Thuật ngữ chuyên ngành kỹ thuật biển, Uỷ ban kỹ thuật biển - Hiệp hội kỹ sư xây dựng Nhật Bản (JSCE)

245 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thuật ngữ chuyên ngành kỹ thuật biển, Uỷ ban kỹ thuật biển - Hiệp hội kỹ sư xây dựng Nhật Bản (JSCE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hơn 10 năm thực hiện Chiến lược Biển Việt Nam (2007-2020), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng từ nghiên cứu điều tra biển cho tới phát triển kinh tế biển. Trong đó, kinh tế biển và ven biển luôn đóng góp hơn 30% vào GDP cả nước. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và do tác động chưa đúng cách của con người vào tự nhiên nên đã xảy ra các hiện tượng xói lở nghiêm trọng tại rất nhiều khu vực dọc bờ biển Việt Nam.

UỶ BAN KỸ THUẬT BIỂN - HIỆP HỘI KỸ SƯ XÂY DỰNG NHẬT BẢN (JSCE) COASTAL ENGINEERING COMMITTEE - JAPAN SOCIETY OF CIVIL ENGINEERS (JSCE) THUAT NGỮ CHUYEN NGANH KY THUAT BIEN GLOSSARY OF COASTAL ENGINEERING a Người dịch: Nguyễn Trung Việt Nguyễn Xuân Tính Hitoshi Tanaka NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG UỶ BAN KỸ THUẬT BIỂN - HIỆP HỘI KỸ SƯ XÂY DỰNG NHẬT BẢN (JSCE) COASTAL ENGINEERING COMMITTEE - JAPAN SOCIETY OF CIVIL ENGINEERS (JSCE) THUAT NGU CHUYEN NGANH KY THUAT BIEN GLOSSARY OF COASTAL ENGINEERING Người dịch: Nguyễn Trung Việt Nguyễn Xuân Tính Hitoshi Tanaka NHÀ XUÁT BẢN XÂY DỰNG THUẬT NGỮ CHUYEN NGANH KY THUAT BIEN GLOSSARY OF COASTAL ENGINEERING Uỷ ban kỹ thuật biển - Hiệp hội kỹ sw xdy dung Nhat Ban (JSCE) Coastal engineering committee - Japan society of civil engineers (JSCE); Người dịch: Nguyễn Trung Việt Nguyễn Xuân Tỉnh, Hitoshi Tanaka NHÀ XUÁT BẢN XÂY DỰNG 37 LÊ ĐẠI HÀNH — QUAN HAI BA TRU'NG — HA NOI! Điện thoại: 02437265180 Fax: 02439785233 Website: Nxbxaydung.com.vn Email: sachdientu@nxbxaydung.com.vn Văn phòng Đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: Lầu 4 tòa nhà văn phòng 159 Điện Biên Phủ, P 15, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 02822417279 Chịu trách nhiệm phát hành xuất bản phẩm điện tử: Giám đốc — Tổng Biên tập: NGÔ ĐỨC VINH Chịu trách nhiệm nội dung: NGÔ ĐỨC VINH Giám đốc - Tổng Biên tập: ĐINH THỊ PHƯỢNG NGUYÊN HỮU LONG Biên tập viên: VŨ THỊ BÌNH MINH Thiết kế bìa: Trình bày: Xuất bản phẩm điện tử được đăng tải tại địa chỉ Website của Nhà xuất bản Xây dựng: nxbxaydung.com.vn Định dang: PDF Dung lượng: 3,2 MB (MB) Số ĐKXB: 1254-2022/CXBIPH/04-113/XD cáp ngày 21 tháng 04 năm 2022 Mã ISBN: 978-604-82-6470-3 QĐXB số: 257-2022/QĐ-XBSĐT-NXBXD ngày 22 tháng 04 năm 2022 QĐPH số: 257-2022/QĐ-PHSĐT-NXBXD ngày 26 tháng 04 năm 2022 LỜI NÓI ĐÀU PHIÊN BẢN TIÉNG VIỆT Sau hơn 10 năm thực hiện Chiến lược Biển Việt Nam (2007-2020), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng từ nghiên cứu điều tra biển cho tới phát triển kinh tế biển Trong đó, kinh té biển và ven biển luôn đóng góp hơn 30% vào GDP cả nước Tuy nhiên, do ảnh hưởng của biến đỗi khí hậu và do tác động chưa đúng cách của con người vào tự nhiên nên đã xảy ra các hiện tượng xói lở nghiêm trọng tại rất nhiều khu vực dọc bờ biển Việt Nam Trước tình hình mới và yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đễ khắc phục những hạn ché, yếu kém, cần có những định hướng chính sách phát triển và đặc biệt mở rộng trao đồi kinh nghiệm, hợp tác nghiên cứu khoa học với các nước tiên tiến trên thế giới Đễ hỗ trợ cho quá trình hội nhập quốc tế một cách nhanh chóng thì việc chuẩn hóa và hệ thống hóa các thuật ngữ kỹ thuật chuyên ngành ven biển là rất quan trọng Đây cũng là ván đề của Nhật Bản trong những năm đâu phát triển kinh tế biễn và chỉnh trị công trình biển Nắm bắt được nhu cầu này, Giáo sư Hifoshi Tanaka, người có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu vê công trình ven biển tại Nhật Bản và Việt Nam đã đề xuất dịch cuốn Thuật ngữ chuyên ngành Kỹ thuật biển của Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản sang ngôn ngữ tiếng Việt Các thuật ngữ trong cuốn sách này được dịch từ trang 155 đến trang 333 trong cuốn “3# 7.3⁄/ãïƒ (2001 Z6)” phiên bản tiếng Nhật tái bản lần 2 năm 2001 của Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư Hitoshi Gofoh, Chủ tịch Ủy ban Công trình biễn, Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản (JSCE) đã giúp đỡ và tạo nhiều thuận lợi trong việc xin cắp phép chuyển ngữ cuốn từ điển này Chúng tôi cũng vô cùng biết ơn Giáo sư Hiroshi Yagi, Học viện Phòng vệ Nhật Bản đã cũng cáp phiên bản mềm của cuốn sách, điều này đã giúp giảm rất nhiều thời gian và công sức trong quá trình biên tập Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS Đặng Văn Tỏ, Đại học Bang California Dominguez Hills, Hoa Kỳ, GS.TS Thiéu Quang Tuấn, PGS.TS Nghiêm Tiến Lam và TS Nguyễn Quang Chiến, Trường Đại học Thủy lợi đã hỗ trợ trong công tác hiệu đính cuốn thuật ngữ này Mặc dù nhóm tác giả đã cố gắng hét sức trong quá trình biên tập nhưng chắc chắn không thê tránh khỏi những sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự phản hồi của quý độc giả để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong các lần tái bản sau Xin chân thành cảm ơn! Tháng 9 năm 2021 Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trung Việt Trường Đại học Thủy lợi, Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Xuân Tính Đại học Tohoku, Nhật Bản Giáo sư, Tiến sĩ Hitoshi Tanaka Đại học Tohoku, Nhật Bản LỜI NÓI ĐÀU CHO PHIÊN BẢN TIỀNG NHẬT TÁI BẢN LÀN 2 NĂM 2001 Năm 1992, khi phiên bản đầu tiên của cuốn Thuật ngữ Kỹ thuật biển được xuất bản Vì nội dung rất hữu ích của cuốn sách, cộng với thiết kế gọn gàng và giá hợp lý nên cuốn sách đã bán rất chạy tại thời điểm đó Cuối cùng sách đã bán hết trong năm ngoái Ban đầu, chúng tôi chỉ đơn giản kế hoạch in lại mà không có bắt kỳ sửa đổi nào, nhưng cuối cùng, chúng tôi quyết định nhân cơ hội này để cập nhật và bỗ sung thêm nội dung của phiên bản đầu tiên ở một mức độ nhất định Trong quá trình sửa đổi, chúng tôi quyết định tuân theo phương pháp chỉnh sửa như sau: 1 Những sai sót trong phiên bản đâu tiên sẽ được sửa chữa 2 Trong phần của thuật ngữ, chúng tôi sẽ tôn trọng phiên bản đầu tiên và việc chỉnh sửa sẽ chỉ được thực hiện ở những phân không phù họp 3 Các thuật ngữ bỗ sung là những từ còn thiếu trong phiên bản trước và những từ trở nên quan trọng trong những năm gan day 4 Để trả lời các ý kiến từ độc giả cho rằng một só thuật ngữ khó hiểu, chúng tôi đã thêm vào hai sơ đồ các cụm nhóm từ chuyên ngành liên quan với nhau trong phiên bản này Một trong những xu hướng gân đây trong lĩnh vực xuất bản là xuất bản điện tử và/hoặc phát hành trên trang WEB Chúng tôi, với tư cách là Ủy ban Kỹ thuật biển thuộc JSCE, sẽ thảo luận về hướng xuất bản này trong tương lai gân Trong quá trình sửa đổi, Giáo sư Koichiro Iwata, trước đây là Chủ tịch Ủy ban Kỹ thuật biển, đã đưa ra nhiều đề xuất có giá trị cho chúng tôi Ngoài ra, Tiến sĩ Norimi Mozutai và Tiến sĩ Hiroshi Yagi đã có những đóng góp đáng chú ý trong việc chuẩn bị bản thảo Chúng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn và đánh giá cao những đóng góp của họ Tháng 1 năm 2001 Masaki Sawamoto Chủ tịch Ủy ban chỉnh sửa Thuật ngữ Kỹ thuật biễn Ủy ban Kỹ thuật biển, JSCE LỜI NÓI ĐÀU CHO PHIÊN BẢN TIENG NHẬT TÁI BẢN LÀN ĐÀU NĂM 1992 Kỹ thuật biển ở Nhật Bản đã bắt đầu được quan tâm khi chúng tôi tỗ chức Hội nghị Kỹ thuật ven biển Nhật Bản tại Kobe năm 1954 Kề từ đó, quá trình nghiên cứu trong lĩnh vực này đạt được kết quả rắt đáng ké với sự hợp tác giữa các lĩnh vực kỹ thuật liên quan như kỹ thuật bờ biển, kỹ thuật thủy sản, kỹ thuật hàng hải, hải dương học, địa lý và dia chat bién Chúng tôi cũng nhận tháy tằm quan trọng của ngành kỹ thuật biển cho sự phát triển kinh tế xã hội trong tương lai sắp tới Do phạm vi nghiên cứu của lĩnh vực kỹ thuật biển là rát rộng và bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau nên chúng tôi cần thu thập rất nhiều thông tin, khảo sát, nghiên cứu trong và ngoài nước Ngoài ra, dé hỗ trợ cho quá trình trao đổi hợp tác nghiên cứu với các nhà nghiên cứu và kỹ sư ở nước ngoài thì việc hệ thống hóa các thuật ngữ kỹ thuật biển là rất quan trọng Với ý nghĩa nêu trên, Ủy ban Kỹ thuật biên thuộc Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản đã bắt đàu phân loại các thuật ngữ ven biển và hệ thống hóa chúng từ năm 1990 Mặc dù mục tiêu cuối cùng của chúng tôi là xuất bản một cuốn Bách khoa toàn thư vê Kỹ thuật biễn, nhưng chúng tôi đã quyết định xuất bản quyền Thuật ngữ chuyên ngành kỹ thuật biển như một kết quả đầu tiên của hoạt đông của Ủy ban Mặc dù chúng tôi đã cố gắng tổng hợp tất cả các thuật ngữ chuyên ngành thường được sử dụng trong lĩnh vực này, nhưng để chuẩn hóa một số thuật ngữ đồng nghĩa sang tiếng Nhật gặp khá nhiều khó khăn Những hạn chế này sẽ được cập nhật, bỗ sung ở các lần tái bản tiếp theo sau khi xem xét các ý kiến và đề xuắt của người đọc Bắt kể lĩnh vực nào, biên tập và chỉnh sửa một cuốn sách cần rát nhiều công sức và thời gian Cuốn sách này cũng không nằm ngoại lệ cho quy tắc này Ban biên tập xin trân trọng cảm ơn tới Giáo sư Koichiro Iwata (Chủ tịch Ủy ban chỉnh sửa Thuật ngữ Kỹ thuật vùng biển), Giáo sư Masahiko Isobe, Giáo sư Wataru Kioka, Tiến sĩ Shigeo Takahashi và Giáo sư Masaru Mizuguchi (Thư ký Ủy ban biên tập Thuật ngữ biển) đã đóng góp trong quá trình biên tập chỉnh sửa Cần lưu ý rằng việc biên tập cuốn sách này đã được bắt đâu bởi Giáo sư Nobuo Shưio, trước đây là Chủ tịch Ủy ban Kỹ thuật biển, JSCE Kê từ đó, các thành viên của Ủy ban Kỹ thuật biển (1989-1992) đã đóng góp rất nhiều nỗ lực và đề xuất hữu ích Nhân dịp xuất bản cuốn sách này, từ đáy lòng, tôi muôn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến họ Tháng 8 năm 1992 Yoshimi Goda Chủ tịch, Ủy ban Kỹ thuật biển, JSCE

Ngày đăng: 05/05/2024, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan