Mối quan hệ giữa sự gắn kết của sinh viên và giá trị dịch vụ cảm nhận: Vài trò trung gian của khả năng hấp thu

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mối quan hệ giữa sự gắn kết của sinh viên và giá trị dịch vụ cảm nhận: Vài trò trung gian của khả năng hấp thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MOI QUAN HE GIUA SU GAN KET CUA SINH VIEN VAGIA TRI DICH VU CAM NHVAAI TNRO T:RUNG GIAN CUA KHẢ NĂNG HAP THU Mối quan hệ giữa sự gắn kết của sinh viên và giá trị dịch vụ cảm nhận: Vai trò trung gian của khả năng hấp thu Nguyễn Thị Đoan Trân? s Phạm Thị Nhã Phương® Ngày nhận bài: 01/6/2020 | Biên tập xong: 02/3/2021 | Duyệt đăng: 10/3/2021 TÓM TẮT: Đây là một nghiên cứu thực nghiệm về vai trò trung gian của khả năng hấp thu trong mối quan hệ giữa sự gắn kết của sinh viên và giá trị dịch vụ cảm nhận (GTDVCN) bằng cách sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính để phân tích các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu đề xuất với hai giả thuyết Kết quả phân tích dữ liệu chính thức thu thập từ 2.075 sinh viên của năm trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cho thấy, cả hai giả thuyết đều được chấp nhận Trong đó, mối quan hệ tuyến tính là sự gắn kết của sinh viên tác động tích cực lên GTDVCN Đồng thời, mô hình vai trò trung gian bán phần của khả năng hấp thu đối với mối quan hệ này được chấp nhận, là phù hợp hơn mô hình trung gian toàn phần bởi vì mức độ giải thích phương sai của GTDVCN cao hơn Những phát hiện này có thể đóng góp vào lý thuyết nghiên cứu về sự gắn kết của sinh viên, GTDVCN và khả năng hấp thu TỪ KHÓA: Khả năng hấp thu, sự gắn kết của sinh viên, giá trị dịch vụ cảm nhận Mã phân loại JEL: M31, L84, I23 1 Giới thiệu vụ giáo dục và giá trị tiêu dùng (Alves, 2011; Gounaris, Tzempelikos, & Chatzipanagiotou, Trong thời gian qua, những thay đổi lớn 2007) Bởi lẽ, đây chính là khía cạnh quan trọng mang lại sự khác biệt và lợi thế cạnh trong chính sách, quản trị, cấu trúc và mô tranh bền vững của một tổ chức giáo dục đại học (Christopher, Payne, & Ballantyne, 1991; thức hoạt động của giáo dục đại học đã được thực hiện khắp nơi trên thế giới Sự thay đổi ® Nguyễn Thị Đoan Trân - Trường Đại học Kinh tế môi trường và sự cạnh tranh gia tăng trong TP.HCM; 59C Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận giáo dục đại học đã trở nên phổ biến đối với 3, TP Hồ Chi Minh; Email: doantran@ueh.edu.vn hầu hết các quốc gia; những thay đổi này đã ảnh hưởng đến cách vận hành của các cơ sở Pham Thi Nha Phương - Trường Đại học Kinh tế giáo dục đại học ngày nay và chúng được xem TP.HCM; 59C Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận là động lực cho việc tiếp thị (Alves, 2011; 3, TP Hồ Chí Minh; Email: phamphuongnha1987@ Kirp & ctg, 2003; Maringe, 2006; Maringe & gmail.com Gibbs, 2009; Nicolescu, 2009) Theo đó, nha trường không những cần tập trung vào việc làm gia tăng sự hài lòng của sinh viên mà còn cần tập trung vào việc tăng chất lượng dich 88 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ¡ Tháng 3.2021 | Số 180 NGUYEN THI DOAN TRAN ¢ PHAM THI NHA PHUGNG Fuller-Love, 2009; Gounaris & ctg, 2007; nghiên cứu trước đây, sự thiếu hụt liên quan Heskett & ctg, 1994; Muga & Santamaria, đến mối quan hệ giữa sự gắn kết của sinh viên 2010; Sheth, Newman, & Gross, 1991; Treacy với giá trị dịch vụ mà họ cảm nhận trong quá & Wiersema, 1993; Woodruff, 1997) That trình học tập tại trường vậy, việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ giá trị gia tăng đã trở thành một chìa khóa thành Ở một góc nhìn khác, khả năng hấp thu công (Barich & Kotler, 1991; Rust & Oliver, (Absorptive Capacity) là quá trình xử lý kiến 1994), mà ở đó giá trị dịch vụ được coi là yếu thức thông qua các khả năng: nhận ra giá trị, tố quyết định việc giữ chân của khách hàng đồng hóa và áp dụng kiến thức mới (Cohen & Levinthal, 1990) Khi nghiên cứu trong bối (Gassenheimer, Houston, & Davis, 1998), làm cảnh giáo dục, khả năng hấp thu được định hài lòng khách hàng cũng như giúp gia tăng ý nghĩa là khả năng mà sinh viên có thể khai thác kiến thức từ nhà trường để áp dụng định giới thiệu cho những khách hàng tương vào công việc hàng ngày của họ (Mariano & lai (Ledden & ctg, 2011) Walter, 2015; Tho, 2017) Khả năng hấp thu Tồn tại nhiều nghiên cứu về GTDVCN giữ vai trò trung gian cho nhiều mối quan hệ như: tính cách cá nhân và kết quả hoạt động (Perceived Service Value) qua các phương của đơn vị (Nowak, 2018); độ sâu của tìm điện khác nhau: chất lượng dịch vụ được tìm thấy là tiền tố phổ biến (Cronin, Brady, & Hult, kiếm kiến thức bên ngoài, sự đổi mới và hiệu 2000; Ladhari & Morales, 2008; Ladhari & ctg, 2011; LeBlanc & Nguyen, 1999; Liljander quả kinh doanh của đơn vị (Ferreras-Méndez & Strandvik, 1993; Snoj, Korda, & Mumel & ctg, 2015); giữa vốn trí tuệ và việc đổi mới 2004), yếu tố cảm xúc tích cực trong quá trình tổ chức trong bối cảnh các tổ chức giáo dục trải nghiệm dịch vụ cũng ảnh hưởng đến đại học (Kousar & ctø, 2019) Thế nhưng, liệu khả năng hấp thu có giữ vai trò trung gian GTDVCN của khách hàng (Lo & Wu, 2014) trong mối quan hệ giữa sự gắn kết của sinh viên và GTDVCN hay không? Bên cạnh đó, GTDVCN còn đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa chất lượng Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của bài báo dịch vụ được nhận thức và sự hài lòng của này là kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố: khách hàng (Hu, Kandampully, & Juwaheer sự gắn kết của sinh viên, GTDVCN và khả năng hấp thu trong bối cảnh giáo dục đại học 2009; Jhandir, 2012); hay vai trò điều tiết Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự sự tác động (tích cực) của sự gắn kết của sinh hài lòng của khách hàng (Caruana, Money, & Berthon, 2000; Lin & ctg, 2014) Tuy nhiên, viên đối với GTDVCN; đồng thời, khả năng mối quan hệ giữa su gan két (Engagement) hấp thu được tìm thấy giữ vai trò trung gian và GTDVCN tìm thấy chưa nhiều trong các trong mối quan hệ giữa hai yếu tố này Trong nghiên cứu trước đây Trong bối cảnh giáo những phần tiếp theo của bài báo này, nhóm tác giả sẽ trình bày cơ sở lý thuyết, phương dục đại học, nhóm tác giả chỉ tìm thấy một pháp nghiên cứu, thảo luận kết quả và hàm số nghiên cứu có liên quan đến chúng Như ý quản trị, cuối cùng là hạn chế và hướng nghiên cứu của Mostafa (2015) cho rằng, sự gắn kết phương tiện xã hội của sinh viên có nghiên cứu tiếp theo ảnh hưởng đến những mối quan hệ giá trị 2 Cơ sở lý thuyết cảm nhận, hay nghiên cứu của Doña- Toledo, Lý thuyết Tự quyết (Self-Determination Luque-Martínez, & Del Barrio-García (2017) Theory - SDT) là lý thuyết dựa trên thực chứng về hành vi của con người và phát triển chỉ ra, sự gắn kết của sinh viên đóng vai trò điều tiết mối quan hệ giữa GTDVCN và sự hài lòng của sinh viên Như vậy, trong các Số 180 Thang 3.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂẦN HÀNG CHAU A 89 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VÀ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ CAM NHVAAI TNRO T:RUNG GIAN CUA KHẢ NANG HAP THU nhân cách Trong lĩnh vực giáo dục, SDT được thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, động cơ khác sử dụng cho các nghiên cứu cải thiện sự quan Cuối cùng, RMT để cao vai trò nhu cầu liên tâm việc học của người học, giáo dục có giá kết giữa cá nhân với các chủ thể còn lại, giúp cá nhân xây dựng, thích nghi, duy trì và nâng trị, sự tự tin vào năng lực và thái độ, dựa vào cao chất lượng mối quan hệ gần gũi, cởi mở việc phân biệt rõ ràng các loại động cơ thay thông qua các trải nghiệm tích cực và mức độ đổi liên tục từ kiểm soát (động cơ bên ngoài) tôn trọng quyền tự chủ đến tự trị (động cơ bên trong) theo khía cạnh tâm lý học Đặc biệt, SDT giải thích sự ảnh SDT đã được rất nhiều tác giả chọn làm nền tảng cho hầu hết các nghiên cứu thực hưởng tích cực hoặc tiêu cực của các yếu tố nghiệm về yếu tố thúc đẩy sự gắn kết học tập bối cảnh xã hội đến sự phát triển của cá nhân học ở trường nhằm giảm thiểu tỷ lệ bỏ học, thông qua cơ chế thỏa mãn các nhu cầu tâm nâng cao kết quả học tập và sự hài lòng về lý cơ bản gồm năng lực, liên quan, và quyền chất lượng cuộc sống Đặc biệt, theo Ryan tự chủ (Ryan & Deci, 2017) SDT có sáu lý & ctg (2017), hầu hết các lý thuyết lớn trong thuyết nhánh gồm: CET (thuyết Đánh giá tâm lý học phương Tây thế kỷ XX tập trung nhận thức), OIT (thuyết Cơ chế hội nhập), chủ yếu vào khuynh hướng của cá nhân mà COT (thuyết Định hướng nhân quả), BPNT không chú ý đầy đủ đến thực tế là mỗi cá thể (thuyết Các nhu cầu cơ bản), GCT (thuyết được tổn tại trong các tổ chức xã hội Do đó, mối quan tâm chính trong SDT là cách những Nội dung mục tiêu) và RMT (thuyết Động tính năng phổ quát trong bản chất con người (đặc biệt là các nhu cầu cơ bản), biểu hiện cơ liên kết) Cụ thể, CET cho rằng, động cơ một cách khác biệt và hài lòng như thế nào bên trong liên quan đến việc thực hiện một thông qua bối cảnh văn hóa, tác động đến cả hạnh phúc cá nhân và xã hội hành động yêu thích và thỏa mãn một cách tự 3 Mô hình và dữ liệu nghiên cứu nhiên Có rất nhiều bối cảnh/tình huống làm gia tăng hoặc suy yếu động cơ bên trong OIT 3.1 Mô hình phân tích và lý giải nhiều mức độ của động « Giá trị dịch vụ cảm nhận (Perceived cơ bên ngoài theo trình tự tăng dần mức độ tự chủ: điều chỉnh bên ngoài, nội nhập, hợp Service Value - PSV) nhất và đồng nhất Theo COT, định hướng GTDVCN là một khái niệm phức tạp và quan hệ nhân quả là tập trung vào một số đa khía cạnh (multi-faceted), thể hiện cụ thể khía cạnh của môi trường và năng lực bên ở nhiều cách giải thích (interpretations), sai biệt (biases) và sự nhấn mạnh (emphases) (Hu trong liên quan đến động cơ và nguyên nhân của hành vi có ảnh hưởng đến động cơ cụ thể, & ctg, 2009; Huber, Herrmann, & Morgan, nhu cầu chung, hành vi và trải nghiệm, đồng thời tác động đến hiệu quả gắn kết của con 2001) GTDVCN trong bối cảnh giáo dục đại người với môi trường xung quanh và tâm lý học được hiểu như là sự đánh chung của sinh hạnh phúc BPNT cho thấy nhu cầu cơ bản là viên về những tiện ích/hữu ích của dịch vụ nền tảng thúc đẩy quá trình: (1) Động cơ bên giáo dục do nhà trường cung cấp thông qua trong; (2) Nội (tâm) hóa và tích hợp các điều việc nhận thức về những gì sinh viên bỏ ra và những gì nhận lại được trong quá trình học chỉnh hành vi, các quy định và giá trị xã hội, tập tại trường (LeBlanc & ctg, 1999; Sheth & ctg, 1991; Zeithaml, 1988) PSV bao gom sáu dẫn đến gắn kết tâm lý và tính toàn vẹn/liêm thanh phan: (1) Gia tri chtic nang la nhting chính; và (3) Trải nghiệm về niềm hạnh phúc/ sức khỏe và sức sống GCT nhận định mục tiêu và nguyện vọng sống được xem như là nguồn động cơ thúc đẩy con người thực hiện hành vi, theo đuổi để đạt được mục tiêu và 90 TAP CHI KINH TE VANGAN HANG CHAUA = Thang 3.2021 So 180 NGUYEN THI DOAN TRAN © PHAM THI NHA PHUGNG gì được mang lại về cơ hội việc làm và lợi các nhu cầu: năng lực, quyền tự chủ và sự ích kinh tế do sở hữu bằng cấp của trường; liên quan, sinh viên luôn có khuynh hướng (2) Giá trị tri thức là những kiến thức, sự chủ động tham gia vào quá trình trải nghiệm hướng dẫn mà người học được nhận; (3) Giá sản phẩm dịch vụ được nhà trường cung cấp trị hình ảnh là danh tiếng/thương hiệu của thông qua một quá trình diễn biến tâm lý trường học; (4) Giá trị cảm xúc là trạng thái thuộc về động cơ từ kiểm soát đến tự chủ cụ tình cảm/cảm xúc mà sinh viên có được trong thể là quá trình điều chỉnh từ bên ngoài, nội quá trình trải nghiệm học tập; (5) Giá trị chức nhập, hợp nhất, và đồng nhất Trong suốt quá năng liên quan đến giá cả và chất lượng; và trình này, các giá trị, niềm tin hoặc quy tắc ứng xử của nhà trường sẽ dần chuyển thành (6) Giá trị xã hội là những lợi ích liên quan của riêng cá nhân sinh viên (thuộc về động cơ bên trong) nếu sinh viên gắn kết cảm xúc kết việc kết nối với những cá nhân/nhóm xã và nhận thức tốt (hay sinh viên yêu thích) với hội khác (LeBlanc & ctg, 1999) việc học tập của mình Một khi việc học tập ÖỔ Sự gắn kết của sinh vién ((Student Engagement - SE) được thúc đẩy bởi động cơ bên trong nghĩa là mức độ điều chỉnh đạt đến cấp độ tự chủ thì Theo quan điểm tâm lý học, sự gắn kết càng thúc đẩy sinh viên gắn kết với việc học của sinh viên là một cấu trúc đa bậc, giải tập của mình nhiều hơn, say mê hơn, từ đó thích cách sinh viên cư xử, cảm nhận và suy càng giúp cho sinh viên nhìn nhận một cách nghĩ ở trường được thể hiện cụ thể qua ba rõ ràng hơn và đánh giá cao giá trị dịch vụ mà thành phần gồm: gắn kết hành vi, sự gắn kết mình nhận được, cụ thể qua các thành phần tình cảm, và sự gắn kết nhận thức (Fredricks, giá trị chức năng, tri thức, hình ảnh, cảm Blumenfeld, & Paris 2004; Yusof, Ang, & Oei, xúc, xã hội Vì vậy, giả thuyết H, được đặt ra: H: Sự gắn kết của sinh viên có tác động 2017) Cụ thể, sự gắn kết hành vi thể hiện qua các hoạt động học tập và ngoại khóa ở tích cực đến GTDVCN trường; sự gắn kết cảm xúc thể hiện qua các « Khả năng hấp thu (Absorptive Capacity hành động tình cảm với bạn học, giảng viên - AC) hoặc nhà trường, đặc biệt là cảm giác thích Khả năng hấp thu của sinh viên là kha thú với việc học tập và cảm xúc thân thuộc, năng dựa trên tri thức (Miller & ctg, 2016; gần gũi khi ở trường; và sự gắn kết nhận thức thể hiện qua những kế hoạch có đầu tư và việc Zahra & George, 2002) mà sinh viên khai sẵn sàng nỗ lực điều chỉnh việc học và thực hiện các ý tưởng phức tạp và khó khăn (Yusof thác kiến thức từ các trường kinh doanh, bao & ctg, 2017) Tuy nhiên, trong ba thành phần gồm các giai đoạn nhận ra giá trị của kiến thức, đồng hóa nó, kết hợp với kiến thức hiện trên, sự gắn kết nhận thức và cảm xúc thuộc có và áp dụng vào công việc hàng ngày của khía cạnh nhận thức của sinh viên, được xem họ (Cohen & ctg, 1990; Mariano & ctg, 2015; là yếu tố “trung gian” tiểm năng dẫn đến Tho, 2017) Khả năng này giúp sinh viên có sự gắn kết hành vi (Reschly & Christenson, thể học tập hiệu quả khi được đào tạo tại 2012) Bởi vì, mục tiêu nghiên cứu đang xoay các trường kinh doanh và cũng cho phép họ quanh các vấn để cảm nhận, nhận thức của áp dụng kiến thức có được vào nơi làm việc sinh viên nên nghiên cứu này kế thừa kết quả của Yusof& ctg (2017) với sự gắn kết của sinh (Cohen & ctg, 1990; Tho, 2017) viên chỉ còn hai thành phần là gắn kết nhận thức và cảm xúc Một sinh viên có năng lực nhận thức cao Theo SDT của Ryan & ctg (2017), để thỏa là một lợi thế giúp họ hấp thu kiến thức và mãn ba nhu cầu cơ bản của con người gồm hòa hợp với môi trường tốt hơn Tuy nhiên, những sinh viên nỗ lực gắn kết cảm xúc - Số 180 Thang 3.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 91 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VÀ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ CẢM NHẬN: VAI TRÒ TRUNG GIAN CUA KHẢ NANG HAP THU cảm giác yêu thích và hứng thú đối với những 3.2 Dữ liệu kiến thức và kỹ năng thì càng có nhiều động cơ bên trong giúp họ quan tâm đến việc học; Nhóm tác giả thu thập hai bộ đữ liệu sơ và những hành động thể hiện sự gắn kết nhận bộ và chính thức bằng phương pháp chọn thức - suy ngẫm về thông tin, kiến thức hay mẫu thuận tiện Mẫu sơ bộ điều tra tổng vấn để xung quanh và sẵn sàng thực hiện các cộng 422 sinh viên tại Trường Đại học Kinh nỗ lực cần thiết đối với kiến thức phức tạp và tế TP.HCM Mẫu chính thức được thu thập khó khăn cũng góp phần giúp sinh viên cải ở hai trung tâm đào tạo lớn nhất của Việt thiện khả năng hấp thu (Corno & Mandinach, Nam là Thành phố Hà Nội (829 chiếm 40%) và Thành phố Hồ Chí Minh (1.246 chiếm 1983; Lamborn, Newmann, & Wehlage 1992) 60%), cụ thể tại các trường chuyên đào tạo về kinh tế, kinh doanh uy tín như Trường Với lập luận này, sinh viên có sự gắn kết càng Đại học Ngoại thương, Trường Đại học cao thì họ càng cảm thấy thích thú và bị hấp Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Kinh tế dẫn bởi kiến thức được truyền đạt và càng nỗ TP.HCM, Trường Đại học Kinh tế - Luật và lực tìm tòi học/hỏi thêm đối với những vấn Trường Đại học Tài chính - Marketing Các đề/kiến thức/kỹ năng khó khăn và phức tạp, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc từ đó mà họ hấp thu kiến thức mới nhiều hơn nhiều hệ, bậc đào tạo khác nhau là đối tượng và tốt hơn, đồng thời, nâng tâm nhận thức khảo sát của nghiên cứu này Trong đó, có của sinh viên 47,3% (981) sinh viên thuộc hệ đại học chính quy (tập trung) và 52,7% (1.094) sinh Bên cạnh đó, năng lực vốn có thúc đẩy viên thuộc hệ vừa học vừa làm, văn bằng 2 sinh viên phát triển nhận thức và tự phản và cao học (không tập trung); sinh viên nữ ánh, bao gồm cả việc nhận thức được nhu (1.364 chiếm 65,7%) và sinh viên nam (711 cầu, giá trị và mục tiêu của mình, và trải chiếm 34,3%) qua sự khác biệt giữa tự chủ và bị kiểm soát (Ryan & ctg, 2017) Trong khi khả năng hấp 3.3 Công cụ đo lường thu là quá trình giúp sinh viên nhận thức giá GTDVCN là khái niệm đa hướng, với trị địch vụ có hữu ích và thông qua cơ chế sáu thành phần: giá trị chức năng về sự hài nội hóa có điều chỉnh, quá trình hấp thu của sinh viên có thể nội hóa và đồng hóa những lòng (ES), giá trị tri thức (EP), giá trị hình hiểu biết về giá trị mới tiếp nhận và giá trị hiện tại/cá nhân tốt hơn tạo nên những Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả đánh giá trực quan và giá trị cảm nhận chính xác về dịch vụ giáo dục sau những lần trải Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất nghiệm Căn cứ theo lý thuyết được lập luận ở trên, khả năng hấp thu có thể được xem là cầu nối trong mối quan hệ giữa sự gắn kết và GTDVCN, khi sinh viên càng gắn kết thì khả năng hấp thu càng cao và khi khả năng hấp thu được cải thiện tích cực thì sinh viên càng dễ dàng cảm nhận giá trị dịch vụ được cung cấp Chính vi vay, giả thuyết H, được đặt ra là: H: Khả năng hấp thu đóng vai trò trung gian của mối quan hệ tích cực giữa sự gắn kết của sinh viên và GTDVCN 92 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HANG CHAUA | Thang 3.2021 Số 180 NGUYEN THI DOAN TRAN ¢ PHAM THI NHA PHUONG anh (IM), gia tri cam xúc (EM), giá trị chức so với I và có ý nghĩa thống kê (Steenkamp & năng về giá cả/chất lượng (FQ) và giá trị xã Van Trijp, 1991) Phương pháp phân tích cấu hội (SO), được đo lường bởi 25 biến quan trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm sát (LeBlanc & ctg, 1999); sự gắn kết của định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết sinh viên cũng là khái niệm đa hướng với nghiên cứu thông qua phần mềm AMOS hai thành phần: sự gắn kết cảm xúc (EE) và (version 20) sự gắn kết nhận thức (CE), được do lường bởi 13 biến quan sát (Yusof & ctg, 2017); và Nhìn chung, khác với một số công trình khả năng hấp thu (AC) là khái niệm đơn sử dụng các phương pháp nghiên cứu hiện hướng, được đo lường bởi 4 biến quan sát đại liên quan đến toán, xác suất thống kê hay (Tho, 2017) Đối tượng khảo sát (sinh viên) kinh tế lượng được ứng dụng trong lĩnh vực đã đánh giá mức độ đồng ý của họ qua thang kinh tế học hay tài chính như Hung (2020) và đo Likert 7 mức độ (từ 1 = hoàn toàn không Khrennikov & Haven (2020), nghiên cứu này đồng ý đến 7 = hoàn toàn đồng ý) Tổng cộng sử dụng phương pháp phân tích mô hình trung có 42 biến quan sát trong mô hình để xuất gian bán phần (part mediation) và trung gian toàn phần (full mediation) để chứng minh vai 3.4 Phương pháp nghiên cứu trò trung gian theo Gong, Chang, & Cheung Sau khi nghiên cứu lý thuyết, thiết lập (2010) Trong đó, mô hình trung gian toàn phần thể hiện mối quan hệ gián tiếp giữa biến mô hình lý thuyết và thiết kế thang đo nháp, độc lập và biến phụ thuộc thông quan biến bước nghiên cứu sơ bộ được thực hiện Dữ trung gian; mô hình trung gian bán phần là có liệu nghiên cứu sơ bộ được đánh giá bằng: (¡) một phần biến trung gian xuất hiện trong mối Hệ số Cronbachs Alpha lớn hơn hoặc bằng quan hệ trực tiếp giữa biến độc lập và biến phụ 0,6 (với hệ số tương quan biến tổng > 0,3) thuộc Việc so sánh mô hình trung gian toàn (Hair & ctg, 2006; Nunnally & ctg, 1994); va phần và bán phần giúp thông qua kiểm định Chi-Square giúp tác giả lựa chọn mô hình phù (ï) Phương pháp EFA với các chỉ số KMO lớn hợp với kết quả nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn cao hơn với mức ý nghĩa p-value nhỏ hơn hơn 0,5, p-value (Bartlett test) nhỏ hơn 0,05, 0,000 Sau cùng, nhóm nghiên cứu sử dụng thêm kiểm định bootstrap là phương pháp lấy hệ số tải nhân tố lớn hơn hoặc bằng 0,5 và tổng mẫu lặp lại có thay thế với mẫu ban đầu đóng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Hair vai trò là đám đông để đánh giá độ tin cậy của & ctg, 2006) Với dữ liệu chính thức, phương các chỉ số ước lượng trong mô hình đề xuất pháp CEA được sử dụng nhằm đánh giá mức độ thích hợp của mô hình đo lường, với các 4 Kết quả nghiên cứu chỉ số Chi-square/dlớfn hơn hoặc bằng 3 (chỉ số này còn tùy thuộc vào kích thước mẫu càng 4.1 Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo Kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy lớn chỉ số này càng lớn); CFI, TLI, GFI 0,9, Cronbach’s Alpha loại 02 biến quan sát (FS6 RMSEA nhỏ hơn hoặc bằng 0,08 (Hair & ctg, và EP9) do hệ số tương quan biến-tổng nhỏ 2006; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai hơn 0,3, các biến quan sát còn lại đều có hệ Trang, 2011); cũng như tính toán các chỉ tiêu số tương quan biến-tổng đạt yêu cầu chấp đo lường đạt tiêu chuẩn: hệ số tin cậy tổng hợp nhận Kết quả EFA (Principal Axis Factoring (pC), và phương sai trích (pVC ) lớn hơn 0,5 với phép quay Promax) tiếp tục loại 03 biến (M12; FS3; SO25) do chênh lệch trọng số (Hair & ctg, 1998), gia trị hội tụ với các trọng số chuẩn hóa lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05; (Anderson & Gerbing, 1988), giá trị phân biệt với hệ số tương quan xét trên tổng thể giữa các khái niệm thật sự khác biệt Số 180 | Thang 3.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HANG CHAU A 93 MOI QUAN HE GIUA SU GAN KET CUA SINH VIEN VA GIA TRI DICH VU CAM NHAN: VAITRO TRUNG GIAN CUA KHA NANG HAP THU Bảng 1: Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ | Kha nang hap thu (AC) Cronbach's Tương quan Hệ số tải Alpha (s6 bién biến tổng nhân tố Sự gắn kết _ | Sự gắn kết cảm xúc (EE) bé nhất bé nhất | cua sinh rr quan sat) | vién (SE) Sự gắn kết nhận thức (CE) 0,663 | 0,644 - | 0,855 (4) 0/637 | 0609 | 08816) | 0,429 0,447 0,826 (8) | Giá tri chức năng về sự hài lòng (FS) | 0,775 (4) _ 0,516 | 0.468 — | | Giá trị tri thức (EP) - " _ 0/7344) | 0,440 0/332 Ì ay new Hình ảnh (IM) - 0,807 (3) 0,555 0,538 0381 | 0345 (PM [GiáticàmxúeM 0Z08G) | 0,774 - 0,738 | Gia tri chức năng giá/chất lượng (FQ) 0,916 (3) L _ ‘Gia tri xa hội (SO) 0,808 (3) 0,570 0,500 Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm tác giả nhân tố nhỏ hơn 0,3 và việc loại này không 4.2.1 Kết quả phân tích CFA khái tiệm da ảnh hưởng giá trị nội dung của thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Khi đó độ tin hướng Kết quả CEA các khái niệm đa hướng bao cậy đạt yêu cầu với hệ số KMO (90,7%) lớn hơn 50%, p-value nhỏ hơn 0,05 và phương gồm sự gắn kết của sinh viên và GTDVCN sai trích (TVE = 66,34%) lớn hơn 50%, đảm với mẫu chính thức (n = 2,075) cho thấy mô hình tương thích với dữ liệu thị trường như bảo số lượng nhân tố trích phù hợp với giả thuyết và hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3 Bảng 2 nên đạt mức tối thiểu Riêng biến EMI8 có Kết quả CEA khái niệm sự gắn kết của chênh lệch trọng số nhân tố nhỏ hơn 0,3 nhưng vẫn được giữ lại để đảm bảo số lượng sinh viên cho thấy mô hình phù hợp với dữ biến quan sát tối thiểu cho đo lường thành liệu thị trường (Bảng 2), trọng số tải nhân tố phần giá trị cảm xúc và biến này được đánh bé nhất trong các biến quan sát của các thành giá lại một lần nữa ở giai đoạn chính thức phần là 0,538 (> 0,5) và có p-value bằng 0,000 Vì vậy, các thang đo ba thành phần của chín (< 0,001) Đồng thời, hệ số tương quan giữa nhân tố trong mô hình để xuất còn 37 biến các thành phần của sự gắn kết của sinh viên quan sát được tiếp tục sử dụng cho nghiên khác 1 cho thấy chúng đạt giá trị phân biệt cứu chính thức Bên cạnh đó, các thành phần của sự gắn kết của sinh viên có độ tin cậy tổng hợp nhỏ nhất 4.2 Kết quả đánh giá thang đo chính thức (0,830) lớn hơn 0,5 và phương sai trích nhỏ nhất (58%) lớn hơn 50% nên đạt yêu cầu về độ tin cậy (Bảng 3) Để đạt được kết quả phân Bảng 2: Kết quả kiểm định hai mô hình đo lường nhân tố đa hướng Mô hình 422,258 34 0,961 0,952 0,074 | Sự gắn kết của sinh viên (SE) 1444,909 GTDVCN (SPV) - 155 0,934 0,923 0,063 | Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm tác giả 94 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HANG CHAUA | Thang 3.2021 ¡ Số 180 NGUYEN THI DOAN TRAN © PHẠM THỊ NHÃ PHƯƠNG Bang 3: Kết quả đánh giá độ tin cậy hơn 30% nên đảm bảo tính tin cậy cần thiết các thang đo đa hướng (Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2011) nên cả hai khái niệm đa hướng đạt yêu cầu về độ tin cậy Khái niệm (Bảng 3) GTDVCN [T-—=PF———— —†=— 55 | 4.2.2 Kết quả CFA mô hình đề xuất (SPW Trước tiên, nhóm tác giả kiểm định mô | hình tới hạn của mô hình nghiên cứu đề xuất (Hình 1) thông qua việc kết nối thang đo khái | 76 | | niệm đơn hướng (khả năng hấp thu) với thang | — đo khái niệm đa hướng (sự gắn kết của sinh _ _60 | viên và GTDVCN) để hình thành mô hình tới hạn gồm chín thành phần thuộc ba nhân tố | Sự gắn kết của 69 Kết quả phân tích mô hình tới hạn phù hợp sinh viên với đữ liệu thị trường: CMIN = 3497,658 (df —_ S8 | | _— (SE) = 516); GFI = 0,901; CFI = 0,924; TLI = 0,917; RMSEA = 0,053 Hé s6 tuong quan giữa các Nguồn: Tính toán từ kết quả xử lý dữ liệu của khái niệm và độ lệch chuẩn của chúng (Bảng nhóm tác giả 4) cho thấy các hệ số tương quan này đều tích như trên thì nhóm nghiên cứu đã loại bỏ khác 1 (p < 0,001) nên đạt giá trị phân biệt có hai biến quan sát của thành phần gắn kết giữa các khái niệm nhận thức (CE6; CE7) nhằm nâng cao mức độ phù hợp mô hình với dữ liệu thị trường Tất cả trọng số của biến quan sát lớn hơn 0,5 (trừ EM18=0,442) có ý nghĩa thống kê (p Kết quả CFA khái niệm GTDVCN cho < 0,001) Theo kết quả ở Bảng 5, tất cả thang thấy trọng số tải nhân tố bé nhất trong các đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy tổng hợp (từ biến quan sát của các thành phần là 0,624 0,772 đến 0,906 > 0,5) và đa số thang đo đạt (ngoại trừ biến EM 18 có trọng số tải nhân tố yêu cầu về phương sai trích (> 50%), riêng là 0,440) (> 0,5) và p-value bằng 0,000 (PSV) cho gian toàn phần (full mediation) và trung gian thấy phù hợp với đữ liệu thị trường qua các bán phần (partial mediation) thông qua mô chỉ số nhu: CMIN = 2865,145 (df= 396), CFI hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để xác định = 0,926, GFI = 0,908, TIL = 0,918; RMSEA = 0,055 Mô hình đo lường đạt yêu cầu về: chính xác tính trung gian của khái niệm và giá trị hội tụ khi tất cả biến quan sát đều có tiếp tục phân tích dựa theo kết quả phân tích trọng số lớn hơn 0,5 (trừ thành phan EM18 mô tới hạn ở Mục 4.2.2 là 0,438) và có p-value bằng 0,000 (< 0,001); tính đơn hướng và giá trị phân biệt khi không Trong Mô hình 1 (MHI), trung gian toàn có mối tương quan giữa sai số các biến quan phần, kết quả phân tích tại Bảng 6 cho thấy, sát và hệ số tương quan giữa hai khái niệm mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường và các này khác 1; giá trị tin cậy khi độ tin cậy tổng mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), hợp lớn hơn 0,5 và phương trích lớn hơn 50% đồng thời khả năng hấp thu giải thích 38,8% (trừ thành phần ES 49%) Kết quả phân tích sự biến thiên của GTDVCN SEM cho thấy mô hình tiếp tục phù hợp với dữ liệu thị trường (CMIN = 2865,145 với 396 Trong Mô hình 2 (MH2), trung gian bán bac tu do, CFI = 0,926, GFI = 0,908, TIL = phần, là mô hình tương tự như MHI nhưng 0,918; RMSEA = 0,055) và mối quan hệ sự được thêm vào mối quan hệ sự gắn kết của gắn kết của sinh viên và GTDVCN có ý nghĩa sinh viên tác động đến GTDVCN Các chỉ số thống kê (p-value < 0,001; = 0,838) Biến sự MH2 ở Bảng 6 cho thấy, phù hợp với dữ liệu gắn kết của sinh viên tác động đến GTDVCN thị trường và các mối quan hệ đều có ý nghĩa có thể giải thích được R? bằng 70,2% thống kê (p < 0,001, BIM = 0,785) Đồng thời, sự gắn kết của sinh viên và khả năng hấp thu có thể giải thích 73,7% sự biến thiên của GTDVCN 96 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ' Tháng 3.2021 ' Số 180 NGUYEN THI DOAN TRAN ¢ PHAM THI NHA PHUONG Bảng 6: Kết quả kiểm định mô hình trung gian toàn phần và trung gian bán phần 4036,720 3497,658 539,062 *pAC OPTS LOOT OO eset] | SE>PSV Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm tác giả SE-›PSV khả năng hấp thu là biến trung gian bán phần của mối quan hệ giữa GTDVCN và sự gắn kết 0,605* 2 ` 0,114 của sinh viên thể hiện qua việc theo mô hình trung gian bán phần như đã chứng minh Sự gắn => Giá trị trong giải thuyết H, là phù hợp hơn với dữ kết của dịch vụ liệu thị trường Đồng thời, theo giả thuyết H, sinh viên 0,785* cảm nhận cho thấy trong mô hình trung gian toàn phần, khái niệm sự gắn kết của sinh viên tác động 0,737 dương đến GTDVCN với ,= 0,838 lớn hơn +i = 0,785 là hệ số hồi quy của sự gắn kết sinh * p

Ngày đăng: 06/05/2024, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan