thực hành kỹ năng giáo dục

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thực hành kỹ năng giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được sự phân công và hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cô Nguyễn Thị Hà Giáo viên chủ nhiệm lớp 11D5 và ban lãnh đạo trường THPT

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIÁO DỤCGiáo viên Giảng dạyô Nguyễn Thị

Giáo viên Chủ nhiệmô Nguyễn Thị

Sinh viên thực hiệnNguyễn PhươnLớp: K

Hà Nội,

Trang 5

LỜI CẢM Ơ

Đào tạo nghiệp vụ sư phạm là quá trình rèn luyện kĩ năng và kiến thức sư phạm tạo nên những tiền đề để sinh viên sư phạm bước đầu bước chân vào nghề giáo – ghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, được cả xã hội quan tâm và tôn vinh Được sự phân công và hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cô Nguyễn Thị Hà Giáo viên chủ nhiệm lớp 11D5 và ban lãnh đạo trường THPT Yên Hòa, em được thực hành công tác chủ nhiệm tại lớp 11D5 từ ngày 20/03/2023 đến ngày 2

Trong quá trình học tập, rèn luyện duới sự chỉ dạy tận tình về lý thuyết, kỹ năng của cô Nguyễn Thị Thanh Trà, chúng em đã có thêm nhiều kiến thức, thông tin bổ ích trước khi trực tiếp xuống trải nghiệm thực tế tại trường THPT

Thời gianthực tập tại lớp 11D5 tuy chỉ là năm tuần ngắn ngủi nhưng đối với em đó là khoảng thời gian vô cùng bổ ích và ý nghĩa Chúng em được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, trò chuyện và tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tạo cho các em Chúng em rèn luyện được kĩ năng chủ nhiệm lớp, kĩ năng quan sát hành vi của học sinh, tạo cho mình một phong thái

úc từ giờ giấc, trang phục đến lời nói, cử chỉ,… cho phù hợp với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chỉ đạo thực hành tại trường THPT Yên Hòa, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hà – giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn và toàn thể học sinh lớp 11D5 đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực hành lần Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái được ngày càng nhiều thành công trong cuộc sống!

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT YÊN HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỰC HÀNH

TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(Thời gian: từ ngày 20/03/2023 đến ngày 2

Họ và tên sinh vi Bùi Nguyễn Phương Nam

Lớp chủ nhiệm Trường: THPT Yên Hòa

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị HàGiảng viên Tâm lí giáo dục: T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

Vì yêu cầu của nhà trường ông cho phép thu thập thông tin riêng cá nhân với những người ngoài trách nhiệm pháp lí của nhà trường Thông tin về gia đình học sinh là những thông tin mang tính bảo mật, riêng tư mà chỉ giáo viên chủ nhiệm củ mới được biết Hơn nữa em học sinh đang ở tuổi mới lớn, nên ngại cung cấp các thông tin liên quan đến gia đình.

Trang 8

Bản thân mỗi giáo sinh chưa có kinh nghiệm

cũng như dự giờ một tiết học.

Chỉ quan sát được hành vi của các em trong hai tiết học nên chưa thể bao quát ết được hành vi của các

Trang 9

Vì đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên đôi khi các em ngại chia sẻ việc riêng của bản thân mình với người lớn Vì vậy mà việc lấy ng tin từ các em cần tham vấn cũng sẽ trở nên khó khăn hơn.

Trang 10

biện pháp khắc phục từ phía chủ quan

Từ phía bả u quá trình thực hành dưới trường phổ thông, giáo sinh nhận thấy có một số giải pháp để khắc phục những khó khăn như:

Tranh thủ thời gian nếu được nghỉ học để lên lớp và trò chuyện với các em trong giờ ra chơi nhằm tạo sự gắn bó cũng như tiếp hu được nhiều kinh nghiệm.

Nắm vững lí thuyết tâm lý lứa tuổi để có thể tham vấn phù hợp với lứa tuổi của các Chuẩn bị kế hoạch kĩ càng hơn.

Chuẩn bị tâm lý vững vàng, tự tin hơn.

III Các kiến nghị, đề xuất

1 Về nội dung chương trình

Nội dung chương trình tập trung hình thành và phát triển 4 kĩ năng cho sinh viên tuy khá toàn diện nhưng còn gặp khó khăn sau:

Kĩ năng chủ nhiệm lớp: đối với sinh viên năm 3 chưa từng được tham gia công tác chủ nhiệm thì kĩ năng này còn nhiều mới lạ, bỡ ngỡ Các nội dung chủ nhiệm lớp diễn ra trong thời gian ngắn, không đủ điều kiện để rèn luyện và thực hành

Kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo:

+ Chưa thực sự thu hút được toàn bộ học sinh vào hoạt động, vẫn còn một số em hơi trầm, ít đưa ra ý kiến cá nhân hoặc không quan tâm đến hoạt động.

+ Công đoạn chuẩn bị chưa kĩ càng nên còn nhiều sai sót + Kĩ năng tổ chức sự kiện chưa hoàn thiện, hấp dẫn + Phương tiện hỗ trợ còn nhiều hạn chế.

+ Sự sôi nổi của lớp phải trong giới hạn vì có thể ảnh hưởng đến các lớp khác Kĩ năng quản lý hành vi lớp học: Số tiết sinh viên được dự giờ còn ít nên chưa nắm bắt được hết hành vi học sinh trong lớp học, chưa được trải nghiệm nhiều tình huống sư phạm.

Kĩ năng tham vấn học đường:

+ Một số họ e dè, chưa thực sự cởi mở.

+ Phần lớn các em gặp khó khăn ở ba môn Hóa, Tiếng Anh, Lí Các em cảm thấy ba môn đều khó và nhiều bài tập, khiến các em thấy chưa hứng thú và còn chán nản + Phần lớn sinh viên còn trẻ, chưa dày dặn kinh nghiệm, sự trải đời để có thể giải

uyết các thắc mắc, khó khăn cho học sinh trong nhiều trường hợp hi hữu, khó giải quyết.

Trang 11

2 Về thời gian, kế hoạch

Thời gian: Chưa thật sự thiết thực và hợp lý bởi ngoài thời gian xuống trường THPT, viên còn phải tham gia việc học trên lớp và các hoạt động khác của nhà trường, khoa nên gây ảnh hưởng đến thời gian biểu, khó khăn trong phân bố thời gian.

Kế hoạch: Kế hoạch do sinh viên đưa ra để tiến hành hiệu quả còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời gian, hoạt động của học sinh, đặc điểm tâm lý học sinh, nội dung chương trình,

Vậy nên, sinh viên xin đưa ra đề xuất:

+ Các giảng viên, giáo viên khoa tâm lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội và trường THPT Yên Hòa tạo điều kiện về thời gian, hướng dẫn và củng cố kiến thức, kĩ năn một cách hiệu quả, triệt để để sinh viên thêm tự tin, nhiệt tình trong công việc Khi sinh viên còn chưa hiểu hoặc gây ra sai sót, giáo viên cần chỉ ra ngay và hướng dẫn giải quyết kịp thời.

+ Phía học sinh nên có thái độ cởi mở, thân thiện, hợp tác với sinh viên để quá trình ương tác được diễn ra thuận lợi và hình thành những tình cảm cao quý, ý nghĩa, những kỷ niệm đáng nhớ của cô

3 Về hình thức, phương pháp tổ chức thực hành kĩ năng giáo dục

Hình thức, phương pháp tổ chức đa dạng với nhiều đối tượng nhưng còn nhiều hạn chế:

+ Làm việc theo nhóm: các thành viên trong nhóm thuộc các lớp tín chỉ khác nhau, thời gian biểu khác nhau, hoạt động khác nhau nên khó khăn trong việc thống nhất thời gian trao đổi, làm việ

+ Tương tác với học sinh: thời gian tiếp xúc với các em còn hạn chế nên chưa tìm hiểu tâm lý, nguyện vọng của tất cả thành viên trong lớp Một số em còn e ngại, khó hợp

Vậy nên sinh viên xin đưa ra đề xuất:

+ Sinh viên nên phân bố, sắp xếp thời gian hợp lí để làm việc cùng nhau, trao đổi một ực để tìm ra những quan điểm chung

Trang 12

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2023

Trang 13

RƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT YÊN HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂUĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM

ọ và tên sinh viên: Bùi Nguyễn Phương Nam

Lớp:

Lớp chủ nhiệm:Trường:

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị HàGiảng viên Tâm lí giáo dục: T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

Mục tiêu:

• ắm bắt được thông tin, đặc điểm cá nhân của học sin

• Tăng cường tinh thần đoàn kết, hợp tác trong các hoạt động của học sinh.

• Nâng cao kỹ năng học tập và niềm yêu thích môn học cho học sinh Tìm hiểu đặc điểm của học sinh:

ô tả học sinh (đặc điểm tâm lý: nhận thức, tình cảm, ý chí) Các đặc điể liên quan đến hoạt động học tập và hoạt động khác trong nhà trường

2, Hoàn cảnh gia đình: điều kiện sống, anh chị em, quan hệ giữa các thành viên đình.

3, Quan hệ với bạn

4, Quan hệ với thầy, cô giáo và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.

Các phương pháp và hình thức thu thập thông tin về học sinh và gia đình học sinh:

1, Thông qua giáo viên Chủ nhiệm, lớp trưởng, ban cán sự lớp để tìm hiểu về tình hình chung của lớp cũng như các thành viên trong lớp để có thông tin khách quan về học sinh.

2, Nhóm giáo sinh kiến tập phân công chia nhau quan sát trực tiế độ kết hợp với nói chuyện, giao lưu, trao đổi thường xuyên với các em học

Trang 14

để nắm bắt thêm được thông tin, tình hình chung của lớp và cá nhân các em học sinh cũng như gia đình học sinh.

3, Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu hỏi, trắc nghiệm, tọa đàm, thảo luận nhóm, các hình thức vui chơi, tạo mọi điều kiện cho các em tự bộc lộ về bản thân, gia đình, bạn bè.

Tình hình lớp chủ nhiệm:

• Lớp chủ nhiệm: 11D5 trường THPT Yên Hòa.

• Giáo viên chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Hà.

• Sĩ số: 51 học sinh, trong đó: 6/51 học sinh nam, 45/51 học sinh nữ a) Thuận lợi

• Về học tập:

tư duy học tập tốt, sáng tạo, nhiệt tình trong các hoạt động.

+ Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, sát sao trong việc theo dõi và đốc thúc các em học tập Đặc biệt, thầy luôn có biện pháp kịp thời đối với các hành vi vi phạm.

cán sự lớp có trách nhiệm với công việc chung.

+ Lớp nhận được nhiều sự ủng hộ của ban phụ huynh trong các điều kiện vật chất, được học tập trong một môi trường tốt nên có sự thuận lợi để nâng cao kiến thức + Cơ sở vật chất khá đầy đủ tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn.

• Về đạo đức:

+ Các em đều ngoan, lễ phép.

+ Luôn cố gắng thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường.

+ Không xảy ra tình trạng đánh nhau, chửi bậy gây mất đoàn kết lớp học.

• Về hoạt động tập thể:

+ Tham gia đầy đủ, sôi nổi các hoạt động của nhà trường.

+ Trong lớp luôn có các hoạt động giao lưu nhằm tăng tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớ

+ Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm đến tình hình hoạt động các phong trào của lớp và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết.

trường thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể, các cuộc thi nhằm tăng tinh thần đoàn kết cho tập thể lớp.

b) Khó khăn:

• Về học tập:

+ Các em chưa có sự cân bằng giữa các môn học, nhiều em còn học lệch, học tủ + Một số em đôi khi còn quên vở chưa làm và chuẩn bị bài tập về nh

Trang 15

Cơ cấu tổ chức lớp:

n sự lớp:

• Lớp trưởng: Đỗ Nguyễn Đức.

• Lớp phó học tập: Nguyễn Phương Minh.

• Lớp phó kỷ luật: Nguyễn Đoan Trang Ban chấp hành Chi đoàn:

• Bí thư: Nguyễn Thúy Quỳnh.

h sách học sinh:

Họ và tên

Trịnh Thúy An Bùi Nguyễn Quỳnh

Nguyễn Lâm Anh Nguyễn Phương Anh

Nguyễn Phương Dung Nguyễn Thị Thùy Dương

Trang 16

Nguyễn Anh Hiếu Đào Thị Xuân Hương Ngô Hiểu Khanh Nguyễn Minh Khuê Đào Nguyên Khánh Linh

Nguyễn Phương Mai Nguyễn Xuân Mai Nguyễn Minh Phương Nguyễn Thúy Quỳnh Nguyễn Xuân Thảo Phạm Đặng Hương Thủy Như Thị Hà Thư

Trang 17

Phạm Hoa Thủy Tiên Nguyễn Đoan Trang Nguyễn Hiền Tra Nguyễn Linh Trang

Tìm hiểu đặc điểm học sinh:

Họ vGiới CÁC MỐI QUAN HỆBẢN THÂN

Trang 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Họ và tên sinh viên: Bùi Nguyễn Phương Nam

Lớp chủ nhiệm– Trường:

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị HàGiáo viên Tâm lý giáo dục: T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

TUẦN 1

Mục tiêu chung:

ng tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên

Trang 34

TUẦN 2

(Từ ngày 27/03/2023 đến 31/03/2023)

Mục tiêu chung:

thông: công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt

Trang 36

TUẦN 3

(từ ngày 03/04/2023 đến 07/04/2023)

I Mục tiêu chung:

chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên đề,

Trang 38

TUẦN 4

(Từ ngày 10/04/2023 đến 15/04/20

Mục tiêu chung:

thông: công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên

Trang 40

TUẦN 5

(Từ ngày /04/2023 đến 2

I Mụ

thông: công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên

Trang 42

Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Nội dung, tiêu chí đánh giátối đaĐiểm thực tếĐiểm

Mục tiêu rõ ràng, có thể đánh giá được, đảm bảo tính khả

Sử dụng phương pháp, hình thức phù hợp với kế hoạch chung của nhà trường và đặc điểm học sinh của lớp chủ nhiệm.

Có đầy đủ hoạt động của công tác chủ nhiệm (xây dựng hoạt động ngoại khóa,

hỗ trợ học sinh )

Tổng điểm

ận của giáo viên chủ nhiệm Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2023

Trang 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT YÊN HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT

Thời gian: Tiết sinh hoạt thứ sáu tuần 1 (ngày 24 tháng 03 năm 2023)Họ và tên sinh viên: Bùi Nguyễn Phương Nam

ướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị HàGiảng viên Tâm lí giáo dục T.s Nguyễn Thị Thanh Trà

YÊU CẦU

Sơ kết hoạt động tuần 1 (20/03/2023 –

Nắm bắt được tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được).

hận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua yên dương những cá nhân có thành tích trong tuần.

Xử lý, chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, của trường.

Triển khai kế hoạch tuần 2 (27/03/2023 –

Nhóm sinh viên kiến tập (giáo viên):

Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp trong tuần qua, xem lại sổ chủ nhiệm Lên kế hoạch tuần tiếp theo.

Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề.

Chuẩn bị và thực hiện kiểm tra các phương tiện dạy học: loa, mic, máy chiếu, giấy A5, bút màu,

Trang 44

TIẾN TRÌNHỔn định lớp (5 phút)

Kiểm tra sĩ số: 51 học sinh Sinh hoạt văn nghệ.

Nội dung sinh hoạt

Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 1 (15

1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp

Số học sinh nghỉ học (có phép, không phép trong tuần) Số học sinh đi học muộn, bỏ tiết, vi phạm luật ATGT,

iệc thực hiện nề nếp tác phong của lớp.

Điểm trừ thi đua của lớp trong tuần qua (cụ thể từng buổi học, số điểm trừ, lý bị trừ điểm).

Các hoạt động ngoại khóa khác (những việc làm được, những việc chưa được).

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

Thống kê đánh giá giờ học của giáo viên (số giờ điểm 10, 9, 8, 7, 6, ) Nhận xét chung về tình hình học tập của lớp (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân dẫn đến các giờ điểm 6,

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực tuần

Hầu hết các tổ được phân công trực nhật lớp làm việc với tinh thần nghiêm túc có trách nhiệm cao.

Một số thành viên trong tổ làm trực nhật còn chưa sạch, trực nhật với tinh thần chưa tự giác lắm.

4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ

Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm.

Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ có thành tích tốt, thành tích đạt được.

5 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm

hình hoạt động của từng tổ; xếp loại thi đua tổ.

GV tuyên dương tổ xuất sắc, tuyên dương học sinh có thành tích xuất sắc GV nhắc nhở, phê bình, đưa ra biện pháp xử lý tổ yếu kém và học sinh vi phạm nội quy của trường, của lớp.

Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tiếp theo (5 phút)

+ Động viên, nhắc nhở và giao nhiệm vụ cho lớp phó văn nghệ chuẩn bị tiết mục văn nghệ, các video cho chủ đề của buổi sinh hoạt tuần 5.

Trang 45

+ Học sinh tiếp tục thực hiện đúng luật khi tham gia an toàn giao đường đến trường.

Học sinh:

+ Quan sát, lắng nghe giáo viên nhận xét, phân công.

+ Ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong lớp.

Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG NGHIỆN GA

Hình thức sinh hoạt

Tìm hiểu về Game – lợi hay hại học sinh sẽ hiểu rõ hơn về những lợi ích tác hại của việc chơi game Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh trong lớp giao lưu học hỏi, nâng cao trách nhiệm và tinh thần đoàn kết.

n cạnh đó để toàn thể các bạn học sinh có những giây phút giải trí thoải mái trước khi bắt đầu một tuần mới.

2 Tiến trình thực hiện

Bước 1: Xây dựng chương trình sinh hoạt chi đoàn theo thời gian quy định, tham khảo, chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến buổi sinh hoạt

Bước 2: Tổ chức hội ý, thảo luận và thống nhất về nội dung, thời gian, địa điểm và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ủy viên Ban Chấp hành, các đoàn viên trong chi đoàn nhằm đảm bảo cho sinh hoạt chi đoàn chủ điểm diễn ra

Bước 3: Thông báo trước cho đoàn viên biết về thời gian, địa điểm và phổ biến trước chủ đề, nội dung sinh hoạt cho đoàn viên chuẩn bị, phân công nhiệm vụ

từng đoàn viên; yêu cầu đoàn viên tham dự đầy đủ.

Bước 4: Sau buổi sinh hoạt, chi đoàn đánh giá hiệu quả buổi sinh hoạt với các hình thức như khảo sát qua phiếu, họp rút kinh nghiệm, viết biên bản sinh hoạt vào sổ chi đoàn.

Bước 5: Tổng hợp báo cáo minh chứng gửi về Đoàn trường.

chơi game.

tác hại vốn có của việc chơi game Từ đó học sinh biết cách sắp xếp thời gian để cân bằng việc chơi game đúng cách

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan