NHU CẦU HUẤN LUYỆN HUẤN LUYỆN VIÊN Y TẾ CÔNG CỘNG

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NHU CẦU HUẤN LUYỆN HUẤN LUYỆN VIÊN Y TẾ CÔNG CỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ HUẤN LUYỆN VIÊN Tham gia việc huấn luyện tại các trường. I. Mục tiêu huấn luyện Huấn luỵện viên y tế công cộng sẽ nhận định được ưu va khuyết điểm của nhiều phương pháp giảng dạy để chọn một phương pháp giảng dạy hữu hiệu. Mục tiêu trên được thiết lập trên 3 yếu tố:  Quan sát được  Đo lường được  Có tiêu chuẩn năng suất chấp nhận được Sau khi huấn luyện, huấn luyện viên sẽ:  Cải tiến được thái độ (atitude)  Phát triển kỹ năng(skill)  Gia tăng kiến thức(knowledge)  Sẵn sàng hợp tác với các nhân viên khác trong việc gia tăng sức khoẻ cộng đồng

Trang 1

NHU CẦU HUẤN LUYỆN HUẤN LUYỆN VIÊN Y TẾ CÔNG CỘNG VAI TRÒ HUẤN LUYỆN VIÊN

Tham gia việc huấn luyện tại các trường.

I Mục tiêu huấn luyện

Huấn luỵện viên y tế công cộng sẽ nhận định được ưu va khuyết điểm của nhiều phương pháp giảng dạy để chọn một phương pháp giảng dạy hữu hiệu.

Mục tiêu trên được thiết lập trên 3 yếu tố:  Quan sát được

 Đo lường được

 Có tiêu chuẩn năng suất chấp nhận được Sau khi huấn luyện, huấn luyện viên sẽ:  Cải tiến được thái độ (atitude)  Phát triển kỹ năng(skill)  Gia tăng kiến thức(knowledge)

 Sẵn sàng hợp tác với các nhân viên khác trong việc gia tăng sức khoẻ cộng đồng Tiến trình tổ chức một khoá huấn luyện:

 Xác định nhu cầu huấn luyện để cải tiến nhân sự  Phải chuẩn bị mục tiêu huấn luyện

 Phải thiết lập chương trình  Tổ chức khoá học

 Lượng giá

 Theo dõi công tác huấn luyện

II Nhiệm vụ và vai trò huấn luyện viên

Ở lớp học:

 Phụ giúp giảng viên trong giờ giảng dạy thực tập trình diễn nếu cần thiết  Giảng dạy hoặc hướng dẫn thực tập do khối huấn luyện chỉ dẫn

 Chỉ dẫn kiểm soát theo dõi việc ôn tập của các viên phải thi lại môn học  Phụ giúp soạn thảo các tài liệu chuyên môn về huấn luyện, trợ huấn cụ  Nhằm gia tăng mọi công tác huấn luyện khác do khối huấn luyện chỉ định Tại thí điểm:

 Ấn định chi tiết thực tập theo chương trình thực tập tổng quát do Viện soạn  hướng dẫn thực tập cho các học viên

 Kiểm soát và dìu dắt các học viên về phương diện chuyên môn cũng như các vấn đề an ninh cá nhân

 Định lượng học viên theo tiêu chuẩn duy nhất và ghi sổ học bạ.

 Phúc trình, báo cáo cho vị quản đốc thí điểm va Viện Quốc gia Y tế công cộng về các vấn đề liên quan khác tại thí điểm.

 Giữ phần hành theo dõi các vấn đề kỷ luật

 Tham gia các công tác khảo sát, nghiên cứu do Viện thực hiện tại thí điểm.

III Những quyết định và nhận xét của Huấn luyện viên:

Trong việc hướng dẫn Huấn luyện viên phải:  Công bằng và vô tư

 Tìm hiểu từ từng học viên

Trang 2

 Kiên nhẫn và thành thật

 Tự chủ, tự tin, bình tĩnh, đứng đắn và cầu tiến

IV Khả năng giao tế:

 Không bao giờ nặng lời quá xa cách hoặc quá thân mật với học viên  Có khả năng phối hợp với các nhân viên y tế khác

V Hệ thống điều khiển:

 Các huấn luyện viên tại viện sẽ thuộc sự điều hợp trực tiếp của Ban Giám Học thuộc phòng Điều hành khối huấn luyện

 Các huấn luyện viên tại thí điểm: phải chịu trách nhiệm về chuyên môn với Viện qua phòng phối hợp các thí điểm

Trang 3

GIÁM THỊ TẠI CÁC THÍ ĐIỂMI CHỌN LỰA GIÁM THỊ

 Kiến thức  Bề ngoài  Giao tế nhân sự

II GIÁM THỊ ĐÚNG NÊN TRÁNH

 Không quở phạt nhân viên nơi đông người

 Đừng nên cso cảm tình với nhân viên này hơn nhân viên khác  Tránh những công việc mà mình không biết rõ

 Giải thích cho nhân viên biết rõ vấn đề, thời lượng cần thiết cho một dự án  Tránh đổ lỗi cho nhân viên khi chính mình làm lỗi

 Quá tỉ mỉ tìm lỗi của nhân viên

III GIÁM THỊ ĐÚNG NÊN

 Giúp đỡ nhân viên cấp dưới tuỳ theo khả năng và hoàn cảnh thật sự của họ  Biêt phân chia quyền hạn nhân viên cho công bằng

 Tin tưởng nhân viên khi giao công việc cho họ  Khen thưởng phải phù hợp với tâm l nhân viên

 Lo phương tiện đầy đủ cho nhân viên khi giao công tác cho họ  Giữ vững lập trường khi đã quyểt định

 Đối xử với nhân viên như là cộng sự viên

 Học hỏi một cách khéo léo kinh nghiệm của nhân viên

 Khéo léo, tế nhị, không nên luôn chứng tỏ mình là cấp chỉ huy

 Khi có dịp khen thưởng nhân viên nên cho họ có dịp phô bày sáng kiến

IV CÓ HAI LOẠI GIÁM THỊ

Loại giám thị chuyên chế độc tài:

 Luôn tỏ ra mình có quyền trong mọi trường hợp hướng dẫn, chỉ huy  Đòi hỏi sự tuân lời tuyệt đối ở nhân viên

 Thực hành trọn vẹn để đem lợi về mình hầu củng cố địa vị Loại giám thị dân chủ

 Ít dùng quyền lực

 Khuyến khích nhân viên tham gia công việc để hoàn thành công viêc tốt đẹp  Làm việc cùng với nhân viên để chia xẻ khó khăn

 Lúc nào cũng xem nhân viên là cộng sự viên

V NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG VIỆC GIÁM THỊ

 Phải luôn luôn hiểu rõ nhân viên đã chờ mong ở chính mình những gì?  Nhân viên phải được hướng dẫn rõ ràng khi thực tập công việc của mình  Phải nhìn nhận những kết quả tốt đẹp của nhân viên

 Nhân viên phải được khuyến khích để được hoàn hảo

 Nhân viên phải được làm việc trong ngoại cảnh vệ sinh và an toàn

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP GIÁM THỊI TÌM HIỂU HỌC VIÊN

 Khả năng học vấn  Hoàn cảnh

 Tính tình qua các phản ứng hàng ngày Nên tìm hiểu thái độ học viên một cách tế nhị.

II KHÉO LÉO VỚI NHÂN VIÊN

 Không nên ra lệnh trực tiếp nếu phải ra lệnh cần phải tìm hiểu rõ hoàn cảnh của học viên

 Nên ra lệnh qua các giai đoạn sau”  Cho họ nhận định công việc  Giúp kiến cho họ làm  Tìm cách hỏi thảo luận

III.CÁCH QUYẾT ĐỊNH

 Khi một học viên làm sai

 Nên : cho học viên thấy rõ lẽ phải  Không : khiển trách nhân viên nặng

 Có sự tranh chấp giữa hai nhân viên cấp chỉ huy không nên nghe nhiều về một nhân viên nào, đồng thời tìm cách để họ thông cảm nhau.

IV CÁCH GIÁM THỊ NHÂN VIÊN Ở XA

 Xem chương trình làm việc  Hội họp

 Thăm viếng thường xuyên (VN áp dụng rất thường xuyên)  Xem báo cáo

Trang 5

 Cùng chia sẻ hiểu biết liên quan đến mục đích

II YẾU TỐ CĂN BẢN

1) Căn bản: phải tương tự nhau về một phương diện gì với căn bản của nhóm có thể đạt

 Nhóm viên phải hiểu là đang hướng về một mục đích gì  Truyền thông rõ ràng, danh từ dễ hiểu

 Lượng giá toán viên diễn tả tư tưởng mình thu thập  Toán viên có tự do đặt câu hỏi không?

Trang 6

LƯỢNG GIÁ

I ĐỊNH NGHĨA

Lượng giá là một kỹ thuật là một phương pháp để người huấn luyện viên, dùng nhận định mức độ kinh nghiệm mà học viên đã có học hỏi trong khi cố gắng hoàn tất mục tiêu hoạch định

II CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SỰ LƯỢNG GIÁ

 Lượng giá phải liên quan đến mục tiêu của chương trình  Lượng giá phải quan sát thái độ học viên

 Lượng giá phải lưu đến kinh nghiệm mà học viên học hỏi được  Lượng giá là một tiến trình liên tục

 Lượng giá phải gồm tất cả mọi người tham gia trong chương trình huấn luyện  Lượng giá liên quan đến sự mở mang kiến thức của học viên

 Lượng giá là một động lực thúc đẩy sự hướng dẫn hoàn hảo

 Lượng giá là một đơn vị để đo lường thái độ học viên và kết quả của sự giảng huấn

III MỤC ĐÍCH

 Xác định sự tiến bộ của học viên hướng về sự hoàn tất mục tiêu của chương trình  Giúp đỡ học viên duy trì năng lực và quên đi sự kém cỏi

 Giúp giảng viên hoàn hảo hoá việc giảng huấn  Xác định giá trị toàn thể chương trình

 Định nghĩa rõ ràng mục tiêu huấn luyện  Đôn đốc học viên

 Giúp cho học viên có được sự an toàn về tâm l  Để việc phân phát chứng chỉ học viên được hợp pháp

 Phải lượng giá học viên căn cứ vào những dụng cụ đáng tin cậy

CÁC PHƯƠNG THỨC HUẤN LUYỆNIV THUYẾT TRÌNH

Chú ý:

Đề tài hợp nhu cầu không? Cần viết bài lên bảng

Sau mỗi đoạn cần tóm tắt lại Tóm tắt lại toàn bài

Sau mỗi buổi thuyết trình nên có thảo luận

I THẢO LUẬN

a Thuyết trình theo thuyết trình đoàn: giảng viên đóng một vai trò trong đó Nên:

Đưa đề tài trước

Theo sát gợi ý, đưa ý kiến Thảo luận sau đó

b Thảo luận tập thể

Trang 7

Tránh: biến buôit thảo luận thành vấn đáp giữa giảng viên và học viên Nên: học viên trao đổi ý kiến

Giảng viên đóng vai trò điều khiển c Thảo luận theo nhóm nhỏ:

Không quá 6 người d Phương thức gợi ý:

Một vấn đề mọi người lần lượt phát biểu ý kiến khi đã cạn ý, nên để 3 phút mỗi người lấy giấy viết thêm 2 ý nữa.

II DU KHẢO

Một phương thức quan sát Tổ chức học viên đi du khảo

Luôn luôn căn dặn học viên: tác phong, kỷ luật Phải có giấy tờ hợp pháp

Có một buổi họp trước để định nhu cầu quan sát, chia nhóm nhỏ, sửa soạn Quan sát xong nên họp lại

Mỗi nhóm quan sát nghiên cứu

IV PHƯƠNG THỨC BIỆN MINH

Thính thị là một phần của phương pháp biện minh

V THỰC HÀNH

Hiện tại đang theo chiều hướng áp dụng

Trang 8

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO PHẢN ỨNG CHUYÊN MÔN

Phải có quan niệm hướng dẫn Trước tiên giảng viên nên có ý niệm: Tâm niệm mỗi học viên là một cá nhân giá trị và đáng được đối xử tử tế.

Mỗi học viên là một cá nhân độc nhất có bản chất tâm sinh lý, hoàn cảnh và kinh nghiệm riêng biệt có thể nhìn rõ vấn đề và quyết định cho chính mình

Mỗi học viên có tiềm năng

Ngày đăng: 06/05/2024, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan