Báo cáo khoa học: Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận vỡ thực tiễn trong cách mạng tháng tám - một số bài học kinh nghiệm docx

7 826 1
Báo cáo khoa học: Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận vỡ thực tiễn trong cách mạng tháng tám - một số bài học kinh nghiệm docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Mối quan hệ biện chứng giữaluận vỡ thực tiễn trong cách mạng tháng tám - một số bài học kinh nghiệm Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 87-92 Đại học Nông nghiệp I Mối quan hệ biện chứng giữa luậnthực tiễn trong cách mạng tháng tám - một số bài học kinh nghiệm A dialectic relationship between theory and practice in the August revolution- some lessons from experience Lê Diệp Đĩnh * SUMMARY Vietnams August Revolution in 1945 was a typical democratic and national revolution led by the Vietnamese Communist Party and gained a great victory for the first time by a colony. A great deal of valuable lessons is drawn from victory of the August Revolution, especially lessons related to a dialectic relationship between scientific theories and revolutionary practice. A revolution that progresses on the right track to a complete victory needs guiding by scientific theories. If there is no guiding scientific theory, no creative revolutionary practice will be made. On the contrary, scientific theories are only vivid and become material strength as long as they are applied in compliance with practice. On the occasion of the 67 th anniversary of the August Revolution and the day of Vietnamese Peoples Arm, some thoughts of roots of the current great achievements may help identifying some experience lessons, which are vital for renovation and reforms of the national education. Key words: dialectic relationship, theory and practice, the August Revolution, Marxism - Leninism. 1. ĐặT VấN Đề Cách đây 67 năm, ngày 2 tháng 9, với Bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ do Chủ tịch Hồ Chi Minh đọc tại quảng trờng Ba Đình lịch sử , đã khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc Việt Nam hoàn toàn đợc tự do, độc lập. Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, lần đầu tiên giành đợc thắng lợi ở một nớc thuộc địa. Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám, nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc gần một thế kỷ trên đất nớc ta, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm, lập nên nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân mà nay là nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Thắng lợi của cách mạng tháng Támthắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chi Minh, luận khoa học-cách mạng của thời đại chúng ta vận dụng vào thực tiễn cách mạngmột nớc thuộc địa có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Trong cách mạng tháng Tám có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa luậnthực tiễn, giữa cách mạng và sáng tạo. Nghiên cứu một cách nghiêm túc, khoa học quá trình diễn biến, đi đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám, dới giác độ mối quan hệ giữa luậnthực tiễn, đang có ý nghĩa thiết thực to lớn. Sự nghiệp đổi mới đất nớc ngày nay là tiếp tục thắng lợi của cách mạng tháng Tám- 1945. Những năm qua, dới sự lãnh đạo của Đảng, nỗ lực của toàn dân, sự nghiệp đổi mới đất nớc đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa quyết định. Tuy nhiên, trớc mắt còn có nhiều thách thức to lớn, nhất là trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo. Nghị lực đã có, quyết tâm đã có, nhân lực, tài lực, vật lực cũng đã có. Vấn đề là làm nh thế nào? Kinh nghiệm thành công của cách mạng tháng Tám sẽ góp phần giải đáp những vấn đề trăn trở của giáo dục-đào tạo hôm nay. Đúng nh Bộ trởng Nguyễn Thiện Nhân (2007) đã chỉ ra: * Khoa Mac- Lê Nin, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 87 Lê Diệp Đĩnh Đổi mới, chấn hng giáo dục-đào tạo, chúng ta phải trả lời đợc câu hỏi tại sao cha, ông ta áo vá chân đất vẫn thắng Pháp, thắng Mỹ. Tại sao ngời Việt Nam trong quá khứ áo vá, chân đất vẫn sống hạnh phúc. Bài viết này rút ra một số bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thiết thực cho sự nghiệp đổi mới, trong đó có giáo dục đào tạo (Vnexpress- ngày 29/8/2007). 2. CƠ Sở LUậN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Lấy thực tiễn cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân diễn ra ở Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng CSVN giai đoạn (1930-1945) làm căn cứ để nghiên cứu. Xuất phát từ các nguyên cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó quan trọng nhất là các nguyên lý: tính khách quan của sự xem xét; nguyên tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; sản xuất vật chất là cơ sở quyết định sản xuất tinh thần, văn hóa, giáo dục - đào tạo; nguyên lý: phát huy tính tích cực, năng động của ý thức, của nhân tố con ngời trong hoạt động thực tiễn, cùng với công cụ nghiên cứu là phép biện chứng duy vật khoa học với các nguyên tắc: toàn diện, nguyên tắc: lịch sử - cụ thể, nguyên tắc: phát triển, kết hợp với nguyên luận về mối quan hệ biện chứng giữa luậnthực tiễn, học thuyết về chân của chủ nghĩa duy vật biện chứng để phân tích, tổng hợp, đánh gía, khái quát hóa, trừu tợng hoá các sự kiện lịch sử của cuộc cách mạng giai đoạn (1930-1945) nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm. Dựa vào ý kiến của một số nhà khoa học nh Nguyên Giáp, Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Trí Dũng về giáo dục-đào tạo ở nớc ta hiện nay; suy ngẫm những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cách mạng tháng Tám, từ đó nêu ra một số ý kiến đóng góp vào sự nghiệp đổi mới giáo dục-đào tạo. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Không có luận cách mạng, không có phong trào cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930. Sự ra đời của Đảng chính là sản phẩm của sự kết hợp giữa luận khoa học-cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin, với phong trào công nhân, phong trào yêu nớc Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về sự lãnh đạo cách mạng Việt Nam mấy chục năm. Sự thất bại của phong trào Cần vơng 1885-1886, phong trào Đông du 1906-1908, phong trào Đông kinh nghĩa thục 1908 và phong trào cách mạng quốc gia t sản 1927-1930 chứng minh điều đó (Giáo trình Lịch sử Đảng, 2006, tr.54). Sự ra đời của Đảng, với cơng lĩnh chính trị đúng đắn là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bớc phát triển nhảy vọt, trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam, đợc mở đầu bằng cách mạng tháng Tám năm 1945. Sau nhiều năm bôn ba nớc ngoài, Nguyễn ái Quốc (Hồ Chí Minh) đã phát hiện ra chân của thời đại, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin và Ngời đã có công du nhập chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam; phá vỡ sự bế tắc về đờng lối của cách mạng Việt Nam mấy chục năm. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin, luận khoa học - cách mạng, với thực tiễn cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX đã dẫn tới sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này. Nh vậy, có thể nói, nếu không có chủ nghĩa Mác - Lênin, không có Nguyễn ái Quốc, không có sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ không có cách mạng Việt Nam và không có đất nớc Việt Nam thống nhất, đổi mới ngày nay. Chủ nghĩa Mác - Lênin, luận khoa học - cách mạng của thời đại đến với thực tiễn cách mạng Việt Nam không phải nh chân vĩnh cửu, không thể vợt qua; không phải là công thức bất di bất dịch đời đời không thay đổi, mà chỉ nh ngọn đèn soi đờng cho nhân dân ta đi trong đêm tối để không nhầm đờng lạc lối mà thôi. Lênin từng chỉ ra rằng: không có luận cách mạng sẽ không có phong trào cách mạng, đồng thời Ngời còn căn dặn: cùng lắm, luận cách mạng cũng chỉ đóng vai trò kim chỉ nam dẫn đờng, định hớng cho hành động cách mạng là nh vậy. 88 Chính cơng vắn tắt do Nguyễn ái Quốc trình bày tại hội nghị thành lập Đảng tháng 2 năm 1930 đã xác định phơng hớng chiến lợc của cách mạng Việt Nam, đó là: làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản (Giáo trình Lịch sử Đảng, 2006, tr.56). Nh vậy là nhờ ánh sáng của luận Mác - Lênin, mục tiêu của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 và cách mạng nớc ta nói chung, đã đợc Đảng nhận thức và phản ánh trong luận từ rất sớm, khi Đảng vừa mới ra đời. Mục tiêu ấy đã hớng dẫn, soi đờng cho phong trào cách mạng Việt Nam suốt 15 năm đến cách mạng tháng Tám thành công và cho tới ngày nay, cho dù sự vận động của thực tiễn phong trào cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể khác nhau là khác nhau. Thoái trào (1932-1935) là tranh thủ đấu tranh củng cố, xây dựng lực lợng, phát triển cách mạng; giai đoạn (1936-1939) là mở rộng đoàn kết chống chiến tranh phát xít thì mục tiêu ấy vẫn không thay đổi. Hơn nữa, mục tiêu cách mạng của từng giai đoạn lịch sử cụ thể chính là sự cụ thể hoá mục tiêu chung. Nhờ có đờng lối đúng đắn ấy mà cách mạng Việt Nam giành đợc nhiều thắng lợi, thắng lợi sau lớn hơn thắng lợi trớc. Nh vậy, bài học đầu tiên dẫn tới thành công của cách mạng tháng Tám, có thể thấy ở đây chính là: vai trò của luận Mác - Lênin, vai trò của đờng lối cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng trên cơ sở vận dụng luận Mác - Lênin phù hợp thực tiễn cách mạng Việt Nam. Chính nhờ sự định hớng, chỉ đạo đúng đắn của luận khoa học, của đờng lối cách mạng sáng tạo ấy, mà thực tiễn cách mạng nớc ta phát triển đúng hớng, làm cho, mới 15 năm tuổi, Đảng ta đã lãnh đạo cách mạng thành công, giành chính quyền, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc ta. Nói tới vai trò chỉ đạo, định hớng của luận đối với thực tiễn, có nghĩa là nói tới vai trò dẫn đờng chỉ lối của tri thức. Trong bất kỳ lĩnh vực nào, kể cả lĩnh vực giáo dục - đào tạo, hoạt động của con nguời cũng do t duy, tri thức, luận hớng dẫn. Đây chính là đặc trng cao hơn hẳn về chất của hoạt động con ngời so với hoạt động của con vật. Tuy nhiên, chỉ có luận khoa học - cách mạng mới có tác dụng hớng dẫn hoạt động thực tiễn đi tới thành công. Mọi biểu hiện coi thờng, hạ thấp vai trò của luận đều dẫn tới chủ nghĩa kinh nghiệm, có hại. Thực tiễn cuộc sống chứng minh điều đó. Chúng ta không phủ nhận vai trò to lớn của kinh nghiệm, nhng kinh nghiệm chỉ là chân bộ phận mà cha hẳn là chân phổ biến. Tuyệt đối hoá kinh nghiệm, không thấy vai trò của luận là sai lầm. Ănghen từng khẳng định rằng: một dân tộc muốn tiến tới đỉnh cao của tri thức thì không thể không có t duy luận (Chống Duyrinh, 1960, tr.28). T duy luận đợc hình thành trong quá trình học tập. Đảng ta chủ trơng coi giáo dục - đào tạo là quốc sách, là mặt trận hàng đầu. Không thể làm cách mạng chỉ bằng kinh nghiệm đợc. Nh vậy, giáo dục-đào tạo muốn thực sự là mặt trận hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, là chìa khóa mở cánh cửa để dân tộc ta bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên mở cửa, hội nhập thì cũng cần phải có luận khoa học - cách mạng dẫn dờng. Kinh nghiệm thắng lợi của cách mạng tháng Tám mách bảo chúng ta rằng: Cơng lĩnh đúng đắn, khoa học dẫn đờng, chỉ lối, định hớng phát triển giáo dục-đào tạo hiện nay đang là một nhu cầu bức xúc. Phơng châm giáo dục - đào tạo: học đi đôi với hành, luận gắn liền với thực tiễn, nhà trờng kết hợp với hoạt động xã hội và các chủ trơng phát triển giáo dục - đào tạo khác đã trở nên không còn đủ nữa. Sự yếu kém toàn diện (Võ Nguyên Giáp, 2007), sự xuống dốc của nền giáo dục- đào tạo nớc ta hiện nay đã chứng minh điều đó (Nguyễn Trí Dũng, 2007). Trờng Đại học Nông nghiệp có sứ mạng cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao, đóng góp thiết thực, hiệu quả cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp, nhất thiết cũng cần có cơng lĩnh đúng đắn định hớng phát triển nhà trờng, nếu không muốn rơi vào tụt hậu, lúng túng và trở thành gánh nặng của nông thôn, nông nghiệp. 89 Lê Diệp Đĩnh Tuy nhiên, mọi chân đều có tính tơng đối. Điều đó có nghĩa là, chân chỉ là chân trong điều kiện nhất định nào đó mà thôi, cũng nh nớc chỉ sôi ở 100 0 C trong điều kiện tiêu chuẩn. Do vậy, làm cách mạng cần phải có luận cách mạng dẫn đờng. Nhng luận cách mạng, bản thân nó cũng chỉ là tơng đối (tránh trợt sang chủ nghĩa tơng đối). Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trớc đây đã chỉ rõ điều này. Điều này có nghĩa là trong hoạt động thực tiễn cũng nh trong hoạt động nhận thức, khi vận dụng luận, vận dụng tri thức, không nên phụ thuộc máy móc, tuyệt đối vào luận, vào tri thức. Căn cứ vào luận, vận dụng luận nhằm phát hiện và giải quyết nhiệm vụ thực tiễn đặt ra, nhng nếu để luận trói buộc cách nghĩ, cách làm là giáo điều, là nô lệ của luận. Trớc thời kỳ đổi mới, chúng ta đã phải trả giá cho những bài học này, mặc dù bài học lịch sử xã hội các nớc phơng Đông, tình trạng bị trói buộc, lệ thuộc máy móc vào những t tởng, luận, nhất là những t tởng, luận cũ có từ trớc đã rất nặng nề. Ví dụ nh sự lệ thuộc vào Phật giáo, Khổng giáo là nguyên nhân làm cho xã hội phơng Đông trì trệ kéo dài, trong khi phơng Tây rất năng động. Do đó, ngời học, phải học thực chất, phải học thật, phải tiếp thu đợc cái hồn của tri thức (không chỉ học thuộc lòng); không tiếp thu máy móc, giáo điều. Khi làm, phải biết sử dụng luận đã học soi đờng, phải biết vận dụng tri thức một cách sáng tạo, không rập khuôn, máy móc. Học để làm, vì làm mà phải học. Sản phẩm giáo dục đào tạo của nhà trờng phải là những nhà trí thức sáng tạo, bao gồm: i)Hiểu biết và cảm thụ sâu sắc đối với nông dân, nông thôn, nông nghiệp nớc ta; ii)Kiến thức khoa học công nghệ hiện đại; iii)Năng lực t duy độc lập, khả năng phát hiện và giải quyết đợc những vấn đề thực tiễn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp nớc ta đặt ra. Cơng lĩnh của giáo dục đào tạo hiện nay của nhà trờng cha tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội hoặc xã hội không cần (cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu đội ngũ). Xác lập mối quan hệ giữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp và sự phát triển nhà trờng phải là quan hệ biện chứng, sống còn, nơng tựa, làm tiền đề tồn tại cho nhau. 3.2. Phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm căn cứ, là tiêu chuẩn khi vận dụng luận Mục tiêu xuyên suốt của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nớc ta đã đợc Đảng xác định trong luận cơng 1930, đó là đánh đuổi đế quốc thực dân, đánh đổ địa chủ phong kiến, thực hiện cách mạng điền địa- ngời cày có ruộng; đây đợc xem nh cơng lĩnh cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân của Đảng. Khi thực hiện mục tiêu này, Đảng ta không giáo điều, máy móc, dựa vào điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cách mạng để đề ra chủ trơng, chính sách thích hợp. Nghĩa là, khi thực hiện luận, đờng lối, hay cơng lĩnh, Đảng luôn xuất phát từ thực tiễn, phân tích tình hình thực tiễn cụ thể, vận dụng luận cho phù hợp. Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ (1936- 1939) là một ví dụ sinh động về bài học này. Trớc nguy cơ chiến tranh do phát xít gây ra, xuất phát từ nghị quyết đại hội VII Quốc tế Cộng sản, Ban chấp hành TW Đảng ta họp hội nghị lần thứ II tại Thợng Hải đã chỉ ra: cách mạng Đông Dơng vẫn là cách mạng t sản dân quyền-phản đế và điền địa-thành lập chính quyền công nông để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa. Song xét tình hình cụ thể, thực tiễn cách mạng giai đoạn này, trình độ cách mạng cha đạt tới mức trực tiếp đánh đổ thực dân Pháp, lập chính quyền công nông và giải quyết vấn đề điền địa. Yêu cầu trớc mắt là tự do dân chủ, cải thiện đời sống cho nhân dân, đoàn kết rộng rãi chống chiến tranh phát xít, chống đế quốc, chống phản động, tay sai, mở mặt trận dân chủ, đoàn kết các tầng lớp xã hội, kể cả giai cấp công nhân và Đảng cộng sản Pháp, thậm chí cả với chính phủ Pháp, cùng nhau chống kẻ thù chung là bọn phát xít Làm nh vậy không phải là đối lập hay quên mục tiêu cách mạng đã định mà chính là dự bị điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc, cách mạng điền địa sau này. 90 Nh vậy, ở đây không chỉ là sự vận dụng luận, đờng lối, cơng lĩnh, lấy đó là ngọn đèn soi đờng chỉ lối, mà còn là phải biết xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm căn cứ để vận dụng luận, đờng lối, cơng lĩnh. Cần vận dụng linh hoạt, mềm dẻo luận, đờng lối, cơng lĩnh sao cho phù hợp thực tiễn của từng thời kỳ. Cơng lĩnh có tác dụng định hớng phát triển thực tiễn trong thời kỳ dài, có ý nghĩa chiến lợc. Tuy nhiên, cơng lĩnh đúng đắn cũng phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm căn cứ trên cơ sở luận khoa học nào đó. Khi đã có cơng lĩnh đúng đắn, vấn đề còn lại là vận dụng cơng lĩnh ấy phù hợp với từng thời kỳ cụ thể của thực tiễn đang vận động, phát triển, để định ra mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức và những bớc đi cụ thể nhằm tổ chức thực hiện cơng lĩnh thắng lợi. Rõ ràng là, bài học rút ra từ thực tiễn chỉ đạo cách mạng các giai đoạn 32-35, 36-39, 40-45 của thế kỷ trớc trên cơ sở định hớng của cơng lĩnh 1930 dới sự lãnh đạo của Đảng còn nguyên giá trị cho thực tiễn đổi mới đất nớc hôm nay, nhất là với đổi mới giáo dục-đào tạo. Trớc đây, V.I.Lênin từng chỉ ra vai trò to lớn của luận đối với thực tiễn, nhng Ngời không quên khẳng định: thực tiễn cao hơn luận. Ngời từng viết Quan điểm về đời sống về thực tiễnquan điểm thứ nhất của phép biện chứng duy vật (Lê Nin toàn tập, tập 29). Điều đó có nghĩa là: Thứ nhất, chủ trơng, chính sách phải xuất phát từ thực tiễn. Giảng dạy cái gì, giảng dạy nh thế nào, phải xuất phát từ ngời học, từ đòi hỏi của thực tiễn, từ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta. Nội dung giảng dạy-học tập ở nhà trờng phải phản ánh đợc thực tiễn, khoa học phải giải đợc cuộc sống, phải giải quyết đợc nhu cầu cuộc sống đặt ra. Nếu luận, nhận thức không phản ánh đúng đắn thực tiễn cuộc sống, giáo dục không phản ánh đợc đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc thì sẽ rơi vào t biện, duy tâm, suông, thậm chí biến thành vật cản, gánh nặng cho kinh tế xã hội của đất nớc. Thứ hai, khi vận dụng luận, phải phát hiện mâu thuẫn giữa luận với thực tiễn, phát hiện sự không còn phù hợp với thực tiễn của luận, dám vợt qua luận đã lỗi thời, kịp thời tổng kết thực tiễn, bổ sung, sửa chữa, phát hiện luận mới. Điều này cũng hoàn toàn đúng với giáo dục đào tạo hiện nay, khi nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo có nhiều mặt đã tỏ ra lạc hậu, không còn đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn. Thứ ba, khi vận dụng luận vào thực tiễn, đòi hỏi phải vận dụng luận phù hợp với thực tiễn, không gò ép thực tiễn, gọt rũa thực tiễn cho phù hợp luận nh gọt chân cho vừa giầy. Điều kiện thực tiễn khác nhau phải vận dụng khác nhau. Thực tiễn cách mạng giai đoạn 1936-1939 khác giai đoạn 1930-1931 và khác giai đoạn 1940-1945. Đó là do Đảng ta đề ra sách lợc mềm dẻo thích hợp với từng giai đoạn cách mạng để đa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng. Đất nớc ta đã trải qua 20 năm đổi mới, nhờ sự nghiệp đổi mới, lịch sử dân tộc ta đã và đang chuyển sang giai đoạn cách mạng mới. Từ khép kín, đến mở cửa hội nhập; từ hội nhập đến chủ động hội nhập; đến tích cực, chủ động hội nhập kinh tế thế giới và vào WTOlà những bớc đi rất dài trên con đờng đổi mới. Đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc đã có những thay đổi mang tính đột biến, có ý nghĩa quyết định. Tuy nhiên, nền giáo dục- đào tạo nớc ta vẫn dậm chân tại chỗ hàng chục năm nay: từ quan điểm, mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp.đến hệ thống quản giáo dục-đào tạo. Sự trì trệ đến mức khó hiểu. Phải chăng giáo dục-đào tạo hiện nay ở nớc ta đang thiếu cả cơng lĩnh khoa học dẫn đờng và cả sự chỉ đạo cụ thể đúng đắn ? Nghiên cứu bất kỳ giai đoạn cách mạng cụ thể nào trong tiến trình lãnh đạo cách mạng dân tôc, dân chủ, nhân dân ở nớc ta của Đảng, chúng ta đều thấy nổi lên sự thật hùng hồn, chứng minh: Đảng Cộng sản Việt Nam đ xuất phát từ thực tiễn sinh động đa dạng phong phú mà vận dụng thông minh, sáng tạo luận khoa học để đề ra đờng lối đúng đắn đa cách mạng tiến lên. Đây cũng chính 91 Lê Diệp Đĩnh là nguyên nhân quyết định dẫn tới mọi thắng lợi của cách mạng nớc ta từ khi có Đảng. Bài học thứ hai từ thực tiễn cách mạng tháng Tám năm 1945 là nh vậy. Chủ trơng phá kho thóc của Nhật chia cho dân cày do Đảng ta phát động giữa năm 1945 không chỉ chứng tỏ: Đảng Cộng sản Việt Nam nắm vững luận Mác-Lênin về tình thế cách mạng , vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam lúc ấy, mà còn nói lên nghệ thuật tài tình của Đảng ta trong việc chủ động nắm bắt và tạo ra tình thế cách mạng để phát động khởi nghĩa kịp thời, đúng lúc giành chính quyền về tay. 4. KếT LUậN Ôn cố tri tân. Từ thực tiễn thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám 1945, dới sự lãnh đạo của Đảng CSVN diễn ra ở Việt Nam, có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm còn nguyên giá trị. Bài học: phải xuất phát từ luận khoa học - cách mạng, dùng luận khoa học - cách mạng định hớng chỉ đạo hoạt động thực tiễnbài học phải biết xuất phát từ thực tiễn, xem thực tiễn là tính thứ nhất, có mối quan hệ biện chứng bổ sung cho nhau. Nếu chỉ nắm bài học này mà quên bài học kia đều có hại, đều không đa lại sự phát triển cho cả luậnthực tiễn. Suy ngẫm năng lực xử tài tình mối quan hệ biện chứng giữa luậnthực tiễn của Đảng trong cách mạng tháng Tám và những bài học rút ra từ đó, càng thấm thía những bài học còn nguyên giá trị ấy, càng vững tin vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo./. Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, tr.54. Ăngghen F. (1960). Chống Duyrinh. NXB Sự thật, tr.28. Lênin V.I. (1982). Lênin toàn tập, tập 29, NXB Sự thật, Hà Nội. Lênin V.I (1982). Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phá, NXB Sự thật, Hà Nội. Nguyễn Trí Dũng (2007). Trả lời phỏng vấn 24h.com.vn ngày 12/07/2007. Nguyên Giáp (2007). Đổi mới có tính cách mạng nền giáo dục và đào tạo của nớc nhà. Bài đăng trên 24h. com.vn ngày 10/09/2007. Nguyễn Thiện Nhân (2007). Phó thủ tớng trên bục giảng. Bài đăng trên vnexpress.net ngày 29/08/007. 92 . Báo cáo khoa học Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận vỡ thực tiễn trong cách mạng tháng tám - một số bài học kinh nghiệm Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 8 7-9 2. nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 8 7-9 2 Đại học Nông nghiệp I Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong cách mạng tháng tám - một số bài học kinh nghiệm A dialectic relationship between. - cách mạng, dùng lý luận khoa học - cách mạng định hớng chỉ đạo hoạt động thực tiễn và bài học phải biết xuất phát từ thực tiễn, xem thực tiễn là tính thứ nhất, có mối quan hệ biện chứng

Ngày đăng: 27/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan