báo cáo thực tế chuyên môn thpt trần phú hoàn kiế

54 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thực tế chuyên môn thpt trần phú hoàn kiế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, được tham gia cùng các em trong các hoạt động, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho các em học sinh để thông qua đó, em chắt lọc được những

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Khoa: Lí luận chính trị - Giáo dục công dân Chuyên ngành: Giáo dục công dân

Hà Nội, Tháng 12/ 2023

Trang 2

Mục lục

LỜI CẢM ƠN 3

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP HẰNG TUẦN 12

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP 11D8 (Tiết 1) 16

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP 11D8 (Tiết 2) 20

BÁO CÁO THỰC HÀNH HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG 25

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT ĐỢT 2 .28 PHIẾU DỰ GIỜ VÀ ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY HỌC 1 30

PHIẾU DỰ GIỜ VÀ ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY HỌC 2 34

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 5: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 38

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 6: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH 47

2

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Thực tập là công tác thực hành kĩ năng nghề nghiệp quan trọng và cần thiết để sinh viên có được những kĩ năng, kinh nghiệm và làm bàn đạp cho việc dạy học sau này Được sự phân công và hướng dẫn của Cô Nguyễn Thị Thu Thủy - Giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Cô Đặng Thị Thanh Hoa - Giáo viên chủ nhiệm lớp 11D8, cô Nguyễn Thị Thu Huyền – Giáo viên bộ môn GD KT và PL và ban lãnh đạo trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, em đã thực tập công tác chủ nhiệm lớp 11D8 và thực tập chuyên môn từ ngày 16/10/2023 đến ngày 24/11/2023

5 tuần được thực tập tại trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm chính là khoảng thời gian học nghề bổ ích và có nhiều trải nghiệm thú vị, những kỉ niệm đẹp đối với bản thân em, 5 tuần là thời gian không dài nhưng đủ để tình cảm bén rễ và đơm hoa Được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, được tham gia cùng các em trong các hoạt động, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho các em học sinh để thông qua đó, em chắt lọc được những kinh nghiệm quý báu, học hỏi thêm được những kĩ năng chủ nhiệm, kĩ năng ứng xử mà bản thân còn thiết xót.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, các cô giáo viên hướng dẫn đã tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đợt kiến tập này Đặc biệt, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể 11D8, các em học sinh đã rất cởi mở, dành những tình cảm quý báu cho các giáo sinh thực tập

Em xin chân thành cảm ơn!

3

Trang 4

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Họ và tên sinh viên: Lâm Đỗ Quyên – MSV: 705613079 Khoa: LLCT & GDCD – Chuyên ngành: Giáo dục công dân Lớp chủ nhiệm, trường THPT: 11D8, THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Đặng Thị Thanh Hoa

Trang 9

giờ truy bài,

Trang 11

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2023 Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Cô Đặng Thị Thanh Hoa Lâm Đỗ Quyên

BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP HẰNG TUẦN

11

Trang 12

(Từ ngày 16/10/2023 đến ngày 24/11/2023) Họ và tên sinh viên: Lâm Đỗ Quyên – MSV: 705613079

Lớp chủ nhiệm, trường THPT: 11D8, THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Đặng Thị Thanh Hoa

Trang 15

- Tổ chức buổi chia tay lớp chủ nhiệm.

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2023 Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Cô Đặng Thị Thanh Hoa Lâm Đỗ Quyên

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP 11D8

15

Trang 16

(Tiết 1)

Lâm Đỗ Quyên – 705613079

Lớp chủ nhiệm, trường THPT: 11D8, THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Đặng Thị Thanh Hoa Thời gian: Tuần thứ 3, Thứ sáu ngày 03/11/2023 A YÊU CẦU

1 Sơ kết hoạt động tuần - Nắm bắt tình hình trong tuần.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua 2 Triển khai kế hoạch tuần sau.

- Phát huy thành tích đã đạt được, cải thiện những mặt hạn chế.

- Duy trì nề nếp đi học đủ, đúng giờ Trong lớp học tập tích cực, chuẩn bị bài và làm

- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp Nhắc nhở học sinh một số vấn đề quan trọng trong tuần vừa qua và triển khai phương hướng tuần học mới.

- Tổ chức Chuyên đề “Tìm hiểu nghiên cứu, định hướng nghề nghiệp ” C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I Ổn định lớp: 5 phút - Kiểm tra sĩ số: 46/47

16

Trang 17

- Vắng: Thanh Thùy

II Nội dung sinh hoạt: 45 phút

Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần (15 phút) 1 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp - Ưu điểm:

+ Cả lớp đã nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của nhà trường Không có học sinh đi muộn, không mặc đúng đồng phục.

+ Vệ sinh sạch sẽ, sau các buổi học đã chú ý thu dọn lớp học - Nhược điểm:

+ Cả lớp chưa chủ động xây dựng bài, nên chưa có nhiều điểm tốt + Còn mất trật tự trong một số giờ học.

4 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét những mặt tích cực và hạn chế của lớp từ đó đưa ra phương hướng cho tuần học tiếp theo.

Hoạt động 2: Tổ chức Chuyên đề “Tìm hiểu nghiên cứu, định hướng nghề nghiệp” (20 phút)

1 Mục tiêu

- Tìm hiểu sở thích, ước mơ, mong muốn về nghề nghiệp của bản thân trong tương lai - Giúp học sinh biết cách lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân Bước đầu xác định được các ưu thế và chọn nghề nghiệp phù hợp.

Trang 18

doanh, công nghệ, dịch vụ - Giáo viên tổ chức trò chơi: + Học sinh tham gia chơi, đoán ra các ngành – nghề được gợi ra từ các bức tranh.

2 - Giáo viên phát phiếu khảo sát về nhu cầu, định hướng nghề nghiệp

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh, học sinh trả lời các câu hỏi khảo sát vào phiếu:

+ Em có sở thích gì? + Em có điểm mạnh / yếu gì? + Em có mong muốn làm việc gì trong tương lai?

+ Trường Đại học em muốn được học là trường nào? + Em có tìm hiểu về ngôi trường hay ngành nghề mình mơ ước trình độ của người lao động rất cao, yêu cầu cao cả về kỹ thuật, nghiệp vụ nghề nghiệp Đòi hỏi

Trang 19

lao động gắn bó lâu dài, có tinh thần trách nhiệm cao

- Nhóm ngành kinh doanh: Yêu cầu của ngành này đối với xã hội là cần một nguồn nhân lực lớn, có trình độ cao, được trang bị nhiều kỹ năng

- Nhóm ngành công nghệ - kỹ thuật: Đây là nhóm ngành đang có xu thế tuyển dụng rất cao, đòi hỏi một nguồn nhân lực lớn, có tay nghề, chất lượng cao Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

III Sơ kết, nhắc nhở (5 phút)

- Duy trì nề nếp, tích cực trong học tập, đi học đầy đủ, đúng giờ - Đạt nhiều điểm tốt, chú ý ôn tập cho các bài kiểm tra 15 phút.

Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2023

(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Cô Đặng Thị Thanh Hoa Lâm Đỗ Quyên

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP 11D8 (Tiết 2)

Lâm Đỗ Quyên – 705613079

19

Trang 20

Lớp chủ nhiệm, trường THPT: 11D8, THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Đặng Thị Thanh Hoa Thời gian: Tuần thứ 4, Thứ sáu ngày 10/11/2023 A YÊU CẦU

1 Sơ kết hoạt động tuần - Nắm bắt tình hình trong tuần.

- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua 2 Triển khai kế hoạch tuần sau.

- Phát huy thành tích đã đạt được, cải thiện những mặt hạn chế.

- Duy trì nề nếp đi học đủ, đúng giờ Trong lớp học tập tích cực, chuẩn bị bài và làm

- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp Nhắc nhở học sinh một số vấn đề quan trọng trong tuần vừa qua và triển khai phương hướng tuần học mới.

- Tổ chức Chuyên đề “Xây dựng tình bạn đẹp ” C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I Ổn định lớp: 5 phút - Kiểm tra sĩ số: 47/47 II Nội dung sinh hoạt: 45 phút

Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần (15 phút)

20

Trang 21

1 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp - Ưu điểm:

+ Cả lớp đã nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của nhà trường Không có học sinh đi muộn, không mặc đúng đồng phục.

+ Vệ sinh sạch sẽ, sau các buổi học đã chú ý thu dọn lớp học - Nhược điểm:

+ Một số hcoj sinh chưa chủ động tham gia các hoạt động ngoài giờ của lớp + Còn mất trật tự trong một số giờ học.

4 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét những mặt tích cực và hạn chế của lớp từ đó đưa ra phương hướng cho tuần học tiếp theo.

Hoạt động 2: Tổ chức Chuyên đề “Xây dựng tình bạn đẹp” (20 phút) 1 Mục tiêu

Thực hiện xong chủ đề, học sinh:

- Thiết lập được các mối quan hệ với bạn bè Biết giữ gìn mối quan hệ thân thiện, tình bạn trong sáng.

- Nhận biết và giải quyết được các vấn đề này sinh giữa bạn bè với nhau - Tham gia xây dựng lớp học thân thiện.

Trang 22

xanh? Ta sQ nghiền nFt ngươi bRng mGng vuSt cTa ta” Chuô Dt nhJt sU hVi van xin “xin ngài tha cho tôi, tôi sQ không bao giW quên ơn và tôi sQ trY ơn ngài vào mô Dt ngày nào đG”

Sư tB thCy rCt buZn cưWi với lWi nGi cTa chuô Dt nhJt, nhưng nG c[ng thCy tô Di nghiê Dp và thY cho chuô Dt nhJt đi.

Chuô Dt nhJt mừng quF vô Di vV chạy đi.

Chuô Dt nhJt đưUc sư tB tha mạng lần trước, nghe thCy tiếng sư tB gầm, nG vô Di chạy đến xem sao ThCy sư tB mJc trong lưới, nG bYo “ông đừng lo, tôi sQ giúp” Chuô Dt lCy hết sức gă Dm đứt cFc dây lưới để sư tB chạy thoFt Sư tB mới thCy rRng làm điều tSt cho ngưWi khFc sQ luôn đưUc nhớ

22

Trang 23

công ơn.”

- Đặt câu hỏi cho học sinh: qua câu chuyện trên em có thấy được đã hiểu được sự quan trọng và trân quý của tình bạn Vậy để gìn giữ tình bạn đó lâu dài chúng ta

- Giao viên tổ chức phong trào: Trang trí lớp học thân thiện + Chia lớp thành 4 nhóm, 4 chủ đề trang trí học sinh có thể tự do

23

Trang 24

môi trường lớp học, nêu cao tình bạn bè, hướng tới mục tiêu xây dựng lớp học thân thiên – tình bạn trong sáng.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2023

(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Cô Đặng Thị Thanh Hoa Lâm Đỗ Quyên BÁO CÁO THỰC HÀNH HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

Họ và tên sinh viên: Lâm Đỗ Quyên – MSV: 705613079 Khoa: LLCT – GDCD

Chuyên ngành: Giáo dục công dân

Lớp chủ nhiệm, trường THPT: 11D8, THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Đặng Thị Thanh Hoa

24

Trang 25

1 Tổng quan kết quả đánh giá tình hình/ đặc điểm tâm lý chung của lớp 1.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 11D8

- Lớp 11D8 là tập thể lớp có nề nếp tốt, học tập và các hoạt động ngoại khóa khá đồng đều Đa phần các em có kết quả học tập tốt Một số em năng động, thích các hoạt động ngoại khoá, thể dục thể thao, hướng ngoại

- Tuy nhiên, ở một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực của bản thân; chưa có phương pháp học tập phù hợp; một số bạn còn chưa tập trung vào việc học, dành nhiều thời gian cho trò chơi điện tử và mạng xã hội

1.2 Đặc điểm tình cảm, cảm xúc của học sinh lớp 11D8

- Nhìn nhận cả lớp nói chung, các em học sinh đều thân thiện, hòa đồng, dễ gần, có tích cực, cởi mở trong giao tiếp, năng động trong các hoạt động của trường và lớp, có thái độ sống lạc quan, tích cực Đặc biệt các em đang trong quá trình tâm sinh lý phát triển, các em sống và phát triển theo đúng theo lứa tuổi của mình

- Trong đời sống tình cảm, mối quan hệ bạn bè của học sinh trong lớp có xu hướng xây dựng trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, cùng quan điểm cá nhân và qua một số nét nhân cách khác mà các em tìm thấy ở bạn mình Các bạn tìm thấy những người bạn có rất nhiều đặc điểm chung với mình và trở thành “bạn thân”

- Ở trong lớp, qua sự quan sát và trò chuyện giáo sinh thực tập nhận thấy các em chưa có biểu hiện của tình yêu, các em giữ mối quan hệ bạn bè trong sáng giữa các bạn khác giới Luôn chủ động giúp đỡ nhau trong quá trình học tập tại lớp và cả các hoạt động ngoài nhà trường.

2 Kết quả đánh giá (xác định) nhu cầu hỗ trợ tâm lý học đường của nhóm học sinh trong lớp.

Học sinh có nhu cầu hỗ trợ tâm lý: Ngô Ngọc Linh

- Phần lớn các em học sinh chưa có nhiều vấn đề cần hỗ trợ tâm lý học đường Giáo sinh thực tập trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp nhận thấy các em cần có người quan tâm, trò chuyện về các vấn đề như: học tập, bạn bè, gia đình.

* Vấn đề học tập:

25

Trang 26

- Khối lượng kiến thức ở năm lớp 11 đã nhiều hơn, độ khó tăng dần khiến cho kết quả học tập của các bạn chưa được cao Học sinh chưa xác định được phương hướng, kế hoạch học tập của bản thân Cũng với đó chưa đưa ra được định hướng nghề nghiệp cho bản thân mình.

* Vấn đề bạn bè:

- Nhìn chung, học sinh trong lớp 11D8 có mối quan hệ đoàn kết, tương trợ lẫn nhau Theo quan sát trong lớp học, Linh có mối quan hệ tốt với bạn bè cùng lớp, em hòa đồng và luôn giữu được thái độ vui vẻ, tích cực.

* Vấn đề gia đình:

- Học sinh trong lớp đều xuất thân từ gia đình gia giáo, được dạy dỗ bảo ban chu đáo, nên vấn đề về gia đình không xuất hiện trong lớp

3 Kế hoạch hỗ trợ tâm lý học đường cụ thể cho nhóm học sinh có nhu cầu được hỗ trợ TLHĐ.

3.1 Với vCn đề học tập:

- Trò chuyện, xác định các vấn đề cần được hỗ trợ ở học sinh như còn chưa làm được bài tập nào? Đang gặp vấn đề gì cần giải quyết, hỗ trợ hay không?

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, thông qua việc kể chuyện, chia sẻ những trải nghiệm thú vị trong các môn học Chia sẻ kinh nghiệm về các phương pháp hcoj tập hiệu quả với học sinh.

- Động viên học sinh khi học sinh nhận điểm học tập Giúp cho học sinh nhận ra rằng, bản thân có thể thay đổi, thành tích học tập có thể được cải thiện

3.2 VCn đề tình cYm:

- Quan sát đối tượng học sinh gặp vấn đề tâm lí liên quan đến chuyện tình cảm, phỏng vấn, hỏi thăm thông qua các bạn trong lớp có quan hệ thân thiết với đối tượng - Tiếp cận học sinh để tìm hiểu mức độ vấn đề mà học sinh gặp phải, thông qua việc trò chuyện, tâm sự, khơi gợi…

Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

26

Trang 27

……… ……… ……… ………

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2023 Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Cô Đặng Thị Thanh Hoa Lâm Đỗ Quyên

27

Trang 28

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT ĐỢT 2

(Từ ngày 16/10/2023 đến ngày 24/11/2023) Họ và tên sinh viên: Lâm Đỗ Quyên – MSV: 705613079 Khoa: LLCT & GDCD – Chuyên ngành: Giáo dục công dân Giáo viên hướng dẫn chuyên môn: Cô Nguyễn Thị Thu Huyền

Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và

Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và

Trang 29

Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2023

(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Cô Nguyễn Thị Thu Huyền Lâm Đỗ Quyên

29

Trang 30

PHIẾU DỰ GIỜ VÀ ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY HỌC 1 Họ và tên người dự giờ: Lâm Đỗ Quyên

Mã sinh viên: 705613079 - Chuyên ngành: Giáo dục công dân Tiết dạy: Tiết 1 – Bài 5: Thị trường lao động và việc làm

Người dạy: Cô Nguyễn Thị Thu Huyền

- Giáo viên giới thiệu bài học - Đặt câu hỏi về cạnh tranh + Giáo viên tổ chức trò chơi:

a, Khái niệm lao động - Giáo viên cung cấp hai trường hợp (SGK – 30) - Giáo viên mời một học sinh trả lời câu hỏi:

Câu 1: Ở trưWng hUp 1, hoạt

+ Học sinh đoán giá các mặt hàng.

- Học sinh thực hiện thảo luận nhóm theo bàn, thời gian thảo luận 5 phút - Trình bày câu trả lời

Trang 31

động cTa bFc A nhRm mục đích gì?

Câu 2: Lao động cG vai trò như thế nào trong hoạt động kinh tế?

Câu 3: Trong thông bFo tuyển dụng, cFc công ty đưa ra mức lương và chế độ đVi ngộ cho ngưWi lao động nhRm mục đích gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm (Mỗi bàn là một nhóm)

- Giáo viên mời học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm Giáo viên đưa ra kết luận và giảng về khái niệm lao động b, Thị trường lao động - Giáo viên cho học sinh xem video “Thị trường lao động tại Việt Nam trong quý 2 năm 2022” và yêu cầu học sinh đọc thêm trường hợp trong sách giáo khoa (Trang 31) - Giáo viên đưa ra nhiệm vụ học tập:

+ Em hVy nhận xKt tình hình cung – cầu lao động trên thị trưWng ở Việt Nam năm 2021 và 2022.

+Em hVy kể tên một sS chT thể tham gia hoạt động tuyển

- Hồng Ân trả lời câu hỏi - Hà Anh nêu khái niệm trong thời gian 3 phút - Linh trả lời câu hỏi.

Trang 32

+ Theo em, yếu tS nào cần cG trong hoạt động tuyển dụng 3 Kết luận, luyện tập - Giáo viên đưa ra kết luận cho tiết học, củng cố kiến thức.

II Nhận xét, đánh giá, góp ý của người dự 1 Kế hoạch và tài liệu dạy học

- Giáo viên chuẩn bị rất kỹ các tư liệu, học liệu phục vụ cho bài học Chuỗi các hoạt động học tập rất logic, phù hợp với yêu cầu cần đạt của bài học.

2 Tổ chức hoạt động học cho học sinh

- Giáo viên hướng dẫn bao quát được lớp học, đưa ra các câu hỏi khai thác vốn hiểu biết sẵn có của học sinh.

- Giáo viên đã sử dụng phương pháp và có hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập một cách sinh động, hấp dẫn, học sinh nắm rõ được nhiệm vụ cần làm

3 Hoạt động cTa học sinh

- Lớp học sôi nổi, xây dựng bài tích cực III Kinh nghiệm cho bản thân

Sau khi dự giờ tiết học Bài 5: Thị trường lao động và việc làm, giáo sinh đã rút ra được bài học cho bản thân là:

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần có cái nhìn quan sát, bao quát lớp học và có hành động phù hợp, nhanh chóng, kịp thời để hỗ trợ hoặc nhắc nhở HS khi cần thiết

Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2023

32

Ngày đăng: 06/05/2024, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan