bài kiểm tra giữa kì i môn triết học

45 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài kiểm tra giữa kì i môn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo thuyết này, con người không thể hiểu được thế giới hay ít ra là không th ể nhận thức được b n ch t c a nó, hoả ấ ủ ặc có chăng chỉ là hiểu cái b ềngoài vì các hình nh v ả ề đối tượn

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Hải Sinh viên: Nguyễn Thu Hương MSSV: 725601170 Lớp: A3

Hà N i, 2022

Trang 2

2

Page | 2

Câu 1: Phân tích vấn đề cơ bản của Triết học

Trả l i: Vấn đề cơ bản của Tri t hế ọc

Triết học cũng như các khoa học khác phải gi i quy t r t nhi u nh ng vả ế ấ ề ữ ấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng, là n n t ng ề ả và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ bản của triết học

Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản lớn c a mọi Triết học, đặc biệt là Tri t h c hiế ọ ện đại, là vấn đề quan h ệ giữa tư

duy v i t n tớ ồ ại”

Vấn đề cơ bản của triết h c có 2 mặt: ọ

Mặt th ứ nhất: Giữa vật cht và ý th c thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái

nào quyết định cái nào?

Mặt th ứ hai: Con người có kh ả năng nhận thức được thế giới hay không?

Tại sao nó là vấn đề cơ bản c a tri t hủ ế ọc:

Trên th c t ự ế những hiện tượng chúng ta g p hàng ngày ho c là hiặ ặ ện tượng vật chất tồn t i bên ngoài ý th c c a chúng ta, ho c là hiạ ứ ủ ặ ện tượng tinh th n t n tầ ồ ại trong ý th c c a chúng ta, không có b t kứ ủ ấ ỳ hiện tượng nào nằm ngoài hai lĩnh vực

Đây là vấn đề chung, nó mãi mãi t n tồ ại cùng con người và xã h i loài ộngười

Việc gi i quy t m t thả ế ặ ứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà

triết học thành hai trường phái lớn:

Trang 3

3

Page | 3

, Chủ nghĩa duy vật: Là những người cho rằng vật ch t gi i t nhiên là cái có ấ ớ ựtrước và quyết định ý thức của con người; học thuy t c a h hế ủ ọ ợp thành các môn phái khác nhau c a ch ủ ủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy tâm: là những người cho rằng ý th c, tinh th ứ ần có trước giới t nhiên; hự ọc thuyết của h h p thành các môn phái khác nhau c a ch ọ ợ ủ ủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản c a nó

Ngay t ừ thờ ổ đại, khi xu t hi n tri t hi c ấ ệ ế ọc thì đã phân chia ra chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Lịch sử phát tri n cể ủa chủ nghĩa duy vật từ đó đến nay luôn g n v i l ch s phát tri n c a khoa hắ ớ ị ử ể ủ ọc và th c ti n Chự ễ ủ nghĩa duy vật đã trải qua nhi u hình thề ức khác nhau, nhưng đều có quan điểm th ng nh t coi v t ch t là ố ấ ậ ấcái có trước, quyết định ý thức, đều xu t phát t bấ ừ ản thân thế giới để giải thích th ếgiới Cụ thể:

Chủ nghĩa duy vật chất phác ngây thơ thời cổ đại:

Là k t qu ế ả nhận th c c a các nhà tri t h c duy v t th i c ứ ủ ế ọ ậ ờ ổ đại mang tính tr c quan ựnên ngây thơ và chất phác, tuy còn nhi u h n ch ề ạ ế nhưng với nguyên tắc cơ bản là đúng Trường phái này giải thích gi i t nhiên t chính b n thân t nhiên, không ớ ự ừ ả ựviện dẫn thần linh hay thượng đế

Chủ nghĩa duy vật máy móc siêu hình th k ế ỷ thứ XVII – XVIII:

Là k t qu ế ả nhận th c c a các nhà tri t h c tứ ủ ế ọ ừ thế k ỷ XV đến th kế ỷ XVIII Từ s ựphát triển rự ỡ ủa cơ học r c c khiến cho quan điểm xem xét th ế giới theo ki u máy ểmóc chi m v trí th ng tr ế ị ố ị và tác động mạnh mẽ n các nhà duy vđế ật

Chủ nghĩa duy vật bi n ch ng ệ ứ

Là k t qu ế ả nhận th c c a các nhà sáng l p ch ứ ủ ậ ủ nghĩa Mác Mác, Ăngghen, Lênin đã kế thừa những tinh hoa của các h c thuyọ ết trước đó, đồng thời khắc ph c nh ng ụ ữhạn ch , sai l m c a chế ầ ủ ủ nghĩa duy vật siêu hình, dựa trên nh ng thành t u cữ ự ủa khoa h c hiọ ện đại đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật bi n ch ng Ch ệ ứ ủ nghĩa duy vật biện ch ng c a tri t h c Mác Lênin mang tính ch t cách mứ ủ ế ọ ấ ạng triệt để và biện chứng khoa học, không ch ỉ phản ánh hi n thệ ực đúng như bản thân nó mà còn là công c hụ ữu ích giúp con người cải tạo hiện thực đó

* Ch ủ nghĩa duy tâm và các hình thức cơ bản của nó:

Duy tâm ch quanủ thừa nh n ý th c là tính th ậ ứ ứ nhất, phủ nh n s tậ ự ồ ạn t i khách quan của hiện th c M i s v t hiự ọ ự ậ ện tượng ch là ph c h p c m giác c a cá nhân, ỉ ứ ợ ả ủcủa ch ủ thể

Trang 4

4

Page | 4

Duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhưng đó là thứ

tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc l p vậ ới con người Thực thể tinh thần khách quan này thường mang tên gọi khác nhau như: ý niệm; tinh thần tuyệt đối; lý tính th ế giới M t hình th c biộ ứ ến tướng của ch nghĩa duy tâm khách quan là chủ ủnghĩa duy tâm tôn giáo, với sự thừa nhận thượng đế; chúa trời sáng t o th ạ ế giới Tuy nhiên có s ự khác nhau đó là, chủ nghĩa duy tâm tôn giáo thì lòng tin là cơ sởchủ yếu, đóng vai trò chủ đạo; còn ch ủ nghĩa duy tâm triết học lại là sản ph m cẩ ủa tư duy lý tính dựa trên cơ sở tri th c và lý trí ứ

Triết học nh nguyênị : v t ch t và ý th c song song tậ ấ ứ ồn t i, không có cái nào có ạtrước, cả hai đều là ngu n g c tồ ố ạo nên th ế giới, triết h c nh nguyên có khuynh ọ ịhướng điều hoà chủ nghĩa duy v t v i ch ậ ớ ủ nghĩa duy tâm Xét về thực chất, Triết học nh nguyên th ị ể hiện s ự dao động ngả nghiêng, cuối cùng cũng rơi vào chủ nghĩa duy tâm

Hoài nghi luận xuất hi n t ệ ừ thời Cổ i đạ Họ là những người đã luận nâng sự

hoài nghi lên thành nguyên t c trong vi c xem xét tri thắ ệ ức đã đạt được và cho r ng

con người không th t t i chân lý khách quan ể đạ ớ

Thuyết bất kh tri (thuy t không th ả ế ể biết): là s phát tri n m t tiêu c c c a trào ự ể ặ ự ủ

lưu hoài nghi luận Theo thuyết này, con người không thể hiểu được thế giới hay ít

ra là không th ể nhận thức được b n ch t c a nó, hoả ấ ủ ặc có chăng chỉ là hiểu cái b

ngoài vì các hình nh v ề đối tượng do giác quan con người mang lại không bảo đảm tính chân th c, t ừ đó họ phủ nhận kh ả năng nhận thức của con người và các hình thức cơ bản của nó

Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin Nêu ý nghĩa của định nghĩa này

Trả l i: Các quan niệm trước Mác v v t chề ậ ất:

Hy L p c ổ đại, các nhà tri t h c duy vế ọ ật như Talét cho rằng vật chất là nước; Anaximen coi là không khí; Hêraclít coi là lửa; Anaximanđơrơ coi là Apâyrôn Thành qu ả vĩ đại nh t c a ch ấ ủ ủ nghĩa duy vật thời cổ đại trong h c thuyọ ế ề ật v v t chất là thuyếtnguyên t cử ủa Lơxíp và học trò của ông là Đêmôcrít

Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại th kế ỷ XVII-XVIII, do cơ học phát triển

mạnh và chiếm ưu thế nên các quan niệmvề thế giới (v về ật chất) cũng mang tính cơ học mà đại biểu Niuton

Trang 5

5

Page | 5

Cuối th k ế ỷ XIX đầu thế kỷ XX, các phát minh c a v t lý hủ ậ ọc đã bác bỏ quan niệm đồng nhất vật ch t v i các d ng cấ ớ ạ ụthể của vật ch t ho c v i thu c tính cấ ặ ớ ộ ủa vật ch t c a các nhà tri t hấ ủ ế ọc duy v t c i và cậ ổ đạ ận đại Năm 1895, Rơnghen phát hiện ratia X là sóng điện từ có bước sóng r t ng n ấ ắ Năm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng sau khi b c x ra hứ ạ ạt Anpha, nguyên t Urani chuy n thành nguyên t ố ể ốkhác Năm 1897, Tôm xơn phát hiện ra điện tử và chứng minh đượ ằng điệc r n tử là một trong những thành ph n t o nên nguyên tầ ạ ử Năm 1901, Kaufman đã phát hiện khối lượng của điệ ử biến động và k t qu các th c nghi m khoa h c cho thn t ế ả ự ệ ọ ấy khối lượng của các điệ ử tăng lên khi vận t n tốc của điện t ử tăng.

Phê phán tính siêu hình c a ch ủ ủ nghĩa duy vật, chống lại chủ nghĩa duy tâm trong quan ni m v v t chệ ề ậ ất và để làm rõ quan điểm của triết học c a ch ủ ủ nghĩa Mác v v t ch t, trong tác phề ậ ấ ẩm Chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa kinh nghiệm phê

phán(1909), V.I.Lênin, nêu định nghĩa “Vật chất là một phạm trù tri t h c dùng ế ọđể chỉ th c tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được

cảm giác c a chúng ta chép l i, ch p l i, ph n ánh và t n tủ ạ ụ ạ ả ồ ại không l thuộc

vào cảm giác”

Phân tích định nghĩa vật chất c a Lê-nin:

Thứ nht, v t ch t là m t ph m trù Tri t h c cho nên v t ch t v a có tính ậ ấ ộ ạ ế ọ ậ ấ ừ trừu

tượng, v a có tính c ụ thế

Tính trừu tượng của v t chậ ất dùng để chỉ đặc tính chung, bản chất của vật ch t- ấđó là đặc tính t n tồ ại khách quan, độc lập với ý thức của con người và đây cũng là tiêu chí duy nhất để phân bi t cái gì là v t ch t và cái gì không ph i là v t ch ệ ậ ấ ả ậ ất Tính c ụ thể ủ c a v t chậ ất th ể hiện ở chỗ chỉ có th ế nhận biết được v t ch t bậ ấ ằng các giác quan của con người, chỉ có thể nhận thức được v t ch t thông qua viậ ấ ệc nghiên c u các s vứ ự ật, hiện tượng v t ch t c ậ ấ ụ thể

Thứ hai,v t ch t là t n tậ ấ ồ ại khách quan: v t chậ ất có đặc tính cơ bản( đặc trưng

cơ bản) là tồn tại bên ngoài ý th c, không l ệ thuộc vào ý th c, bất kì v i s t n tớ ự ồ ại

ấy, con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.

VD: Đun nước đến 100 độ C thì nước sẽ chuy n sang trể ạng thái hơi và nó đã là một quy lu t Chúng ta không th dùng ý th c cậ ể ứ ủa mình để mong mu n nó tr ố ởthành trạng thái hơi khi chỉ 10 độ ở C Từ đó có thể thấy, ý th c t n t i khách ứ ồ ạquan, không l ệ thuộc vào ý th c cứ ủa con người

Th ba, v t ậ chất được đem lại cho con người trong cảm giác: v t chất là cái

gây ra c m giác ả ở con người khi gián ti p hay tr c tiế ứ ếp tác động lên các giác quan

của con người

Thứ tư,vật ch t cấ ủa con người được giác quan chép l i, ch p l i, phạ ụ ạ ản ánh ại: l

giác quan của con người với những năng lực vốn có, có th chép l i, chể ạ ụ ạp l i, ph n ảánh s t n tự ồ ại c a vủ ật chất, tức là nhận thức được v t chậ ất S chép l i, ch p l i, ự ạ ụ ạphản ánh của giác quan đối v i v t ch t càng rõ ràng, s c nét thì nh n th c cớ ậ ấ ắ ậ ứ ủa con người về v t chậ ất càng sâu s c, toàn diắ ện và ngượ ại c l

Trang 6

6

Page | 6

Ý nghĩa phương pháp luận:

Bác b ỏ chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết không thể biết, khắc ph c c a ch ụ ủ ủnghĩa duy vật trước đó

Khắc ph c cu c kh ng ho ng trong Khoa h c t ụ ộ ủ ả ọ ự nhiên, định hướng cho s phát ựtriển c a nó trong vi c tìm kiủ ệ ếm các đẳng th c, hình th c mứ ứ ới của thế giới v t chậ ất Là cơ sở để xác định v t ch t trong xã h i, là n n t ng lý lu n khoa hậ ấ ộ ề ả ậ ọc để phân tích m t cách duy v t bi n ch ng các vộ ậ ệ ứ ấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử

Câu 3: Hãy phân tích quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa Mác-Lênin v về ận động, không gian và thời gian c a v t chủ ậ ất

l

Trả ời:

Vận động- là cách thức t n tồ ại, đồng thời là hình th c t n t i cứ ồ ạ ủa v t chậ ất

Ăngghen định nghĩa : Vận động được hi u theo ể nghĩa chung nhất tức được hiểu là phương thức t n t i cạ ủa v t ch t, là m t thuậ ấ ộ ộc tính c h u c a vố ữ ủ ật

chất- bao gồm mọi s ự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể t s ừ ự

thay d i v ổ ị trí đơn giản cho đến tư duy

Vận động là phương thức tồn tại của vật chất: Vật chất chỉ có th t n t i bể ồ ạ ằng hình th c vứ ận động, thông qua vận động mà nó bi u hi n s t n t i c a mình Nói ể ệ ự ồ ạ ủcách khác, không có v t ch t không vậ ấ ận động

Vận động tồn tại khách quan, là thu c tính c h u cộ ố ữ ủa v t chất: Vận động tồn tại vĩnh viễn, không th tể ạo ra và cũng không thể làm mất đi Một hình thức vận động cụ thể có thể được chuy n hóa thành m t hình th c vể ộ ứ ận động khác, còn hình thức vận động chung t n tồ ại vĩnh viễn gắn li n v i b n thân v t ch ề ớ ả ậ ất.

Những hình th c t n t i c a vứ ồ ạ ủ ật ch t:

D a trên nh ng thành t u khoa h c cự ữ ự ọ ủa thời đại mình, Ăngghen đã phân chia thành năm hình thức vận động cơ bản gồm: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh h c, vọ ận động xã hội

Vận động cơ học: là mọi s di chuyự ển vị trí trong không gian VD: bánh xe đang lăn trên đường,

Vận động vật lý: là các quá trình nhiệt, điện, ánh sáng VD: bóng đèn đang sáng, ngọn nến đang cháy

Vận động hóa học: là quá trình hóa hợp và thay đồi các chất VD: thanh s ắt để ngoài trời mưa lâu ngày sẽ ẫn đế d n bị g sét ỉ

Vận động sinh học: là quá trình thay đổi trong cơ thể sinh vật, động v t và con ậngười

VD: quá trình tiêu hóa thức ăn, quá trình hô hấp, Vận động xã hội: là mọi sự thay đổi trong xã h i ộ

VD: t mừ ột xã hội “trọng nam khinh nữ” thì giờ đây xã hội đã trở nên công bằng, nam n ữ bình đẳng như nhau Đây là sự tiến bộ trong tư tưởng và được xem là hình th c vứ ận động xã hội

Trang 7

7

Page | 7

Ý nghĩa của sự phân chia các hình th c vận động: Sự phân chia các hình thức

vận động có ý nghĩa quan trọng đối với việc phân chia đối tượng và xác định mối quan h ệ giữa các ngành khoa học, đồng thời cũng cho phép vạch ra các nguyên lý đặc trưng cho sự tương quan giữa các hình th c vứ ận động của v t chậ ất Tuy khác nhau v b n chề ả ất nhưng các hình thức vận động vẫn có s liên hự ệ, tương tác lẫn nhau, không tách r i nhau, chuy n hóa cho nhau Thông qua s liên h , chuy n hóa ờ ể ự ệ ểphổ biến c a các hình th c vủ ứ ận động trong vũ trụ mà vận động v t chậ ất được bảo toàn Nh ng dữ ạng v t ch t ph c tậ ấ ứ ạp như cơ thể sống, xã hội loài người bao hàm nhiều hình thức vận động khác nhau, nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bởi một hình th c vứ ận động xác định

VD: Trong cơ thể ố s ng bao gồm nhi u hình th c về ứ ận động khác nhau như: cơ học, v t lí, sinh h c, hóa hậ ọ ọc, nhưng hình thức vận động sinh học vẫn là hình thức vận động đặc trưng bởi nó quy định sự khác nhau giữa cơ thể sống và các dạng v t ch t khác ậ ấ

Vận động và đứng im:

Trong khi coi vận động là thu c tính bên trong v n có c a v t chộ ố ủ ậ ất, ch ủ nghĩa duy vật không ph ủ nhận s ự đứng im mà coi đứng im như một rường hợp riêng c a vủ ận động

Đứng im là vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối

VD: Một sinh viên đang đứng im trong phòng t c là chúng ta ứ chỉ xét v mề ột hình thức vận động là vận động cơ học, ngay lúc đó các hình thức vận động khác như vận động hóa h c, sinh h c vọ ọ ẫn đang diễn ra bên trong Như vậy, trong trường hợp này, sinh viên đứng im xét v m t hình thề ặ ức cơ học( đứng im so v i phòng h c), ớ ọnhưng nếu so với mặt trời thì sinh viên đó cũng đang vận động cùng v i s vớ ự ận động của Trái Đất xung quanh M t Trặ ời

Không có đứng im tương đối thì không th hình thành các s v t, hiể ự ậ ện tượng riêng lẻ, cụ thể Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối Đứng im là tương đối bởi vì:

Hiện tượng đứng im ch x y ra trong mỉ ả ột quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc Đứng im ch x y ra v i mỉ ả ớ ột hình th c vứ ận động trong một lúc nào đó, chứ không phải đố ớ ấ ả ọi hình i v i t t c m thức vận động trong cùng m t lúc ộ Đứng im ch là bi u hi n c a m t trỉ ể ệ ủ ộ ạng thái vận động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối khi nó còn là nó mà chưa chuyển thành cái khác

Vận động tuyệt đối cho nên nó làm cho m i s v t, hiọ ự ậ ện tượng không ng ng ữbiến đổi, làm cho s ự đứng im tương đối luôn luôn b phá vị ỡ Đứng im ch là tỉ ạm thời vì vận động cá biệt có xu hướng trở thành cân b ng, vằ ận động toàn b lộ ại có xu hướng phá vỡ s cân b ng riêng biự ằ ệt đó

Không gian và thời gian: là những hình th c t n t i c a v t chứ ồ ạ ủ ậ ất Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận tính khách quan c a không gian và th i gian ủ ờ

Trang 8

8

Page | 8

Chủ nghĩa duy vật siêu hình: không gian, th i gian vờ ận động không liên quan với nhau và bên ngoài v t chở ậ ất

Chủ nghĩa duy vật biện chứng:

Không gian là hình th c t n t i c a v t ch t xét v mứ ồ ạ ủ ậ ấ ề ặt quãng tính, s cùng t n t i, ự ồ ạtrậ ựt t , kết c u và s ấ ự tác động l n nhau ẫ

Tính chất cơ bản c a không gian và th i gian: ủ ờTính ch t chung: tính khách quan và tính vô tấ ận.

Tính khách quan: không gian và th i gian là thu c tính c a v t ch t, mà vờ ộ ủ ậ ấ ật chất tồn t i khách quan nên không gian và thạ ời gian cũng tồ ạn t i khách quan Tính vô t n: không gian và thậ ời gian không do ai sinh ra và cũng không ai có th làm mể ất đi mà nó luôn tồ ại vĩnh viễn t n Không gian luôn có ba chi u và ềthời gian luôn có một chiều

Tính ch t riêng ấ

Không gian: Có ba chi u: chiề ều dài, chi u r ng, chi u cao; ề ộ ề

Sự cũng tồ ạ ủn t i c a các tr ng thái khác nhau vạ ề vật ch t c a s vấ ủ ự ật

Thời gian: Có m t chi u: t quá kh ộ ề ừ ứ đến tương lai

S thay th k p c a các tr ng thái khác nhau v ự ế ế tiế ủ ạ ề vật ch t c a s vấ ủ ự ật

Câu 4: Phân tích quan điểm c a ch ủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc c a ý

thức Trả lời:

Ý thức là m t ph m trù tri t hộ ạ ế ọc dùng để chỉ toàn bộ hoạt động tinh th n ầ phản ánh th ế giớ ậi v t ch t diấ ễn ra trong não người, hình thành trong quá trình lao động và được diễn đạt nh ngôn ng ờ ữ

Nguồn g c của ý thức bao g m ngu n g c t nhiên (yồ ồ ố ự ếu tố cần) và nguồn gốc xã h i (yộ ếu tố đủ)

Ngu n g c t nhiên c a ý th c (y u tồ ố ự ủ ứ ế ố ầ c n)

Não người là s n ph m c a quá trình ti n hóa lâu dài c a th ả ẩ ủ ế ủ ế giới vật chất, t vô ừcơ đến hữu cơ, chất sống (thực vật và động v t) rậ ồi đến con người-sinh vật-xã hội Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động thần kinh của não bộ Bộ não càng hoàn thi n thì hoệ ạt động thần kinh của con người càng hi u qu , ý ệ ảthức của con người càng phong phú và sâu s c Tuy nhiên n u ch có bắ ế ỉ ộ óc không

Trang 9

Ngôn ng (ti ng nói, ch ữ ế ữ viết): trong quá trình lao động, con người có liên kết với nhau, tạo thành các mối quan hệ xã h i t t yộ ấ ếu và các mối quan hệ của các thành viên c a xã h i không ngủ ộ ừng được củng cố và phát tri n dể ẫn đến nhu c u cầ ần thiết “phải trao đổ ới nhau điều gì đấy” nên ngôn ngữi v xuất hiện Ngôn ngữ ra đời trở thành “cái vỏ vật chất c a ý thủ ức”, thành phương tiện thể hiện ý th c Nh ứ ờngôn ngữ, con người khái quát hóa, trừu tượng hóa những kinh nghiệm để truyền lại cho nhau Ngôn ng là s n ph m cữ ả ẩ ủa lao động, đến lượt nó, ngôn ng l thúc ữ ại đẩy cho lao động phát triển.

n g c tr c ti p nh t và quan tr ng nh t quy

phát tri n c a ý thể ủ ức là lao động, là th c ti n xã hự ễ ội

Câu 5: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về b n ch t và k t cả ấ ế ấu

của ý thứ c

Trả lời: Quan điểm của tri t hế ọc trước Mác v b n ch t cề ả ấ ủa ý thức:

Chủ nghĩa duy tâm khách quan: ý thức là sự tự ý thức hay là s t ự ự phản ảnh ý thức về chính b n thân nó ả

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: ý th c do c m giác cứ ả ủa con người sinh ra, là quá trình ph n ánh cái v n có vào trong tâm trí cả ố ủa con người.

Trang 10

10

Page | 10

Chủ nghĩa duy vật siêu hình: ý th c là thu c tính cứ ộ ủa v t ch t, là s ậ ấ ự phản ánh đơn giản, thụ động về hi n th c khách quan ệ ự

Chủ nghĩa duy vật biện chứng:

Bản ch t c a ý th c là hình ấ ủ ứ ảnh ch quan c a th ủ ủ ế giới khách quan; là quá trình phản ánh tích c c, sáng t o v ự ạ ề hiện thực khách quan vào óc người Ý thức là một hiện tượng xã h i mang b n ch t xã h ộ ả ấ ội.

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chấ ủt c a ý thức:

Thứ nhất, ý th c là hình nh ch quan cứ ả ủ ủa thế gi i khách quan

Sự phản ảnh c a ý th c ph thu c vào b n thân c a ch ủ ứ ụ ộ ả ủ ủ thể trong quá trình phản ánh th ế giới khách quan: ph thuụ ộc vào năng lực, trình độ, kinh nghi m, b ệ ịchi ph i b i lố ở ập trường, tình cảm c a ch ủ ủ thể trong quá trình ph n ánh ả

Thứ ba, ý th c là m t hiứ ộ ện tượng xã h i mang b n ch t xã hộ ả ấ ội

Nội dung của ý thức b ị quy định bởi các điều ki n xã h i, thay i theo s thay ệ ộ đổ ựđổi của xã hội

Về mục đích, ý thức tái tạo l i hi n th c theo nhu c u cạ ệ ự ầ ủa xã hội Ý thức được hình thành và phát tri n thông qua hoể ạt động thực tiễn c a con ủngười

Kết c u của ý thức:

Ý th c có k t c u ph c t p, bao g m nhi u thành t có mứ ế ấ ứ ạ ồ ề ố ối liên hệ với nhau Có thể phân chia k t cế ấu đó thành những “lát cắt” khác nhau, tùy theo góc độ người nhìn Ở đây, ta có thể chia ý thức thành hai chiều sau đây:

Theo chi u ngang: ý th c bao g m các thành tề ứ ồ ố như tri thức, tình cảm,

VD: bu n, vui, gi n, ghét, yêu, ồ ậ

Niềm tin: là s k t h p gi a tri th c và tình cự ế ợ ữ ứ ảm.

VD: Khi b n thân có s ả ự hiểu bi t v Bác Hế ề ồ, đặc bi t là khi b n có tình cệ ạ ảm đặc biệt dành cho Bác thì b n s có ni m tin r ng Bác s ạ ẽ ề ằ ẽ là ánh sáng soi đường của đất nước Việt Nam, là tấm gương để ạ b n h c tọ ập và noi theo

Trang 11

mà vẫn đảm bảo được độ chính xác và ch t chặ ẽ ầ c n thi t cế ủa tư duy khoa học Vô th c: là nh ng tr ng thái tâm lý chiứ ữ ạ ở ều sâu, điều chỉnh suy nghĩ,thái độ, hành vi và cách ng x cứ ử ủa con người mà không có s tranh lu n nự ậ ội tâm, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí, được biểu hiện thành nhi u hiề ện tượng khác nhau và chỉ là m t m t khâu trong cu c sộ ắ ộ ống có ý th c cứ ủa con người

VD: nh ng ham mu n bữ ố ản năng, giấc mơ, bị thôi miên, s l l i ự ỡ ờ

Vô th c có vai trò và tác dứ ụng nhất định trong đời sống và hoạt động c a con ủngười Nh vô thờ ức, con người tránh được tình trạng căng thẳng không cần thi t do ếthần kinh khi làm việc“quá tải” Nhờ vô th c mà nh ng chu n mứ ữ ẩ ực con người đặt ra được thực hiện một cách t nhiên không có s ự ự khiên cưỡng Vô thức có ý nghĩa quan tr ng trong hoọ ạt động giáo d c th h ụ ế ệ trẻ,

trong hoạt động khoa h c và ngh thu t Vì v y, không th ọ ệ ậ ậ ể phủ nhận vai trò cái vô thức trong cu c s ng, n u ph ộ ố ế ủ nhận vô th c s không th ứ ẽ ể hiểu đầy đủ và đúng đắn về con người Tuy nhiên không nên cường điệu, tuyệt đối hoá và th n bí hoá vô ầthức Không nên coi vô thức là hiện tượng tâm lý cô l p, hoàn toàn tách bi t khậ ệ ỏi hoàn c nh xã h i xung quanh và tuy nhiên không ph i nó không có liên h ả ộ ệt ả ệ gì đến ý th c ứ

Câu 6: Phân tích quan điểm c a ch ủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa

vật ch t và ý thức.

Trả lời: Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình v

mối quan h ệ giữa vật ch t và ý thức:

Chủ nghĩa duy tâm: tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, cho r ng ý th c hoàn toàn ằ ứquyết định vật chất và không thấy được vai trò của vật chất đố ới v i ý th c

Chủ nghĩa duy vật siêu hình: tuyệt đối hóa vai trò c a v t chủ ậ ất, cho r ng vằ ật chất quyết định ý th c, ph ứ ủ nhận tính độ ập tương đốc l i của ý thức, không thấy được vai trò c a ý th c trong hoủ ứ ạt động thực tiễn

Trang 12

Thứ nhất, v t ch t quyậ ấ ết định nguồn gốc của ý thức:

Chủ nghĩa duy vật bi n chệ ứng khẳng định: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, phụ thu c vào v t ch t, là s ộ ậ ấ ự phản ánh th ế giới khách quan vào b n ộ ãocon người Ý thức không th t n t i ngoài v t ch t, ý th c ch là thu c tính cể ồ ạ ậ ấ ứ ỉ ộ ủa một dạng v t ch t có t ậ ấ ổ chức cao là não người

VD: Hoạt động ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở sinh lý th n kinh cầ ủa b não ộngười hoạt động bình thường; nhưng khi não người bị tổn thương thì hoạt động ấy cũng bị tổn thương

Thứ hai, v t ch t quyậ ấ ết định nội dung c a ý thức:

Ý th c luôn là s ứ ự phản ánh l i hi n thạ ệ ực khách quan vào đầu óc con người Do đó, nội dung c a ý th c luôn b ủ ứ ị quy định bởi hiện th c khách quan ự

Hoạt động thực tiễn của con người là hoạt động vật chất, nó chính là động lực làm nên s phong phú và sâu s c trong n i dung c a ý thự ắ ộ ủ ức

Thứ ba, v t ch t quyậ ấ ết định s vự ận động, phát tri n c a ý thể ủ ức.

Sự vận động, biến đổi không ng ng c a th ừ ủ ế giớ ật chất, củi v a th c ti n là yếu ự ễtố quyết định đến sự vận động, phát tri n cể ủa tư duy và ý thức con người

Ý thức có tính độ ập tương đối và tác động tích cực trở l i v t ch t c l ạ ậ ấ

Thứ nh t, ý th c có quy lu t vấ ứ ậ ận động và phát triển riêng c a nó: ý thủ ức thay đổi theo t ng ch ừ ủ thể, qua lăng kính của chủ thể, nội dung c a ý th c s ủ ứ ẽ thay đổi khác nhau Nó có th ể thay đổi nhanh hơn, chậm hơn, không phải lúc nào cũng song hành với th ế giới v t chậ ất, nhưng nhìn chung, ý thức thay đổi chậm hơn so với sự thay đổi của vật ch ất.

Thứ hai, ý th c quay tr l i ch o tr c ti p hành vi cứ ở ạ ỉ đạ ự ế ủa con người: khi những quan điểm được xác l p, nó s quay tr l i ch ậ ẽ ở ạ ỉ đạo hành vi của con người Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì s ẽ tác động tích cực đến hoạt động của con người; còn n u ý th c ph n ánh sai l ch hi n th c khách quan thì s tác ế ứ ả ệ ệ ự ẽđộng tiêu cực đến hoạt động của con người

Thứ ba, ý th c c i bi n toàn b ứ ả ế ộ thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người: dựa trên tri th c v ứ ề thế ớ gi i khách quan, hi u bi t và hi n thể ế ệ ực khách quan, t ừ đó con người đề ra nh ng mữ ục tiêu, phương hướng, phương pháp để đạt được được mục đích ấy Và điều đó được chứng minh b ng toàn b s phát ằ ộ ựtriển c a nhân lo i ủ ạ

VD: Bạn A đang học kém, k t qu h c tế ả ọ ập không được tốt Nếu bạn A muốn học gi i thì ph i thông qua nhỏ ả ững hoạt động cụ thể như chăm học, Và để có được

Trang 13

13

Page | 13

những hoạt động v t chậ ất như vây, bạn A ph i hình thành nhả ững quan điểm có sẵn trong ý th c cứ ủa mình để rồi nó s quay tr l i ch o tr c ti p hành vi cẽ ở ạ ỉ đạ ự ế ủa

Câu 7: Hãy phân tích nguyên lý v m i liên h ề ố ệ phổ biến Ý nghĩa phương

pháp lu n và v n d ng nguyên lý này vào trong th c ti n cu c sậ ậ ụ ự ễ ộ ống

Trả l i:

Liên h là khái niệ ệm dùng để chỉ quan hệ giữa hai đối tượng, trong đó sự thay đổi của đối tượng này nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổ ủa đối tượi c ng kia Mối liên h là mệ ột phạm trù tri t hế ọc dùng để chỉ các mối quan hệ ràng bu c ộtương hỗ, quy định và ảnh hưởng l n nhau gi a các y u tẫ ữ ế ố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng v i nhau ớ

VD: Các cơ quan trong cơ thể con người luôn có mối liên hệ với nhau như: hệ thần kinh, h tiêu hóa, h vệ ệ ận động, h ệ tuần hoàn

Các quan điểm c a tri t hế ọc:

Quan điểm siêu hình: các s v t, hiự ậ ện tượng t n tồ ại độ ậc l p, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, gi a chúng không có s liên h ràng bu c ho c n u có thì ữ ự ệ ộ ặ ếchỉ là mối liên hệ có tính ng u nhiên ẫ

VD: Giớ ữu cơ không có mối h i liên hệ với giới vô cơ

Xã hội loài người là t ng th các cá th riêng l , nhổ ể ể ẻ ận th c c m tính và nh n thứ ả ậ ức lí tính tách r i nhau ờ

Quan điểm duy vật biện chứng: Các s vự ật, hiện tượng c a th ủ ế giới t n tồ ại trong mối liên hệ qua l i với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nh p và chuyạ ậ ển hóa cho nhau, không tách bi t nhau ệ

VD: Sinh vật, động vật, con người đều có mối liên hệ với môi trường bên ngoài

Tính ph ổ biến: Các mối liên hệ t n tồ ại trong m i s vọ ự ật, hiện tượng, trong mọi lĩnh vực của đời s ng xã h i, t ố ộ ự nhiên, tư duy

VD: Trong buôn bán hàng hóa, d ch v thì gi a cung và c u có mị ụ ữ ầ ối liên hệ với nhau Gi a cung và c u trên th ữ ầ ị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại Cung và cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hóa l n nhau, t ẫ ừ đó tạo nên quá trình vận động, phát tri n không ng ng c a c ể ừ ủ ảcung và c u ầ

Trang 14

14

Page | 14

Tính đa dạng, phong phú: Các mối liên hệ giữa các s v t, hiự ậ ện tượng có th ểchia thành nhi u loề ại như: có mối liên chung tác động lên toàn b hay nhộ ững lĩnh vực r ng l n cộ ớ ủa thế giới thì cũng có những lĩnh vực riêng ch ỉtác động lên từng lĩnh vực cụ thể của sự vật, hi n tượng; có mốệ i liên hệ ch yếu, có mối liên hệ ủ thứyếu; có mối liên hệ bên trong, có m i liên h bên ngoài, ố ệ

Trong những điều kiên, hoàn c nh khác nhau thì mả ối liên hệ giữ ự ậa s v t, hiện tượng cũng khác nhau

VD: “ Nếu bạn chơi với 5 người trí tuệ, thành đạt thì bạn s ẽ là người th ứ 6”

“ Nếu bạn chơi với 5 người hư hỏng, lười biếng thì b n s ạ ẽ là người th ứ 6”

Ý nghĩa phương pháp luận:

Quan điểm toàn di n:

Cần nh n thậ ức sự v t trong ch nh th ậ ỉ ể thống nhất c a các mủ ối liên hệ giữa các yếu t cố ấu thành s v t và trong s liên h ự ậ ự ệ giữ ự ật đó và sự ậa s v v t khác Cần phân biệt các mối liên hệ, ph i chú ý t i mả ớ ối liên hệ bên trong, b n ch t, ả ấtất y u và s chuy n hóa gi a các mế ự ể ữ ối liên h ệ để hiểu đúng bản chất của s v t và ự ậcó phương pháp tác động phù hợp

VD: “Lấy v xem tông, l y ch ng xem giợ ấ ồ ống”

“Lấy v nhìn m , l y chợ ẹ ấ ồng xem cha”

Vận dụng nguyên lý v m i liên h ề ố ệ thực ti n vào trong cu c s ng th c tiễ ộ ố ự ễn:

Khi xem xét, đánh giá 1 sự vật, hiện tượng nào đó, ta phải xem xét, đánh giá một cách toàn di n, nhi u m t c a vệ ề ặ ủ ấn đề để có thể hiếu đúng bản ch t c a s vấ ủ ự ật VD: Khi muốn đánh giá một người nào đó, chúng ta không chỉ xem qua vẻ bề ngoài như ngoại hình, giọng nói , mà chúng ta c n ph i nhìn nhìn nh n,xem xét ầ ả ậhọ qua từng c ử chỉ, hành động trong nh ng tình hu ng, hoàn c nh khác nhau trong ữ ố ảmột th i gian dài ờ

Trong quan h ệ giữa ngườ ới người v i, chúng ta ph i biả ết ứng xử sao cho đúng với từng người trong t ng hoàn cừ ảnh khác nhau

VD: Đố ới v i ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, , phải có thái độ lễ phép, tôn trọng họ; đối với bạn bè phải có thái độ thoải mái,thân thiện nhưng vẫn ph i gi ả ữthái độ chuẩn mực

Ở những quan h v i nhệ ớ ững con người nhất định trong những điều ki n v ệ ềkhông gian, thời gian khác nhau, ta cũng phải có cách giao ti p, cách quan h phù ế ệhợp như ông cha ta đã nói “đối nhân xử thế”

VD: Ngày trước, ta có biết đến một người nào đấy khi họ đang là tù nhân, hư hỏng, có tính tr m c p, không biộ ắ ết quan tâm đến mọi người xung quanh nên là ta

Trang 15

15

Page | 15

không nói chuyện, giao lưu vớ ọ Nhưng sau khi ra tù, họ đã hoàn lương, trởi hthành ngườ ốt, giúp đỡ ội người xung quanh, chăm chỉ làm ăn thì ta cầi t m n nhìn nhận h ọ khác đi, có thể giao tiếp và kết bạn.

Khi xem xét nguyên nhân c a mủ ột vấn đề nào đấy, chúng ta c n xem xét chúng ầtrong các mối liên hệ để xem nguyên nhân nào là nguyên nhân chính để có biện pháp tác động phù hợp.

VD: Khi ta học kém đi, điểm số giảm, ta c n tìm nguyầ ên nhân do đâu lại khiến ta như vậy: do lười học, không hiểu bài, không có th i gian hờ ọc, do yêu đương, Nếu tìm được nguyên nhân cụ thể, ta sẽ tìm được cách gi i quyả ết đúng đắn và phù hợp

Trong h c t p, bao gi ọ ậ ờ cũng xác định mục đích, động cơ, thái độ đúng đắn đểđạ ết k t quả cao; xem xét các mặt của việc h c mọ ột cách cụ thể, toàn di n, phù hệ ợp với t ng thừ ời điểm

VD: Xác định học tập là suốt đời; C n bi t h c bầ ế ọ ằng gì, học cái gì trước, cái gì sau?; Học để làm gì?

Câu 8: Phân tích nguyên lý v s phát triề ự ển Ý nghĩa phương pháp luận và

vận d ng nguyên lý này vào trong cu c sộ ống

Trả l i:

Quan ni m siêu hình: ệ S phát tri n cự ể ủa s vự ật chỉ là s ự tăng lên đơn thuần về lượng, không có s ự thay đổi về chất, nếu có sự thay đổi thì ch là s ỉ ự thay đổi theo vòng tròn khép kín và không có s hình thành ra cái mự ới

Nguồn g c c a số ủ ự phát tri n n m bên ngoài s vể ằ ự ật

VD: S ự tăng lên nhanh chóng về số lượng các nhà máy, khu công nghi p, ệgây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người cũng là sự phát triển

Quan điểm c a ch ủ nghĩa duy vật biện ch ng: ứ Phát tri n là m t ph m trù ể ộ ạtriết học dùng để chỉ quá trình vận động t ừ thấp đến cao, t ừ đơn giản cho đến phức tạp, t kém hoàn thiừ ện đến hoàn thiện hơn củ ự ật.a s v

Phát tri n là m t hiể ộ ện tượng phổ biến của th ế giới vật ch t, nó không ch là s ấ ỉ ựthay đổi về lượng mà còn là s ự thay đổ ề chất, di v ẫn đến s hình thành ra cái mự ới Nguồn g c cố ủa s phát triự ển n m bên trong b n thân s vằ ả ự ật

VD: S phát triự ển của điện tho ại: ban đầu là nh ng chiữ ếc điện thoại to, c ng ồkềnh d n dầ ần đã được cải tiến thành nh ng chiữ ếc điện thoại nhỏ g n, ti n l i và ọ ệ ợthông minh hơn

Tính chất:

Tính khách quan: Phát triển là quá trình t thân v n có c a sự ố ủ ự vật, hiện tượng, không ph thu c vào ý th c cụ ộ ứ ủa con người.Nghĩa gốc của s phát tri n n m ngay ự ể ằbên trong b n thân s v t, hiả ự ậ ện tượng Đó là quá trình giải quyết liên tục nh ng ữmâu thu n n y sinh bên trong b n thân s v t, hiẫ ả ả ự ậ ện tượng đó

Ngày đăng: 06/05/2024, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan