Nq 46 bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nq 46 bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nq 46 bbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg aggbbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg aggbbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg aggbbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg aggbbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg aggbbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg aggbbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg aggbbbbbbbbbbbbbbb gagg agg agg agg

Trang 1

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

NGHỊ QUYẾT

Về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,

kéo dài thời gian giữ chức vụ, miễn nhiệm, thôi giữ chức vụ đối với viên chứclãnh đạo, quản lý của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Căn cứ Quy định số 80-QĐ/TW ngày 18 tháng 8 năm 2022 của Bộ Chính trị vềphân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử;

Căn cứ Quyết định số 85-QĐ/BCSĐTNMT ngày 10 tháng 5 năm 2023 của BanCán sự Đảng bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phân cấp quản lý cán bộ thuộc BộTài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Quyết định số 20-QĐ/BCSĐTNMT ngày 05 tháng 4 năm 2022 của BanCán sự Đảng bộ Tài nguyên và Môi trường về việc miễn nhiệm, từ chức, thôi giữ chứcvụ đối với công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý của các đơn vị thuộc, trực thuộc BộTài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Quyết định số 86-QĐ/BCSĐTNMT ngày 10 tháng 5 năm 2023 của BanCán sự Đảng bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổnhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ đối với công chức, viên chức lãnh đạo, quảnlý của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Quyết định số 456/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 02 năm 2018 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội;

Căn cứ Quyết định số 639/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 4 năm 2022 của Bộtrưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công nhận kiện toàn Hội đồng Trường Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025;

Căn cứ Nghị quyết số 334/NQ-HĐTĐHHN ngày 21 tháng 12 năm 2021 của Hộiđồng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội về việc ban hành Quy chế tổchức và hoạt động của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội;

Theo đề nghị của Thường trực Hội đồng trường và Hiệu trưởng Trường Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội.

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1 Ban hành kèm theo Nghị quyết này quy định về Quy chế bổ nhiệm, bổ

Trang 2

nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ đối với viên chức lãnh đạo, quản lý củaTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

Điều 2 Nghị quyết này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế các Nghị quyết quy

định về Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ đối với viênchức lãnh đạo, quản lý của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trướcđây.

Điều 3 Chủ tịch Hội đồng trường, các Thành viên Hội đồng trường, Hiệu trưởng,

các Phó Hiệu trưởng; Trưởng các đơn vị trực thuộc Trường và các tổ chức, cá nhân cóliên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết này./.

Nơi nhận:

- Như điều 3;

- Vụ TCCB - Bộ TN&MT (để b/c);- Đảng ủy Trường (để b/c);

- Hội đồng trường (để b/c);- Ban Giám hiệu (để t/h);- Thành viên HĐT (để t/h);- Công đoàn Trường;

- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường;- Hội Cựu chiến binh Trường;- Lưu: VT, VPHĐT, TCHC.

TM HỘI ĐỒNG TRƯỜNGCHỦ TỊCH

Huỳnh Thị Lan Hương

Trang 4

Về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,

kéo dài thời gian giữ chức vụ đối với viên chức lãnh đạo, quản lýcủa Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

(Ban hành theo Nghị quyết số 46/NQ-HĐTĐHHN, ngày 14 tháng 6 năm 2023)

Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1 Quy chế này quy định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chứcvụ đối với viên chức lãnh đạo, quản lý của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trườngHà Nội.

2 Các chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý có quy định riêng của ngành, lĩnh vựcthì thực hiện theo quy định của cơ quan Đảng, Nhà nước có thẩm quyền và Quy chếnày.

Điều 2 Mục đích, yêu cầu

1 Cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng; bảo đảm chặt chẽ, dân chủ,công khai, minh bạch trong công tác cán bộ và quản lý công chức, viên chức.

2 Bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất, liên thông trong công tác cán bộ của Trường;đánh giá cán bộ khách quan, công tâm; lựa chọn và bố trí đúng cán bộ đáp ứng yêu cầunhiệm vụ.

3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu quả công tác cán bộ và quảnlý công chức, viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đủ phẩmchất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

Điều 3 Nguyên tắc

1 Đảng ủy Trường, Hội đồng trường và tập thể lãnh đạo Trường xem xét, quyếtđịnh bổ nhiệm theo thẩm quyền; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, nguyên tắc tập trungdân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, phát huy đầy đủ quyền hạn, trách nhiệmcủa từng thành viên và người đứng đầu.

2 Căn cứ tiêu chuẩn, điều kiện, phẩm chất, đạo đức năng lực, sở trường và uy tíncủa cán bộ; đồng thời xuất phát từ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của Nhàtrường; bảo đảm sự ổn định, kế thừa và phát triển liên tục của đội ngũ viên chức; nângcao chất lượng và hiệu quả hoạt động của đơn vị, tổ chức.

3 Người được điều động bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý mới thì đươngnhiên thôi giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đang đảm nhiệm, trừ trường hợp kiêm nhiệm.

4 Không bổ nhiệm đối với viên chức đang bị xem xét, xử lý kỷ luật.

5 Viên chức lãnh đạo, quản lý sau khi được bổ nhiệm, vì một trong các lý do:

Trang 5

Sức khoẻ không bảo đảm; uy tín giảm sút; không hoàn thành nhiệm vụ; vi phạm kỷluật đảng, pháp luật của Nhà nước thì cấp có thẩm quyền quyết định việc thay thế,cho thôi giữ chức, miễn nhiệm, từ chức, cách chức, không chờ hết thời hạn giữ chứcvụ.

6 Đối với viên chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời hạn thi hành kỷ luật màkhông thuộc diện phải xem xét miễn nhiệm, cho từ chức theo Quy định số 41-QĐ/TWngày 03/11/2021 của Bộ Chính trị thì cấp có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức lãnh đạo,quản lý căn cứ yêu cầu nhiệm vụ, thảo luận dân chủ, đánh giá khách quan, thận trọng,kỹ lưỡng, cân nhắc nhiều mặt về phẩm chất, năng lực, uy tín; nguyên nhân, động cơ viphạm, khuyết điểm và tính chất, mức độ ảnh hưởng, tác động, kết quả khắc phục hậuquả (nếu có),… xem xét, cân nhắc việc bổ nhiệm lại.

7 Cán bộ không được bổ nhiệm lại cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc bốtrí công tác khác theo nguyên tắc không được bố trí chức vụ tương đương hoặc cao hơn.

8 Trường hợp quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc của cơ quanquản lý nhà nước chuyên ngành có giá trị pháp lý cao hơn mà quy định khác Quy chếnày thì áp dụng theo quy định đó.

9 Hội nghị, cuộc họp lấy phiếu giới thiệu, phiếu tín nhiệm chỉ được tiến hành khicó tối thiểu 2/3 số người được triệu tập tham dự; phiếu giới thiệu, phiếu tín nhiệm doBộ phận tham mưu về công tác tổ chức cán bộ của đơn vị chuẩn bị, có đóng dấu treocủa đơn vị.

10 Nội dung, kết quả các hội nghị, cuộc họp phải được lập thành biên bản.

11 Khi thực hiện lấy phiếu giới thiệu, phiếu tín nhiệm phải thành lập ban kiểmphiếu; thành phần ban kiểm phiếu do người chủ trì đề xuất trong số người được triệutập tham dự và được hội nghị, cuộc họp biểu quyết thông qua bằng hình thức giơ tayhoặc trả lời trực tiếp.

Điều 4 Trách nhiệm trong bổ nhiệm cán bộ

1 Tập thể lãnh đạo và người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị có trách nhiệm đềxuất nhân sự và đánh giá, nhận xét đối với nhân sự được đề xuất.

2 Tập thể cấp ủy, tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảo luận, đánh giá, nhận xét,quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

3 Cá nhân, tập thể đề xuất bổ nhiệm phải chịu trách nhiệm chính trước cấp cóthẩm quyền về đánh giá, nhận xét, kết luận tiêu chuẩn chính trị, phẩm chất đạo đức, lốisống; năng lực công tác, ưu điểm, khuyết điểm; kê khai tài sản, thu nhập và ý kiến đềxuất của mình.

4 Đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ và các đơn vị, tổ chức liên quan chịutrách nhiệm về kết quả thẩm định, thẩm tra, rà soát thông tin đối với nhân sự được đềxuất theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình.

5 Tập thể quyết định bổ nhiệm chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình

Trang 6

trong bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ.

6 Viên chức được đề xuất, xem xét bổ nhiệm phải chịu trách nhiệm về việc kêkhai lý lịch, hồ sơ cá nhân, kê khai tài sản, thu nhập của mình, giải trình các nội dungliên quan.

Điều 5 Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm

1 Bảo đảm tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn chức danh theo quy định của Đảng, phápluật và tiêu chuẩn cụ thể của chức vụ bổ nhiệm theo quy định của cơ quan có thẩmquyền.

2 Cán bộ được giới thiệu từ nguồn nhân sự tại chỗ phải được quy hoạch vàochức danh bổ nhiệm hoặc được quy hoạch chức danh tương đương trở lên Đối vớinhân sự từ nguồn ở bên ngoài phải được quy hoạch chức danh tương đương trở lên.Trường hợp đơn vị, tổ chức mới thành lập chưa thực hiện việc phê duyệt quy hoạch thìdo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

3 Đối với nhân sự bổ nhiệm chức vụ cao hơn phải có thời gian giữ chức vụ đangđảm nhiệm hoặc chức vụ tương đương ít nhất là 02 năm Trường hợp đặc biệt do cấpcó thẩm quyền xem xét, quyết định.

4 Có hồ sơ, lý lịch cá nhân, bản kê khai tài sản, thu nhập đầy đủ, rõ ràng theo quy định.5 Về tuổi bổ nhiệm:

a) Viên chức được đề nghị bổ nhiệm lần đầu giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặcđề nghị bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cao hơn thì tuổi bổ nhiệm phải còn đủ05 năm công tác tính từ khi thực hiện quy trình bổ nhiệm; trường hợp đặc biệt báo cáocấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

b) Viên chức được đề nghị bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý mà thời hạnmỗi lần bổ nhiệm dưới 05 năm theo quy định của pháp luật chuyên ngành và của cơquan có thẩm quyền thì tuổi bổ nhiệm phải đủ một nhiệm kỳ.

c) Viên chức được bổ nhiệm giữ chức vụ mới tương đương hoặc thấp hơn chứcvụ đang giữ thì không tính tuổi bổ nhiệm theo quy định tại điểm a Khoản này.

d) Trường hợp viên chức đã thôi giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, sau một thời giancông tác nếu được xem xét để bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thì điều kiện vềtuổi bổ nhiệm được thực hiện như quy định khi bổ nhiệm lần đầu.

6 Có đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ và chức trách được giao.

7 Không bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý đối với các trường hợp bị cấm đảmnhiệm chức vụ theo quy định của Đảng và của pháp luật; đang bị xem xét, xử lý kỷluật; đang trong thời hạn xử lý kỷ luật; trong thời gian đang bị điều tra, truy tố, xét xử;bị kỷ luật cách chức do tham nhũng hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng.

8 Không bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn chức vụ đang giữ khi viên chức bị kỷluật trong khoảng thời gian như sau (tính từ ngày ký quyết định kỷ luật):

Trang 7

- 12 tháng đối với hình thức kỷ luật Khiển trách.- 30 tháng đối với hình thức kỷ luật Cảnh cáo.- 60 tháng đối với hình thức kỷ luật Cách chức.

Điều 6 Thời hạn giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

1 Thời hạn giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cho mỗi lần bổ nhiệm là 05 năm (60tháng), tính từ thời điểm quyết định bổ nhiệm có hiệu lực, trừ trường hợp thời hạn

dưới 05 năm theo quy định của pháp luật chuyên ngành.

2 Thời hạn giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không được quá hai nhiệm kỳ liên tiếpđược thực hiện theo quy định của Đảng và pháp luật chuyên ngành.

3 Khi viên chức được giao làm quyền hoặc phụ trách đơn vị, nếu được bổ nhiệmgiữ chức vụ cấp trưởng đơn vị đó thì thời gian làm quyền hoặc phụ trách không tínhvào thời hạn bổ nhiệm chức vụ đó.

4 Đối với người đang giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được điều động, bổ nhiệmgiữ chức vụ mới thì thời hạn giữ chức vụ tính từ ngày được điều động, bổ nhiệm giữchức vụ mới.

5 Trường hợp thay đổi chức danh lãnh đạo do thay đổi tên gọi đơn vị nhưngkhông thay đổi về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức thì thời hạn giữ chức vụ tính từngày được bổ nhiệm chức vụ cũ.

Điều 7 Về cách thức xác định “nguồn nhân sự tại chỗ” hay “nguồn nhân sựbên ngoài” và tổ chức hội nghị khi thành phần các bước trùng nhau trong quytrình bổ nhiệm đối với nguồn nhân sự tại chỗ

1 Về cách thức xác định “nguồn nhân sự tại chỗ” hay “nguồn nhân sự bênngoài”

Việc xác định “nguồn nhân sự tại chỗ” hay “nguồn nhân sự bên ngoài” làm cơ sởđể thực hiện quy trình nhân sự được phân biệt theo “đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm”

Ví dụ: Trong đơn vị A có 02 phòng là Phòng X và Phòng Y Nếu bổ nhiệm cấptrưởng hoặc cấp phó đơn vị A thì tất cả nhân sự trong đơn vị A có trong quy hoạchchức danh bổ nhiệm hoặc chức danh tương đương thì đều là nguồn nhân sự tại chỗ.Nếu bổ nhiệm Trưởng hoặc Phó phòng X mà cấp có thẩm quyền thống nhất chủtrương sẽ lựa chọn đồng chí M (là người của Phòng Y) thì đồng chí M được coi lànguồn nhân sự bên ngoài và sẽ thực hiện theo quy trình bổ nhiệm đối với nguồn nhânsự ở nơi khác.

2 Cách thức tổ chức hội nghị khi thành phần các bước trùng nhau trong quy trìnhbổ nhiệm đối với nguồn nhân sự tại chỗ

Trường hợp thành phần tham dự hội nghị các Bước 1, 2, 3 quy định tại quy trìnhbổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý trong Quy chế này trùng nhau: Đơn vị cónhu cầu bổ nhiệm cán bộ có thể ghép các Hội nghị này Trong đó chú ý:

Trang 8

- Việc ghi phiếu giới thiệu tại Bước 2 đến Bước 3 phải được tiến hành theo đúngtrình tự; không được đồng thời ghi phiếu giới thiệu tại Bước 2 và Bước 3.

- Biên bản của 03 bước có thể gộp chung.

Điều 8 Yêu cầu đối với việc bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ

1 Viên chức lãnh đạo, quản lý khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm theo quyđịnh thì Nhà trường phải tiến hành quy trình xem xét bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thờigian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Trường hợp chưa thực hiện quy trình bổ nhiệm lạihoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định tại Khoản 5 Điềunày thì Nhà trường phải có văn bản thông báo để đơn vị, tổ chức và viên chức biết.

2 Viên chức lãnh đạo, quản lý khi hết thời hạn bổ nhiệm, tính đến tháng đủ tuổinghỉ hưu còn dưới 05 năm công tác mà được bổ nhiệm lại thì thời hạn bổ nhiệm đượctính đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Trường hợp tính đến tháng đủ tuổinghỉ hưu còn dưới 02 năm công tác, cấp có thẩm quyền bổ nhiệm xem xét, nếu đápứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện thì quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo,quản lý cho đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.

3 Quyết định bổ nhiệm lại hoặc quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnhđạo, quản lý phải được ban hành trước ngày hết thời hạn bổ nhiệm ít nhất 01 ngày làmviệc.

4 Trường hợp viên chức lãnh đạo, quản lý khi hết thời hạn bổ nhiệm mà chưa cóquyết định bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý của cấpcó thẩm quyền thì không được thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền của chứcvụ lãnh đạo, quản lý hiện giữ Việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền củachức vụ lãnh đạo, quản lý đó do Nhà trường xem xét, quyết định.

5 Các trường hợp chưa thực hiện quy trình bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời giangiữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:

a) Viên chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra,truy tố, xét xử;

b) Viên chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời gian được cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền cử đi học tập, công tác ở nước ngoài từ 03 tháng trở lên;

c) Viên chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời gian điều trị nội trú từ 03 thángtrở lên tại các cơ sở y tế hoặc đang trong thời gian nghỉ chế độ thai sản.

Điều 9 Điều kiện xem xét bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ

1 Hoàn thành nhiệm vụ trong thời hạn giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

2 Đáp ứng tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý theo quy định của Nhà trườngtại thời điểm bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ.

3 Đơn vị, tổ chức có nhu cầu về vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý.4 Đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ và chức trách được giao.

Trang 9

5 Không thuộc các trường hợp bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo quy định củapháp luật và các trường hợp không xem xét bổ nhiệm lại theo quy định của Đảng, củapháp luật và Quy chế này.

Điều 10 Hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại

Hồ sơ nhân sự bổ nhiệm phải được kê khai trung thực, chính xác, đầy đủ nộidung nêu tại các mục và phải được cấp có thẩm quyền xác nhận hoặc chứng thực theoquy định, bao gồm:

1 Hồ sơ xin phê duyệt chủ trương bổ nhiệm

a) Tờ trình xin phê duyệt chủ trương bổ nhiệm, cần nêu rõ: số lượng viên chức,người lao động hợp đồng (sau đây gọi chung là viên chức) của đơn vị; số viên chứclãnh đạo, quản lý của đơn vị và phân công công tác của từng viên chức quản lý; lý dobổ nhiệm cần nêu là kiện toàn lãnh đạo; số lượng, cơ cấu (độ tuổi, giới tính …) đề nghịbổ nhiệm và dự kiến phân công công tác đối với chức danh bổ nhiệm; dự kiến nguồnnhân sự bổ nhiệm (tại chỗ hay ngoài đơn vị), nếu nguồn tại chỗ thì cần có bản sao quyhoạch vào chức danh bổ nhiệm gửi kèm theo.

b) Biên bản họp đề xuất chủ trương bổ nhiệm.

2 Hồ sơ nhân sự bổ nhiệm

2.1 Đối với nguồn nhân sự tại chỗ

a) Tờ trình về việc bổ nhiệm do Hiệu trưởng ký (đối với trường hợp thuộc thẩmquyền quyết định của Hội đồng trường) hoặc do người đứng đầu bộ phận phụ trách vềcông tác tổ chức cán bộ ký (đối với trường hợp thuộc thẩm quyền quyết định của Hiệutrưởng).

b) Bản tổng hợp kết quả kiểm phiếu kèm theo Biên bản kiểm phiếu ở các bướctrong quy trình bổ nhiệm; Biên bản hội nghị/biên bản làm việc ở các bước trong quytrình bổ nhiệm.

c) Sơ yếu lý lịch do cá nhân tự kê khai theo mẫu quy định, có dán ảnh màu khổ4x6 chụp trong thời gian không quá 06 tháng, phải được kê khai trung thực, chính xác,đầy đủ nội dung nêu tại các mục và phải được được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lýxác nhận.

d) Bản tự kiểm điểm 3 năm công tác gần nhất.

đ) Bản đánh giá, nhận xét 3 năm gần nhất của tập thể lãnh đạo cấp có thẩm quyềntheo phân cấp quản lý cán bộ, về: (1) Phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷluật, đoàn kết nội bộ (2) Năng lực công tác, kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụđược giao; trong đó thể hiện rõ trong quá trình công tác nhân sự có sản phẩm cụ thể,thành tích công tác, hạn chế, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) (3) Uy tín và triển vọngphát triển.

e) Bản đánh giá, nhận xét của chi bộ, đảng ủy cơ quan nơi công tác.

Trang 10

g) Nhận xét của cấp ủy (hoặc chính quyền cấp xã/phường đối với trường hợpnhân sự không phải là đảng viên) nơi cư trú đối với bản thân và gia đình Trường hợpnơi cư trú của bản thân khác với nơi cư trú của gia đình thì phải lấy nhận xét của chiủy nơi bản thân cư trú và nơi gia đình cư trú.

h) Kết luận về tiêu chuẩn chính trị của cấp có thẩm quyền theo Quy định của BộChính trị về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng.

i) Bản kê khai tài sản, thu nhập theo mẫu ban hành kèm theo quy định hiện hành(có ký xác nhận của người kê khai và người nhận bản kê khai theo quy định).

k) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh bổnhiệm (có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền) Trường hợp có văn bằng do cơ sởđào tạo nước ngoài cấp hoặc cơ sở đào tạo trong nước liên kết với nước ngoài cấp phảiđược Bộ Giáo dục và Đào tạo chứng nhận theo quy định.

l) Giấy khám sức khỏe của cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.

* Lưu ý: Các tài liệu nêu tại tiết “c, đ, e, g, i, l” không quá 6 tháng tính đến thờiđiểm xem xét

(Một số biểu mẫu thuộc thành phần hồ sơ bổ nhiệm được ban hành kèm theo Quychế này)

2.2 Đối với nguồn nhân sự nguồn từ nơi khác

a) Các hồ sơ bổ nhiệm nhân sự nguồn từ nơi khác theo quy định về hồ sơ bổnhiệm nguồn nhân sự tại chỗ từ tiết “a” đến tiết “l” tại điểm 2.1 khoản 2 Điều 10;

b) Biên bản gặp, trao đổi với người được đề nghị bổ nhiệm; biên bản làm việc,trao đổi với tập thể lãnh đạo nơi nhân sự đang công tác; biên bản làm việc, trao đổi vớitập thể lãnh đạo đơn vị về nhân sự dự kiến bổ nhiệm (đối với trường hợp do cơ quancấp trên có thẩm quyền dự kiến bổ nhiệm).

2.3 Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưu

Các hồ sơ nhân sự bổ nhiệm lại theo quy định về hồ sơ bổ nhiệm nguồn nhân sựtại chỗ tại điểm 2.1 khoản 2 Điều 10, riêng nội dung quy định tại các tiết “d, đ” điểm2.1 khoản 2 Điều 10 thì thay thế bằng 02 loại giấy tờ sau:

- Bản tự nhận xét đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời hạn giữchức vụ.

- Đánh giá, nhận xét của tập thể lãnh đạo đơn vị của cấp có thẩm quyền theophân cấp quản lý cán bộ (không quá 6 tháng tính đến thời điểm xem xét), về: (1) Phẩmchất đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết nội bộ (2) Năng lực công tác,kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; trong đó thể hiện rõ trong quá trìnhcông tác nhân sự có sản phẩm cụ thể, thành tích công tác, hạn chế, khuyết điểm, viphạm (nếu có) (3) Uy tín và triển vọng phát triển trong thời gian giữ chức vụ.

3 Hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại kế toán trưởng, phụ trách kế toán

Trang 11

a) Theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 04/2018/TT-BNV ngày 27 tháng 3 năm2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn về thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệmlại, miễn nhiệm, thay thế và phụ cấp trách nhiệm công việc của kế toán trưởng, phụtrách kế toán của các đơn vị kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước.

b) Bản tự nhận xét, đánh giá quá trình công tác thực tế về kế toán 02 năm liên tục(đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ kế toán trình độ đại học trở lên) hoặc 03 nămliên tục (đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ kế toán trình độ trung học, cao đẳng)tính đến thời điểm đề nghị bổ nhiệm kế toán trưởng hoặc giao phụ trách kế toán Bảntự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của nhân sự đề nghị bổnhiệm lại trong thời gian làm kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán.

c) Ý kiến nhận xét của tập thể lãnh đạo trường và Ban Thường vụ Đảng ủyTrường (đối với nhân sự đề nghị bổ nhiệm lại kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toáncủa Trường), của lãnh đạo và cấp ủy Đơn vị (đối với nhân sự đề nghị bổ nhiệm lại kếtoán trưởng hoặc phụ trách kế toán của đơn vị trực thuộc trường).

d) Sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định của Bộ nội vụ do nhân sự tự khai có xácnhận của thủ trưởng đơn vị hoặc tổ chức quản lý, viên chức; bản sao công chứng vănbằng, bảng điểm, chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trong trườnghợp bổ nhiệm lần đầu hoặc bản sao công chứng văn bằng, chứng chỉ đào tạo, bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trong thời gian làm kế toán trưởng hoặc phụ trách kếtoán đối với trường hợp bổ nhiệm lại.

Trường hợp văn bằng tốt nghiệp đại học trở lên do cơ sở giáo dục nước ngoài cấpthì nộp kèm theo Giấy công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo.

đ) Nhận xét của chi ủy/ hoặc chi bộ đảng (nơi chưa có chi ủy) nơi nhân sự đangcông tác

e) Nhận xét của chi ủy hoặc chi bộ đảng (nơi chưa có chi ủy) nơi nhân sự cư trú g) Ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của đơn vị kế toán cấp trên trực tiếp.

h) Bản kê khai tài sản, thu nhập theo mẫu ban hành kèm theo quy định hiện hành(có ký xác nhận của người kê khai và người nhận bản kê khai theo quy định).

l) Bản sao giấy khai sinh có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền đối với trườnghợp bổ nhiệm kế toán trưởng hoặc giao phụ trách kế toán (trừ trường hợp đã được cấpcó thẩm quyền giao phụ trách kế toán).

k) Giấy khám sức khỏe (kết luận tình trạng sức khỏe do cơ quan y tế có thẩmquyền cấp; thời hạn 06 tháng tính đến thời điểm bổ nhiệm, bổ nhiệm lại).

4 Hồ sơ xem xét miễn nhiệm, thôi giữ chức vụ viên chức quản lý:

a) Tờ trình của bộ phận tham mưu về công tác cán bộ;

b) Các văn bản có liên quan: Quyết định, văn bản kết luận, ý kiến của cơ quan,

Trang 12

đơn vị có thẩm quyền, đơn đề nghị của nhân sự;c) Biên bản hội nghị và biên bản kiểm phiếu.

Điều 11 Chế độ chính sách đối với lãnh đạo, quản lý thôi giữ chức vụ, miễnnhiệm và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến miễn nhiệm viên chức

1 Lãnh đạo, quản lý sau khi có quyết định thôi giữ chức vụ được bố trí công tácphù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo phùhợp với vị việc làm; được bảo lưu phụ cấp chức vụ theo quy định hiện hành đến hếtthời hạn giữ chức vụ.

2 Lãnh đạo, quản lý đã thôi giữ chức vụ và được bố trí công tác khác, nếu đượccấp có thẩm quyền đánh giá tốt, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện và khắc phục đượcnhững yếu kém, sai phạm, khuyết điểm thì có thể được xem xét để quy hoạch, bổnhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định.

3 Lãnh đạo, quản lý bị miễn nhiệm không được hưởng phụ cấp chức vụ kể từngày có quyết định miễn nhiệm.

4 Sau khi thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm nếu viên chức tự nguyện xin nghỉ hưu,nghỉ việc thì được giải quyết theo quy định hiện hành.

5 Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc miễn nhiệm đối với viên chức:a) Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc miễn nhiệm đối với lãnhđạo, quản lý thực hiện theo quy định của Đảng, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo;

b) Trong khi chưa có quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo thì các tổ chức, cánhân có liên quan phải thi hành quyết định miễn nhiệm của cấp có thẩm quyền;

c) Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi có đủ cơ sở kết luận việc miễn nhiệm chức vụlãnh đạo, quản lý là sai thì cấp có thẩm quyền phải có quyết định bố trí lại chức vụ lãnhđạo, quản lý và giải quyết các quyền lợi hợp pháp liên quan đến chức vụ cũ của viênchức.

3 “Đơn vị trực thuộc Trường”: là đơn vị có có tư cách pháp nhân của Trường, doHội đồng trường quyết định việc thành lập; tổ chức và hoạt động theo quy chế tổ chứcvà hoạt động của Trường, phù hợp với quy định của pháp luật.

4 “Tổ chức” gồm có các phòng, khoa thuộc Phân hiệu tỉnh Thanh Hóa do hộiđồng trường quyết định việc thành lập; tổ chức và hoạt động theo quy chế tổ chức vàhoạt động của Trường, phù hợp với quy định của pháp luật.

Trang 13

5 Khái niệm về “Tập thể lãnh đạo”

a) Đối với Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (sau đây gọi làTrường/Nhà trường) gồm: Chủ tịch Hội đồng trường, các Phó Chủ tịch Hội đồngtrường, Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng và người đứng đầu bộ phận tham mưu vềcông tác cán bộ của Trường.

b) Đối với đơn vị thuộc, trực thuộc Trường gồm: Người đứng đầu đơn vị (hoặcngười giao quyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu đơn vị.

c) Đối với Phân hiệu tỉnh Thanh Hóa: Giám đốc Phân hiệu (hoặc người giaoquyền, giao phụ trách Phân hiệu), các Phó Giám đốc Phân hiệu và người đứng đầu bộphận tham mưu về công tác cán bộ của Phân hiệu.

d) Đối với tổ chức thuộc Phân hiệu: Người đứng đầu tổ chức (hoặc người giaoquyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu tổ chức.

6 Khái niệm về “Tập thể lãnh đạo mở rộng”

a) Đối với Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội gồm: Chủ tịch Hộiđồng trường, các Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng vàngười đứng đầu bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường; Ban Thường vụĐảng ủy; người đứng đầu các đơn vị thuộc và trực thuộc Trường; người đứng đầu cáctổ chức đoàn thể của Trường (là viên chức).

b) Đối với đơn vị thuộc, trực thuộc Trường gồm:

- Đối với đơn vị có tổ chức cấu thành: Người đứng đầu đơn vị (hoặc người giaoquyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu đơn vị; cấp ủy hoặc Bí thư và Phóbí thư (đối với đơn vị không có cấp ủy); người đứng đầu các tổ chức thuộc đơn vị;người đứng đầu các tổ chức đoàn thể của đơn vị (là viên chức).

- Đối với đơn vị không có tổ chức cấu thành: Người đứng đầu đơn vị (hoặc ngườigiao quyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu đơn vị; cấp ủy hoặc Bí thưvà Phó bí thư (đối với đơn vị không có cấp ủy); người đứng đầu các tổ chức đoàn thểcủa đơn vị (là viên chức).

c) Đối với Phân hiệu tỉnh Thanh Hóa: Giám đốc (hoặc người giao quyền, giaophụ trách Phân hiệu), các Phó Giám đốc Phân hiệu và người đứng đầu bộ phận thammưu về công tác cán bộ của Phân hiệu; Ban Thường vụ Đảng ủy Phân hiệu; ngườiđứng đầu các tổ chức thuộc Phân hiệu; người đứng đầu các tổ chức đoàn thể của Phânhiệu (là viên chức).

d) Đối với tổ chức thuộc Phân hiệu:

- Đối với tổ chức có tổ chức cấu thành: Người đứng đầu tổ chức (hoặc người giaoquyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu tổ chức; cấp ủy hoặc Bí thư vàPhó bí thư (đối với tổ chức không có cấp ủy); người đứng đầu các tổ chức thuộc tổchức; người đứng đầu các tổ chức đoàn thể của đơn vị (là viên chức).

- Đối với tổ chức không có tổ chức cấu thành: Người đứng đầu tổ chức (hoặc

Trang 14

người giao quyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu tổ chức; cấp ủy hoặcBí thư và Phó bí thư (đối với tổ chức không có cấp ủy); người đứng đầu các tổ chứcđoàn thể của đơn vị (là viên chức).

7 Khái niệm về “cán bộ chủ chốt”

a) Đối với Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội gồm: Chủ tịch Hộiđồng trường, các Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng vàngười đứng đầu bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường; Ban chấp hànhĐảng bộ Trường; Chủ tịch Công đoàn trường, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh trường, Bíthư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường; người đứng đầu, cấp phó củangười đứng đầu các đơn vị thuộc và trực thuộc Trường.

b) Đối với đơn vị thuộc, trực thuộc Trường gồm: Người đứng đầu đơn vị (hoặcngười giao quyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu đơn vị; cấp ủy hoặcBí thư và Phó bí thư (đối với đơn vị không có cấp ủy); người đứng đầu, cấp phó củangười đứng đầu các tổ chức thuộc đơn vị; tổ trưởng công đoàn, Bí thư Đoàn thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có và là viên chức).

- Đối với đơn vị có số người làm việc dưới 30 người hoặc không có tổ chức cấuthành, thành phần tham dự gồm toàn thể viên chức và người lao động trong biên chếlàm việc thường xuyên của đơn vị (nếu có).

c) Đối với Phân hiệu tỉnh Thanh Hóa: Giám đốc (hoặc người giao quyền, giaophụ trách Phân hiệu), các Phó Giám đốc Phân hiệu và người đứng đầu bộ phận thammưu về công tác cán bộ của Phân hiệu; Ban chấp hành Đảng ủy Phân hiệu; Chủ tịchCông đoàn Phân hiệu, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Phân hiệu (nếu có), Bí thư Đoànthanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Phân hiệu; người đứng đầu, cấp phó của ngườiđứng đầu các tổ chức thuộc Phân hiệu.

d) Đối với tổ chức thuộc Phân hiệu: Người đứng đầu tổ chức (hoặc người giaoquyền, giao phụ trách), cấp phó của người đứng đầu tổ chức; cấp ủy hoặc Bí thư vàPhó bí thư (đối với tổ chức không có cấp ủy); tổ trưởng công đoàn, Bí thư Đoàn thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có); người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầucác tổ chức thuộc tổ chức.

- Đối với tổ chức có số người làm việc dưới 30 người hoặc không có tổ chức cấuthành, thành phần tham dự gồm toàn thể viên chức và người lao động trong biên chếlàm việc thường xuyên của tổ chức (nếu có).

Trang 15

Căn cứ số lượng chức danh cần kiện toàn, bổ sung và yêu cầu công tác, chủtrương bổ nhiệm Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng được xem xét, đề xuất theo cách sauđây:

Nhà trường có văn bản trình Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, phê duyệtchủ trương bổ nhiệm

- Tổ chức họp, thảo luận, đề xuất chủ trương:+ Chủ trì: Chủ tịch Hội đồng Trường.

+ Thành phần: Tập thể lãnh đạo Trường; Ban Thường vụ Đảng ủy Trường; Mời đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường tham dự đểhướng dẫn, giám sát việc thực hiện.

+ Nội dung: Thảo luận, thống nhất việc xác định nhu cầu, số lượng, dự kiến phâncông lĩnh vực công tác (đối với đề xuất bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng), nguồn nhân sự đềnghị bổ nhiệm và đề xuất chủ trương bổ nhiệm.

(Kết quả thảo luận được ghi thành biên bản)

- Trên cơ sở ý kiến Tập thể lãnh đạo Trường và Ban Thường vụ Đảng ủy Trường,Hội đồng Trường xem xét, thống nhất chủ trương bổ nhiệm và đề nghị Bộ Tài nguyênvà Môi trường phê duyệt chủ trương (Hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương bổ nhiệmgồm: Tờ trình đề nghị phê duyệt chủ trương bổ nhiệm và biên bản họp).

Điều 14 Quy trình bổ nhiệm đối với nguồn nhân sự tại chỗ

Sau khi Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt chủ trương, Nhà trường tiếnhành quy trình nhân sự Các bước thực hiện, cụ thể như sau:

1 Bước 1 Hội nghị tập thể lãnh đạo Trường (Lần 1)

(Kết quả thảo luận và đề xuất được ghi thành biên bản).

2 Bước 2 Hội nghị Tập thể lãnh đạo Trường mở rộng

Trang 16

- Thông báo chủ trương bổ nhiệm của cấp có thẩm quyền;

- Thông báo kết quả làm việc của Hội nghị tập thể lãnh đạo lần 1 (Bước 1);

- Chủ tịch HĐT trao đổi định hướng nhân sự bổ nhiệm phù hợp với yêu cầu củađơn vị để hội nghị thảo luận.

- Thảo luận về cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới thiệu nguồn nhân sự;định hướng nhân sự bổ nhiệm của người đứng đầu và các công việc liên quan;

- Trên cơ sở cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới thiệu nguồn nhân sự đãthống nhất và danh sách nhân sự đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định đã đượcthông qua tại Bước 1, tiến hành lấy phiếu kín phát hiện, giới thiệu nguồn nhân sự (Phiếugiới thiệu nhân sự bổ nhiệm do Ban tổ chức hội nghị phát hành, có đóng dấu treo củaTrường).

- Nguyên tắc giới thiệu và lựa chọn: Mỗi thành viên giới thiệu 1 người cho một

chức vụ; người nào đạt số phiếu đồng ý cao nhất, đạt tỷ lệ trên 50% tính trên tổng sốngười được triệu tập giớ thiệu thì được lựa chọn Trường hợp không có người nào đạttrên 50% số phiếu giới thiệu thì chọn tất cả người có số phiếu giới thiệu đạt từ 30% trởlên để giới thiệu ở bước tiếp theo Trường hợp không có người đạt số phiếu 30% trởlên thì không tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo và báo cáo cấp có thẩm quyền xemxét, chỉ đạo.

(Kết quả kiểm phiếu không công bố tại hội nghị này và có biên bản kiểm phiếu,biên bản hội nghị).

3 Bước 3 Hội nghị Tập thể lãnh đạo Trường (Lần 2)

a) Chủ trì: Thực hiện như Bước 1

b) Thành phần: Thực hiện như Bước 1

(Hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.)c) Nội dung:

- Nghe báo cáo và xem xét kết quả phát hiện, giới thiệu nguồn nhân sự tại Hộinghị tập thể lãnh đạo mở rộng;

- Căn cứ vào cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu nhiệm vụ của Nhà trường vàkhả năng đáp ứng của viên chức; trên cơ sở kết quả giới thiệu nhân sự ở Bước 2, tập

Trang 17

thể lãnh đạo tiến hành thảo luận và giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín (Phiếu giới thiệunhân sự bổ nhiệm do Ban tổ chức hội nghị phát hành, có đóng dấu treo của Trường).

- Nguyên tắc giới thiệu và lựa chọn: Mỗi thành viên giới thiệu 1 người cho mộtchức danh trong số nhân sự được giới thiệu ở Bước 2 hoặc giới thiệu người khác có đủtiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Người nào đạt số phiếu cao nhất, đạt tỷ lệ trên50% tính trên tổng số thành viên tập thể lãnh đạo được triệu tập giới thiệu thì được lựachọn Trường hợp không có người nào đạt trên 50% số phiếu giới thiệu thì chọn tất cảngười có số phiếu giới thiệu đạt từ 30% trở lên để giới thiệu ở bước tiếp theo Trườnghợp không có người đạt số phiếu 30% thì không tiếp tục thực hiện các bước tiếp theovà báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chỉ đạo.

Trường hợp nhân sự giới thiệu ở bước này khác với nhân sự được giới thiệu ởbước 2 thì tập thể lãnh đạo họp, thảo luận, phân tích kỹ lưỡng, cân nhắc nhiều mặt,xem xét, quyết định lựa chọn nhân sự để giới thiệu ở bước tiếp theo (bằng phiếu kín)theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm về quyết định của mình Người được lựa chọnphải có số phiếu giới thiệu ít nhất 2/3 trở lên của tổng số thành viên tập thể lãnh đạotheo quy định Trường hợp không có người đạt số phiếu ít nhất 2/3 thì không tiếp tụcthực hiện các bước tiếp theo và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chỉ đạo.

(Kết quả kiểm phiếu được công bố tại hội nghị này và có biên bản kiểm phiếu,biên bản hội nghị).

4 Bước 4 Tổ chức hội nghị lấy ý kiến cán bộ chủ chốt Nhà trường:

- Thực hiện việc công khai bản kê khai tài sản, thu nhập của người dự kiến đượcbổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định.

- Ghi phiếu lấy ý kiến tín nhiệm (có thể ký tên hoặc không ký tên) Phiếu lấy ýkiến do Ban tổ chức Hội nghị phát hành, có đóng dấu treo của Trường.

(Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, không công bố tại hội nghị này).

Trang 18

5 Bước 5 Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Trường.

a) Chủ trì: Bí thư Đảng ủy Trường.

b) Thành phần: Thường vụ Đảng ủy Trường

Người đứng đầu hoặc bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường làm thưký hội nghị

Mời đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường tham dự đểhướng dẫn, giám sát việc thực hiện.

- Căn cứ đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân sự dựkiến bổ nhiệm, thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy hoặc bí thư cơ quan, đơn vị có văn bảnđánh giá, nhận xét gửi tập thể lãnh đạo đơn vị.

6 Bước 6 Hội nghị tập thể lãnh đạo Trường (lần 3)

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định ở Bước 1.b) Thành phần: Thực hiện như quy định ở Bước 1.

(Hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.)c) Nội dung:

- Trên cơ sở ý kiến đánh giá, nhận xét (bằng văn bản) của Ban Thường vụ Đảngủy; kết quả lấy phiếu ở các hội nghị; kết quả lấy phiếu ở các hội nghị; kết quả xácminh, kết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có) đối với nhân sự; Tập thể lãnh đạoTrường thảo luận và biểu quyết nhân sự (bằng phiếu kín).

(Phiếu biểu quyết nhân sự bổ nhiệm do Ban tổ chức hội nghị phát hành, có đóngdấu treo của Trường).

- Nguyên tắc lựa chọn: Người đạt số phiếu cao nhất trên 50% số phiếu so vớitổng số người được triệu tập thì được lựa chọn đề nghị bổ nhiệm Trường hợp có 02người có số phiếu ngang nhau (đạt tỷ lệ 50%) thì người đứng đầu xem xét, lựa chọnnhân sự để trình, đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiến khác nhau để cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định Cấp uỷ, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo Trường và người đứng đầuchịu trách nhiệm về đánh giá, nhận xét, đề xuất, lựa chọn, giới thiệu nhân sự bổ nhiệm.

7 Bước 7 Hội nghị Hội đồng Trường

a) Chủ trì: Chủ tịch Hội đồng Trường

Trang 19

b) Thành phần: Thành viên Hội đồng Trường

Mời đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường tham dự đểhướng dẫn, giám sát việc thực hiện.

c) Nội dung:

- Trên cơ sở ý kiến đánh giá, nhận xét (bằng văn bản) của Ban Thường vụ Đảngủy; kết quả lấy phiếu ở các hội nghị; kết quả lấy phiếu ở các hội nghị; kết quả xácminh, kết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có) đối với nhân sự, Hội đồng trườngthảo luận, nhận xét, đánh giá và biểu quyết nhân sự bằng phiếu kín (Phiếu biểu quyếtnhân sự bổ nhiệm do Bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường chuẩn bị, cóđóng dấu treo của Trường).

(Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, được công bố tại hội nghị này)- Nguyên tắc lựa chọn: Người đạt số phiếu cao nhất trên 50% tính trên tổng sốthành viên Hội đồng trường được triệu tập thì được giới thiệu, bổ nhiệm Trường hợpcó 02 người có số phiếu ngang nhau (đạt tỷ lệ 50%) thì người đứng đầu xem xét, lựachọn nhân sự để trình; đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiến khác nhau để cấp có thẩmquyền xem xét, quyết định.

8 Bước 8 Đề nghị công nhận Hiệu trưởng, quyết định nhânsự Phó Hiệu trưởng

- Căn cứ ý kiến kết luận của Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng Trường phêduyệt Nghị quyết bổ nhiệm Hiệu trưởng và trình Bộ Tài nguyên và Môi trường côngnhận Hiệu trưởng; lập Tờ trình xin ý kiến Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bổ

nhiệm nhân sự Phó Hiệu trưởng (nêu rõ quy trình xác nhận nhân sự theo quy chế tổ

chức và hoạt động của Trường và các minh chứng kèm theo); hồ sơ bổ nhiệm theo quyđịnh; Bản tổng hợp kết quả kiểm phiếu kèm theo biên bản kiểm phiếu ở các bướctrong quy trình bổ nhiệm.

- Trên cơ sở ý kiến thống nhất bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng của Bộ Tài nguyên vàMôi trường, Chủ tịch Hội đồng Trường phê duyệt Nghị quyết bổ nhiệm Phó Hiệutrưởng.

Điều 15 Quy trình bổ nhiệm nguồn nhân sự từ nơi khác1 Trường hợp nhân sự do Trường đề xuất bổ nhiệm

Bước 1: Tập thể lãnh đạo Trường và Ban Thường vụ Đảng ủy Trường thảo luận,

đề xuất phương án nhân sự

- Chủ trì: Chủ tịch Hội đồng Trường.- Thành phần:

+ Tập thể lãnh đạo Trường;

+ Ban Thường vụ Đảng ủy Trường;

+ Người đứng đầu bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường;

Trang 20

+ Mời đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường dự để hướngdẫn, giám sát việc thực hiện.

- Nội dung: Trao đổi, thảo luận, giới thiệu phương án nhân sự, cụ thể:

+ Căn cứ chủ trương đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt, bộ phậntham mưu về công tác cán bộ của Trường có trách nhiệm rà soát, chuẩn bị danh sáchnguồn nhân sự dự kiến giới thiệu bổ nhiệm Các thành viên tập thể lãnh đạo Trường vàThường vụ Đảng ủy Trường có thể giới thiệu thêm nhân sự để bổ sung vào danh sáchnguồn nhân sự do bộ phận tham mưu về công tác cán bộ chuẩn bị và chịu trách nhiệmcá nhân về tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm của nhân sự do mình giới thiệu.

+ Căn cứ nhu cầu của Trường; căn cứ chủ trương đã được phê duyệt, Hội nghịtiến hành thảo luận và thống nhất về cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm và danhsách nguồn nhân sự.

+ Căn cứ danh sách nguồn nhân sự được thông qua, Hội nghị thảo luận, đánh giá,nhận xét và giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín Nhân sự được giới thiệu để bổ nhiệmphải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý, trường hợp nhân sựđạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu quyết định; đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiếnkhác nhau để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định (Kết quả kiểm phiếu được ghithành biên bản, được công bố tại hội nghị này).

Bước 2: Căn cứ kết quả thảo luận, thống nhất về phương án nhân sự ở Bước 1,

tập thể lãnh đạo Trường chỉ đạo cơ quan tham mưu về công tác tổ chức cán bộ củaTrường tiến hành một số công việc sau (mời đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài

Môi trường cùng dự):

- Trao đổi, lấy ý kiến của tập thể lãnh đạo và cấp ủy nơi cán bộ đang công tác vềchủ trương điều động (người được giới thiệu phải đạt số phiếu trên 50% so với tổng sốngười được triệu tập; trường hợp số phiếu đạt tỉ lệ 50% (không quá bán) thì do ngườiđứng đầu xem xét, quyết định); lấy đánh giá, nhận xét của địa phương, cơ quan, đơn vịvà hồ sơ nhân sự theo quy định (việc trao đổi được lập thành biên bản).

- Làm việc trực tiếp với nhân sự để trao đổi về yêu cầu nhiệm vụ công tác (việctrao đổi được lập thành biên bản).

Bước 3: Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Trường- Chủ trì: Bí thư Đảng ủy Trường

- Thành phần: Ban Thường vụ Đảng ủy Trường;

Người đứng đầu bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường làm thư kýhội nghị

Mời đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường tham dự đểhướng dẫn, giám sát việc thực hiện.

- Nội dung:

Trang 21

+ Thông báo chủ trương của cấp có thẩm quyền, kết quả thực hiện quy trình nhânsự của các hội nghị.

+ Hội nghị thảo luận, đánh giá, nhận xét và bỏ phiếu kín lấy ý kiến tín nhiệm đốivới nhân sự dự kiến bổ nhiệm (Phiếu lấy ý kiến do Ban Thường vụ Đảng ủy Trườngchỉ đạo chuẩn bị, phát hành, có đóng dấu treo của cấp ủy) Kết quả kiểm phiếu đượccông bố tại Hội nghị này và có biên bản kiểm phiếu, biên bản Hội nghị.

- Căn cứ ý kiến đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhânsự dự kiến bổ nhiệm của Hội nghị, Ban Thường vụ Đảng ủy Trường có ý kiến đánhgiá, nhận xét (bằng văn bản) gửi tập thể lãnh đạo Trường.

Bước 4 Hội nghị Hội đồng Trường

Chủ trì, thành phần, nội dung, nguyên tắc lựa chọn của Hội nghị Hội đồng

Trường thực hiện tương tự như Bước 7 Điều 14.

Bước 5 Đề nghị công nhận Hiệu trưởng và quyết định nhân sựNội dung thực hiện như Bước 8 Điều 14.

2 Trường hợp nhân sự do Bộ Tài nguyên và Môi trường dự kiến bổ nhiệm:

Thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 46 Mục 3 Chương III của Nghị địnhsố 115/2020/NĐ-CP và theo quy định, hướng dẫn của Bộ TN&MT.

Mục 2

Bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưuđối với Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

Điều 16 Trình tự, thủ tục bổ nhiệm lại

1 Đề xuất, phê duyệt chủ trương bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụđến tuổi nghỉ hưu

- Chậm nhất 90 ngày trước ngày hết thời hạn bổ nhiệm, Nhà trường phải ra thôngbáo đến viên chức lãnh đạo, quản lý biết để thực hiện trình tự, thủ tục xem xét bổnhiệm lại viên chức lãnh đạo, quản lý.

Viên chức lãnh đạo, quản lý làm báo cáo tự nhận xét, đánh giá việc thực hiệnchức trách, nhiệm vụ trong thời hạn giữ chức vụ gửi cấp có thẩm quyền bổ nhiệm (quabộ phận tham mưu về công tác cán bộ) và người đứng đầu Trường.

Nhà trường có văn bản trình Bộ Tài nguyên và Môi trường về chủ trương bổnhiệm lại, cụ thể:

- Tổ chức họp, thảo luận, đề xuất chủ trương:+ Chủ trì: Chủ tịch Hội đồng trường.

+ Thành phần: Tập thể lãnh đạo Trường; Ban Thường vụ Đảng ủy trường;

Mời đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường tham dự đểhướng dẫn, giám sát việc thực hiện.

Trang 22

+ Nội dung: Thảo luận, thống nhất đề xuất chủ trương, số lượng, nguồn nhân sựvà dự kiến phân công công tác đối với nhân sự dự kiến bổ nhiệm lại Phó Hiệu trưởng.

(Kết quả thảo luận được ghi thành biên bản)

- Trên cơ sở ý kiến Tập thể lãnh đạo Trường và Ban Thường vụ Đảng ủy Trường,Hội đồng trường xem xét, thống nhất chủ trương bổ nhiệm lại và đề nghị Bộ Tàinguyên và Môi trường phê duyệt chủ trương (Hồ sơ đề nghị phê duyệt gồm chủ trươngbổ nhiệm lại gồm: Tờ trình đề nghị phê duyệt chủ trương bổ nhiệm lại và biên bảnhọp).

Căn cứ chủ trương của Hội đồng trường và ý kiến thống nhất của Bộ Tài nguyênvà Môi trường, Tập thể lãnh đạo Trường thực hiện quy trình, thủ tục theo quy định.

2 Quy trình, thủ tục bổ nhiệm lại

Bước 1 Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt lấy ý kiến về việc bổ nhiệm lại

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định tại Bước 4 quy trình bổ nhiệm Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng (khoản 4 Điều 14 Quy chế này).

b) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 4 quy trình bổ nhiệm Hiệutrưởng, Phó Hiệu trưởng (khoản 4 Điều 14 Quy chế này).

Biên bản hội nghị, biên bản kiểm phiếu được gửi lên cấp có thẩm quyền bổnhiệm lại Kết quả kiểm phiếu không công bố tại hội nghị này.

Bước 2: Người đứng đầu Nhà trường trực tiếp sử dụng viên chức đánh giá, nhận

xét và đề xuất việc bổ nhiệm lại.

Bước 3 Tổ chức Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Trường

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định tại Bước 5 quy trình bổ nhiệm Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng (khoản 5 Điều 14 Quy chế này).

b) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 5 quy trình bổ nhiệm Hiệutrưởng, Phó Hiệu trưởng (khoản 5 Điều 14 Quy chế này).

c) Nội dung:

- Thông báo kết quả Hội nghị cán bộ chủ chốt.

- Thảo luận, đánh giá, nhận xét và bỏ phiếu kín lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân

Trang 23

sự dự kiến bổ nhiệm lại (Phiếu lấy ý kiến Ban Thường vụ Đảng ủy Trường chỉ đạochuẩn bị, phát hành, có đóng dấu treo của cấp ủy) Kết quả kiểm phiếu được công bốtại Hội nghị này có biên bản kiểm phiếu, biên bản hội nghị.

- Căn cứ ý kiến đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhânsự dự kiến bổ nhiệm lại của Hội nghị, Ban Thường vụ Đảng ủy Trường có ý kiến đánhgiá, nhận xét (bằng văn bản) gửi tập thể lãnh đạo Trường.

Bước 4 Hội nghị tập thể lãnh đạo Trường

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định tại Bước 6 quy trình bổ nhiệm Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng (khoản 6 Điều 14 Quy chế này).

b) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 6 quy trình bổ nhiệm Hiệutrưởng, Phó Hiệu trưởng (khoản 6 Điều 14 Quy chế này).

c) Nội dung:

- Trên cơ sở ý kiến đánh giá, nhận xét (bằng văn bản) của Ban Thường vụ Đảngủy; kết quả lấy phiếu ở các hội nghị; kết quả xác minh, kết luận những vấn đề mới nảysinh (nếu có) đối với nhân sự; Tập thể lãnh đạo thảo luận và biểu quyết nhân sự (bằngphiếu kín).

(Phiếu biểu quyết nhân sự bổ nhiệm do Ban tổ chức hội nghị phát hành, có đóngdấu treo của Trường).

- Nguyên tắc lựa chọn: Nhân sự được trên 50% tổng số người được triệu tập ở

các hội nghị (nêu tại Bước 1,2 của Điều này) đồng ý thì trình cấp có thẩm quyền xem

xét, bổ nhiệm lại; trường hợp số phiếu đạt tỉ lệ 50% (không quá bán) thì do ngườiđứng đầu xem xét, quyết định; trường hợp dưới 50% đồng ý thì báo cáo cấp có thẩmquyền xem xét, quyết định.

(Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, được công bố tại hội nghị này).

Bước 5 Hội nghị Hội đồng Trường

a) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 7 Điều 14 Quy chế này.

b) Nguyên tắc lựa chọn: Viên chức được trên 50% tổng số người được triệu tập ở

các hội nghị (nêu tại Bước 1, 3, 4 của Điều này) đồng ý thì trình cấp có thẩm quyền

xem xét, bổ nhiệm lại; trường hợp số phiếu đạt tỉ lệ 50% (không quá bán) thì do ngườiđứng đầu xem xét, quyết định; trường hợp dưới 50% đồng ý thì báo cáo cấp có thẩmquyền xem xét, quyết định.

Bước 6 Đề nghị công nhận Hiệu trưởng và quyết định nhân sựNội dung thực hiện như Bước 8 Điều 14 Quy chế này.

b) Quy trình, thủ tục kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưu

Trên cơ sở kết quả đề xuất, phê duyệt chủ trương kéo dài thời gian giữ chức vụ ở

khoản 1 Điều 16, Tập thể lãnh đạo Trường tổ chức thực hiện các bước sau:

Trang 24

Bước 1 Hội nghị Tập thể lãnh đạo Trường

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định tại Bước 1 quy trình bổ nhiệm Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng (Bước 1 Điều 14 Quy chế này).

b) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 1 quy trình bổ nhiệm Hiệutrưởng, Phó Hiệu trưởng (Bước 1 Điều 14 Quy chế này).

c) Nội dung:

- Người đứng đầu và tập thể lãnh đạo Trường thảo luận, xem xét, nếu viên chứccòn sức khỏe, uy tín, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thì thống nhất biểu quyết bằngphiếu kín.

- Nhân sự được đề nghị kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải đạttỷ lệ trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ50% thì do người đứng đầu quyết định; trường hợp dưới 50% đồng ý thì báo cáo cấpcó thẩm quyền xem xét, quyết định.

Bước 2 Hội nghị Hội đồng Trường

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định tại Bước 7 Điều 14 Quy chế này.b) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 7 Điều 14 Quy chế này.

c) Nguyên tắc lựa chọn: Viên chức được trên 50% tổng số người được triệu tập ở

các hội nghị (nêu tại Bước 1, 2 của Điều này) đồng ý thì trình cấp có thẩm quyền xem

xét, kéo dài thời gian giữ chức vụ; trường hợp số phiếu đạt tỉ lệ 50% (không quá bán)thì do người đứng đầu xem xét, quyết định; trường hợp dưới 50% đồng ý thì báo cáocấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Bước 3 Đề nghị công nhận Hiệu trưởng và quyết định nhân sựNội dung thực hiện như Bước 8 Điều 14.

Chương III

CĂN CỨ, THỦ TỤC ĐỀ XUẤT THÔI GIỮ CHỨC VỤ, MIỄN NHIỆMĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Điều 17 Về thôi giữ chức vụ

1 Căn cứ cho thôi, không được thôi giữ chức vụ

a) Việc xem xét, quyết định cho thôi giữ chức vụ đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệutrưởng được thực hiện trong các trường hợp sau:

- Tự nguyện, chủ động xin thôi giữ chức vụ quản lý.

- Do không đủ sức khỏe, hạn chế về năng lực hoặc không còn đủ uy tín để hoànthành chức trách, nhiệm vụ được giao.

- Vì các lý do chính đáng khác của viên chức.

b) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng không được thôi giữ chức vụ nếu thuộc mộttrong các trường hợp sau:

Trang 25

- Đang đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; đang đảm nhận nhiệmvụ trọng yếu, cơ mật; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nếu thôi giữ chức vụ ngay sẽảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của Đảng và Nhà nước.

- Đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, điều tra của cơ quan chức năngcó thẩm quyền theo quy định của Đảng và pháp luật.

c) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng xin thôi giữ chức vụ quản lý nhưng chưa đượcHội đồng trường hoặc Bộ Tài nguyên và Môi trường đồng ý thì vẫn phải tiếp tục thựchiện chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

2 Quy trình, thủ tục cho thôi giữ chức vụ

Chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị thôi giữ chức vụ của viênchức, bộ phận tham mưu về công tác tổ chức cán bộ Nhà trường hoặc người đứng đầuNhà Trường trao đổi đối với viên chức có đơn đề nghị thôi giữ chức vụ Trường hợpviên chức rút đơn thì dừng việc xem xét; trường hợp viên chức không rút đơn thì bộphận tham mưu về công tác tổ chức cán bộ xem xét, đề xuất với Hiệu trưởng để báocáo Chủ tịch Hội đồng Trường về thực hiện thủ tục cho thôi giữ chức vụ theo quyđịnh.

Bước 1: Phê duyệt chủ trương cho thôi giữ chức vụ

- Tập thể lãnh đạo trường và Ban Thường vụ Đảng ủy Trường họp, thảo luận vềnguyện vọng, lý do nhân sự xin thôi giữ chức vụ, căn cứ để cho thôi, không cho thôigiữ chức vụ, thống nhất chủ trương cho thôi giữ chức vụ.

- Trên cơ sở ý kiến Ban Thường vụ Đảng ủy Trường và Tập thể lãnh đạo Trường,Hội đồng Trường xem xét, phê duyệt chủ trương cho thôi giữ chức vụ và xin ý kiếncủa Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Căn cứ chủ trương của Hội đồng Trường và ý kiến thống nhất của Bộ Tài nguyênvà Môi trường, Tập thể lãnh đạo Trường thực hiện quy trình, thủ tục cho thôi giữ chứcvụ theo quy định.

Bước 2 Hội nghị Tập thể lãnh đạo Trường

- Chủ trì: Chủ tịch Hội đồng Trường.

- Thành phần: Tập thể lãnh đạo Trường;

Người đứng đầu bộ phận tham mưu về công tác cán bộ làm thư ký hội nghị.

- Nội dung: Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày bộ phận tham mưu về công tác

cán bộ của Trường có văn bản đề xuất, tập thể lãnh đạo Trường phải thảo luận, biểuquyết bằng phiếu kín Việc quyết định viên chức thôi giữ chức vụ phải được trên 50%tổng số thành viên Tập thể lãnh đạo Trường đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50%thì do người đứng đầu quyết định.

Bước 3 Hội nghị Hội đồng Trường

- Chủ trì, thành phần: thực hiện như Bước 7 Điều 14.

Trang 26

- Nội dung: Chủ trì hội nghị báo cáo kết quả lấy ý kiến về việc cho thôi giữ chức

vụ tại hội nghị Tập thể lãnh đạo Trường; Hội đồng trường thảo luận, nhận xét, đánhgiá, biểu quyết thông qua Nghị quyết cho thôi giữ chức vụ đối với viên chức Việcquyết định cho thôi giữ chức vụ phải được trên 50% tổng số thành viên Hội đồngtrường đồng ý; trường hợp đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu xem xét, quyết định.

Bước 4 Đề nghị công nhận cho thôi giữ chức vụ Hiệu trưởng và quyết địnhcho thôi giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng

- Căn cứ ý kiến kết luận của Hội đồng Trường, Chủ tịch Hội đồng Trường phêduyệt Nghị quyết thôi giữ chức vụ Hiệu trưởng và trình Bộ Tài nguyên và Môi trườngcông nhận thôi giữ chức vụ Hiệu trưởng; lập Tờ trình xin ý kiến Bộ Tài nguyên và

Môi trường về việc thôi giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng (nêu rõ quy trình xác nhận nhân

sự theo quy chế tổ chức và hoạt động của Trường và các minh chứng kèm theo); Sơyếu lý lịch; Bản tổng hợp kết quả kiểm phiếu kèm theo biên bản kiểm phiếu ở cácbước trong quy trình thôi giữ chức vụ.

- Trên cơ sở ý kiến thống nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Hộiđồng trường phê duyệt Nghị quyết thôi giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng.

3 Cho thôi giữ chức vụ đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trong trườnghợp khác

Trường hợp do nhân sự không đủ sức khỏe, hạn chế về năng lực hoặc không cònđủ uy tín để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao và trường hợp khác (nếu có)thì xin ý kiến Bộ Tài nguyên và Môi trường và cơ quan có thẩm quyền để thực hiệnquy trình, thủ tục theo quy định.

Điều 18 Về miễn nhiệm đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng1 Căn cứ miễn nhiệm

1.1 Việc xem xét miễn nhiệm đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được thựchiện trong các trường hợp sau:

a) Có hai năm liên tiếp được xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệmvụ.

b) Bị xử lý kỷ luật chưa đến mức cách chức nhưng do yêu cầu nhiệm vụ công táccần phải thay thế.

c) Bị xử lý kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo hai lần trong cùng một thời hạn bổnhiệm.

d) Bị cơ quan có thẩm quyền kết luận vi phạm quy định của Đảng về bảo vệchính trị nội bộ.

đ) Các lý do miễn nhiệm khác theo quy định của Đảng và pháp luật.

1.2 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng sau khi miễn nhiệm, người đứng đầu Trườngbố trí công tác phù hợp; có trách nhiệm chấp hành quyết định phân công của cấp có

Trang 27

thẩm quyền Trường hợp Hiệu trưởng bị miễn nhiệm do xếp loại chất lượng ở mứckhông hoàn thành nhiệm vụ trong hai năm liên tiếp thì Nhà trường có thẩm quyền chothôi việc theo quy định của pháp luật.

2 Quy trình, thủ tục miễn nhiệm

Khi có đủ căn cứ miễn nhiệm đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng theo quyđịnh, chậm nhất trong thời gian 10 ngày làm việc thì Ban Thường vụ Đảng ủy, Tập thểlãnh đạo Trường hoặc bộ phận tham mưu về công tác cán bộ có trách nhiệm trao đổivới viên chức và đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Bước 1: Phê duyệt chủ trương cho thôi giữ chức vụ

- Tập thể lãnh đạo Trường và Ban Thường vụ Đảng ủy Trường họp thảo luận vềcăn cứ miễn nhiệm đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, thống nhất chủ trương miễnnhiệm.

- Trên cơ sở ý kiến Ban Thường vụ Đảng ủy Trường và Tập thể lãnh đạo Trường,Hội đồng trường xem xét, phê duyệt chủ trương miễn nhiệm và xin ý kiến của BộTài nguyên và Môi trường.

Căn cứ chủ trương của Hội đồng trường và ý kiến thống nhất của Bộ Tài nguyênvà Môi trường, Tập thể lãnh đạo Trường thực hiện quy trình, thủ tục miễn nhiệm theoquy định.

Bước 2 Hội nghị Tập thể lãnh đạo Trường

a) Chủ trì: Thực hiện tương tự như quy định tại Bước 1 Điều 14 Quy chế này.b) Thành phần: Thực hiện tương tự như quy định tại Bước 1 Điều 14 Quy chế

c) Nội dung: Trong thời gian 10 ngày làm việc (trường hợp cần thiết vì lý dokhách quan thì có thể kéo dài không quá 15 ngày làm việc), tập thể lãnh đạo trườngphải xem xét, quyết định việc miễn nhiệm (biểu quyết bằng phiếu kín) Việc quyếtđịnh miễn nhiệm đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải được trên 50% tổng sốthành viên tập thể lãnh đạo Trường đồng ý; trường hợp đạt tỷ lệ 50% thì do ngườiđứng đầu xem xét, quyết định.

Bước 3 Hội nghị Hội đồng trường

a) Chủ trì: Thực hiện tương tự như quy định tại Bước 7 Điều 14 Quy chế này.b) Thành phần: Thực hiện tương tự như quy định tại Bước 7 Điều 14 Quy chế

c) Nội dung: Chủ trì hội nghị báo cáo kết quả lấy ý kiến về việc miễn nhiệm chứcvụ tại hội nghị Tập thể lãnh đạo Trường; Hội đồng trường thảo luận, nhận xét, đánhgiá, biểu quyết thông qua Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ đối với viên chức Việcquyết định miễn nhiệm chức vụ phải được trên 50% tổng số thành viên Hội đồngtrường đồng ý; trường hợp đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu quyết định.

Trang 28

Bước 4 Đề nghị công nhận miễn nhiệm chức vụ Hiệu trưởng và quyết địnhmiễn nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng

Thực hiện tương tự như nội dung đề nghị công nhận cho thôi giữ chức vụHiệu trưởng và quyết định cho thôi giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng tại Bước 4 khoản 2Điều 17.

a) Đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm viên chức lãnh đạo, quản lý có văn bản trình Hiệutrưởng xem xét, cho chủ trương về số lượng chức danh cần kiện toàn, bổ sung, trongđó dự kiến phân công lĩnh vực, nhiệm vụ cụ thể, cụ thể:

- Tổ chức họp, thảo luận, đề xuất chủ trương:

+ Chủ trì: Người đứng đầu đơn vị hoặc người được giao làm quyền, phụ trách,điều hành đơn vị (trong trường hợp đơn vị chưa có người đứng đầu).

+ Thành phần: Tập thể lãnh đạo đơn vị; Chi ủy cùng cấp hoặc bí thư và phó bíthư (đối với đơn vị không có Chi ủy).

Mời đại diện lãnh đạo Phòng Tổ chức - Hành chính Trường dự để hướng dẫn,

Trang 29

giám sát việc thực hiện.

+ Nội dung: Thảo luận, thống nhất việc xác định nhu cầu, số lượng, dự kiến phâncông lĩnh vực công tác (đối với đề xuất bổ nhiệm cấp phó của đơn vị), nguồn nhân sựđề nghị bổ nhiệm và đề xuất chủ trương bổ nhiệm.

(Kết quả thảo luận và đề xuất được ghi thành biên bản).

Đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương thông qua Phòng Tổ chức Hành chính (Hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương bổ nhiệm gồm: Tờ trình đề nghị phêduyệt chủ trương bổ nhiệm và biên bản họp).

-b) Thành viên trong tập thể lãnh đạo Trường trao đổi, thống nhất với người đứngđầu đơn vị và Trưởng phòng Tổ chức - Hành chính của Trường để đề xuất chủ trươngkiện toàn/bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý của đơn vị; báo cáo Ban Thường vụĐảng ủy trường xem xét, thống nhất chủ trương

- Căn cứ đề xuất của đơn vị, Ban Thường vụ Đảng ủy Trường họp, thảo luận, thốngnhất về chủ trương và thông báo bằng văn bản để Hiệu trưởng biết, thực hiện theo quyđịnh

2 Xem xét, đề xuất và phê duyệt chủ trương

* Đối với chủ trương bổ nhiệm người đứng đầu đơn vị trực thuộc Trường:

Căn cứ ý kiến của Ban Thường vụ Đảng ủy trường và Tập thể Lãnh đạo Trường,bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường tổng hợp, thẩm định đề xuất kiệntoàn/bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý là người đứng đầu đơn vị thuộc, trực thuộcTrường báo cáo Hiệu trưởng trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt chủ trươngbổ nhiệm viên chức quản lý là người đứng đầu các đơn vị thuộc, trực thuộc Trường.

* Đối với chủ trương bổ nhiệm cấp phó của người đứng đầu đơn vị trực thuộcTrường trở xuống:

Căn cứ ý kiến của Ban Thường vụ Đảng ủy trường và Tập thể Lãnh đạo Trường,bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường tổng hợp, thẩm định đề xuất kiệntoàn/bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý là cấp phó của người đứng đầu đơn vịthuộc, trực thuộc Trường trở xuống báo cáo Hiệu trưởng xem xét, phê duyệt chủtrương.

Điều 20 Quy trình bổ nhiệm với nguồn nhân sự tại chỗBước 1 Hội nghị tập thể lãnh đạo đơn vị (Lần 1)

a) Chủ trì: Người đứng đầu đơn vị (hoặc người được giao quyền, giao phụ tráchđối với đơn vị chưa có người đứng đầu).

Trang 30

c) Nội dung: Trên cơ sở chủ trương, yêu cầu nhiệm vụ và nguồn nhân sự quyhoạch, tập thể lãnh đạo thảo luận, rà soát, thống nhất về cơ cấu, số lượng, tiêu chuẩn,điều kiện và quy trình nhân sự; đồng thời, tiến hành rà soát kết quả đánh giá, nhận xétđối với từng cán bộ trong quy hoạch (gồm cả cán bộ được quy hoạch chức danh tươngđương trở lên), thông qua danh sách nhân sự đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quyđịnh để lấy ý kiến giới thiệu ở bước tiếp theo

(Kết quả thảo luận và đề xuất được ghi thành biên bản).

Bước 2 Tập thể lãnh đạo đơn vị mở rộng

a) Chủ trì: Người đứng đầu đơn vị hoặc người được giao làm quyền, phụ trách,điều hành đơn vị (trong trường hợp đơn vị chưa có người đứng đầu)

b) Thành phần:

- Đối với đơn vị có tổ chức cấu thành, gồm: Tập thể lãnh đạo đơn vị; cấp ủy hoặcBí thư và Phó Bí thư (đối với đơn vị không có cấp ủy); người đứng đầu các tổ chứcthuộc, trực thuộc; người đứng đầu các tổ chức đoàn thể của đơn vị (là viên chức).

- Đối với không tổ chức cấu thành, gồm: Tập thể lãnh đạo đơn vị; cấp ủy hoặc Bíthư và Phó Bí thư (đối với đơn vị không có cấp ủy); người đứng đầu các tổ chức đoànthể của đơn vị (là viên chức).

- Mời đại diện lãnh đạo Phòng Tổ chức - Hành chính Trường tham dự để hướngdẫn, giám sát việc thực hiện.

(Hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.)c) Nội dung:

- Thông báo chủ trương bổ nhiệm của cấp có thẩm quyền;

- Thông báo kết quả làm việc của Hội nghị tập thể lãnh đạo lần 1 (Bước 1);

- Người đứng đầu trao đổi định hướng nhân sự bổ nhiệm phù hợp với yêu cầucủa đơn vị để hội nghị thảo luận.

- Thảo luận về cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới thiệu nguồn nhân sự;định hướng nhân sự bổ nhiệm của người đứng đầu và các công việc liên quan;

- Trên cơ sở cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới thiệu nguồn nhân sự đãthống nhất và danh sách nhân sự đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định đã đượcthông qua tại Bước 1, tiến hành lấy phiếu kín phát hiện, giới thiệu nguồn nhân sự(Phiếu giới thiệu nhân sự bổ nhiệm do bộ phận tham mưu về công tác cán bộ củaTrường chuẩn bị, có đóng dấu treo của Trường).

- Nguyên tắc giới thiệu và lựa chọn: Mỗi thành viên giới thiệu 01 người cho mộtchức vụ; người nào đạt số phiếu đồng ý cao nhất, đạt tỷ lệ trên 50% tính trên tổng sốngười được triệu tập giới thiệu thì được lựa chọn Trường hợp không có người nào đạttrên 50% số phiếu giới thiệu thì chọn tất cả người có số phiếu giới thiệu đạt từ 30% trởlên để giới thiệu ở bước tiếp theo Trường hợp không có người đạt số phiếu 30% trở

Trang 31

lên thì không tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo và báo cáo cấp có thẩm quyền xemxét, chỉ đạo.

(Kết quả kiểm phiếu không công bố tại hội nghị này và có biên bản kiểm phiếu,biên bản hội nghị).

Bước 3 Hội nghị tập thể lãnh đạo đơn vị (Lần 2)

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định ở Bước 1 Điều này.b) Thành phần: Thực hiện như quy định ở Bước 1 Điều này.

(Hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.)c) Nội dung:

- Nghe báo cáo và xem xét kết quả phát hiện, giới thiệu nguồn nhân sự tại Hộinghị tập thể lãnh đạo mở rộng;

- Căn cứ vào cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị và khảnăng đáp ứng của viên chức; trên cơ sở kết quả giới thiệu nhân sự ở Bước 2, tập thểlãnh đạo tiến hành thảo luận và giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín (Phiếu giới thiệunhân sự bổ nhiệm do bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường chuẩn bị, cóđóng dấu treo của Trường).

- Nguyên tắc giới thiệu và lựa chọn: Mỗi thành viên giới thiệu 01 người cho 01chức vụ trong số nhân sự được giới thiệu ở Bước 2 hoặc giới thiệu người khác có đủtiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Người nào đạt số phiếu cao nhất, đạt tỷ lệ trên50% tính trên tổng số thành viên tập thể lãnh đạo được triệu tập giới thiệu thì được lựachọn Trường hợp không có người nào đạt trên 50% số phiếu giới thiệu thì chọn tất cảngười có số phiếu giới thiệu đạt từ 30% trở lên để giới thiệu ở bước tiếp theo Trườnghợp không có người đạt số phiếu 30% thì không tiếp tục thực hiện các bước tiếp theovà báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chỉ đạo.

Trường hợp nhân sự giới thiệu ở bước này khác với nhân sự được giới thiệu ởbước 2 thì tập thể lãnh đạo họp, thảo luận, phân tích kỹ lưỡng, cân nhắc nhiều mặt,xem xét, quyết định lựa chọn nhân sự để giới thiệu ở bước tiếp theo (bằng phiếu kín)theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm về quyết định của mình Người được lựa chọnphải có số phiếu giới thiệu ít nhất 2/3 trở lên của tổng số thành viên tập thể lãnh đạotheo quy định Trường hợp không có người đạt số phiếu ít nhất 2/3 thì không tiếp tụcthực hiện các bước tiếp theo và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chỉ đạo.

(Kết quả kiểm phiếu được công bố tại hội nghị này và có biên bản kiểm phiếu,biên bản hội nghị).

Bước 4 Tổ chức hội nghị lấy ý kiến cán bộ chủ chốt của đơn vị có nhân sự bổ

nhiệm (hoặc Hội nghị toàn thể viên chức)

a) Chủ trì: Người đứng đầu đơn vị hoặc người được giao làm quyền, phụ trách,điều hành đơn vị (trong trường hợp đơn vị chưa có người đứng đầu).

Trang 32

b) Thành phần:

- Tập thể lãnh đạo đơn vị;

- Cấp ủy đơn vị hoặc bí thư và phó bí thư (đối với đơn vị không có cấp ủy);- Người đứng đầu các tổ chức đoàn thể của đơn vị (là viên chức);

- Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu các tổ chức thuộc đơn vị.

Đối với đơn vị có số người làm việc dưới 30 người hoặc không có tổ chức cấuthành, thành phần tham dự gồm toàn thể viên chức, người lao động trong biên chế làmviệc thường xuyên của đơn vị (nếu có)

- Mời đại diện lãnh đạo Phòng Tổ chức - Hành chính Trường tham dự để hướngdẫn, giám sát việc thực hiện.

(Hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.)c) Nội dung:

- Thông báo chủ trương bổ nhiệm, dự kiến phân công công tác đối với vị trí dựkiến bổ nhiệm (đối với cấp phó người đứng đầu đơn vị); tiêu chuẩn chức danh bổnhiệm.

- Thông báo danh sách nhân sự được giới thiệu ở bước 3; tóm tắt lý lịch; quátrình học tập, công tác; đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triểnvọng phát triển.

- Thực hiện việc công khai bản kê khai tài sản, thu nhập của người dự kiến đượcbổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định.

- Ghi phiếu lấy ý kiến tín nhiệm (có thể ký tên hoặc không ký tên) Phiếu lấy ýkiến do bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường chuẩn bị, có đóng dấu treocủa Trường.

(Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, không công bố tại hội nghị này).

Bước 5: Hội nghị cấp ủy đảng cùng cấp của đơn vị có nhân sự bổ nhiệm

a) Chủ trì: Người đứng đầu cấp ủy đảng (bí thư đối với đơn vị không có cấp ủy).b) Thành phần:

- Cấp ủy đơn vị hoặc bí thư và phó bí thư đối với đơn vị không có cấp ủy.

- Mời đại diện lãnh đạo Phòng Tổ chức - Hành chính Trường tham dự để hướngdẫn, giám sát việc thực hiện.

Trang 33

đóng dấu treo của Đảng ủy Trường) Kết quả kiểm phiếu được công bố tại Hội nghịnày và có biên bản kiểm phiếu, biên bản hội nghị.

- Căn cứ đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân sự dựkiến bổ nhiệm, cấp ủy hoặc bí thư đơn vị có văn bản đánh giá, nhận xét gửi tập thểlãnh đạo đơn vị.

Bước 6 Hội nghị tập thể lãnh đạo đơn vị (Lần 3):

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định ở Bước 1 Điều này.b) Thành phần: Thực hiện như quy định ở Bước 1 Điều này.

(Hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.)c) Nội dung:

- Trên cơ sở ý kiến đánh giá, nhận xét (bằng văn bản) của cấp ủy; kết quả lấyphiếu ở các hội nghị; kết quả xác minh, kết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có)đối với nhân sự; Tập thể lãnh đạo thảo luận và biểu quyết nhân sự (bằng phiếu kín).

(Phiếu biểu quyết nhân sự bổ nhiệm do bộ phận tham mưu về công tác cán bộcủa Trường chuẩn bị, có đóng dấu treo của Trường).

- Nguyên tắc lựa chọn: Người đạt số phiếu cao nhất trên 50% số phiếu so vớitổng số người được triệu tập thì được lựa chọn đề nghị bổ nhiệm Trường hợp có 02người có số phiếu ngang nhau (đạt tỷ lệ 50%) thì người đứng đầu xem xét, lựa chọnnhân sự để trình, đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiến khác nhau để cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định Cấp uỷ, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo đơn vị và người đứng đầuchịu trách nhiệm về đánh giá, nhận xét, đề xuất, lựa chọn, giới thiệu nhân sự bổ nhiệm.

Bước 7 Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Trường

a) Chủ trì: Bí thư Đảng ủy Trườngb) Thành phần:

- Ban Thường vụ Đảng ủy Trường.

- Đại diện lãnh đạo bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường làm thưký.

- Căn cứ đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân sự dựkiến bổ nhiệm Ban Thường vụ Đảng ủy Trường có văn bản đánh giá, nhận xét gửi tập

Trang 34

thể lãnh đạo Trường.

Bước 8: Hội nghị Ban Giám hiệu

a) Chủ trì: Hiệu trưởng

b) Thành phần: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng;

Đại diện lãnh đạo bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường làm thư ký.(Hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.)c) Nội dung:

- Trên cơ sở ý kiến đánh giá, nhận xét (bằng văn bản) của Ban Thường vụ Đảngủy; kết quả lấy phiếu ở các hội nghị; kết quả xác minh, kết luận những vấn đề mới nảysinh (nếu có) đối với nhân sự; Ban Giám hiệu thảo luận và biểu quyết nhân sự (bằngphiếu kín).

(Phiếu biểu quyết nhân sự bổ nhiệm do bộ phận tham mưu về công tác cán bộcủa Trường chuẩn bị, có đóng dấu treo của Trường).

- Nguyên tắc lựa chọn: Người đạt số phiếu cao nhất trên 50% số phiếu so vớitổng số thành viên Ban Giám hiệu được triệu tập thì được lựa chọn đề nghị bổ nhiệm.Trường hợp có 02 người có số phiếu ngang nhau (đạt tỷ lệ 50%) thì người đứng đầuxem xét, lựa chọn nhân sự để trình, đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiến khác nhau đểcấp có thẩm quyền xem xét, quyết định Cấp uỷ, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạoTrường, đơn vị và người đứng đầu chịu trách nhiệm về đánh giá, nhận xét, đề xuất, lựachọn, giới thiệu nhân sự bổ nhiệm.

Bước 9 Quyết định bổ nhiệm

-Bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường phối hợp với đơn vị, tổ chức

và nhân sự đề nghị bổ nhiệm hoàn thiện hồ sơ bổ nhiệm theo quy định;

-Bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường tổng hợp, báo cáo kết quả tín

nhiệm, hồ sơ bổ nhiệm của nhân sự, trình Hiệu trưởng phê duyệt quyết định và gửiquyết định bổ nhiệm nhân sự để báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.

Điều 21 Quy trình bổ nhiệm từ nguồn cán bộ ở nơi khác

1 Trường hợp do đơn vị đề xuất từ nguồn nhân sự nơi khác

a) Việc đề xuất chủ trương thực hiện như quy định tại Điều 19 Quy chế này.b) Quy trình bổ nhiệm

Bước 1: Hội nghị Tập thể lãnh đạo và cấp ủy cùng cấp (hoặc bí thư và phó bí thư

đối với đơn vị không có cấp ủy) đơn vị thảo luận, đề xuất phương án nhân sự (Kết quảthảo luận được ghi thành biên bản cuộc họp và biên bản kiểm phiếu).

- Chủ trì: Người đứng đầu đơn vị hoặc người được giao làm quyền, phụ trách,điều hành đơn vị (trong trường hợp đơn vị chưa có người đứng đầu).

- Thành phần:

Trang 35

+ Tập thể lãnh đạo đơn vị;

+ Cấp ủy cùng cấp (hoặc bí thư và phó bí thư đối với đơn vị không có cấp ủy);+ Đại diện lãnh đạo bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường.

- Nội dung: Trao đổi, thảo luận, giới thiệu phương án nhân sự, cụ thể:

+ Căn cứ chủ trương đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, người đứng đầu đơnvị có trách nhiệm rà soát, chuẩn bị danh sách nguồn nhân sự dự kiến giới thiệu bổnhiệm Các thành viên tập thể lãnh đạo và cấp ủy (hoặc bí thư và phó bí thư đối vớiđơn vị không có cấp ủy) đơn vị có thể giới thiệu thêm nhân sự để bổ sung vào danhsách nguồn nhân sự do bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường chuẩn bị vàchịu trách nhiệm cá nhân về tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm của nhân sự do mình giớithiệu.

+ Căn cứ nhu cầu của đơn vị; căn cứ chủ trương đã được phê duyệt, Hội nghị tiếnhành thảo luận, thống nhất về cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm và danh sáchnguồn nhân sự.

+ Căn cứ danh sách nguồn nhân sự được thông qua, Hội nghị thảo luận, đánh giá,nhận xét và giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín Nhân sự được giới thiệu để bổ nhiệmphải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo và cấp ủy (hoặc bí thư vàphó bí thư đối với đơn vị không có cấp ủy) đồng ý, trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50%thì do người đứng đầu quyết định; đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiến khác nhau đểcấp có thẩm quyền xem xét, quyết định (kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản,được công bố tại hội nghị này).

Bước 2: Căn cứ kết quả thảo luận, thống nhất về phương án nhân sự ở Bước 1,

Tập thể lãnh đạo Trường chỉ đạo bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trườngtiến hành một số công việc sau:

- Trao đổi, lấy ý kiến của tập thể lãnh đạo và cấp ủy cùng cấp (hoặc bí thư và phóbí thư đối với đơn vị không có cấp ủy) nơi cán bộ đang công tác về chủ trương bổnhiệm (người được giới thiệu phải đạt số phiếu trên 50% so với tổng số người đượctriệu tập; trường hợp số phiếu đạt tỉ lệ 50% (không quá bán) thì do người đứng đầuxem xét, quyết định); lấy đánh giá, nhận xét của đơn vị và hồ sơ nhân sự theo quy định(việc trao đổi được lập thành biên bản)

- Làm việc trực tiếp với nhân sự để trao đổi về yêu cầu nhiệm vụ công tác (việctrao đổi được lập thành biên bản).

Bước 3: Hội nghị cấp ủy (hoặc bí thư và phó bí thư đối với đơn vị không cócấp ủy) đơn vị có nhân sự bổ nhiệm

- Chủ trì: Người đứng đầu cấp ủy (bí thư đối với đơn vị không có cấp ủy).- Thành phần:

+ Cấp ủy đơn vị (hoặc bí thư và phó bi thư đối với đơn vị không có cấp ủy).

Trang 36

+ Đại diện lãnh đạo bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường.- Nội dung:

+ Thông báo chủ trương của cấp có thẩm quyền, kết quả thực hiện quy trình nhânsự của các hội nghị.

+ Hội nghị thảo luận, đánh giá, nhận xét và bỏ phiếu kín lấy ý kiến tín nhiệm đốivới nhân sự dự kiến bổ nhiệm (Phiếu lấy ý kiến do Cấp ủy đơn vị chuẩn bị, phát hành,có đóng dấu treo của Đảng uỷ Trường) Kết quả kiểm phiếu được công bố tại Hội nghịnày và có biên bản kiểm phiếu, biên bản Hội nghị.

+ Căn cứ ý kiến đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhânsự dự kiến bổ nhiệm của Hội nghị, cấp ủy đơn vị có văn bản đánh giá, nhận xét gửi tậpthể lãnh đạo đơn vị.

Bước 4: Hội nghị Ban thường vụ Đảng ủy Trường

- Chủ trì: Bí thư Đảng ủy Trường- Thành phần:

+ Ban Thường vụ Đảng ủy Trường.

+ Đại diện lãnh đạo bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường làm thưký.

+ Căn cứ ý kiến đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân sựdự kiến bổ nhiệm của Hội nghị, Ban Thường vụ Đảng ủy Trường có ý kiến đánh giá,nhận xét bằng văn bản về nhân sự được dự kiến đề nghị bổ nhiệm gửi tập thể lãnh đạoTrường.

Bước 5: Hội nghị Ban Giám hiệu

- Trên cơ sở ý kiến đánh giá, nhận xét của Ban Thường vụ Đảng ủy, kết quả lấy

ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân; kết quả xác minh, kết luận những vấn đề mới nẩysinh (nếu có) đối với nhân sự, Ban Giám hiệu tổ chức họp, cụ thể:

+ Chủ trì: Hiệu trưởng+ Thành phần:

Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng.

Đại diện lãnh đạo bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường làm thư ký.

Trang 37

+ Nội dung: Thảo luận, đánh giá, nhận xét về kết quả lấy ý kiến các cơ quan, tổchức, cá nhân; biểu quyết nhân sự bằng phiếu kín (Phiếu biểu quyết nhân sự do bộphận tham mưu về công tác cán bộ của Trường chuẩn bị, có đóng dấu treo củaTrường).

Nhân sự được đề nghị bổ nhiệm phải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên tậpthể Ban Giám hiệu đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầuquyết định; đồng thời báo cáo đầy đủ các ý kiến khác nhau để cấp có thẩm quyền xemxét, quyết định (Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, được công bố tại cuộchọp của Ban Giám hiệu).

- Căn cứ kết quả thực hiện quy trình nhân sự, bộ phận tham mưu về công tác cánbộ của Trường hoàn thiện hồ sơ bổ nhiệm (Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm thực hiện như quyđịnh tại Điều 10 Quy chế này), trình Hiệu trưởng quyết định bổ nhiệm theo thẩmquyền gửi quyết định bổ nhiệm nhân sự để báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.

- Trường hợp cán bộ bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện và đáp ứng yêu cầu bổ nhiệmnhưng đơn vị (nơi cán bộ công tác hoặc nơi tiếp nhận cán bộ) hoặc cán bộ còn có ýkiến khác nhau, chưa thống nhất thì bộ phận tham mưu về tổ chức, cán bộ tổng hợp,báo cáo đầy đủ các ý kiến trước Hiệu trưởng và trình cấp có thẩm quyền xem xét,quyết định theo thẩm quyền.

2 Trường hợp nhân sự do Trường dự kiến bổ nhiệm từ nguồn nhân sự ngoài đơnvị

a) Giới thiệu phương án nhân sự:

Căn cứ vào nhu cầu bổ sung viên chức quản lý của đơn vị và chủ trương vềnguồn nhân sự đã được phê duyệt, bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trườngthực hiện rà soát, đề xuất phương án nhân sự, trình tập thể lãnh đạo Trường xem xét,thống nhất chủ trương bổ nhiệm cán bộ.

b) Triển khai quy trình:

- Trên cơ sở chủ trương được tập thể lãnh đạo Trường thống nhất phê duyệt, bộphận tham mưu về công tác cán bộ của Trường tiến hành một số công việc sau:

Bước 1: Trao đổi, lấy ý kiến của tập thể lãnh đạo và cấp ủy nơi tiếp nhận nhân

sự về chủ trương bổ nhiệm (việc trao đổi được lập thành biên bản).

Bước 2: Trao đổi, lấy ý kiến của tập thể lãnh đạo và cấp ủy nơi cán bộ đang công

tác về chủ trương bổ nhiệm (người được giới thiệu phải đạt số phiếu trên 50% so vớitổng số người được triệu tập; trường hợp người được giới thiệu có số phiếu đạt tỉ lệ50% (không quá bán) thì do người đứng đầu xem xét, quyết định); lấy đánh giá, nhậnxét của cơ quan, đơn vị và hồ sơ nhân sự theo quy định

Làm việc trực tiếp với nhân sự được dự kiến bổ nhiệm để trao đổi ý kiến về chủtrương của tập thể lãnh đạo cấp có thẩm quyền, về yêu cầu nhiệm vụ công tác (việctrao đổi được lập thành biên bản).

Trang 38

Phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định về nhân sự; hướng dẫn nhân sựhoàn thiện hồ sơ bổ nhiệm theo quy định tại Điều 10 Quy chế này.

Bước 3: Lấy ý kiến đánh giá, nhận xét bằng văn bản của Ban Thường vụ Đảng

ủy Trường về nhân sự được dự kiến đề nghị bổ nhiệm.

Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Trường: Trên cơ sở đề nghị của tập thể lãnhđạo Trường, Ban Thường vụ Đảng tổ chức họp, thảo luận, nhận xét, đánh giá và bỏphiếu kín lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân sự dự kiến bổ nhiệm (Phiếu lấy ý kiến doBan Thường vụ Đảng ủy chỉ đạo chuẩn bị, phát hành, có đóng dấu treo của Đảng ủyTrường) Kết quả kiểm phiếu được công bố tại hội nghị này và có biên bản kiểmphiếu, biên bản hội nghị Căn cứ kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân sự dự kiếnbổ nhiệm, Ban Thường vụ Đảng ủy Trường có văn bản gửi tập thể lãnh đạo Trường.

Bước 4: Hội nghị Ban Giám hiệu

- Sau khi có ý kiến của Ban Thường vụ Đảng ủy, Ban Giám hiệu thảo luận, nhậnxét, đánh giá về kết quả lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân; biểu quyết nhân sựbằng phiếu kín (Phiếu biểu quyết nhân sự do bộ phận tham mưu về công tác tổ chứccán bộ của Trường chuẩn bị, có đóng dấu treo của Trường).

Nhân sự được đề nghị bổ nhiệm phải đạt tỷ lệ trên 50% so với tổng số ngườiđược triệu tập đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% (không quá bán) thì do ngườiđứng đầu xem xét, quyết định; (Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, đượccông bố tại cuộc họp của Ban Giám hiệu).

- Căn cứ kết quả thực hiện quy trình nhân sự, bộ phận tham mưu về công tác cánbộ của Trường hoàn thiện hồ sơ bổ nhiệm (Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm thực hiện như quyđịnh tại Điều 10 Quy chế này), trình Hiệu trưởng quyết định bổ nhiệm theo thẩmquyền gửi quyết định bổ nhiệm nhân sự để báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.

- Trường hợp cán bộ bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện và đáp ứng yêu cầu điềuđộng nhưng đơn vị (nơi cán bộ công tác hoặc nơi tiếp nhận cán bộ) hoặc cán bộ còn cóý kiến khác nhau, chưa thống nhất thì bộ phận tham mưu về tổ chức, cán bộ tổng hợp,báo cáo đầy đủ các ý kiến trước Hiệu trưởng và trình cấp có thẩm quyền xem xét,quyết định theo thẩm quyền.

Mục 2

Bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưuđối với viên chức quản lý đơn vị thuộc, trực thuộc TrườngĐiều 22 Trình tự, thủ tục bổ nhiệm lại

1 Chậm nhất 90 ngày trước ngày hết thời hạn bổ nhiệm, Nhà trường ra thôngbáo đến viên chức và đơn vị liên quan biết để thực hiện trình tự, thủ tục xem xét bổnhiệm lại viên chức quản lý.

2 Viên chức làm báo cáo tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệmvụ trong thời gian giữ chức vụ gửi lãnh đạo đơn vị và Hiệu trưởng (qua Phòng Tổ

Trang 39

chức - Hành chính).

2.1 Căn cứ số lượng chức danh cần kiện toàn, bổ nhiệm lại và yêu cầu thực hiệnnhiệm vụ chính trị, chủ trương bổ nhiệm lại viên chức lãnh đạo, quản lý đơn vị đượcxem xét, đề xuất theo một trong các cách sau đây:

a) Đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm lại viên chức lãnh đạo, quản lý có văn bản trìnhHiệu trưởng xem xét, phê duyệt chủ trương bổ nhiệm lại (Thông qua Phòng Tổ chức -Hành chính), cụ thể:

- Tổ chức họp, thảo luận, đề xuất chủ trương:

+ Chủ trì: Người đứng đầu đơn vị hoặc người được giao làm quyền, phụ trách,điều hành đơn vị (trong trường hợp đơn vị chưa có người đứng đầu).

+ Thành phần: Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị; Cấp ủycùng cấp hoặc bí thư và phó bí thư (đối với đơn vị không có Cấp ủy) Mời đại diện bộphận tham mưu công tác cán bộ của Trường tham dự.

+ Nội dung: Thảo luận, thống nhất đề xuất về chủ trương bổ nhiệm lại và dự kiếnphân công công tác đối với nhân sự được dự kiến bổ nhiệm lại.

(Kết quả thảo luận và đề xuất được ghi thành biên bản).

Đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương thông qua Phòng Tổ chức Hành chính (Hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương bổ nhiệm gồm: Tờ trình đề nghị phêduyệt chủ trương bổ nhiệm lại và biên bản họp).

-b) Thành viên trong tập thể lãnh đạo Trường trao đổi, thống nhất với người đứngđầu đơn vị và Trưởng phòng Tổ chức - Hành chính của Trường để đề xuất chủ trươngkiện toàn/bổ nhiệm lại chức danh lãnh đạo, quản lý của đơn vị; báo cáo Ban Thườngvụ Đảng ủy trường xem xét, thống nhất chủ trương

2.2 Xem xét, phê duyệt chủ trương

- Căn cứ đề xuất của đơn vị, Tập thể lãnh đạo trường và Ban Thường vụ Đảng ủyTrường họp, thảo luận, thống nhất về chủ trương

- Căn cứ ý kiến của Ban Thường vụ Đảng ủy trường và Tập thể Lãnh đạoTrường, bộ phận tham mưu về công tác cán bộ của Trường tổng hợp, thẩm định đềxuất kiện toàn/bổ nhiệm lại chức danh lãnh đạo, quản lý các đơn vị thuộc, trực thuộcTrường báo cáo, trình Hiệu trưởng phê duyệt chủ trương bổ nhiệm lại.

3 Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt lấy ý kiến về việc bổ nhiệm lại

a) Chủ trì:

Thực hiện như quy định tại Bước 4 quy trình bổ nhiệm viên chức giữ chức vụlãnh đạo, quản lý (Bước 4 Điều 20 Quy chế này).

b) Thành phần:

Trang 40

Thực hiện như quy định tại Bước 4 quy trình bổ nhiệm viên chức giữ chức vụlãnh đạo, quản lý (Bước 4 Điều 20 Quy chế này).

Biên bản hội nghị, biên bản kiểm phiếu được gửi lên cấp có thẩm quyền bổnhiệm lại Kết quả kiểm phiếu không công bố tại hội nghị này.

4 Người đứng đầu đơn vị trực tiếp sử dụng viên chức đánh giá, nhận xét vàđề xuất việc bổ nhiệm lại.

5 Tổ chức Hội nghị cấp ủy đảng cùng cấp của đơn vị lấy ý kiến về việc bổnhiệm lại

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định tại Bước 5 quy trình bổ nhiệm công chức,viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (Bước 5 Điều 20 Quy chế này).

b) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 5 quy trình bổ nhiệm côngchức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (Bước 5 Điều 20 Quy chế này).

c) Nội dung:

- Thông báo kết quả Hội nghị cán bộ chủ chốt.

- Thảo luận, đánh giá, nhận xét và bỏ phiếu kín lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhânsự dự kiến bổ nhiệm lại (Phiếu lấy ý kiến do cấp ủy đảng đơn vị chuẩn bị, phát hành,có đóng dấu treo của Đảng ủy Trường) Kết quả kiểm phiếu được công bố tại Hội nghịnày và có biên bản kiểm phiếu, biên bản hội nghị.

- Căn cứ đánh giá, nhận xét và kết quả lấy ý kiến tín nhiệm đối với nhân sự dựkiến bổ nhiệm lại, cấp ủy đơn vị có ý kiến đánh giá, nhận xét (bằng văn bản) gửi tậpthể lãnh đạo đơn vị.

6 Tập thể lãnh đạo đơn vị thảo luận và biểu quyết nhân sự:

a) Chủ trì: Thực hiện như quy định tại Bước 6 quy trình bổ nhiệm công chức,viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (Bước 6 Điều 20 Quy chế này).

b) Thành phần: Thực hiện như quy định tại Bước 6 quy trình bổ nhiệm côngchức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (Bước 6 Điều 20 Quy chế này).

c) Nội dung:

- Trên cơ sở ý kiến đánh giá, nhận xét (bằng văn bản) của cấp ủy (hoặc Bí thư và

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan