Ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng tín dụng thương mại sử dụng bởi nông hộ trồng lúa ở Đồng Bằng sông Cửu Long

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng tín dụng thương mại sử dụng bởi nông hộ trồng lúa ở Đồng Bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ANH HUONG CUA HAN CHETIN DUNG ĐẾN LƯỢNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI SỬ DỤNG Bởi NONG HO TRONG LUA Anh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng tín dụng thương mại sử dụng bởi nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long Cao Văn Hơn?) s Lê Khương Ninh Ngày nhận bài: 26/6/2020 | Biên tập xong: 02/3/2021 | Duyệt đăng: 10/3/2021 TÓM TẮT: Mục tiêu của bài viết là ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng tiền mua chịu vật tư nông nghiệp (tín dụng thương mại) của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Dựa trên cơ sở lý thuyết, bài viết xây dựng chín giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ trồng lúa và hai giả thuyết về ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng tín dụng thương mại (TDTM) nông hộ sử dụng Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từ 1.065 nông hộ trồng lúa và được chọn ngẫu nhiên trong số 10 tỉnh (thành phố) ở ĐBSCL Kết quả bước 1 của phương pháp PSM với hồi quy probit cho thấy giá trị đất, thu nhập, học vấn chủ hộ và khoảng cách đến ngân hàng có ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng đối với nông hộ trồng lúa Bước hai của phương pháp PSM chỉ ra rằng, nông hộ không bị hạn chế tín dụng sử dụng TDTM ít hơn so với nông hộ hạn chế tín dụng Hơn nữa, lượng TDTM nông hộ sử dụng tăng theo mức độ hạn chế tín dụng Kết quả này hàm ý rằng, TDTM đóng vai trò thay thế cho tín dụng chính thức TỪ KHÓA: Đồng bằng sông Cửu Long, hạn chế tín dụng, nông hộ, Probit, PSM, tín dụng thương mại, vật tư nông nghiệp Ma phan loai JEL: E50, E51, G21, G51 1 Gidi thiéu ?' Cao Văn Hơn - Trường Đại học An Giang - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Ung Văn Khiêm, Các nhà nghiên cứu rất quan tâm tìm Phường Đông Xuyên, Thành phố Long Xuyên, An hiểu nguyên nhân sự tổn tại song song giữa Giang; Email: cvanhon@gmail.com tín dụng chính thức và phi chính thức ở khu vực nông thôn của các nước đang phát triển, Lê Khương Ninh - Trường Đại học cần Thơ; Khu II, Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh mặc dù tín dụng phi chính thức thường được Kiều, Thành phố Cần Thơ.; Email: lekhuongninh@ xem là một hình thức bóc lột nên chính phủ gmail.com các quốc gia này đã thực thi nhiều chương trình mở rộng tín dụng chính thức để loại bỏ 52 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂUÁ_ Tháng 3.2021 Số 180 CAO VAN HON e LE KHƯƠNG NINH tin dung phi chính thức ra khỏi thị trường tín dụng chính thức trên phương diện cung (Gupta & Chaudhuri, 1997; Bose, 1998; Giné, ứng vốn sản xuất cho nông hộ Song, có rất ít 2001; Guirkinger, 2008) Do các khiếm khuyết nghiên cứu về sự tương tác giữa tín dụng ngân bắt nguồn từ thông tin bất đối xứng và tài sản hàng và TDTM ở nông thôn các nước đang thế chấp, tín dụng chính thức chỉ đến được phát triển, khiến cho các nghiên cứu về chủ để với nông hộ giàu và có tài sản thế chấp day này trở nên có giá trị trên phương diện đóng đủ (Floro & Ray, 1997; Giné, 2001) Vì vậy, tín góp cho khoa học Do đó, mục tiêu của bài dụng phi chính thức vẫn hiện diện và thậm chí phát triển mạnh bởi có thể đáp ứng nhu cầu viết là giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giữa tín của các nông hộ khi họ bị từ chối bởi tín dụng dụng chính thức và TDTM nhìn từ giác độ ảnh chính thức Từ đó, sự tương tác giữa tín dụng hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng TDTM mà nông hộ sử dụng bằng cách sử dụng cơ sở chính thức và phi chính thức được các nhà dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 1.065 nông hộ nghiên cứu tập trung kiểm chứng nhằm xem trồng lúa ở ĐBSCL của Việt Nam xét mối quan hệ này là thay thế hay bổ sung Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ này là 2 Cơ sở lý thuyết quan hệ thay thế (Bose, 1998; Balachandran & 2.1 Khiếm khuyết của thị trường tín dụng Dhal, 2018) trong khi các nghiên cứu khác tìm nông thôn và hạn chế tín dụng thấy mối quan hệ bổ sung giữa hai loại hình tín dụng này (Jain, 1999; Mansuri, 2007; Ayyagari, Ở thị trường tín dụng cạnh tranh hoàn Demirguc-Kunt, & Maksimovic, 2010) hảo, lãi suất - đó là, giá của quyền sử dụng vốn ~ được ấn định thông qua tương tác giữa cung Ở khu vực nông thôn Việt Nam, các khiếm và cầu Do đó, người có cơ hội đầu tư tốt nhất khuyết của thị trường tín dụng chính thức và thường sẵn lòng chỉ trả lãi suất cao nên các TCTD sé ưu tiên cho họ vay Thị trường này chi phi giao dịch cao dẫn đến việc nông hộ (đặc đạt được hiệu quả Pareto - nghĩa là không làm cho một ai có lợi hơn trong khi làm cho người biệt là các nông hộ nghèo hay cư trú ở những khác thêm bất lợi (Besley, 1994) Tuy nhiên, thị vùng xa xôi) khó tiếp cận tín dụng chính thức trường cạnh tranh hoàn hảo với nhiều người Vì vậy, tín dụng phi chính thức xuất hiện và bán và nhiều người mua giao dịch với nhau lấp khoảng trống do tín dụng chính thức để mà không tốn chỉ phí giao dịch trong điều kiện lại nhờ sự linh hoạt trong việc xử lý các vấn thông tin hoàn hảo không phải là mô hình lý đề mà các tổ chức tín dụng (TCTD) chính tưởng cho thị trường tín dụng nông thôn Thị thức gặp phải Trong đó, TDTM dưới hình trường tín dụng nông thôn chịu ảnh hưởng lớn thức mua bán chịu vật tư nông nghiệp - một của rủi ro không trả nợ, bởi người vay không bộ phận cấu thành quan trọng của tín dụng đủ khả năng trả nợ hay chủ định không trả nợ phi chính thức - bằng cách liên kết giữa giao do TCTD không thể sử dụng các biện pháp dịch tín dụng với giao dịch hàng hóa có thể hữu hiệu để trừng phạt người không trả nợ giảm thiểu chỉ phí giao dịch và ảnh hưởng của Để khắc phục hiện tượng này, TCTD cần có lựa chọn sai lầm và động cơ lệch lạc (các hệ khả năng cưỡng chế người vay, nhưng thu hồi quả của thông tin bất đối xứng) - các vấn đề vốn thông qua tòa án là điều không đễ ở khu không được các TCTD xử lý một cách hiệu vực nông thôn của nhiều nước đang phát triển quả Kiểu liên kết này tăng cường khả năng Tính hiệu lực của việc cưỡng chế trả nợ còn chịu ảnh hưởng của quyền sở hữu tài sản các chủ nợ thương mại (người bán chịu) giám Các hợp đồng tín dụng ở nông thôn thường sát hành vi của người vay (người mua chịu) nhằm ràng buộc họ trả nợ thông qua thiết kế các giao dịch hàng hóa gắn với việc trả nợ Với đặc thù trên, TDTM thay thế cho Số 180 Tháng 3.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 53 ANH HUONG CUA HAN CHE TIN DỤNG ĐẾN LƯỢNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI SỬ DỤNG Bởi NÔNG HỘ TRONG LUA được thiết lập dựa vào tài sản thế chấp (chủ bị chia cắt Điều này ngụ ý rằng, danh mục cho yếu là đất) nhưng cưỡng chế tài sản này không vay thường tập trung vào một nhóm người vay đơn giản do trong nhiều trường hợp quyền đối mặt với cùng rủi ro thu nhập, chẳng hạn sở hữu tài sản là chưa rõ Quyền đối với đất như những người cư trú trên cùng một vùng đôi khi chỉ là quyền khai thác nên khó có thể chuyển nhượng cho người khác, kể cả khi địa lý hay sản xuất cùng một loại nông sản Sự TCTD cần phát mãi tài sản thế chấp Hệ quả là thiếu vắng thị trường bảo hiểm ở nông thôn TCTD sẽ không cho vay - hiện tượng thường làm trầm trọng thêm vấn để sốc thu nhập ở thấy ở nông thôn các nước đang phát triển Việc khó cưỡng chế trả nợ cũng phần nào lý các nước đang phát triển (như Việt Nam) giải sự phổ biến của tín dụng phi chính thức Nếu người vay được bảo hiểm thu nhập, rủi ở nông thôn nhờ khả năng sử dụng các ràng ro không trả nợ sẽ được giảm thiểu Để xử lý vấn đề trên cần thu thập thông tin về lịch sử buộc trả nợ phi chính thức thay cho tài sản tín dụng để có thể hạn chế xác suất không trả thế chấp Các ràng buộc phi chính thức dựa nợ Tuy nhiên, cách thức này đòi hỏi phải có trên mối quan hệ cá nhân, quy ước đạo đức thông tin chuẩn xác về người vay cũng như cộng đồng và ưu thế thông tin để buộc người các khía cạnh có liên quan, đây là điều khó vay trả nợ trong khi các TCTD khó có thể làm thực hiện ở khu vực nông thôn Vì vậy, thị điểu đó (Udry, 1990; Bose, 1998) trường tín dụng nông thôn phải đối mặt với Thị trường tín dụng nông thôn khác biệt các vấn đề bắt nguồn từ lựa chọn sai lầm và với thị trường hoàn hảo do thông tin bất đối động cơ lệch lạc (Stiglitz & Weiss,1981) xứng Động cơ cho vay của một TCTD chủ yếu dựa vào thông tin về uy tín tín dụng của Chọn lựa sai lầm xuất hiện khi TCTD người vay và niềm tin rằng tiền vay sử dụng không hiểu hết người vay, chẳng hạn như sở đúng mục đích Thông tin bất đối xứng khiến thích đối với rủi ro và động cơ trả nợ, Khi cho việc chọn lọc và kiểm soát khách hàng trở đó, TCTD có thể hạn chế cho vay (hạn chế tín nên rất tốn kém, làm tăng xác suất không trả dụng), dẫn đến việc lượng tiền cho vay không nợ Giải pháp đối với vấn đề này ở thị trường đủ đáp ứng nhu cầu vay Sự xuất hiện của hạn tín dụng nông thôn là yêu cầu thế chấp tài chế tín dụng được lý giải như sau Giả sử các dự sản để TCTD có thể phát mãi nếu người vay án đầu tư sử dụng vốn vay có rủi ro và người không trả nợ Tuy nhiên, tài sản thế chấp thỏa vay không có đủ thu nhập để trả nợ Hệ quả là mãn yêu cầu của các TCTTD lại thiếu ở khu vực các TCTD phải đối mặt với rủi ro không trả nợ nên phải tăng lãi suất với kỳ vọng bù đắp nông thôn bởi người vay (chủ yếu là nông hộ) chi phí vốn Tuy nhiên, tăng lãi suất tạo ra hệ thường nghèo và có quy mô sản xuất nhỏ quả xấu cho TCTD bởi khi đó sẽ ít người vay Một đặc thù của sản xuất nông nghiệp vì người vay sẽ thất vọng với mức lãi suất cao - nguồn thu nhập chủ yếu của nông hộ - là Ngược lại, người có xác suất trả nợ thấp sẽ vay rủi ro thu nhập, điều này bắt nguồn từ sự khó lường của thời tiết và sự biến động giá bất chấp lãi suất ra sao Như vậy, lợi nhuận sẽ nông sản ảnh hưởng đến thu nhập (Santos & Barrett, 2011) Sốc thu nhập ảnh hưởng đến giảm khi lãi suất vượt qua ngưỡng nhất định Điều này ngụ ý rằng, TCTD sẽ có lợi hơn nếu hiệu quả của hoạt động tín dụng ở nông thôn hạn chế tín dụng thay vì tăng lãi suất quá cao Lựa chọn sai lầm khiến TCTD phải tìm cách bởi hệ quả của nó là nhiều người vay sẽ đồng khắc phục thông qua yêu cầu thế chấp Nếu loạt khất nợ Rủi ro không trả nợ có thể giảm thiểu nếu TCTD đa dạng hóa danh mục cho bị yêu cầu thế chấp, người vay sẽ có xu hướng vay nhưng thị trường tín dụng nông thôn lại không vay bởi họ phải đối mặt với khả năng mất tài sản trong trường hợp không (thể) trả nợ (Berger & ctg, 2011) Khi đó, tín dụng 54 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 3.2021 So 180 CAO VAN HON e LE KHƯƠNG NINH phi chính thức xuất hiện nhờ có đủ thông tin các TCTD trong việc thẩm định và kiểm soát hơn về khách hàng để chọn lọc, kiểm soát và rủi ro mà người mua phải đối mặt Thật vậy, các chủ nợ thương mại sở hữu thông tin cần cưỡng chế trả nợ mà không cần đến tài sản thế thiết cho các hoạt động đó với chi phí thấp thông qua hoạt động kinh doanh hàng ngày chấp (Boucher & Guirkinger, 2007) như thăm viếng cơ sở kinh doanh của người Thị trường tín dụng nông thôn còn chịu mua cũng như từ các nhà cung cấp khác với tư ảnh hưởng của động cơ lệch lạc - hiện tượng cách là đối tác kinh doanh (Petersen & Rajan, xuất hiện khi TCTD không thể kiểm soát được hành vi của người vay, do thông tin bất 1997) Chủ nợ thương mại cũng có thể tác động mạnh đến hành vi của người mua bởi, đối xứng Khi đó, TCTD phải đối mặt với rủi xét về đặc tính của hàng hóa được cung cấp, ro là người vay có thể không nỗ lực làm cho người mua khó tìm được nguồn thay thế khác dự án thành công hoặc chuyển đổi mục tiêu với chủ nợ thương mại đang giao dịch, đặc biệt là ở các vùng nông thôn xa Do đó, đe dọa dự án Vay tín dụng để đầu tư vào một dự án cắt đứt nguồn cung trong tương lai nếu người thực chất là chia sẻ rủi ro giữa TCTD và người mua cố tình gây tổn hại đến khả năng trả nợ sẽ rất hiệu lực vì mỗi người mua thường chiếm vay bởi nếu dự án thất bại và người vay không phần không đáng kể trong doanh số của chủ nợ thương mại Chủ nợ thương mại cũng có có khả năng trả nợ thì TCTD cũng phải gánh thể cứu văn giá trị hàng hóa đã bán, bởi nếu người mua có động cơ lệch lạc, chủ nợ có thể chịu một phần thiệt hại từ khoản cho vay Vì thu hồi hàng hóa để bán lại thông qua mạng vậy, xuất hiện xu hướng người vay sẵn sàng lưới kinh doanh đã được thiết lập để giảm thực hiện những dự án có mức rủi ro cao hơn thiệt hại bởi, nếu thành công, lợi ích sẽ cao hơn Một Lý thuyết phân biệt giá cho rằng, chủ nợ thương mại sử dụng TDTM để phân biệt lần nữa, TCTD sẽ hạn chế tín dụng, khiến giá nhằm thu hút khách hàng Những người sử dụng TDTM thường bị hạn chế tín dụng nông hộ phải vay phi chính thức Người cho (chính thức), do đó họ tạo thành phân khúc rất co giãn đối với giá thị trường (Petersen & vay phi chính thức với ưu thế về thông tin có Rajan, 1997) Khi đó, TDTM trở thành công thể kiểm soát người vay và kịp thời thực thi cụ phân biệt giá hữu hiệu nếu chủ nợ thương các giải pháp ngăn chặn hành vi lệch lạc như mại giảm giá hàng bán để kích cầu (Teng, vừa nêu Bằng cách đó, tín dụng phi chính Lou, & Wang, 2014) Người mua có sinh lợi thức có thể tiếp cận những người bị TCTD chính thức từ chối và đối mặt rủi ro cao sẽ cho rằng, TDTM được định giá thấp nên sử dụng nhiều hơn Chủ nợ 2.2 Tín dụng thương mại với chức năng thay thương mại còn áp dụng cơ chế phân biệt giá thế tín dụng chính thức (giảm giá) do quan tâm đến sự sống còn trong đài hạn của khách hàng, đặc biệt là khi khó TDTM là mối quan hệ tín dụng giữa chủ nợ thương mại và người mua hàng hóa dưới hình tìm khách hàng thay thế thức trả chậm, trong đó chủ nợ thương mại Theo lý thuyết chi phí giao dịch, các chủ chuyển một lượng tín dụng tương đương với giá trị của hàng hóa được giao dịch cho người nợ thương mại sử dụng TDTM như một công mua trong một khoảng thời gian nhất định Khi đến hạn, người mua phải hoàn trả cho chủ cụ giảm thiểu chỉ phí giao dịch, bởi người mua có thể thanh toán tiền hàng chung một lần nợ thương mại số tiền đã thỏa thuận trước đó TDTM có chức năng thay thế tín dụng chính thức bởi nó mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy các chủ nợ thương mại cấp TIDTM cho khách hàng bị khước từ bởi các TCTD chính thức Lý thuyết lợi thế tài chính về TDTM cho rằng, chủ nợ thương mại có lợi thế hơn so với Số 180 | Thang 3.2021 TAP CHi KINH TE VA NGAN HANG CHAU A 55 ANH HUONG CUA HAN CHẾ TÍN DUNG ĐẾN LƯỢNG TÍN DUNG THUONG MẠI SỬ DUNG BOI NONG HỘ TRONG LUA thay vì mỗi lần khi từng đợt hàng hóa được cầu tài sản thế chấp Đối với nhiều nông hộ, giao nhận (Ferris, 1981) Hơn nữa, do tính thời vụ trong nhu cầu đối với hàng hóa mà đất đai là tài sản quý giá nên có thể không sẵn người bán cung cấp (đặc biệt là vật tư nông lòng thế chấp để vay Do đó, nếu TCTD yêu nghiệp) nên để đảm bảo không bị thiếu hàng, cầu phải thế chấp tài sản, nông hộ có thể từ người bán phải dự trữ số lượng hàng lớn, dẫn chối và chuyển sang sử dụng TDTM để thay đến chi phí lưu kho cao Bằng cách cung cấp thế Như vậy, TDTM xuất hiện và tồn tại do TDTM có chọn lọc - cả theo thời gian lẫn các TCTD không đáp ứng đủ nhu cầu vốn của người mua - các chủ nợ thương mại có thể tối nông hộ, đặc biệt vào đầu vụ sản xuất (Gupta ưu hóa lượng hàng tồn kho và tối thiểu hóa chi phi giao dich & ctg, 1997) Nông hộ thiếu tài sản thế chấp không thể Như vừa lý giải, hạn chế tín dụng làm tăng tiếp cận tín dụng chính thức phải nhờ đến nhu cầu sử dụng TDTM, nghĩa là nông hộ đối các chủ nợ thương mại để mua yếu tố đầu mặt với hạn chế tín dụng sẽ sử dụng TDTM vào dùng cho sản xuất Nói một cách khác, nhiều hơn dưới hình thức mua chịu vật tư nông hộ bị khước từ bởi TCTD chính thức có nông nghiệp vì sợ mất mùa cũng như phải nhu cầu cao đối với TDTM để có được nguồn đối mặt với các bất trắc khó lường khác Ảnh đầu vào cho sản xuất kịp thời và đủ số lượng hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng TDTM mà nông hộ sử dụng có thể là phi tuyến Do (Bell, Srinivasan, & Udry, 1997; Kochar, 1997; đó, ngoài việc ước lượng ảnh hưởng của hạn Petersen & ctg, 1997; Nilsen, 2002; Howorth chế tín dụng bằng cách sử dụng phương pháp & Reber, 2003; Huyghebaert, 2006) That vay, ghép cặp điểm xu hướng (PSM), bài viết cũng có nhiều lập luận thuyết phục giải thích vì sao ước lượng ảnh hưởng của cường độ hạn chế nông hộ sử dụng TDTM khi không tiếp cận tín dụng của nông hộ trồng lúa đến từng mức được tín dụng chính thức Trước tiên, TDTM TDTM mà nông hộ sử dụng cho phép người mua kiểm chứng chất lượng hàng hóa được bán Điều này rất quan trọng 3 Mô hình nghiên cứu thực đối với mùa màng khi thông tin bất đối xứng nghiệm về chất lượng hàng hóa và hành vi gian lận là phổ biến ở khu vực nông thôn của nhiều nước Nhằm xác định điểm xu hướng (propensity đang phát triển Thứ hai, TDTM cho phép score) để sử dụng vào ước lượng ảnh hưởng người mua giảm thiểu chỉ phí giao dịch và xử của hạn chế tín dụng đến lượng TDM mà lý rủi ro tốt hơn, đặc biệt là rủi ro sản xuất, thị nông hộ sử dụng, ta cần xây dựng mô hình trường và tài trợ nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố đến hạn chế tín dụng và sau đó sử dụng Các chủ nợ thương mại có lợi thế hơn hồi quy Probit để ước lượng mô hình này Để các TCTD nhờ ưu thế về thông tin nông hộ đảm bảo tính khoa học, bài viết xây dựng mô hình nói trên dựa vào kết quả của các nghiên thông qua các giao dịch hàng hóa (Jain, 1999; cứu có liên quan Theo các nghiên cứu này, Conning, 2001; Aaronson & ctg, 2004) Do đó, khi quyết định cho vay, TCTD dựa vào tài sản TDTM mang lại lợi ích cho nông hộ bởi lãi thế chấp và thu nhập của nông hộ, bên cạnh các thuộc tính khác của nông hộ như giá trị suất của TDTM có thể thấp hơn lãi suất tín đất, thu nhập, thời gian cư trú tại địa phương, dụng chính thức nếu tính đủ chỉ phí giao dịch tuổi, học vấn, giới tính, kinh nghiệm sản xuất và địa vị xã hội (Kuwornu & ctg, 2012; Shoji vào lãi vay (Chung, 1995; Mushinski, 1999) & ctg, 2012; Awunyo-Vitor & ctg, 2014; Moro, Các chủ nợ thương mại có vị thế tốt hơn để đáp ứng nhu cầu của nông hộ nhờ lượng Wisniewski, & Mantovani, 2017) thông tin đầy đủ hơn, do đó họ không yêu 56 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHAUA | Thang 3.2021 | S6180 CAO VAN HON ¢ LE KHUONG NINH Điều kiện tiên quyết để nông hộ vay được Nông hộ cư trú lâu năm tại địa phương tín dụng chính thức là có tài sản thế chấp nhằm giúp TCTD bù đắp thiệt hại nếu nông ít bị hạn chế tín dụng, vì các TCTD có nhiều hộ không trả nợ Khi thế chấp tài sản, người vay phát tín hiệu về trách nhiệm sử dụng hiệu thông tin để đánh giá uy tín của họ (Kislat, quả vốn vay bởi nếu thất bại thì sẽ mất tài sản Menkhoff, & Neuberger, 2017) Theo cac Do tài sản thế chấp giúp giảm thiểu rủi ro nghiên cứu về vốn xã hội như Abbink, không thu hồi được nợ nên TCTD sẽ có động Irlenbusch, & Renner (2006), Dufhues, cơ giảm lãi suất để tạo mối quan hệ lâu dài với người vay (Berger & ctg, 2011) Trong hầu hết Buchenrieder, & Hoang (2012) va Shoji & ctg trường hợp, tài sản thế chấp phải có giá trị cao (2012), các TCTD có nhiều thời gian để phát (đối với nông hộ chính là đất) đủ để TCTD bù triển mối quan hệ chặt chế và cơ chế cưỡng chế trả nợ đối với các nông hộ đã cư trú lâu đắp thiệt hại nếu nông hộ không trả nợ do sản hơn tại địa phương Mối quan hệ lâu dài củng xuất nông nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro khó lường, đặc biệt là về năng suất và giá bán - cố niềm tin lẫn nhau và cho phép các TCTD các yếu tố quyết định thu nhập và năng lực trả giảm yêu cầu (đặc biệt là tài sản thế chấp), nợ của nông hộ (Kislat & ctg, 2017) Ngoài ra, mở ra cơ hội tốt hơn cho nông hộ tiếp cận tín đất sản xuất còn giúp nông hộ sử dụng tiền vay đúng mục đích và tạo ra thu nhập để trả nợ dung (Brewer & ctg, 2014; Kislat, Menkhoff, Do đó, đất đai với tư cách là tài sản thế chấp sẽ giúp giảm thiểu mức độ hạn chế tín dụng đối & Neuberger, 2017) Đối với các nông hộ này, với nông hộ (Fletschner, 2009) TCTD có thể bat đầu với những khoản vay nhỏ (mặc dù có thể chi phi cao) va sau do tang Thu nhập đóng một vai trò quan trọng trong dần lượng tiền cho vay dé duy trì mối quan hệ việc giảm thiểu hạn chế tín dụng đối với nông lâu dài đôi bên cùng có lợi hộ bởi thu nhập quyết định khả năng trả nợ Nông hộ thu nhập cao thường sử dụng tiền vay Ảnh hưởng của tuổi đến hạn chế tín một cách hiệu quả, làm tăng khả năng trả nợ và dụng cũng thu hút nhiều nghiên cứu thực giảm hạn chế tín dụng (Feder & ctg, 1990) Bên cạnh đó, nông hộ thu nhập cao thường ưu tiên nghiệm như Freeman, Ehui, & Jabbar (1998), sử dụng vốn tự có với chỉ phí sử dụng vốn thấp, đặc biệt là ở các nước với hệ thống tín dụng kém Winter-Nelson & Temu (2005), Franklin & ctg phat trién nén chi phi vay cao (Fischer & ctg, 2019) Sử dụng vốn tự có phát tín hiệu tích cực (2008) va Awunyo-Vitor & ctg (2014) Theo về uy tín tín dụng, từ đó cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng cho nông hộ Nông hộ thu nhập các nghiên cứu này, chủ hộ lớn tuổi có mối cao cũng có khả năng khai thác tốt hơn nguồn lực con người, tài chính và vật chất để tăng thu quan hệ kinh tế, xã hội và cá nhân tốt nên có nhập do kiểm soát tốt hơn ảnh hưởng xấu bởi các cú sốc ngoại biên Một ưu thế khác của nông thể dé dàng nhận được hỗ trợ khi cần thiết hộ thu nhập cao là quy mô sản xuất lớn nên hưởng lợi từ quy mô và thẩm quyền mặc cả khi Tài sản họ tích lũy theo thời gian cũng tạo ra bán nông sản và mua yếu tố đầu vào (Tiessen & niềm tin và thúc đẩy các TCTD cho vay Hơn Funk, 1993) Do đó, thu nhập cao giúp nông hộ giảm hạn chế tín dụng nữa, chủ hộ có tuổi rất khôn khéo trong việc đưa ra quyết định, đặc biệt là các quyết định liên quan đến sản xuất, sử dụng nguồn lực và tài trợ Do đó, họ được đánh giá cao về uy tín tín dụng nên có thể dễ tiếp cận tín dụng chính thức hơn Học vấn - thành tố không thể thiếu của vốn con người - có quan hệ mật thiết với mức độ hạn chế tín dụng mà nông hộ đối mặt (Kuwornu & ctg, 2012; Kislat & ctg, 2017) Chủ hộ với trình độ học vấn cao có năng lực quản lý tốt để nâng cao hiệu quả nên có thể trả nợ tốt hơn và do đó ít bị hạn chế tín dụng Chủ hộ có học vấn cao còn có thể tiếp thu và Số 180 | Tháng 3.2021 | TAP CHI KINH TE VA NGAN HANG CHAU A 57 ANH HUONG CUA HAN CHẾ TÍN DUNG ĐẾN LƯỢNG TÍN DỤNG THƯƠNG MAI SU DỤNG Bởi NÔNG HỘ TRONG LUA áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cũng độ thông tin bất đối xứng giữa TCTD và nông như tiếp cận các thông tin thị trường hữu ích hộ là đáng kể Do đó, nhiều nông hộ bị từ chối cho sản xuất Bên cạnh đó, các chủ hộ này cho vay do thiếu thông tin cần thiết và rất tốn cũng nhận thức và đối phó tốt với rủi ro sản kém để sàng lọc, giám sát và cưỡng chế trả nợ xuất và rủi ro thị trường Vì vậy, họ đễ tiếp cận Nói một cách khác, sự gần gũi về địa lý giúp các TCTD có hiểu biết đầy đủ hơn về uy tín tín tín dụng hơn (Fletschner, 2009) dụng của nông hộ Nông hộ càng ở gần, khả Ở nông thôn, nữ giới chủ yếu làm công năng được cấp tín dụng càng cao bởi có cơ hội xây dựng mối quan hệ mật thiết với TCTD và việc nội trợ theo sự phân công lao động trong có khả năng đáp ứng các thủ tục vay tốt hơn nội bộ gia đình, vì vậy họ có kiến thức hạn chế Ngoài ra, các TCTD cũng dễ dàng theo đõi kỹ về thủ tục vay và thiếu quan hệ xã hội cũng lưỡng hoạt động sản xuất và các hành vi tiềm như kỹ năng giao tiếp nên khó tiếp cận tín ẩn khác của nông hộ (Gershon & ctg, 1990; dụng chính thức (Fletschner, 2009; Alesina, Degryse & Ongena, 2005; Barslund & Tarp, Giuliano, & Nunn, 2013) Ni gidi dong vai 2008) Vì vậy, sẽ có lợi hơn khi các TCTD cho trò thứ yếu trong các quyết định sản xuất và vay đối với nông hộ cư trú gần hay khoảng quá trình sử dụng nguồn lực của nông hộ, cách địa lý ảnh hưởng bất lợi đến khả năng đặc biệt là nguồn lực tài chính (Petrick, 2004; tiếp cận tín dụng của nông hộ Awunyo-Vitor & ctg, 2014) Thiếu thẩm quyền trên các phương diện này khiến các TCTD Ở nông thôn, quan hệ xã hội đóng vai đánh giá không cao năng lực trả nợ của nữ giới trò quan trọng trong các giao dịch thương do đó có thể từ chối cho vay Nữ giới hiếm khi được thừa kế tài sản nên có ít tài sản thế chấp mại của nông hộ (Baird & Gray, 2014) Thật để vay (Fletschner, 2009) Tuy nhiên, có luận điểm cho rằng, nữ giới thường rất thận trọng, vậy, quan hệ xã hội giúp giảm thiểu rủi ro bắt ngụ ý rằng họ chỉ vay khi thật cần thiết và có nguồn từ các yếu tố ngoại biên thông qua chia xu hướng sử dụng tiền vay đúng mục dich dé sẻ nguồn lực con người, vật chất và tài chính đảm bảo khả năng trả nợ (Moro & ctg, 2017) để điều hòa tiêu dùng và tạo ra các nguồn quỹ Nữ giới thường phải chăm sóc gia đình nên có để tự bảo vệ bản thân Bên cạnh việc hình xu hướng tiết kiệm hơn (dù chỉ từng khoản thành nền tảng vững chắc để cải thiện chất nhỏ) và do đó luôn có nguồn tiền để trả nợ Xu lượng của các quyết định, các mối quan hệ hướng tiết kiệm làm tăng khả năng tiếp cận tín xã hội cũng tạo điều kiện trao đổi thông tin dụng của nữ giới khi có sự hiện diện của hợp ở nhiều quy mô và phạm vi khác nhau, tùy tác xã tín dụng, các tổ chức tài chính vi mô hay thuộc vào mức độ thân mật của các chủ thể các TCTD bán chính thức hoạt động thông Điều này giúp nông hộ cải thiện khả năng qua các tổ chức xã hội và nghề nghiệp Khi đó, thích ứng với môi trường tự nhiên, xã hội và nữ giới có thể tiếp cận tín dụng tốt hơn so với kinh tế để giảm thiểu rủi ro Các mối quan hệ xã hội làm cho việc trao đổi thông tin giữa các nam giới (Fletschner, 2009) cá nhân hiệu quả hơn, qua đó làm tăng tính chính xác, toàn diện và giá trị của nó Chủ hộ Thông tin bất đối xứng là hiện tượng rất hay thành viên của hộ làm việc ở các TCTD phổ biến ở thị trường tín dụng nông thôn bởi hay cơ quan chính phủ sẽ có lợi thế trong việc các TCTD khó có thông tin đầy đủ về nông thiết lập các mối quan hệ xã hội rộng rãi nên hộ do khoảng cách địa lý (Cerqueiro, Degryse, đễ tiếp cận tín dụng chính thức bởi có nhiều & Ongena, 2011; Bellucci, Borisov, & Zazzaro, thông tin hơn và có thể được bảo lãnh bởi bên thứ ba, góp phần giảm thiểu mức độ hạn chế 2013; Witte & ctg, 2015; Kislat & ctg, 2017) tín dụng Bên cạnh đó, người có quan hệ xã Nông hộ cư trú rải rác trên một vùng nông thôn rộng lớn nên khoảng cách địa lý và mức 58 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂUÁ Tháng 3.2021 Số 180 CAO VAN HON e LE KHƯƠNG NINH hội rộng thường là có uy tín và cố gắng trả nợ vay của nông hộ (tylevay) Nếu tylevay, để giữ vị thế và tiếng tăm cho bản thân nên có >1, nông hộ không bị hạn chế tín dụng nên thể được TCTD ưu ái hơn trong cho vay (Qin biến hanchetindung có trị số là 0 Nếu 0 & ctg, 2018) < tylevay, Thang 3.2021 | So 180

Ngày đăng: 06/05/2024, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan