng nhiều, bộ não càng trá nên trẻ hóa bÃy nhiêu Ông cho rằng bộ não ng°ßi bắt đầu phát triển ngay từ thßi điểm tinh trùng thâm nhập vào trứng, nó phát triển với tốc độ không t°áng Trong suốt thßi kỳ Ãu th¡, các tế bào thần kinh phát triển liên tÿc và đ°ợc phân chia thành những khu vực chịu trách nhiệm đối với một kỹ nng cÿ thể Sự phát triển cāa các khu vực tùy thuộc vào mức độ đ°ợc kích thích và m¿ng l°ới những tế bào còn <sống sót= Mặc dù đ°ợc thừa h°áng những khÁ nng nhÃt định nh°ng đây chỉ là một phần nhỏ Việc nuôi d°ỡng và rèn luyện tế bào não sẽ giúp xác định khÁ nng phát triển các tiềm lực sẵn có

Winston (2016) cho rằng: 75% não là n°ớc và h¡n 100 tỉ n¡ron thần kinh và 1 tỷ khớp thần kinh giúp kết nối các n¡ron thần kinh, đā chỗ chứa gÃp 5 lần bộ từ điển bách khoa Enclyclopedia Britannica hay khoÁng 1.000 terrabyte thông tin, tÃt cÁ chúng đều <qua l¿i= với nhau Đ¿i não chỉ nặng h¡n 1400 gram

Các nghiên cứu cho thÃy: 1) C¡ sá vật lý cāa nhận thức chính là bộ não ng°ßi với cÃu t¿o gồm 2 bán cầu não trái và phÁi; 2) Mỗi bán cầu có những ho¿t động và chức nng riêng biệt; 3) Các kết nối tế bào thần kinh càng nhiều t°¡ng ứng với mức độ nhận thức càng cao Tuy nhiên các nghiên cứu ch°a chỉ rõ bộ não phát triển và ho¿t động nh° thế nào trong giai đo¿n sớm

1.1.2 Chức năng não bộ trong giai đoạn sớm

Tiếp nối m¿ch logic tìm hiểu về tiền đề vật chÃt cāa nhận thức chính là bộ não đ°ợc cÃu t¿o gồm 2 bán cầu đ¿i não với những chức nng riêng biệt, luận án tập trung nghiên cứu chức nng não bộ trong giai đo¿n sớm, là một giai đo¿n mà trẻ mẫu giáo (đối t°ợng nghiên cứu cāa luận án) thuộc về Có khá nhiều nghiên cứu về nội dung này nh°ng theo góc nhìn cāa đề tài, luận án chú ý một số nghiên cứu nổi bật:

Doman (2005) chứng minh sự kỳ diệu cāa não phÁi trong giai đo¿n từ 3-6 tuổi: 1) Ngay từ khi trẻ 3 tuổi đã đ¿t 90% trọng l°ợng não bộ cāa ng°ßi tr°áng thành và đến 6 tuổi bộ não cāa trẻ hầu nh° hoàn thiện về cÃu trúc, t°¡ng tự nh° não ng°ßi tr°áng thành; Điều

Trang 27

này có nghĩa trẻ có khÁ nng tiếp thu, hÃp thÿ kiến thức nh° một ng°ßi tr°áng thành bình th°ßng 2) Trong giai đo¿n này, chính bán cầu não phÁi, chứ không phÁi bán cầu não trái, mới có khÁ nng ho¿t động m¿nh nhÃt, hÃp thÿ thông tin nhiều nhÃt, nhanh nhÃt; 3) Trong ba nm đầu đßi, não phÁi đóng vai trò là bộ phận ho¿t động chā đ¿o, h¡n hẳn não trái Nh°ng sang giai đo¿n trẻ mẫu giáo từ ba đến sáu tuổi, vị trí chā đ¿o cāa não phÁi chuyển dần sang não trái; đến sáu tuổi, não trái mới bắt đầu đóng vai trò chā đ¿o, chi phối ho¿t động cāa não phÁi Điều này có nghĩa giai đo¿n mẫu giáo (3-6 tuổi) là giai đo¿n chuyển giao về vai trò chā đ¿o từ não phÁi sang não trái, từ ho¿t động không chā định sang có chā định Nghiên cứu cho thÃy, trong giai đo¿n này trẻ có khÁ nng vừa tiếp nhận thông tin tốt vừa có khÁ nng phân tích, giÁi quyết vÃn đề mang tính t° duy logic

Siegel và Bryson (2012) cho rằng bộ não có thể lĩnh hội các tác động cāa giáo dÿc

bÃt kể mức độ khó hay dễ Đồng thßi việc hÃp thÿ này không chỉ đ¡n giÁn là l°u giữ ký ức nh° một d¿ng kiến thức mà còn là quá trình định hình tài nng cāa trẻ, những tài nng có thể v°ợt xa những máy tính cao cÃp Những kiến thức hÃp thÿ đ°ợc sẽ đi vào tiềm thức cāa trẻ một cách nguyên vẹn Chúng sẽ trá thành khÁ nng vận hành nng lực suy nghĩ, nng lực t° duy độc đáo và nng lực sáng t¿o á trình độ cao Nhận định cāa tác giÁ tiếp tÿc khẳng định giá trị cāa giai đo¿n sớm, trẻ mẫu giáo là đối t°ợng trong giai đo¿n đó có bộ não có thể lĩnh hội các thông tin, kiến thức từ bên ngoài thông qua con đ°ßng giáo dÿc Nghiên cứu cho rằng nếu giáo dÿc đúng, tác động đúng sẽ đem đến hiệu quÁ trong việc l°u giữ dữ liệu vào não bộ cāa trẻ mẫu giáo một cách tốt nhÃt

Shichida (2014) ông nhÃn m¿nh chức nng cāa não phÁi nh° một sự kỳ diệu, chứa đựng những tiềm nng cāa con ng°ßi Nó có khÁ nng tiếp nhận thông tin một cách vô h¿n và vô thức nếu nó đ°ợc phát triển đ°ợc kích ho¿t đúng cách Đặc biệt quá trình phát triển não phÁi sẽ chỉ tối °u nhÃt trong giai đo¿n sớm Gần đây, Cranford (2014) cho rằng: Bán cầu não phÁi nếu đ°ợc phát triển tốt sẽ giúp bán cầu não trái phát triển v°ợt bậc, vì vậy phát triển não phÁi chính là cách duy nhÃt phát triển cÁ hai bán cầu não hay phát triển toàn bộ não Theo Siegel và Bryson (2016) xác định: Não phÁi thiên về những cái mang tính tổng quan, những hành động không lßi, cÁm xúc trÁi nghiệm, chuyên tâm tập trung vào hình Ánh, cÁm xúc và kỷ niệm cāa cá nhân Những cÁm giác nh° liều lĩnh và xúc động đều sÁn sinh từ não phÁi, xgt về qui trình phát triển, trẻ th°ßng có xu h°ớng sử dÿng não phÁi nhiều h¡n Các tác giÁ cho rằng cần có ph°¡ng pháp để kích thích cÁ hai bán cầu, giúp bộ não phát triển cân đối và không nên bỏ phí giai đo¿n sớm cāa bộ não

Trang 28

Nguyễn Võ Kỳ Anh (2018) khẳng định trẻ nhỏ có thể học từ rÃt sớm: tÃt cÁ những gì trẻ học đ°ợc, ngay giai đo¿n rÃt sớm Khi trẻ có các trÁi nghiệm khác nhau đ°ợc lặp đi lặp l¿i nhiều lần, các kết nối trong não trá nên m¿nh mẽ h¡n Chính các kết nối trong não quyết định mỗi cá nhân sẽ trá thành ng°ßi nh° thế nào Ngoài ra, trên các trang báo m¿ng, trên các t¿p chí n°ớc ngoài có khá nhiều bài viết chia sẻ vai trò, chức nng kỳ diệu cāa não phÁi trong giai đo¿n sớm Pietrangelo (2017) chia sẻ những kiến thức về não phÁi với bài viết: "Left Brain vs Right Brain: What Does This Mean for Me?"; Heguru (2017) và Burgess (2018): Nêu tầm quan trọng cāa việc phÁi chú ý kích ho¿t não phÁi trong giai đo¿n sớm, vì các tiềm nng cāa trẻ đều tùy thuộc vào việc bộ não đ°ợc kích ho¿t ra sao, đồng thßi chia sẽ 5 cách luyện não phÁi để giÁi phóng tiềm nng cho trẻ Sinrich (2019) nói rằng: Bộ não con ng°ßi sẽ phát triển gÃp ba lần kích th°ớc cāa nó trong 6, nm đầu tiên cāa cuộc đßi Nó tiếp tÿc phát triển cho đến khoÁng 18 tuổi

Các nghiên cứu đều thống nhÃt chứng minh đ°ợc giá trị cāa não phÁi trong giai đo¿n sớm và nhÃn m¿nh cần có ph°¡ng pháp tác động từ giáo dÿc song ch°a chỉ ra cÿ thể cách làm nh° thế nào để tác động lên não bộ nhằm phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua giáo dÿc

1.1.3 Hoạt động nhận thức của trẻ mẫu giáo

Qua những nghiên cứu về chức nng ho¿t động cāa 2 bán cầu não trong giai đo¿n sớm, tác giÁ luận án phần nào hiểu ho¿t động nhận thức cāa trẻ thông qua 2 quá trình: 1) thu nhận các thông tin dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào não thông qua cÁm nhận cāa 5 giác quan chā đ¿o; 2) quá trình xử lý các dữ liệu thông tin và phÁn ánh ra ngoài Nh°ng ho¿t động cāa 2 quá trình đó diễn ra nh° thế nào, làm gì để ho¿t động nhận thức cāa trẻ đ¿t chÃt l°ợng, đề tài tiếp tÿc nghiên cứu ho¿t động nhận thức cāa trẻ mẫu giáo, sau đây là một số nghiên cứu theo đánh giá cāa NCS là có liên quan đến vÃn đề cāa đề tài:

Theo Carollee và Ellen (1995), cho rằng chÃt l°ợng chm sóc trẻ, hành vi cāa giáo viên, ho¿t động vui ch¡i cāa trẻ, an toàn về cÁm xúc Ánh h°áng đến ho¿t động nhận thức cāa trẻ Bằng những ph°¡ng pháp thực nghiệm ông đã chứng minh rằng sự thay đổi trong các ho¿t động nhận thức cāa trẻ em có thể đ°ợc giÁi thích trực tiếp hoặc gián tiếp bái chÃt l°ợng chm sóc trẻ, t°¡ng tác xã hội tích cực với giáo viên, các ho¿t động vui ch¡i cāa trẻ Nghiên cứu nhÃn m¿nh nếu trẻ đ°ợc vui ch¡i ho¿t động, t°¡ng tác xã hội tích cực thì đồng nghĩa nhận thức cāa trẻ đ°ợc nâng lên

Trang 29

Quá trình nhận thức cāa trẻ tng lên rÃt nhiều giữa thßi th¡ Ãu và tuổi thiếu niên Sự gia tng này cung cÃp một cầu nối phát triển giữa sự nhận thức cāa trẻ về các tr¿ng thái tinh thần với sự phÁn ánh nhận thức luận cāa thanh thiếu niên và ng°ßi lớn (Bradford, 2010) Ông trình bày một khung mô tÁ những thay đổi phát triển trong ho¿t động nhận thức cāa trẻ Ông phân biệt 4 khía c¿nh nhận thức cāa trẻ: (a) tri thức về các tr¿ng thái tinh thần, (b) tri thức về sự xuÃt hiện cāa các ho¿t động cÿ thể, (c) tri thức về tổ chức các ho¿t động nhận thức, (d) tri thức luận Nghiên cứu giúp nhận diện HĐNT cāa trẻ MG thông qua các biểu hiện về tinh thần (cÁm xúc), hứng thú khi tham gia ho¿t động, khÁ nng làm việc phối hợp nhóm và khÁ nng t°¡ng tác thÁo luận cùng nhau

à một góc nhìn khác, Nikolay (2010) cho rằng nhận thức cāa trẻ mẫu giáo liên quan đến quá trình làm chā các công cÿ, những công cÿ này điều chỉnh các mối quan hệ với thế giới và cung cÃp ph°¡ng tiện để bÁn thân hành động Nng lực (trái ng°ợc với kiến thức, kỹ nng hay thói quen) có ý nghĩa tồn t¿i suốt đßi Một, tìm ra những phẩm chÃt cāa thế giới bằng cách sử dÿng các công cÿ ký hiệu và mô hình hóa Hai, là bày tỏ thái độ với thực tế bằng cách sử dÿng biểu t°ợng hóa Các ho¿t động thßi th¡ Ãu cung cÃp một không gian đặc biệt cho sự phát triển nng lực Quy định về hành động cāa trẻ em xÁy ra theo ba cách Việc đầu tiên sử dÿng các công cÿ dÃu hiệu và liên quan đến việc áp dÿng các tiêu chuẩn vn hóa Thứ hai sử dÿng các công cÿ t°ợng tr°ng và liên quan đến việc bày tỏ thái độ đối với các sự kiện Lo¿i thứ ba sử dÿng cÁ công cÿ ký hiệu và biểu t°ợng và liên quan đến việc biến đổi thực tế theo cách có ý nghĩa cá nhân Ba cách quy định này làm phát sinh ba lo¿i nng lực nhận thức mang tính quy luật, t°ợng tr°ng và chuyển hóa Nghiên cứu chứng minh ho¿t động nhận thức cāa trẻ mẫu giáo diễn ra mang tính quy luật, trẻ nhận biết sự vật lúc đầu bằng các ký hiệu mô hình hóa sau chuyển hóa vào não thành các biểu t°ợng

Babakr và cộng sự (2019), cho rằng lý thuyết cāa Piaget có một số thiếu sót, bao gồm việc đánh giá quá cao khÁ nng cāa tuổi thiếu niên và đánh giá thÃp khÁ nng cāa trẻ nhỏ Piaget cũng bỏ quên yếu tố vn hóa và t°¡ng tác xã hội trong quá trình phát triển nhận thức và khÁ nng t° duy cāa trẻ Điều này cho thÃy nhóm tác giÁ đề cao yếu tố vn hóa, giao tiếp xã hội, có thể hiểu giao tiếp xã hội Ánh h°áng đến ho¿t động nhận thức cāa trẻ mẫu giáo

Nghiên cứu cāa John (1982) cân nhắc bàn đến tính đồng nhÃt và không đồng nhÃt về tâm trí cāa trẻ t¿i mọi thßi điểm trong ho¿t động nhận thức Trong đó tác giÁ đề cập tính

Trang 30

có thể có nhiều sự đồng nhÃt về nhận thức: (1) trong phÁn ứng ban đầu cāa trẻ với các đầu vào; (2) á phần đầu và phần cuối cāa một chuỗi ho¿t động h¡n là á phần giữa; (3) trong nhận thức tự phát, hàng ngày h¡n là trong các tình huống kiểm tra hoặc nhiệm vÿ chính Nghiên cứu cho thÃy ho¿t động nhận thức cāa trẻ cũng có tính đồng nhÃt, nếu tinh thần cÁm xúc trẻ tốt thì nhận thức cũng tốt và nÁy sinh tốt trong hàng ngày 1 cách tự phát

Với lý thuyết nhận thức nổi tiếng cāa Jean Piaget, khi bàn về nhận thức cāa trẻ hình dung đứa trẻ đang phát triển nh° một diễn viên trong thế giới xã hội cāa chúng Ông cho rằng cách thức mà trí thông minh cāa trẻ ho¿t động khác với trí thông minh cāa ng°ßi lớn Piaget không quan tâm đến trÁ lßi cāa trẻ đúng hay sai mà quan tâm đến quá trình suy luận c¡ bÁn dẫn đến câu trÁ lßi logic đằng sau câu trÁ lßi Từ đó Piaget suy luận các kỹ nng trí tuệ cāa trẻ em thay đổi theo thßi gian và tùy thuộc vào độ tuổi khác nhau diễn giÁi thế giới khác nhau Ông tin rằng trẻ xây dựng kiến thức trong quá trình suy nghĩ về các hành động thể chÃt và liên tÿc sắp xếp l¿i ý t°áng về thế giới khi trẻ t°¡ng tác với ng°ßi và vật Piaget đ°a ra giÁ thuyết: khi bộ não cāa trẻ tr°áng thành và trÁi nghiệm nhận thức cāa trẻ tiến bộ qua bốn giai đo¿n cāa t° duy (CÁm giác, Tiền vận động, Vận động và ho¿t động chính thức) (Ginsburg & Opper, 1988).

Một cách tiếp cận mới để khái niệm hóa và đánh giá trí thông minh cāa con ng°ßi đ°ợc mô tÁ theo thuyết đa trí tuệ cāa Howard Gardner, mỗi con ng°ßi có khÁ nng xử lý thông tin theo bÁy hình thức t°¡ng đối độc lập, với các cá nhân khác nhau về đặc điểm trí thông minh cÿ thể mà họ thể hiện Ph¿m vi trí thông minh cāa trẻ đ°ợc đánh giá tốt nhÃt thông qua các công cÿ "trí thông minh công bằng" dựa trên ngữ cÁnh và mỗi đứa trẻ đều thể hiện những đặc điểm khác biệt về điểm m¿nh và điểm yếu (Howard & cộng sự, 1989) Nghiên cứu chỉ ra trẻ mẫu giáo cũng nh° ng°ßi lớn có ít nhÃt 7 lo¿i trí thông minh, mức độ cāa 7 lo¿i sẽ khác nhau á mỗi cá nhân Nếu đặt trí thông minh đúng với ngữ cÁnh thì sẽ đ¿t trí thông minh v°ợt trội

1.1.4 Tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Có thể hiểu <Tổ chāc ho¿t động nhận thāc= là cách thức sắp xếp các ho¿t động theo những qui trình nhÃt định sao giúp phát triển mặt nhận thức cho ng°ßi học (L°¡ng Thị Lệ Hằng, 2013)

Trần Thị Ngọc Trâm và cộng sự (2021a), (2021b), (2021c) nhÃn m¿nh cần khuyến khích giáo viên áp dÿng, phối hợp các ph°¡ng pháp giáo dÿc khác nhau một cách sáng t¿o

Trang 31

Tổ chức môi tr°ßng cho trẻ đ°ợc tng c°ßng ho¿t động để tích cực hóa ho¿t động t° duy thống qua ch¡i, trÁi nghiệm, khám phá và lao động Crowly, Callanan, Jipson, Galco, Topping & Shrager (2001) giới thiệu chia sẻ những ho¿t động mang tính t°¡ng tác khoa học, trÁi nghiệm nh° cho trẻ đến sá thú, bÁo tàng, phòng thí nghiệm&để tìm hiểu phân tích và t°¡ng tác với những ng°ßi có chuyên môn Các tác giÁ chỉ ra rằng khi trẻ đ°ợc tiếp xúc môi tr°ßng thông tin khoa học sớm trẻ sẽ học đ°ợc và hình thành t° duy khoa học ngay từ nhỏ Các nghiên cứu cho rằng để tổ chức HĐNT cho trẻ MG hiệu quÁ về PP nên kết hợp nhiều PP một cách sáng t¿o, chú ý về điều kiện, môi tr°ßng

Về mÿc tiêu, một tài liệu khác cho rằng phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo là sự phát triển cāa quá trình tinh thần hoặc kỹ nng cho phgp trẻ có thể hiểu đ°ợc môi tr°ßng xung quanh trẻ Từ đó các mÿc tiêu tổ chức ho¿t động nhận thức đ°ợc xác định: Phát triển các kỹ nng c¡ bÁn (là các kỹ nng cÁm nhận cāa 5 giác quan); Phát triển kỹ nng tinh thần (khÁ nng quan sát, phân lo¿i, giÁi quyết vÃn đề, lập trình); Hình thành khái niệm (màu sắc, hình d¿ng, kích th°ớc, thßi gian, không gian, số) (National Institute of Public

Cooperation & Child Development, 2011)

Alimardonova (2019) chỉ rõ nội dung trong tổ chức ho¿t động nhận thức cho trẻ mẫu giáo: Tổ chức cho trẻ tìm hiểu, thu thập thông tin về thế giới; Tổ chức nhiều ho¿t động cho trẻ đ°ợc trÁi nghiệm, đ°ợc khám phá về nhiều sự vật hiện t°ợng; Tổ chức cho trẻ đ°ợc giao tiếp, t°¡ng tác trong các mối quan hệ cāa xã hội

Lixin (2023) cho rằng trẻ tham gia các ho¿t động có tổ chức, sẽ nÁy sinh cÁm xúc, tình cÁm không chỉ giúp phát triển tình cÁm xã hội còn phát triển về mặt nhận thức Để chứng minh điều đó ông nghiên cứu bằng cách phỏng vÃn trực tiếp với trẻ, yêu cầu đánh giá mức độ Ánh h°áng chung cāa chúng trong mỗi ho¿t động đ°ợc tổ chức mà chúng tham gia, sau đó đ°a ra lý do cho câu trÁ lßi Tác giÁ chỉ ra rằng thông qua những ho¿t động có tổ chức khi trẻ tham gia thì sẽ giúp phát triển về mặt nhận thức

Một môi tr°ßng học tập đ°ợc thiết kế có chā đích nhằm kích thích trẻ t° duy sáng t¿o Để đ¿t đ°ợc một nền giáo dÿc chÃt l°ợng, bài viết nhÃn m¿nh việc lập kế ho¿ch, quÁn lý và thực hiện Để phát triển tính sáng t¿o, cần bố trí một môi tr°ßng giáo dÿc có thể hỗ trợ khÁ nng sáng t¿o cāa lứa tuổi vàng Vì vậy, giáo viên cần quan tâm đến việc bố trí môi tr°ßng, cung cÃp các ph°¡ng tiện hỗ trợ khÁ nng sáng t¿o cāa trẻ, bên c¿nh đó giáo viên cũng cần quan tâm đến đặc điểm cāa ph°¡ng tiện đó có phù hợp với giai đo¿n phát triển

Trang 32

hoặc nhu cầu cāa trẻ hay không, đÁm bÁo khi thực hiện ho¿t động trẻ cÁm thÃy vui vẻ, thoÁi mái, thích khám phá (Dadan, 2022)

Một nghiên cứu tìm hiểu việc giáo viên cung cÃp khái niệm toán theo nhóm và mối liên hệ cāa nó với quá trình t° duy bậc cao cāa trẻ qua 25 bài học toán mầm non Nghiên cứu xác định 12 chiến l°ợc nhận thức cÿ thể, đ°ợc nhóm thành bốn chỉ số tổ chức và bao gồm: phân tích và lập luận, sáng t¿o, tích hợp và kết nối với thế giới thực Kết quÁ cho thÃy: khi giáo viên sử dÿng các chiến l°ợc làm rõ/so sánh và động não, có liên quan tích cực đến việc trẻ thể hiện các quá trình nhận thức cÃp cao (Tao, 2022) Nghiên cứu cho rằng nếu các khái niệm đ°ợc cung cÃp bằng cách tích hợp và kết nối với thế giới thực thì quá trình nhận thức cāa trẻ đ°ợc nâng lên

Trần Thị Ph°¡ng (2015) phân tích kết quÁ khÁo sát khÁ nng khái quát hóa cāa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi t¿i Thành phố Hồ Chí Minh Kết quÁ này đ°ợc dựa trên 24 bài tập đánh giá khÁ nng khái quát hóa cāa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đ°ợc so¿n thÁo từ trắc nghiệm <Đến tuổi học= do trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em dịch từ bÁn tiếng Pháp Số liệu khÁo sát trên 90 trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi cho thÃy khÁ nng khái quát hóa cāa các trẻ á giai đo¿n này đ¿t mức độ trung bình và thÃp Bài viết cho thÃy kết quÁ nhận thức cāa trẻ đ¿t ch°a cao

Đồng Thị Thu Trang (2017) trình bày tóm tắt kết quÁ nghiên cứu thực tr¿ng việc thiết kế và sử dÿng trò ch¡i học tập nhằm rèn luyện trí nhớ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua ho¿t động làm quen với truyện kể Kết quÁ nghiên cứu cho thÃy: GV mầm non rÃt ít sử dÿng trò ch¡i học tập nhằm rèn luyện trí nhớ cho trẻ trong ho¿t động làm quen truyện kể Nguyên nhân là do nguồn trò ch¡i học tập có trong các tài liệu còn h¿n chế, GV không có thßi gian để thiết kế các trò ch¡i học tập cho phù hợp với từng truyện kể Bài viết đã trình bày thực tr¿ng cách thức và kết quÁ GVMN dùng để tổ chức HĐNT cho trẻ mẫu giáo

Bộ Giáo dÿc và Đào t¿o (2009) xác định rõ 5 mÿc tiêu trong phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo Đồng thßi Ph¿m Thị Châu và cộng sự (2006), Đào Thanh Âm và cộng sự (2008),nhÃn m¿nh cần: kh¡i gợi trí tò mò, đam mê khám phá; rèn tinh thần tự giác học hỏi và biết cách nhìn nhận, giÁi quyết vÃn đề một cách đa chiều; giúp trẻ biết cách thể hiện suy nghĩ, sự thÃu hiểu cāa mình thông qua hành động, lßi nói, cử chỉ; trang bị cho trẻ kiến thức c¡ bÁn về toán học cùng những điều đ¡n giÁn về con ng°ßi và những sự vật hiện t°ợng xung quanh

Trang 33

Lê Thu H°¡ng (2010), cho rằng phát triển nhận thức cần tập trung vào việc d¿y cho trẻ cách xử lý thông tin, hình thành các khái niệm, tập có quan điểm riêng và tng c°ßng khÁ nng ngôn ngữ Mÿc tiêu chính cāa sự phát triển nhận thức là tng c°ßng khÁ nng phát triển cāa não, qua đó giúp trẻ hiểu và ứng xử đ°ợc trong thế giới xung quanh

Hannelore và cộng sự (2011), nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận xgt, đánh giá cāa giáo viên và phÿ huynh về sự phát triển cāa trẻ mẫu giáo qua các bài kiểm tra cāa WET, Kastner, K & Deimann, (2002) Các bài kiểm tra, bÁng khÁo sát nghiên cứu đều dựa vào biểu hiện cāa trẻ về ngôn ngữ, khÁ nng quan sát, phân tích, phán đoán khÁ nng giÁi quyết vÃn đề đ°a ra các mức độ từ đó các đối t°ợng (GV và Phÿ huynh) theo cÁm nhận riêng đ°a ra lựa chọn Kết quÁ nhận xgt cāa 2 nhóm: Giáo viên – Phÿ huynh là t°¡ng đồng

1.2 Nghiên cąu vÁ ph°¢ng pháp giáo dāc tích cÿc

1.2.1 Giáo dục tích cực và phương pháp giáo dục tích cực

Khoa học giáo dÿc ngày nay th°ßng nhắc đến, bàn luận và phổ biến nhiều đến giá trị tích cực trong giáo dÿc, cÿ thể là những ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực Theo tiến trình cāa đề tài đó cũng là một nội dung lớn cần đ°ợc nghiên cứu

Tâm lý học tích cực đã có sự phân nhánh mà đỉnh cao là mô hình giáo dÿc tích cực Các nhà tâm lý học tích cực vẫn ch°a phân tích khi tr°ßng học với t° cách là một tổ chức tích cực Tuy nhiên, họ đã viết rÃt nhiều về những đặc điểm cá nhân tích cực nh° phẩm chÃt đ¿o đức và khÁ nng phÿc hồi, cũng nh° về những cÁm xúc tích cực thể hiện trong trÁi nghiệm với t° cách là ng°ßi hỗ trợ (Kristján, 2012)

Slemp và cộng sự (2017) định nghĩa giáo dÿc tích cực là một cách tiếp cận <kết hợp các khái niệm và kiến thức về tâm lý học tích cực với các h°ớng dẫn thực hành tốt nhÃt từ giáo dÿc= Những định nghĩa này nhÃn m¿nh rằng giáo dÿc tích cực là một môn khoa học ứng dÿng kết hợp kiến thức đ°¡ng đ¿i từ khoa học về sức khỏe và tâm lý học tích cực vào thực tiễn giáo dÿc Lĩnh vực giáo dÿc tích cực mới đã má rộng các mÿc tiêu v°ợt ra ngoài phÁn ứng đ°ợc định nghĩa là tr¿ng thái cÁm thÃy tốt và ho¿t động tốt (Huppert & Johnson, 2010)

Ngoài sự phát triển cāa khoa học, Seligman và Alder (2018) đã phát hiện ra rằng thực hành giáo dÿc tích cực đang phát triển trên toàn cầu và đang đ°ợc áp dÿng t¿i các tr°ßng học trên khắp Bhutan, Trung Quốc, Ân Độ, Israel, Các Tiểu v°¡ng quốc À Rập Thống

Trang 34

nhÃt, V°¡ng quốc À Rập Saudi (KSA), Jordan, Úc, Mexico, Peru, Bắc Mỹ và V°¡ng quốc Anh

Các ph°¡ng pháp truyền thống đang đ°ợc thay thế bằng các ph°¡ng pháp giáo dÿc và d¿y học tích cực nhằm tng c°ßng sự phát triển nhận thức sáng t¿o cāa trẻ Do đó, cần phÁi đ°a các ph°¡ng pháp và công nghệ hiện đ¿i vào quá trình học tập, đồng thßi, trong những điều kiện thay đổi này, giáo viên mầm non cần có khÁ nng sử dÿng nhiều lo¿i công nghệ s° ph¿m hiện đ¿i (Ganieva, 2022) Bài viết nhận định GVMN ngoài việc cần có khÁ nng sử dÿng công nghệ còn cần th°ßng xuyên tự học tập để cập nhật kiến thức về giáo dÿc tích cực cũng nh° các ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực

Dewey (2008), Pieget (2014), Vygotsky (1998a, 1998b), Erikson (1994) là những tác

phẩm, tác giÁ nổi tiếng trình bày các quan điểm, t° t°áng, triết lý học thuyết về giáo dÿc nhận thức Tiếp thu những t° t°áng đó nhiều ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực ra đßi nh°:

Giáo dÿc cāa High/Scope đ°ợc đánh giá là một ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực, với quan điểm cho rằng giáo dÿc tích cực là nền tÁng có sự phát triển đầy đā tiềm nng cāa trẻ và việc học tập tích cực diễn ra hiệu quÁ nhÃt trong các môi tr°ßng cung cÃp các c¡ hội học tập phù hợp với sự phát triển (Mar & David, 1995) Ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực HighScope ra đßi những nm 1960, đ°ợc xây dựng xuÃt phát từ hai quan điểm giáo dÿc cāa Jean Piaget và John Dewey, là một mô hình giáo dÿc mầm non nhằm mÿc đích phát triển toàn diện và chú trọng phát triển nhận thức, coi trọng yếu tố cá nhân, nhÃn m¿nh ho¿t động chā động tích cực cāa cá nhân đứa trẻ Học tập chā động đ°ợc hiểu là trẻ có những trÁi nghiệm trực tiếp với con ng°ßi, sự vật, sự kiện và cÁ các ý t°áng, trẻ chỉ học tập hiệu quÁ nhÃt khi trẻ đ°ợc tự lập kế ho¿ch, thực hiện và đánh giá kết quÁ thực hiện (Epstein & Hohmann 2019)

Ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực Reggio Emilia ra đßi vào những nm 1960, xuÃt phát từ quan điểm giáo dÿc cāa Jean Pieget, Vygotsky và Bruner Triết lý Reggio Emilia bắt nguồn từ niềm tin cho rằng trong mỗi trẻ đều chứa đựng một tiềm nng lớn và tiềm nng đó sẽ đ°ợc phát triển nhß chính trí tò mò vốn có cāa trẻ Trẻ cố gắng tìm hiểu thế giới xung quanh và tự đ°a ra cách riêng cāa mình để giÁi thích sự vận động cāa thế giới xung quanh trẻ Trẻ đ°ợc khuyến khích và t¿o điều kiện để tự giÁi quyết vÃn đề và thể hiện ý t°áng, cÁm xúc cāa bÁn thân Môi tr°ßng học tập đ°ợc thiết kế để thể hiện tính linh ho¿t và thẩm mỹ, (Hewitt & Valarie 2001)

Trang 35

Ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực Waldorf/Steiner, xuÃt phát từ quan điểm giáo dÿc cāa triết học ng°ßi Áo Rudolf Steiner, ông chú trọng những giá trị nhân vn và nng lực: nng lực tự lập; Tinh thần hợp tác; T° duy độc lập; Trực giác nh¿y bgn; Nng lực sáng t¿o; Trí t°áng t°ợng phong phú Đây cũng là một ph°¡ng pháp đ°ợc thế giới áp dÿng giúp trẻ thích nghi môi tr°ßng sống, phát triển óc sáng t¿o, trí t°áng t°ợng và nhận thức trí tuệ (Edmunds & Francis, 2004)

Giang Quân (2006) giới thiệu <Những ph°¡ng pháp giáo dục hiệu quÁ trên thế giới -

ph°¡ng pháp giáo dục tocn nng cÿa Kail Wite=, trong đó đề cập đến việc cần có ph°¡ng

pháp giáo dÿc giúp khai má các tiềm nng sẵn có hay đúng h¡n là phát triển nhận thức cho chính đứa trẻ Trong ph°¡ng pháp giáo dÿc cāa Kail Wite, nói đến nguyên lý giÁm dần: con trẻ lúc chào đßi có sẵn tiềm nng trí tuệ nh°ng tiềm nng này sẽ giÁm dần theo thßi gian nếu không đ°ợc tác động một cách hợp lý

Doman (2005; 2006) giới thiệu <Ph°¡ng pháp Glenn Doman= ra đßi vào những nm 1950 t¿i Ý Ph°¡ng pháp cn cứ vào tầm quan trọng cāa giai đo¿n trẻ từ 0-6 tuổi đối với sự phát triển và cân bằng hai bán cầu, đặc biệt chú trọng phát triển não phÁi để xây dựng cách thức giúp trẻ phát triển toàn diện, trong đó giúp phát triển các lo¿i trí tuệ, trí thông minh Ph°¡ng pháp này nhận đ°ợc nhiều sự āng hộ cāa giới chuyên môn và cha mẹ trẻ em trên thế giới tìm hiểu, áp dÿng đ¿t kết quÁ nhÃt định

Phùng Đức Toàn (2012) giới thiệu <Ph°¡ng án 0 tuổi= cāa Trung Quốc nhằm h°ớng đến sự phát triển nhận thức cāa trẻ cùng dựa trên c¡ sá là chức nng não phÁi trong giai đo¿n sớm Ông nghiên cứu các ph°¡ng giáo dÿc tích cực cùng h°ớng, xây dựng hệ thống c¡ sá lý luận rõ ràng, những nghiên cứu cāa ông đ°ợc đón nhận, áp dÿng rộng khắp trong hầu hết các tr°ßng mầm non cũng với mong muốn giáo dÿc trẻ phát triển toàn diện đặc biệt là trí tuệ

Montessori (2014; 2015; 2016) giới thiệu <Ph°¡ng pháp Montessori= ra đßi từ gần thế kỷ nay là ph°¡ng pháp tôn trọng yếu tố cá nhân trẻ Ph°¡ng pháp thực hiện với nguyên tắc: Học tập là một nhu cầu tự phát cāa trẻ, phÿ thuộc vào môi tr°ßng mà trẻ học tập Môi tr°ßng phÁi đ°ợc trang bị bái hệ thống các học cÿ nhằm giúp trẻ có c¡ hội đ°ợc t°¡ng tác, trÁi nghiệm, trong đó giáo viên chỉ là ng°ßi hỗ trợ trẻ, quan sát để hiểu trẻ Là một ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực đ°ợc rÃt nhiều n°ớc trên thế giới tiếp cận và áp dÿng

Trang 36

Vẫn theo h°ớng nghiên cứu này, nhiều nhà khoa học tiếp tÿc nghiên cứu để tìm ra những cách thức, ph°¡ng thức tác động, giáo dÿc lên trẻ thßi kỳ sớm với mÿc đích cuối cùng là phát triển trí tuệ, kích thích các quá trình ho¿t động nhận thức cho đứa trẻ nh°: Amen (2011); Cranford (2014; 2015); Siegel và Bryson (2016) Shichida (2015; 2016; 2017) giới thiệu <Ph°¡ng pháp giáo dÿc Shichida= cāa Nhật, ph°¡ng pháp giáo dÿc h°ớng đến sự phát triển não bộ, đặc biệt giúp phát triển tối °u chức nng não phÁi trong giai đo¿n sớm đồng thßi giúp phát triển nhận thức cho đối t°ợng trẻ mầm non và học sinh Ph°¡ng pháp này có những giá trị nhÃt định về giáo dÿc, đ°ợc nhiều n°ớc và cÁ Việt Nam tiếp cận, tìm hiểu, nghiên cứu áp dÿng

1.2.2 Nghiên cứu về cụm từ <giáo dục sớm=

Gần đây giáo dÿc học thế giới đã ghi nhận sự phát triển cāa lí thuyết Giáo dÿc sớm (early education) và xem đây nh° một b°ớc đột phá cāa khoa học giáo dÿc hiện đ¿i về nghiên cứu và giáo dÿc trẻ á giai đo¿n vàng từ 0-6 tuổi – thßi kì phát triển nhanh nhÃt cāa não bộ Theo h°ớng này, các chuyên gia giáo dÿc đã dựa trên kết quÁ nghiên cứu về chức nng ho¿t động cāa não bộ và não phÁi, về tiềm nng cāa con ng°ßi và khÁ nng tiếp thu tri thức vô h¿n cāa não phÁi để từ đó tìm ra những ph°¡ng pháp giáo dÿc nhằm giúp kích ho¿t những tiềm nng, tố chÃt có sẵn trong mỗi con ng°ßi, giúp kích ho¿t não phÁi, cân bằng hai bán cầu não một cách tốt nhÃt

Khái đầu từ luận điểm quan trọng cāa nhà sinh lý học vĩ đ¿i ng°ßi Nga Ivan Pavlov

nm 1890: <Nếu b¿n bắt đầu về việc giáo dục sau khi con chco đời ba ngày thì b¿n đã

muộn mất ba ngày rồi, vì giáo dục sớm một ngày thành công nhanh một b°ớc, giáo dục muộn một ngcy khó khn bội phần h¡n= (Lal, 1999)

Về lịch sử hình thành và phát triển cāa ph°¡ng pháp giáo dÿc sớm, có thể xem ng°ßi đầu tiên đặt nền móng cho ph°¡ng pháp này là Maria Montessori (1870 – 1952) Ph°¡ng pháp Montessori ra đßi cách đây gần một thế kỷ, thßi điểm ch°a có các nghiên cứu về não bộ, đặc biệt là não phÁi nh°ng đ°ợc xem là c¡ sá cāa các nghiên cứu sau này về giáo dÿc trẻ á lứa tuổi mầm non Sau nghiên cứu cāa Maria Montessori, hàng lo¿t các nghiên cứu về tiềm nng con ng°ßi, về ho¿t động và chức nng cāa bộ não, đặc biệt là não phÁi đã dẫn đến sự ra đßi ph°¡ng pháp giáo dÿc sớm Hiện nay, các ph°¡ng pháp giáo dÿc sớm tiêu biểu, đ°ợc đánh giá cao và phổ biến trên thế giới là ph°¡ng pháp cāa các tác giÁ Glenn Doman (Mỹ), Makoto Shichida (Nhật), Phùng Đức Toàn (Trung Quốc) v.v Điểm chung

Trang 37

cāa các ph°¡ng pháp giáo dÿc này là đều quan tâm đến giáo dÿc trẻ giai đo¿n sớm, đ°a ra ph°¡ng pháp giáo dÿc giúp kích thích trí não, kh¡i dậy mọi tiềm nng trong bộ não cāa trẻ, giúp kích thích sự tò mò, trí t°áng t°ợng và tinh thần ham học hỏi cāa trẻ, giúp phát triển toàn diện nng lực thị giác, thính giác và khÁ nng ngôn ngữ cāa trẻ&

Nghiên cứu mới về cách trí tuệ vận hành d°ßng nh° mang l¿i giá trị cāa ph°¡ng pháp tiếp cận kiến t¿o đối với giáo dÿc mầm non, n¡i môi tr°ßng đ°ợc thiết kế để thu hút sự chú ý cāa ng°ßi học, thúc đẩy các kết nối có ý nghĩa với sự hiểu biết tr°ớc đó và tối đa hóa cÁ trí nhớ ngắn h¿n và dài h¿n thông qua mô hình và giÁi quyết vÃn đề tích cực Mỗi ng°ßi học duy nhÃt cần cÁm thÃy bị thách thức, nh°ng không sợ hãi, để những trÁi nghiệm kích thích dẫn đến việc trao đổi ý kiến và thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc h¡n, tác giÁ nhÃn m¿nh mối liên hệ giữa những nghiên cứu về não bộ với ph°¡ng pháp giáo dÿc thực hành, trài nghiệm, khám phá, điều đó giúp kích ho¿t trí não cāa trẻ (Stephen & Elizabeth, 2001)

Wolfe và Brandt (1998) thÁo luận về những phát hiện nghiên cứu về bộ não gần đây có liên quan đến các nhà giáo dÿc: 1) Bộ não thay đổi về mặt sinh lý là kết quÁ cāa kinh nghiệm; 2) IQ không cố định khi sinh; 3) Một số khÁ nng có đ°ợc dễ dàng h¡n trong những khoÁng thßi gian c¡ hội nhÃt định; 4) Học tập bị Ánh h°áng m¿nh mẽ bái cÁm xúc; 5) Làm giàu môi tr°ßng chắc chắn Ánh h°áng đến sự phát triển cāa nhận thức

Bộ não trÁi qua quá trình phát triển sâu sắc trong suốt giai đo¿n sớm (0-6 tuổi), bao gồm những thay đổi liên tÿc về hình thái, khÁ nng kết nối và chức nng cāa não, một phần phÿ thuộc vào trÁi nghiệm cāa một ng°ßi Những thay đổi sinh học thần kinh này đi kèm với những thay đổi đáng kể trong quá trình học tập nhận thức cāa trẻ em Bằng cách rút ra từ các nghiên cứu trong lĩnh vực đọc, học tập tng c°ßng và những khó khn trong học tập, bài viết trình bày tổng quan về các ph°¡ng pháp tiếp cận ph°¡ng pháp và thiết kế nghiên cứu kết nối nghiên cứu hành vi và não bộ về học tập Tác giÁ lập luận rằng cuối cùng những ph°¡ng pháp và thiết kế có thể giúp làm sáng tỏ các câu hỏi nh° t¿i sao các biện pháp can thiệp học tập l¿i hiệu quÁ, những tính toán học tập nào thay đổi trong quá trình phát triển và những khó khn trong học tập khác biệt nh° thế nào giữa các cá nhân (Anna & cộng sự, 2022)

Nghiên cứu não bộ má ra những giới h¿n mới, bài viết áp dÿng những phát hiện từ nghiên cứu khÁ nng phÿc hồi và nghiên cứu về não gần đây để xác định các chiến l°ợc tiếp cận trẻ TÃt cÁ trẻ có thế m¿nh và với sự hỗ trợ tích cực có thể thay đổi h°ớng phát

Trang 38

triển cāa trẻ vì bộ não có thể đ°ợc <tái lập trình= bằng những trÁi nghiệm học tập tích cực, (Larry & James, 2005)

1.2.3 Phương pháp giáo dục tích cực theo quan điểm giáo dục sớm

Hiểu về vai trò, chức nng, ho¿t động và giá trị cāa não bộ các nhà khoa học giáo dÿc đã nghiên cứu mối liên hệ với giáo dÿc nói chung giáo dÿc mầm non nói riêng nh°:

Larry và Valeri (2010) nhận thÃy việc đ¡n giÁn hóa quá mức hoặc giÁi thích không phù hợp các nghiên cứu khoa học thần kinh phức t¿p đang phổ biến trong các ch°¡ng trình giÁng d¿y Ông cho rằng các ph°¡ng pháp tiếp cận dựa trên não bộ là có hiệu quÁ để cÁi thiện khÁ nng học tập và ghi nhớ Ông đ°a ra bài viết xem xgt các ch°¡ng trình giÁng d¿y gần đây đ°ợc cho là dựa trên nghiên cứu khoa học thần kinh, thÁo luận về tác động cāa việc hiểu sai nh° vậy đối với giáo dÿc đặc biệt, khoa học thần kinh thực sự hỗ trợ nhiều ph°¡ng pháp giÁng d¿y truyền thống nh° thế nào và đề xuÃt các cách để thúc đẩy hiểu biết chính xác h¡n về nghiên cứu khoa học thần kinh và tiềm nng ứng dÿng cāa nó trong giáo dÿc đặc biệt

Đồng quan điểm, Christina và cộng sự (2008) cũng nhìn nhận những tiến bộ về khoa học thần kinh ngày càng thể hiện mức độ phù hợp với giáo dÿc Công nghệ hình Ánh phát triển cho phép các nhà khoa học quan sát đ°ợc bộ não đang ho¿t động, cung cÃp những hiểu biết sâu sắc về cách chúng làm việc Nghiên cứu cho thÃy bộ não không phÁi là một thực thể ổn định và biệt lập, mà là một hệ thống nng động phÁn ứng nh¿y bén với trÁi nghiệm Công trình này nhÃn m¿nh vai trò cốt yếu cāa giáo dÿc trong việc hình thành khÁ nng cāa bộ não Nghiên cứu về não cung cÃp bằng chứng khoa học rằng cÁm xúc là nền tÁng cho việc học Khoa học thần kinh cũng cung cÃp những hiểu biết sâu sắc về cách chúng ta học ngôn ngữ, đọc viết và toán học có thể cung cÃp thông tin cho việc thiết kế ch°¡ng trình giÁng d¿y và đào t¿o giáo viên

Nghiên cứu về tác động, kích thích cāa trÁi nghiệm đối với cÃu trúc và chức nng cāa não bộ trong suốt cuộc đßi liên quan trực tiếp đến mối quan tâm cāa các chuyên gia liên quan đến sự phát triển và giáo dÿc sớm cāa trẻ, (Sandra, 2012) Bài viết xem xét: (a) vai trò cāa kinh nghiệm trong việc hình thành bộ não đang phát triển; (b) sự thích nghi cāa cá nhân với môi tr°ßng thông qua học tập và trí nhớ, (c) tác động cāa cng thẳng đối với bộ não đang phát triển và tr°áng thành Các quan điểm và ph°¡ng pháp khoa học thần kinh hiện đang góp phần nghiên cứu về môi tr°ßng và trÁi nghiệm ban đầu cāa trẻ

Trang 39

Cách đây 2 thế kỷ bắt đầu là những tài liệu về ph°¡ng pháp nuôi d¿y con cāa tác giÁ Carl Werter (thế kỷ 18, Đức), Montessori (những nm 1950) Glenn doman (những nm 1960) Shichida (những nm 1970) sau đó là Phùng Đức Toàn và nhiều tác giÁ khác Nguồn tài liệu đ°ợc chia sẽ, l°u truyền dịch qua nhiều ngôn ngữ và phổ biến rộng khắp các n°ớc châu Âu, châu Á và Châu Mỹ Carl Wester (Đức, thế kỷ 18) với tập giáo án <Việc giáo dục cÿa Carl Wester= dày h¡n 1000 trang này đã chiếm một vị trí quan trọng trong tr°ßng đ¿i học Harward, giá trị cāa nó chính là á chỗ ông đã chứng minh với thế giới rằng: thiên phú đối với cá nhân vốn không có Ánh h°áng đến tính quyết định nh°ng vào thßi điểm tiến hành giáo dÿc thßi kỳ đầu đối với con cái, l¿i có thể sinh ra một thiên tài BÃt kỳ một đứa trẻ nào chỉ cần có trí lực bình th°ßng, trÁi qua việc giáo dÿc thßi kỳ đầu đúng đắn cāa gia đình, thì có thể trá thành một thiên tài Tác phẩm đ°ợc giới thiệu trích dẫn trong <Cách giáo dục cÿa Carl Wester / Carl Wester= (Hà Nội, 2010)

Maria Montessori với hàng lo¿t tài liệu nghiên cứu về trẻ có giá trị nh°: Basic Ideas

of Montessori’s Educational Theory (1997); The Discovery of the Child (1948); The Absorbent Mind (1949); The Montessori Method (1912); The Secret of Childhood (1936)

Hầu hết những tài liệu này đ°ợc dịch thành nhiều ngôn ngữ

Glenn Doman với các tài liệu nghiên cứu về não phÁi nh°: What to do about your

brain – injured child; Fit baby smart baby your baby from birth to age six (Glenn Doman,

2021) & và các tài liệu về ph°¡ng pháp giáo dÿc giúp não trẻ phát triển thông qua d¿y trẻ biết đọc, biết vận động, biết thế giới xung quanh, biết làm toán, d¿y trẻ thông minh nh° bộ

sách: How to teach your baby math? (1964), How smart is your baby? (2006); How to

multiphy your baby intelligence? (2006); How to give your baby encyclopedic knowledge? (2006); How to teach your baby to read (2006)

Makoto Shichida với nhiều nghiên cứu về não bộ đặc biệt não phÁi trong giai đo¿n trẻ 0-6 tuổi nh°: Bí ẩn cÿa não phÁi – mỗi đāa trẻ là một thiên tài, (2014); 33 bài thực

hcnh theo ph°¡ng pháp Shichida, (2016); Ba chìa khóa vàng nuôi d¿y con theo ph°¡ng pháp Shichida, (2015); Giáo dục não phÁi t°¡ng lai cho con b¿n, (2016), Phát triển trí thông minh vc tci nng cÿa trẻ d°ới 7 tuổi theo ph°¡ng pháp Shichida, (2017)

Phùng Đức Toàn với bộ tác phẩm <Ph°¡ng án 0 tuổi=, tác giÁ xây dựng hệ thống c¡

sá luận về ph°¡ng pháp giáo dÿc một cách rõ ràng, logic và thuyết phÿc đã đ°ợc chuyển thể nhiều ngôn ngữ trong đó t¿i Việt Nam có: Ph°¡ng án 0 tuổi - Con tôi đã phát triển tài

Trang 40

nng nh° thế nco= (2012); Ph°¡ng án 0 tuổi – phát triển ngôn ngữ từ trong nôi (2012); Ph°¡ng án 0 tuổi - – chiếc nôi °¡m h¿t giống tci nng (2012)

Một số tác phẩm, tác giÁ khác nh°: Đổi mới và trực giác (Charles H Cranford,

2015); Phát triển não phÁi (Charles H Cranford, 2014); Vô cùng tàn nhẫn, vô cùng yêu th°¡ng (Sara Imas,2015); A whole new mind – why right – Braines will rule the future (Daniel, 2005); Bộ não tí hon cái nôi cÿa thiên tài, (Tony Buzan, 2014); Thiên tài và sự giáo dục từ sớm (Kimura Kyuichi, 2014); Đa trí tuệ trong lớp học, (Thomas Armstrong,

2014), Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn, (Ibuka Masaru, 2013)

Một số tác giÁ Việt Nam tác giÁ Nguyễn Võ Kỳ Anh, Từ Đức Vn nghiên cứu các

ph°¡ng pháp giáo dÿc đã có các bài viết: Giáo dục sớm trẻ từ 0-6 tuổi góp phần cÁi t¿o

nòi giống, bồi d°ỡng nhân tci cho đất n°ớc, (2015); Thuyết trí thông minh đa diện - khám pá cách d¿y trẻ kiểu mới, (2015); Giáo dục sớm cho trẻ không phÁi lc <kéo m¿ thành dài; Ph°¡ng án giáo dục sớm (Ngô KhÁi Khê, 2012), Những góc nhìn thế giới giáo dục, (Sông

Lam, 2014)

Phùng Đức Toàn (Feng De Quan) với Ãn phẩm nổi tiếng <Ph°¡ng án 0 tuổi=, sau 30 nm nghiên cứu, công trình khoa học này đã đ°ợc đánh giá cao, tác giÁ chỉ rõ nhân lo¿i cần nhận thức l¿i tiềm nng cāa bào thai, trẻ s¡ sinh, trẻ mẫu giáo, đồng thßi giới thiệu một hệ thống lý luận c¡ bÁn về ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực dành cho trẻ theo h°ớng khai má tiềm nng

Cranford qua 40 nm nghiên cứu về ph°¡ng pháp giáo dÿc dành cho trẻ theo h°ớng phát triển não với các Ãn phẩm: <Phát triển não phÁi trẻ em= (Tiếng việt) xuÃt bÁn nm 2013, nhà xuÃt bÁn Vn hóa – thông tin phát hành, hoặc tác phẩm bằng tiếng anh <Little red book= xuÃt bÁn nm 2001, cũng trình bày những giá trị cāa não phÁi trong giai đo¿n sớm và giới thiệu ph°¡ng pháp giáo dÿc nhằm phát triển trí thông minh cāa trẻ

Hoặc Carl Wester, một thiên tài nổi tiếng cāa n°ớc Đức vào thế kỷ 18 khẳng định rằng: Thiên phú đối với cá nhân vốn không có Ánh h°áng đến tính quyết định nh°ng vào thßi điểm tiến hành giáo dÿc thßi kỳ đầu đối với con cái, l¿i có thể sinh ra một thiên tài Hay ph°¡ng pháp giáo dÿc tích cực cāa Kail Wite, ông khẳng định đứa trẻ có trá thành thiên tài hay không phÿ thuộc vào giáo dÿc chứ không phÁi do thiên bẩm Ông thực hiện theo nguyên lý giÁm dần, phát triển vốn ngôn ngữ sớm cho trẻ, phát triển toàn diện, cho trẻ chā động t° duy

Ngày đăng: 06/05/2024, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan