Bàn về vấn đề bảo vệ cổ đông phổ thông theo luật doanh nghiệp năm 2020

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bàn về vấn đề bảo vệ cổ đông phổ thông theo luật doanh nghiệp năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN VE VAN DE BAO VE CO DONG PHO THONG THEO LUAT DOANH NGHIEP NAM 2020 Nguyễn Tuấn Vñ” Vũ Ngọc Bảo Châu”" Tóm tắt: Báo vệ cổ đông là vấn đề cốt lõi của quản trị công ty hiện đại Với tư cách là luật chung điều chỉnh về doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã có nhiễu cải cách về bảo vệ cổ đông phổ thông, hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt hơn cho quyên lợi của cổ đông phổ thông trong công ty cô phân Bài viết bàn về những nội dung cơ bản liên quan đến vấn đề bảo vệ cô đông phô thông theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 Abstract: The protection of common shareholders’ rights is essential for modern corporate governance Given the body of laws governing the operation of enterprises, the 2020 Enterprise Law has made several amendments to the protection of holders of common shares, which designed to strengthen protection for common shareholders’ rights and interests in joint-stock companies This Article addresses new changes in the protection of common shareholders under the 2020 Enterprise Law 1 Sự cần thiết của việc sửa đối quy Ngày nay, bảo vệ cô đông là yếu tổ định về bảo vệ cỗ đông trong Luật Doanh quan trọng trong đánh giá môi trường kinh nghiệp năm 2014 doanh và chất lượng quản trị công ty hiện đại Theo báo cáo hàng năm về môi trường Sau một thời gian thực thi, Luật Doanh nghiệp năm 2014 (LDN 2014) đã được thay kinh doanh của Ngân hàng Thế giới (World Bank), bảo vệ nhà đầu tư là một trong tiêu thế bởi Luật Doanh nghiệp năm 2020 (LDN 2020), với mục tiêu đáp ứng tốt hơn trước chí cơ bản đề tổ chức này đánh giá, xếp loại môi trường kinh doanh của các quốc gia những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế trên thế giới! Hay theo Các nguyên tắc thị trường và nhu cầu của thực tiễn kinh quan tri công ty của G20/OECD doanh Đặc biệt, trọng tâm cua dot cai cach (G20/OECD Principles of Corporate lần này không còn tập trung vào vấn đề gia Governance), khuén khé quản trị công ty nhập thị trường, mà tập trung vào vấn đề phải bảo vệ và tạo điều kiện thực hiện hoàn thiện khuôn khổ về quản trị công ty, quyền của cổ đông và bảo đảm đối xử công nhất là vấn đề bảo vệ cô đông Bởi lẽ, bảo vệ bằng với mọi cổ đông, kề cả cổ đông nhỏ và cô đông hiệu quả là nhân tố đề thu hút đầu cổ đông nước ngoài Mọi cô đông phải có tư trong và ngoải nước, có thể khơi thông thị cơ hội khiếu nại một cách hiệu quả khi trường vốn cổ phần, từ đó tạo cơ hội cho quyền của họ bị xâm phạm? công ty cổ phần (CTCP) trở thành mô hình ! Tham khảo: Các báo cáo đánh giá về môi trường công ty đối vốn đúng nghĩa tại Việt Nam kinh doanh của Ngân hàng Thế gidi tại: https://www.doingbusiness.org * Ths., Khoa Luat Thuong mai, Truong Dai hoc 2 OECD (2015), G20/OECD Principles of Corporate Governance, tr 18, https://www.oecd-ilibrary.org/ Luật Tp Hồ Chí Minh 25 “ Tap doan SCG NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 1/2021 cơ sở đề hiểu rõ những cải cách về bảo vệ sở tạo Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện và CĐPT trong LDN 2020 định hướng sửa đổi, bồ sung LDN 2014 đã 2 Điều kiện phát sinh và cơ cho thấy rằng, LDN 2014 chưa tạo thuận lợi lập quyền của cố đông phố thông và chưa bảo vệ được quyên lợi chính đáng Hiện nay, quyền của CĐPT được phân cho cô đông Đặc biệt, LDN 2014 quy định một số yêu cầu, điều kiện gây khó khăn cho hóa dựa trên sở hữu vốn góp, gồm hai nhóm cổ đông, nhóm cô đông nhỏ tham gia vào quyền sau: (¡) Nhóm quyền dành moi CDPT các quyết định quan trọng của công ty, như (không đặt ra điều kiện phát sinh quyền); đề cử người vào Hội đồng quản trị (HĐQT) (ii) Nhom quyén dành cho CĐPT đáp ứng và tiếp cận thông tin về hoạt động của công điều kiện về sở hữu vốn góp (nhóm quyền ty Các cô đông thường gặp nhiều trở ngại có điều ign) Đối với nhóm quyền có điều trong khởi kiện người quản lý khi người kiện, nếu thực hiện các quyền này, có thê quản lý xác lập và thực hiện giao dịch gây tác động và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, cũng như phát sinh chi ra thiệt hại cho công ty Năm 2019, theo phí, thời gian cho công ty và các bên liên Báo cáo “Môi trường Kinh doanh 2019: Dao tao dé cai cach” (Doing Business 2019: quan Vì lẽ đó, LDN đã đặt ra điều kiện về Training for Reform) do Ngan hang Thé giới công bố, trong số 190 nền kinh tế được sở hữu vốn góp đối với nhóm quyền này để hạn chế tình trạng cổ đông sử dụng quyền khảo sát, Việt Nam chỉ xếp hạng thứ 69 về một cách tùy tiện môi trường kinh doanh, giảm 01 bậc so với Báo cáo năm 2018 Chính vì vậy, hướng Về cơ bản, LDN 2020 kế thừa quy định đến bảo vệ tốt hơn cho quyền lợi của cô đông nói chung và quyền lợi của cổ đông của LDN 2014 về nhóm quyền dành cho phô thông (CĐPT)” nói riêng là một trong những mục tiêu quan trọng của việc sửa đối, mọi CĐPT, nhưng lại có nhiều cải cách đối bổ sung LDN 2014, đồng thời đây cũng là với nhóm quyền có điều kiện theo hướng docserver/9789264236882-en.pdf?expires=1 599034 mở rộng phạm vi thực thị quyền Cụ thể, 166&id=id&accname=guest&checksum=7B21AD7 C5C72492BC9CD610AD66B38B0, truy cập ngày theo Điều 115 của LDN 2020, cô đông hoặc 20/08/2020 3 Báo cáo số 404/BC-CP ngày 13/9/2019 của Chính nhóm cô đông sở hữu từ 05% tổng số cô phủ Tổng kết tình hình thực hiện Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014 và định hướng xây dựng phần phô thông (CPPT) trở lên hoặc một tỷ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ và Luật Doanh nghiệp * Xem tai: World Bank (2019), Doing Business công ty có quyền sau: () Xem xét, tra cứu, 2019: Training for Reform https://www.doingbusi trích lục số biên bản và nghị quyết, quyết ness.org/content/dam/doingBusiness/media/Annual- Reports/English/DB2019-report_web-version.pdf, định của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm truy cập ngày 03/9/2020 và hằng năm, báo cáo của Ban kiểm soát Š CĐPT là cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông Đây là (BKS), hợp đồng, giao dịch phải thông qua HĐQT và tài liệu khác, trừ tài liệu liên quan loại cô đông bắt buộc trong mọi CTCP Bên cạnh đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh CĐPT, CTCP có thể có thêm cô đông ưu đãi (sở hữu của công ty; (ii) Yéu cau triệu tập họp Đại cô phần ưu đãi) hội đồng cô đông (ĐHĐCĐ); (iii) Yéu cau BKS kiém tra tung vấn đề cụ thê liên quan 26 đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết; (iv) Quyền khác theo quy định của LDN 2020 và Điều lệ cong ty® Ngoai ra, cổ đông hoặc nhóm cô BAN VE VAN PE đông sở hữu từ 10% tổng số CPPT trở lên hoặc dẫn chiếu tới việc áp dụng LDN Chính vì vậy, LDN vẫn có tính bao quát rất hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định cao về phạm vi điều chỉnh, trong đó có cả tại Điều lệ công ty có quyền đề cử người vào quy định về quyền cô đông Khi LDN 2020 HĐQT, BKS Như vậy, so với LDN 2014 thì giảm điều kiện về tỷ lệ vốn góp và bãi bỏ LDN 2020 có những thay đi lớn sau: điều kiện về thời gian sở hữu vốn góp đối Một là, LDN 2020 đã giảm thiểu đáng với nhóm quyền có điều kiện sẽ bảo vệ tốt kể điều kiện phát sinh nhóm quyền có điều hơn cho các cổ đông, góp phần thu hút các kiện, cụ thể: (1) Giảm điều kiện sở hữu vốn nguồn lực đầu tư vào công ty Đồng thời, góp của cô đông, nhóm cổ đông xuống còn phù hợp và thống nhất với khái niệm cổ một nửa so với quy định của LDN 2014, từ đông lớn trong Luật Chứng khoán; phù hợp tỷ lệ 10% xuống còn tỷ lệ 05% tổng số cổ với thực trạng quản trị công ty Việt Nam và thông lệ của nhiều quốc gia trên thế giới phần phổ thông trở lên (trừ quyền đề cử Hai la, LDN 2020 bổ sung thêm quyền người vào HĐQT, BKS); (ii) Bãi bỏ điều cho cổ đông được tiếp cận đối với các hợp kiện về thời gian sở hữu vốn góp Trong khi đồng, giao dịch phải thông qua HĐQT và tài liệu khác” Đây là điểm mới có ý nghĩa dé, theo LDN 2014 thì cỗ đông, nhóm cổ quan trọng, giúp cổ đông có thể tiếp cận được nhiều thông tin hơn, tăng khả năng đông phải sở hữu vốn góp “trong thời hạn giám sát hoạt động kinh doanh của công ty; liên tục ít nhất 06 tháng” mới phát sinh cũng như giúp cổ đông có thể phát hiện được các giao dịch tư lợi liên quan đến nhóm quyền có điều kiện” Thực tế, dưới quyền quyết định của HĐQT Tuy nhiên, đề bảo vệ lợi ích chung của công ty, LDN 2020 hiệu lực thi hành của LDN 2014, trong cũng đưa ra bảo lưu trong quy định này bằng việc loại bỏ quyền tiếp cận của cổ nhiều trường hợp, điều kiện về sở hữu tỷ lệ đông đối với các tài liệu liên quan đến bí vốn góp (từ 10% tổng số CPPT trở lên) và mật thương mại, bí mật kinh doanh của điều kiện về thời gian sở hữu vốn góp công ty (trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng) đã Ngoài các quyền chung theo quy định cán trở vô lý cô đông thực hiện quyền; đặc của LDN, LDN còn cho phép CTCP tạo lập biệt là trong trường hợp cổ đông muốn: thêm các quyền khác cho CĐPT thông qua Tiếp cận thông tin để khăng định hành vi sai trái của người quản lý, yêu cầu triệu tập họp Điều lệ công ty!?, Cách tiếp cận này thể ĐHĐCĐ để xem xét hành vi vi phạm của hiện sự tôn trọng quyền tự quyết của công ty, phù hợp với hoạt động quản trị nội bộ và HĐQT, yêu cầu tòa án hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCPĐ vì có nội dung vi phạm quy định % Báo cáo tóm tất của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 20/5/2020 Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án của LDN và Điều lệ công ty Mặc dù, LDN Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) là luật chung điều chinh về thành lập và tô ° Xem: Điểm a khoản 2 Điều 115 LDN 2020 chức hoạt động của doanh nghiệp, nhưng 9 Xem: Điểm đ khoản 2, khoản 5 Điều 114 LDN trong mối quan hệ với luật chuyên ngành, nếu không có yêu tố điều chỉnh đặc thù thì 2014; điểm d khoản 2, khoản 6 Diéu 115 LDN 2020 luật chuyên ngành thường không quy định 27 5 Khoản 2 Điều 115 LDN 2020 7 Xem: Khoản 2 Điều 114 của LDN 2014; khoản 2, khoản 5 Điêu 115 của LDN 2020 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 1/2021 gia tăng khả năng thu hút vốn cô phần cho Chính phủ ngày 06/06/2017 Hướng dẫn về công ty Xét về hiệu lực điều chỉnh, LDN quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng có quy định rất rõ ràng về trách mang tính “định khung”, nhằm xây dựng nhiệm của công ty đại chúng trong việc xây khuôn khổ tô chức hoạt động chung và hợp dựng và ban hành Điều lệ công ty va quy pháp cho CTCP; còn Điều lệ công ty sẽ cụ chế nội bộ về quản trị công ty, theo đó: “Điều lệ công ty được ĐHĐCĐ thông qua thể hóa khuôn khổ của LDN và những hoàn và không được trái với Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, các quy định tại Nghị cảnh, nhu cầu quản trị nội bộ của công ty định này và văn bản pháp luật có liên quan”; và “Quy chế nội bộ về quản trị công Hay nói cách khác, Điều lệ cũng là “luật” ty được HĐQT xây dựng, trình ĐHĐCĐ thông qua Quy chế nội bộ về quản trị công của một công ty, thể hiện các nội dung thỏa ty không được trái với quy định của pháp thuận về tổ chức hoạt động, quyền lợi, trách luật và Điều lệ công ty”!3, Việc LDN không nhiệm và nghĩa vụ của cổ đông, người quản xác định giá trị hợp pháp của Điều lệ công lý và các bên liên quan Để bảo đảm hiệu ty là một sự thiếu sót trầm trọng, có thể gây ra nhiều vướng mắc cho việc ban hành và lực điều chỉnh của LDN thì Điều lệ và các áp dụng Điều lệ của công ty; từ đó hạn chế thỏa thuận nội bộ của công ty, sẽ không được trái với quy định của LDN và pháp tính hiệu quả của hoạt động bảo vệ cô đông yêu thế Các cổ đông lớn hoặc cổ đông sáng luật liên quan Vì vậy, trong các đợt cải lập với ưu thế về vốn góp, cũng như tầm ảnh hưởng trong công ty, có thể chi phối nội cách LDN, nhà làm luật đã trao quyền tự dung Điều lệ công ty'* Ở giai đoạn đăng ký doanh nghiệp, các cô đông này có thể đưa quyết nhiều hơn cho các công ty dưới dạng vào Điều lệ công ty những nội dung có lợi quy định: “Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác”, “trừ trường hợp cho mình hoặc đặt ra các điều kiện phát sinh Điều lệ công ty có quy định khác”, “quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật quyền mà chỉ có cổ đông lớn hoặc cô đông nảy và Điều lệ công ty” sáng lập thỏa mãn Còn ở giai đoạn sau đăng ký doanh nghiệp, cổ đông lớn có thể Mặc dù vậy, cả LDN 2014 lẫn LDN sử dụng lợi thế quyền biểu quyết để bỏ phiếu đồng ý hoặc không đồng ý đối với 2020 vẫn chưa giải quyết được triệt để một nghị quyết ĐHĐCĐ về sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty liên quan đến tạo lập quyền số vấn đề phát sinh trong việc xây dựng và cho cổ đông theo hướng có lợi cho mình áp dụng Điều lệ công ty, cụ thé: 3 Xem: Điều 6, Điều 7 Nghị định số 71/2017/NĐ- Thứ nhất, LDN 2014 và LDN 2020 CP không có quy định về xác định giá trị hợp !* Tham khảo: Tuyết Lan (2020), Ai kiểm soát khi cổ đông lớn chỉ phối mọi vấn đề?, https://cafef.vn/ai- pháp của Điều lệ công ty!! Trước đây, Luật kiem-soat-khi-co-dong-lon-chi-phoi-moi-van-de-202 Doanh nghiệp năm 2005 (LDN 2005) có 00629202206919.chn, truy cập ngày 25/8/2020 quy định thành viên, cổ đông có thể thoả thuận những nội dung khác với LDN vào Điều lệ, nhưng không được trái với quy định của pháp luật!? Tuy nhiên, đến LDN 2014 và LDN 2020 thì quy định này bị bãi bỏ Hiện tại, trong lĩnh vực pháp luật chứng khoán, Nghị định số 71/2017/NĐ-CP của !' Xem: Điều 25 LDN 2014, Điều 24 LDN 2020 !2 Xem: Khoản 16 Điều 22 LDN 2005 28 Đặc biệt, trường hợp cô đông lớn áp đặt các BAN VE VAN PE điều kiện phát sinh quyền cao hơn so với Chính vì vậy, để bảo đảm hiệu lực điều chỉnh của LDN, nhất là vấn đề bảo vệ cổ quy định của LDN thì liệu rằng, Điều lệ đông, chúng tôi cho rằng, LDN cần phải bố công ty có hiệu lực áp dụng hay không? sung 02 nội dung quan trọng sau: () Xác Đây là vấn dé quan trong ma cả LDN 2014 định giá trị hợp pháp của Điều lệ công ty, và LDN 2020 còn đang bỏ ngỏ theo đó, Điều lệ công ty không được trái với Thứ hai, tương tự như LDN 2014, LDN 2020 cũng không quy định về trách nhiệm quy định của LDN và pháp luật liên quan của CTCP trong việc cập nhật, sửa đổi và Nếu tiến xa hơn, LDN cũng có thể xác định bổ sung Điều lệ công ty phù hợp với quy cả giá trị hợp pháp của các thỏa thuận cổ định của LDN Theo Luật Ban hành văn bản đông và các quy định quản trị nội bộ khác là quy phạm pháp luật năm 2015 (khoản 1 không được trái với quy định của pháp luật Điều 56): Văn bản quy phạm pháp luật và Điều lệ công ty; (ii) Trong điều khoản được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu chuyển tiếp hoặc điều khoản thi hành LDN lực Văn bản quy phạm pháp luật được áp phải có quy định trách nhiệm của các công dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà ty về cập nhật, sửa đồi, bổ sung và thông văn bản đó đang có hiệu lực Vì vậy, LDN qua Điều lệ công ty phù hợp với quy định của LDN 2020 được áp dụng chính thức từ thời điểm 3 Phương thức bầu thành viên Hội có hiệu lực thí hành là từ ngày 01/01/2021) Giả sử, nếu CTCP không thực đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát hiện việc cập nhật Điều lệ công ty theo tính Quyền biểu quyết trong ĐHĐCĐ dé bau thần của LDN 2020 thì khi tranh chấp quản thành viên HĐQT và thành viên BKS có ý nghĩa quan trọng đối với cổ đông, nhằm trị nội bộ xảy ra, cơ quan giải quyết tranh tuyên chọn được ứng viên xứng đáng mà họ tin tưởng, đưa vào cơ quan HĐQT và BKS chấp sẽ áp dụng LDN 2014 và Điều lệ công của công ty LDN 2020 kế thừa quy định ty (chưa cập nhật) hay áp dụng LDN 2020 của LDN 2014 về phương thức bầu thành để giải quyết tranh chấp, chắc chắn đây là viên HĐQT và thành viên BKS, đặc biệt có một vấn đề đáng dé bàn cãi; đặc biệt là hai vấn đề quan trọng để bàn luận: những tranh chấp có liên quan đến quyền có Thứ nhất, phương thức bằu thành viên điều kiện của CĐPT Trong thực tiễn, đã có HĐỌT và thành viên BKS tranh chấp liên quan đến việc công ty không sửa đồi, bổ sung Điều lệ công ty để phù hợp Theo LDN 2020, trừ trường hợp Điều lệ với quy định của LDN hiện hành, dẫn đến sự phức tạp cho việc giải quyết tranh chấp công ty có quy định khác, việc biểu quyết và ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông bầu thành viên HĐQT và BKS phải thực '5 Khoản 1 Điều 217 LDN 2020 hiện theo phương thức bầu dồn phiếu! !6 Xem: Tranh chấp về yêu cầu hủy bỏ nghị quyết Đại hội đồng cổ đông của Công ty cổ phần Ô tô LDN 2020 cho phép Điều lệ công ty có thể TMT tại: https://tinnhanhchungkhoan.vn/doi-huy-bo- quy định một phương thức bầu khác, không nghi-quyet-co-dong-cong-ty-30-4-thua-kien-po1s6t4 §61.html, truy cập ngày 25/9/2020 phải là bầu dồn phiếu Quy định này của LDN 2020 cũng tương tự như LDN 2014 Lý do không bắt buộc áp dụng phương thức ! Khoản 3 Điều 148 LDN 2020 29 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 1/2021 Trong bối cảnh vấn đề quản trị công ty nói chung và bảo vệ cổ đông nói riêng tại bầu dồn phiếu được nhà làm luật giải thích Việt Nam đang còn kém hiệu quả, việc áp dụng tùy nghi phương thức bầu dồn phiếu là phương thức này có thể gây ra tình trạng theo quy định của LDN 2014 và LDN 2020 thiếu “kết dính” trong HĐQT, làm cho việc ra quyết định trong một số trường hợp trở là một điểm hạn ché, bởi lẽ: (¡) Về bản chat, nên mất thời gian, tốn kém, thậm chí là bầu cử chỉ là một phương thức để tuyển không thể thông qua được quyết định của chọn cho công ty những ứng viên có trách HĐQT'3 nhiệm, năng lực và kinh nghiệm; còn hiệu Từ lúc ra đời đến nay, bầu dồn phiếu quả trong hoạt động của HĐQT, BKS được được xem là phương thức hữu hiệu cho hoạt đánh giá dựa vào những cơ sở về chế độ đãi động bảo vệ cô đông nhỏ, tạo nên tình thế ngộ, trách nhiệm, nghĩa vụ của HĐQT, cũng như cơ chế giám sát quyền lực HĐQT trong cân bằng (tương đối) với cổ đông khác trong khả năng tác động đến tổ chức quản lý công ty Ý kiến của nhà làm luật về việc công ty, thông qua việc đưa được ứng viên loại bỏ tính bắt buộc của phương thức bầu phù hợp vào cơ quan quản lý hay cơ quan dồn phiếu là không hợp lý: (ii) LDN 2014 kiểm soát Bên cạnh đó, phương thức này va LDN 2020 đã tạo ra cơ hội cho cổ đông cũng thể hiện sự tôn trọng của pháp luật đối với nguyện vọng trong bầu cử của cổ đông lớn áp đặt phương thức bầu khác, cổ đông Chính vì vậy, phương thức bầu dồn phiếu đang là xu hướng cho luật công ty hiện đại nhỏ sẽ đánh mắt cơ hội đề dồn phiếu bầu của nhiều quốc gia trên thế giới!” cho ứng viên mà họ tin tưởng: (1i) Khi !8 Xem: Tờ trình số 166/TTr-CP của Chính phủ ngày không áp dụng phương thức bầu dồn phiếu, 22/05/2014 về Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) các cô đông (kể cả các cổ đông lớn) sẽ '° Tai Hoa Kỳ, đạo luật của các tiểu bang Arizona, California, Hawaii, Nebraska, South Dakota và West rằng cổ đông thiểu số được đại diện trong HĐQT Virginia đều có quy định yêu cầu tất cả công ty tư [Xem: Chao Xi & Yugang Chen (2014), Does nhân và công ty đại chúng bầu thành viên HĐQT Cumulative Voting Matter? The Case of China: An thông qua phương thức bầu dồn phiếu [Xem: Mục Empirical Assessment, European Business 728(b) Chương 7 Tiểu mục 10 Đạo luật tiểu bang Organization Law Review No 15, tr 585-613] Arizona được sửa đổi năm 2013 (2013 Arizona Tai Lién bang Nga, nam 2004, đã thông qua quy tac Revised Statutes); Mục 708(a) Chương 7 Tiểu mục I bat budc rang, bau dồn phiếu phải được sử dụng dé Đạo luật Công ty California (California Code, bau HDQT trong tất cả các tập đoàn, bất kể là quy Corporations Code (West 2014)); Diéu 149 Chuong mô nào [Xem: Gregory F Maassen & Rilka 414 Phần VIIIB Đạo luật Hawaii (Hawaii Revised Dragneva (2007), Cumulative Voting and the Statutes (LexisNexis 2008)); Muc 270 Chuong 21 Protection of Minority Shareholders in the CIS, Đạo luật tiêu bang Nebraska stra déi, bé sung (2015 Investor protection in the CIS: Legal Reform and Nebraska Revised Statutes (LexisNexis 2008)); Muc Voluntary Harmonization No 57, tr 85-87] 728 Chương 1A Tiéu mục 47 Luật thành văn bang Tai Dai Loan, bau dén phiếu là cơ chế thu hút nhiều South Dakota sửa đổi, bổ sung năm 2013 (2013 sự quan tâm từ cơ quan lập pháp, Luật Công ty sau South Dakota Codified Laws); Mục 728 Điều 7 nhiều lần được sửa đổi, bổ sung thì từ cuôi năm Chương 31D Đạo luật tiểu bang Tây Virginia (West 2011, phương thức này đã được khôi phục và là Virginia Code (LexisNexis 2015)] phương thức bầu HĐQT bắt buộc tắt cả các công ty Tại Trung Quốc, bầu dồn phiếu là phương thức bầu phải áp dụng [Xem: Lin, Lauren Yu-Hsin & Chang, bắt buộc theo Luật Công ty từ năm 2005 Trước đó, Yun-Chien (2017), Does Mandating Cumulative vào năm 2002, những công ty cô phần niêm yết mà Voting Weaken the Controlling Shareholders? A cô đông hoặc nhóm cô đông nắm trên 30% số cổ Difference-in-Differences Approach, International phan phải tối ưu hóa việc bầu dồn phiếu để đảm bảo Review of Law and Economics No 52, tr.111-123] 30 không có cơ hội đề thể hiện ý chí tuyệt đối BAN VE VAN PE với ứng viên của họ, thay vào đó phiếu bầu bat cập pháp luật thuần túy nhiều hơn 1a bat cập thực tiễn, bởi vì trên thực tế các CTCP được chia đều cho số ứng viên phải bầu vào HĐQT và BKS Mặt khác, nhiều CTCP có vẫn bầu đầy đủ thành viên HĐQT trong một sự thay đổi cổ đông thường xuyên, bởi cỗ kỳ họp ĐHĐCĐ”) Vấn đề thực sự phát sinh đông CTCP có thể tự do chuyển nhượng cô phần (trừ một số trường hợp), nhất là công ở đây là khi bầu thành viên HĐQT thì có ty đại chúng Các cô đông gia nhập vào thể áp dụng phương thức bầu dồn phiếu, CTCP trong những trường hợp này thường nhưng khi miễn nhiệm, bãi miễn thành viên phải tuân theo phương thức bầu do công ty quyết định từ trước HĐQT thì áp dụng theo phương thức biểu Thứ hai, về nhiệm kỳ của HĐQT quyết thông thường Trong khi đó, theo khoản 3 Điều 160 của LDN 2020, khi xét Theo LDN 2005 trước đây, nhiệm kỳ thấy cần thiết, ĐHĐCĐ có quyền quyết định của HĐQT và thành viên HĐQT là 05 năm HĐQT của nhiệm kỳ vừa kết thúc tiếp tục thay thế thành viên HĐQT; miễn nhiệm, bãi hoạt động cho đến khi HĐQT mới được bầu nhiệm thành viên HĐQT Dựa vào quyền và tiếp quản công việc” Tuy nhiên, đến lực từ sở hữu vốn góp, cổ đông lớn có thể LDN 2014 và LDN 2020 đã bỏ quy định về tìm cách yêu cầu ĐHĐCĐ thay thế thành nhiệm kỳ của HĐQT, mà chỉ xác định viên HĐQT và bầu bổ sung thành viên nhiệm kỳ của thành viên HĐQT là 05 HĐQT mới Trong hoàn cảnh này, việc bầu năm”! Có thể phán đoán, nguyên nhân để nhà làm luật quyết định bỏ nhiệm kỳ HĐQT bổ sung thành viên HĐQT sẽ bị cô đông lớn là nhằm tạo ra sự kế thừa, tiếp nối trong chỉ phối Với số phiếu bầu của mình, cổ HĐQT, hạn chế tình trạng thay đổi nhân sự đông lớn sẽ dễ dàng đưa ứng viên của họ một cách đột ngột và xáo trộn trong HĐQT vào HĐQT Với quy định này, có ý kiến cho rằng, khi Từ những bình luận trên, chúng tôi có áp dụng phương thức bầu dồn phiếu thì một số ý kiến sau: công ty có thể bầu thành viên HĐQT theo nhiều đợt khác nhau Với ưu thế về số phiếu Thứ nhất, muốn bảo vệ tốt hơn cho cổ bầu, trong từng đợt bầu thành viên HĐQT, đông nhỏ thì LDN cần xem xét áp dụng bắt cổ đông lớn dễ dàng chiến thắng đề đưa ứng buộc phương thức bầu dồn phiếu Bởi vì viên của họ vào HĐQT Trong trường hợp thông qua Điều lệ công ty, cô đông lớn có này, phương thức bầu dồn phiếu không còn thể áp đặt phương thức thông thường nhằm có tác dụng bảo vệ cô đông nhỏ, dẫn đến cơ Kinh tế Sài Gòn Online, https:/www.thesaigon hội để cổ đông nhỏ đưa người vào HĐQT sẽ times.vn/td/299405/hai-diem-yeu-sinh-tu-cua-luat-tr ong-bao-ve-co-dong-thieu-so.html, truy cập ngày thấp đi” Tuy nhiên, cách hiểu trên thiên về 15/9/2020 ?3 Xem thêm: Điều 28 Điều lệ Tổng Công ty cổ phần ?° Xem: Điều 109 LDN 2005 Bia - Rượu - Nước giải khát Sải Gòn tại: ?!' Xem: Điều 150 LDN 2014 và Điều 154 LDN https://www.sabeco.com.vn/Data/Sites/1/media/co% 20dong/3-quan-tri-cong-ty/2019/2019.%20CHARTE 2020 R%20-%20VN.pdf, Điều 24 Điều lệ Công ty cổ »? Hoang Thi Hoai Thu (2020), Hai điểm yếu sinh tử của luật trong bảo vệ cổ đông thiểu số, Thời bảo phan Xay dung Coteccons tai: https://www.cotec cons.vn/app/uploads/2020/09/08/CTD_DIEU_LE_S UA_DOIL LAN_THU_20-30.06.2020_VIE_opt.pdf; Điều 25 Điều lệ Công ty cô phần Tập đoàn Hà Đô tại: _ https://hado.com.vn/Uploads/files/codong/dieu lecty.pdf 31 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 1/2021 công ty đề thay thế, miễn nhiệm, bãi nhiệm đưa ứng viên của họ vào HĐQT và BKS thành viên HĐQT” Vì vậy, mỗi CTCP có Đối với những CTCP có quy mô lớn và cơ thể căn cứ vào Điều lệ công ty nhằm cụ thể cấu cổ đông phân tán như các công ty đại hóa các trường hợp thay thế, miễn nhiệm và chúng, thì LDN nên quy định bắt buộc áp dụng phương thức bầu dồn phiếu Vì vậy, bãi nhiệm thành viên HĐQT Điều này sẽ nhà làm luật có thể lựa chọn một trong hai giải pháp sau: () Áp dụng bắt buộc phương tăng tinh minh bach cho hoạt động quản trị thức bầu dồn phiếu trong mọi trường hợp công ty, đồng thời phòng tránh sự chỉ phối (tương tự như LDN 2005); (ii) Ap dung theo quy mô về vốn góp và số lượng cổ vô lý của cổ đông lớn trong việc lựa chọn đông công ty, đối với những CTCP có quy thành viên HĐQT mô lớn cần bắt buộc áp dụng phương thức bầu dồn phiếu, đặc biệt là công ty đại chúng 4 Quyền khởi kiện đối với thành Thứ hai, nhiệm kỳ không phải là yếu tố viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tống quyết định đến hiệu quả hoạt động quản lý giám đốc của HĐQT, cho nên LDN có thể bố sung Về quyền khởi kiện thành viên HĐQT, quy định về nhiệm kỳ của HĐQT, đồng thời giám đốc, tổng Giám đốc, LDN 2020 vẫn có thê trao cho Điều lệ công ty được quy tiếp tục kế thừa LDN 2014 về quyền khởi định khác về nhiệm kỳ HĐQT (“trừ trường kiện phái sinh của cổ đông Bên cạnh đó, hợp Điều lệ công ty có quy định khác”) Việc bổ sung nhiệm ky HĐQT có thể giúp LDN 2020 cũng có nhiều cải cách đề thúc cho các CTCP áp dụng thống nhất việc bầu đây quyền khởi kiện người quản lý của cô thành viên HĐQT, góp phần tạo lập khuôn đông”: khổ về quản trị công ty rõ ràng và minh bạch hơn Thứ nhất, mở rộng phạm vi và mức độ Thứ ba, cần xem xét tính phù hợp và quyên khởi kiện người quản lý của cổ đông, hợp lý của khoản 3 Điều 160 LDN 2020 đề cụ thể: cân nhắc việc duy trì quy định này Bởi việc áp dụng quy định này có thể làm phát sinh () Bãi bỏ điều kiện về thời gian sở hữu tình trạng cô đông lớn dựa vào ưu thế về quyền triệu tập và biêu quyết trong ĐHĐCĐ cô phần, theo đó cô đông, nhóm cô đông sở đề thay thế thành viên HDQT một cách chủ hữu ít nhất 01% tổng số cổ phần phô thông quan và tùy tiện, rồi đưa ứng viên của họ có quyền tự mình hoặc nhân danh công ty vào HĐQT Mặc dù tỉnh thần của khoản 3 khởi kiện trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm Điều 160 của LDN 2020 nhằm tôn trọng liên đới đối với các thành viên HĐQT, quyền quyết định, lựa chọn người quản lý giám đốc hoặc tông giám đốc Như vậy, cho công ty của cơ quan ĐHĐCD, nhưng LDN 2020 đã có nhiều quy định gián tiếp khác với LDN 2014, LDN 2020 đã bỏ điều trao quyền cho ĐHĐCĐ thông qua Điều lệ kiện cổ đông phải sở hữu ít nhất 01% tổng ? Xem: Điểm c khoản 3 Điều 104 LDN 2005 số cô phần phổ thông “liên tục trong thời 32 hạn 06 tháng” (ii) Mở rộng khả năng tiếp cận và thu thập thông tin, chứng cứ về vi phạm của người quản lý, cụ thể: LDN 2020 đã giảm ?5 Xem: Điểm n khoản 2 Điều 138, khoản 1 và khoản 2014; 2 Điều 160 LDN 2020 ?° Xem: Khoản 2 Điều 114, Điều 161 LDN khoản 2 Điều 115, Điều 166 LDN 2020 điều kiện phát sinh quyền tiếp cận thông tin BAN VE VAN DE về hoạt động kinh doanh của công ty (từ sở hữu 10% tông số CPPT trở lên xuống còn khởi kiện phát sinh°! Có lẽ tranh chấp 05% tổng số CPPT trở lên)“; LDN 2020 theo Bản án sơ thâm số 857/2016/KDTM- cho phép cổ đông khởi kiện (sở hữu ít nhất ST ngày 19/8/2016 của Tòa án nhân dân Tp 1% tổng số CPPT) có quyền xem xét, tra Hồ Chí Minh (được xét xử phúc thâm bởi cứu, trích lục thông tin cần thiết theo quyết định của tòa án, trọng tài trước hoặc trong Tòa án nhân dân tối cao tại Tp Hồ Chí quá trình khởi kiện”Š Minh thông qua Bản án số 29/2017/KDTM- Thứ hai LDN 2020 đã bổ sung mục PT ngày 14/8/2017) là một vụ án hiếm hoi đích khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với về khởi kiện trách nhiệm dân sự của người quản lý tại Việt Nam“ người quản lý, là “yêu cầu hoàn trả lợi ích hoặc bồi thường thiệt hại cho công ty hoặc Chính vì vậy, chúng tôi cho rang, dé người khác” Đối tượng được hoàn trả hoặc bồi thường rất rộng, có thể bao gồm công quyền khởi kiện người quản lý trở thành ty, cổ đông hoặc bên có liên quan khác một phương thức bảo vệ cô đông hiệu quả Nhìn chung, LDN 2020 đã mở rộng và khả thi thì Hội đồng thâm phán Tòa án quyền khởi kiện người quản lý cho cô đông, nhân dân tối cao cần triển khai việc lựa chọn, xây dựng và ban hành án lệ về khởi nhằm nâng cao mức độ bảo vệ cô đông kiện người quản lý CTCP Khi có án lệ này, các cô đông, nhà đầu tư sẽ có thêm niềm tin Trên thực tế, quyền khởi kiện trách nhiệm nội tâm đề quyết định khởi kiện khi người quản lý vi phạm trách nhiệm, nghĩa vụ của dân sự của người quản lý không được các người quản lý, gây thiệt hại cho công ty và cổ đông Án lệ có thể cung cấp góc nhìn cổ đông sử dụng phô biến Bởi vì, tính hiệu “định lượng” hơn về trách nhiệm của người quản lý thông qua các tình tiết, thông tin, quả của việc khởi kiện người quản lý trên lập luận, phân tích và đánh gia chi tiết mà thực tế có thể bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố câu chữ của LDN khó có thể biểu đạt được khác nhau như: (¡) Về cơ sở khởi kiện, việc Tuy nhiên, án lệ về khởi kiện trách nhiệm xác định hành vi của thành viên HĐQT, dân sự của người quản lý cần đáp ứng các giám đốc, tổng giám đốc là vi phạm trách chuẩn mực của án lệ; các phân tích, lập luận nhiệm của người quản lý theo quy định của và giải thích cần phải làm rõ được trách nhiệm, nghĩa vụ của người quản lý; nguyên LDN tất trừu tượng và khó khăn”; (¡¡) Quá trình theo đuổi vụ kiện theo pháp luật về tố tắc, đường lối xử lý phải phù hợp, thuyết phục và thấu đáo?” tung dan su mat kha nhiều thời gian và công sức, đồng thời nghĩa vụ chứng minh cũng 3! Khoản 2 Điều 161 LDN 2014, khoản 2 Điều 166 thuộc về cổ đông: (ii) Nếu bị bác yêu cầu LDN 2020 khởi kiện thì cổ đông phải gánh chịu chỉ phi 3? Trên trang thông tin điện tử về công bố bản án (https:://congbobanan toaan.gov.vn) cua Toa an nhan ?7 Xem: Khoản 2 Điều 114 LDN 2014, khoản 2 Điều dân tối cao, số lượng bản án vê khởi kiện trách 115 LDN 2020 nhiệm dân sự của người quản lý rất hiểm hoi ? Khoản 3 Điều 166 LDN 2020 ? Theo LDN 2020 (Điều 160), nhiều loại trách 33 Xem: Điều 2 của Nghị quyết số 04/2019/NQ- HĐTP 18/06/2019 của Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhiệm mang tính “định tính” như trách nhiệm trung thành, trung thực, cần trọng nhân dân tối cao về Quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ 39 Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 33 NHA NUOC VA PHAP LUAT SO 1/2021 trọng tài” Trong khi đó, yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ theo quy định của 5 Quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 là vu việc dân sự, không phải vụ án dân sự”° Cho nên, Đại hội đồng cổ đông việc nhìn nhận yêu cầu hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCPĐ là một tranh chấp liên quan đến ĐHĐCĐ là cơ quan có quyền quyết hoạt động thương mại thuộc thâm quyền định cao nhất trong CTCP Nghị quyết giải quyết của trọng tài sẽ khó thuyết phục về mặt pháp luật” Tố tụng trọng tài có ưu ĐHĐCPĐ là hình thức thể hiện quyền lực điểm là nhanh gọn và linh hoạt cho các bên, ĐHĐCĐ Vì vậy, nghị quyết ĐHĐCĐ có nhưng trên thực tế lại rất khó để tìm được hiệu lực thực thi, tác động, ảnh hưởng đến một phán quyết của trọng tài về hủy bỏ nghị lợi ích của công ty, cô đông và các bên liên quyết của ĐHĐCĐ Xét cho cùng, yêu cầu quan Cho nên, cô đông có quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ cũng liên quan tòa án hoặc trọng tài hủy bỏ nghị quyết đến lợi ích mà cỗ đông mong muốn khi đầu tư vốn vào CTCP, giúp cô đông có thể phản ĐHĐCĐ nếu nghị quyết không phù hợp với kháng trước những toan tính hay áp đặt từ cỗ đông lớn, có nguy cơ đe dọa đến lợi ích quy định của pháp luật và Điều lệ công ty của cô đông Hay nói cách khác, yêu cầu hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ cũng là một Theo LDN 2014, cổ đông hoặc nhóm cổ cách thức đề giải quyết xung đột, tranh chấp giữa các bên trong CTCP đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất Thứ hai, về điều kiện phát sinh quyển 06 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ định tại Điều lệ công ty quy định mới có quyền yêu cầu tòa án hoặc trọng tài hủy bỏ Cổ đông có quyền yêu cầu hủy bỏ nghị nghị quyết ĐHĐCĐ Tuy nhiên, LDN 2020 quyết ĐHĐCĐ nếu thỏa mãn đầy đủ cả 03 điều kiện: đã mở rộng quyền này cho cỗ đông, cụ thể Điều kiện về sở hữu vốn góp: Cổ đông LDN 2020 đã giảm điều kiện về tỷ lệ sở phải sở hữu từ 05% tổng số CPPT trở lên hữu vốn góp xuống còn 05% và bãi bỏ điều hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định kiện về thời gian sở hữu? Đây được xem là tại Điều lệ công ty; cải cách nỗi bật của LDN 2020, hoàn thiện Điều kiện về thời hạn yêu cầu: Cổ đông hơn cơ chế bảo vệ cỏ đông nhỏ trong CTCP phải thực hiện quyền yêu cầu trong thời hạn Tuy nhiên, LDN 2020 vẫn chưa giải 90 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết quyết một số vấn đề hạn chế phát sinh từ 3Š Điều 2 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 3 Điều 1, khoản 1 Điều 31 Bộ luật Dân sự năm việc thực thi LDN 2014, cụ thể: 2015 Thứ nhất, về thẩm quyển giải quyết yêu ki Xem thêm: Bùi Xuân Hải (201 1), Van dé huy bo câu hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ của trọng tài quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập Theo LDN 2014 và LDN 2020, bên pháp, sô 2+3 (187+188), tr 114-119 cạnh tòa án, trọng tài cũng là cơ quan có thâm quyền giải quyết yêu cầu hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ của cổ đông Theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010, trọng tải có thâm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các bên liên quan đến hoạt động thương mại hoặc các tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng 3 Khoản 2 Điều 115 LDN 2020 34 hoặc biên bản họp ĐHĐCĐ hoặc biên bản BAN VE VAN DE kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ; Thứ nhất, nhà làm luật cần thống nhất và đồng bộ giữa quy định của LDN, Luật Điều kiện về căn cứ yêu cầu: Phải thuộc một trong hai trường hợp: (i) Trinh tu, thu Trọng tài thương mại và Bộ luật Tố tụng tục triệu tập họp và ra quyết định của dân sự về thẩm quyền giải quyết yêu cầu DHDCD vi phạm nghiêm trọng quy định hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ của trọng tài, giúp cô đông hiện thực hóa được quyền này của LDN và Điều lệ công ty; (ii) Nội dung trên thực tế Dễ dàng nhất, nhà làm luật có nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty thể sửa đổi quy định của Bộ luật Tó tụng Việc LDN 2020 tiếp tục áp đặt điều dân sự năm 2015 theo hướng xem yêu cầu kiện về sở hữu vốn góp đối với mọi trường hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ là vụ án dân hợp là không phù hợp, có thê đây cổ đông nhỏ vào tình thế bất lợi, thậm chí là bị de sự, chứ không phải là vụ việc dân sự Khi có bổ sung này, Điều lệ của CTCP có thể dọa tước bỏ quyên cổ đông Trong thực tiễn xây dựng thỏa thuận trọng tài để giúp cho áp dụng LDN 2014, đã có vụ án tranh chấp cô đông có thể lựa chọn trọng tài, thay vì liên quan đến việc nghị quyết ĐHĐCĐ phủ lựa chọn tòa án để yêu cầu hủy bỏ nghị quyết tài sản góp vốn của cô đông để yêu quyết ĐHĐCĐ?1 cầu cổ đông góp vốn lại bằng tài sản khác, trong khi đó theo LDN thì cổ đông đã thực Thứ hai, LDN phải xây dựng điều kiện hiện đầy đủ nghĩa vụ góp vốn và chuyển riêng dé cổ đông có quyền yêu cầu hủy bỏ quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty nghị quyết ĐHĐCĐ trong trường hợp nghị quyết ĐHĐCĐ có nội dung xâm phạm đến Tuy nhiên, khi cổ đông yêu cầu tòa án hủy quyên của cổ đông, bằng việc bãi bỏ điều kiện về sở hữu vốn gop đối với trường hợp bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ thì tòa án đã từ chối, này (không đặt ra điều kiện về sở hữu vốn bởi một trong các lý do đưa ra là cổ đông góp như các trường hợp khác) không đáp ứng điều kiện về sở hữu vốn góp theo quy định của LDN?Ÿ Vì vậy, khi LDN Kết luận 2020 không xác định điều kiện riêng đối với trường hợp nghị quyết ĐHĐCĐ có nội dung LDN 2020 đã có nhiều cải cách đáng kê đe dọa hoặc có nguy cơ đe dọa đến quyền của co đông, thì sẽ tạo ra lỗ hồng pháp lý về bảo vệ CĐPT, hướng tới mục tiêu bảo vệ cho cô đông lớn sử dụng quyền lực của tốt hơn cho CĐPT của CTCP Tuy nhiên, mình trong ĐHĐCĐ để xâm phạm đến quyền của cô đông nhỏ, đặc biệt là đối với những cải cách này có hiệu quả hay không, các CTCP có cơ cấu cô đông tập trung thì cần phải được kiểm nghiệm trong một khoảng thời gian thi hành luật Ngoài ra, Từ những bình luận trên, chúng tôi có nghiên cứu này cũng cho thấy rằng, LDN một số ý kiến đề xuất sau: 2020 vẫn tiếp tục duy trì nhiều quy định hạn 3 Xem: Bản án số 01/⁄2016KDTM-ST ngày chế của LDN 2014, có thể dẫn đến hậu quả 9/3/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai liên quan đến tranh chấp về phần vốn của thành viên công ty là quyền lợi của CĐPT bị xâm phạm, đặc VỚI Công ty biệt là cỗ đông nhỏ Chính vi vậy, để bảo vệ tốt hơn cho CĐPT, các ý kiến goi mo, đề xuất trong nghiên cứu này cũng có thể được cân nhắc đề hoàn thiện hơn nữa pháp luật về bảo vệ CĐPT trong tương lai 3* Xem: Khoản 2 Điều 16 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 35

Ngày đăng: 06/05/2024, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan