Đề tài: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM docx

96 231 0
Đề tài: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ]]]]]  ^^^^^ NGUYỄN VIỆT TRUNG P P H H Á Á T T T T R R I I Ể Ể N N T T H H Ị Ị T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T R R Á Á I I P P H H I I Ế Ế U U V V I I Ệ Ệ T T N N A A M M Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 - 2 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ]]]]]  ^^^^^ NGUYỄN VIỆT TRUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Chuyên Ngành: Kinh tế tài chính - Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 - 3 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Dương Thị Bình Minh. Tác giả luận văn Nguyễn Việt Trung - 4 - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐMTN Định mức tín nhiệm KBNN Kho bạc Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước OTC Thị trường chứng khoán phi tập trung Hose Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TPCP Trái phiếu chính phủ TPCQĐP Trái phiếu chính quyền địa phương TPDN Trái phiếu doanh nghiệp TTCK Thị trường chứng khoán HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước - 5 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lạm phát, cung tiền và GDP (%) Bảng 2.2: Kết quả đấu thầu qua TTGDCK TP.HCM 2000 – 2004 Bảng 2.3: Kết quả đấu thầu qua TTGDCK Hà Nội 2005 – 2007(Đvt: tỷ đồng) Bảng 2.4: Kết quả phát hành trái phiếu chính phủ qua bảo lãnh từ 2000-2006 Bảng 2.5: Kết quả huy động vốn qua thị trường trái phiếu Chính Phủ Bảng 2.6: Tình hình phát hành trái phiếu đô thị TP.HCM 2003-2007 (Đvt: tỷ đồng) Bảng 2.7: Kết quả phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng 2000 - 2004 Bảng 2.8: Một số đợt phát hành trái phiếu năm 2007 Bảng 2.9: Kết quả niêm yết trái phiếu thời kỳ 2000 - 2004 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình các chủ thể trên thị trường trái phiếu Hình 1.2: Thị trường trái phiếu Malaysia Hình 1.3: Thị trường TPCP Singapore (tỷ S $) Hình 2.1: Biểu đồ lạm phát Việt Nam (1/2006-11/2008) Hình 2.2: Đường cong lãi suất chuẩn của thị trường trái phiếu nội tệ Việt Nam: Hình 2.3: Chênh lệch lợi suất giữa trái phiếu kỳ hạn 2 năm và 10 năm. Hình 2.4: Quy mô trái phi ếu nội tệ so với GDP (%) Hình 2.5: Quy mô và cơ cấu các kỳ hạn trái phiếu nột tệ chính phủ Việt Nam Hình 2.6: Giá trị giao dịch TPCP/Giá trị niêm yết ở một số thị trường so với Việt Nam Hình 2.7: Giá trị trái phiếu chính quyền địa phương phát hành từ 2003-2007 Hình 2.8: Tỉ số vòng quay trái phiếu chính phủ - 6 - MỤC LỤC Trang Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.1. Lý luận cơ bản về trái phiếu 3 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu………………………………………. 3 1.1.2. Phân loại trái phiếu…………………………………………………………. .4 1.1.3. Lãi suất trái phiếu…………………………………………………………… 5 1.1.4. Nhược điểm của trái phiếu………………………………………………… 5 1.2. Thị trường trái phiếu………………………………………………………. 6 1.2.1. Khái niệm và phân loại thị trường trái phiếu……………………………… 6 1.2.2. Các phương thức phát hành trái phiếu vào thị trường……………………… 7 1.2.3. Các chủ thể tham gia thị trường trái phiếu……………………………………7 1.2.4. Các tiêu chí phát triển thị trường trái phiếu bền vững………………………12 1.3. Vai trò của thị trường trái phiếu đối với sự phát triển kinh tế………… 13 1.3.1. Vai trò của thị trường trái phiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế…… 13 1.3.2. Vai trò của thị trường trái phiếu đối với hoạt động của doanh nghiệp…… 15 1.3.3. Vai trò của thị trường trái phiếu đối với các chủ thể đầu tư…………… …17 1.4. Khái quát thị trường trái phiếu ở các nước……………………………….17 1.4.1. Quy mô giao dịch thị trường trái phiếu Châu Á…………………………….17 1.4.2. Quy mô giao dịch và kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu Malaysia…20 1.4.3. Quy mô giao dịch và kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu Singapore…23 1.4.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển thị trường trái phiếu các nước Châu Á…26 Kết luận chương I…………………………………………………………………28 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 2.1. Khái quát thực trạng kinh tế Việt Nam…………………………………. 29 2.1.1. Thực trạng kinh tế vĩ mô…………………………………………………….29 2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp……………………31 2.2. Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam…………………32 - 7 - 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam………… 32 2.2.2. Thực trạng vận hành thị trường TPCP Việt Nam 33 2.2.2.1. Thực trạng các phương thức phát hành trái phiếu chính phủ 35 2.2.2.2. Thị trường trái phiếu chính quyền địa phương 41 2.2.3. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp 44 2.2.3.1. Thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp 44 2.2.3.2. Hoạt động niêm yết và giao dịch của trái phiếu doanh nghiệp 51 2.2.3.3.Những ưu điểm của của kênh huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu đối với doanh nghiệp………………………………………………………………54. 2.2.3.4. Những tồn tại của thị trường trái phiếu doanh nghiệp 56 2.3. Đánh giá chung về thị trường trái phiếu Việt Nam 57 2.3.1. Ưu điểm 57 2.3.2. Tồn tại 58 Kết luận chương II 62 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 3.1. Quan điểm và định hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 63 3.1.1. Quan điểm phát triển 64 3.1.2. Định hướng phát triển 64 3.2. Các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam 65 3.2.1.Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho thị trường trái phiếu 65 3.2.2. Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ 67 3.2.2.1.Đối với trái phiếu Chính phủ 67 3.2.2.2.Đối với trái phiếu chính quyền địa phương 69 3.2.3. Đa dạng hóa các loại trái phiếu doanh nghiệp 70 3.2.4. Các giải pháp mang tính kỹ thuật của thị trường 72 3.2.4.1. Xây dựng được đường cong lãi suất chuẩn………………………………….72 - 8 - 3.2.4.2. Khuyến khích sự phát triển hệ thống định mức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp………………………………………………………………………………….75 3.2.4.3. Phát triển hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt………………………79 3.2.4.4. Chuẩn hóa hệ thống thông tin công bố, đơn giản hóa các thủ tục phát hành trái phiếu………………………………………………………………………………81 3.2.4.5. Đa dạng hóa các chủ thể phát hành trái phiếu………………………………82 3.2.4.6. Nâng cao nhận thức về chứng khoán nói chung và trái phiếu nói riêng cho các doanh nghiệp và công chúng đầu tư……………………………………………… 82 Kết luận chương III………………………………………………………………83 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAN KHẢO……………………………………………………… 85 PHỤ LỤC - 9 - PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình từ 7 – 7,5%/năm. Mặc dù vậy Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển. Chính vì vậy để dáp ứng nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế trong thời gian đến, mục tiêu đầu tư cần chiếm đến trên 30%/GDP mỗi năm. Để đáp ứng yêu cầu này cần huy động tổng hòa nhiều nguồn vốn tài trợ. Một trong những nguồn tài trợ chính là việc phát triển thị trường trái phiếu trong tổng thể sự phát triển thị trường vốn. Hơn lúc nào hết, trước thực trạng bội chi ngân sách liên tục diễn ra trong thời gian qua cũng như trong những năm đến thì kênh huy động vốn bù đắp cho sự thâm hụt này chính là việc phát hành trái phiếu chính phủ. Trong sự phát triển nền kinh tế, nhu cầu vốn đặt ra cho Chính phủ một sự quan tâm đặc biệt để phát triển. Phát triển thị trường vốn Việt Nam, trong đó thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo, đây là kênh dẫn vốn nhanh để phát triển nền kinh tế đất nước. Tính đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã hoạt động được gần tám năm, đã có những bước phát triển cả về quy mô và chất lượng hàng hóa, tiến tới phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh các hoạt động mua bán giao dịch cổ phiếu sôi động thì thị trường trái phiếu vẫn chưa thật sự thu hút được các nhà đầu tư quan tâm nhất là các nhà đầu tư có tổ chức. Hiện nay dù thị trường trái phiếu được chuyên biệt hóa trên sàn HNX nhưng quy mô và mức độ giao dịch của thị trường này vẫn còn quá nhỏ và yếu. So với thị trường cổ phiếu đã có những phát triển vượt bậc thì thị trường trái phiếu vẫn còn đang bỏ ngỏ. Phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam trở thành kênh huy động vốn nhanh và hiệu quả, giải quyết các nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư và bù đắp thâm hụt ngân sách của Chính phủ, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng của các doanh nghiệp cũng như tạo thêm hàng hoá cho thị trường và nhà đầu tư. Muốn vậy, cần phải phân tích tìm hiểu nguyên nhân thực trạng của hoạt động thị trường trái phiếu Việt Nam trong thời gian qua để có thể đưa ra các giải pháp trọg tâm và mang tính đột phá cho sự phát triển này. Chính vì vậy, tác giả đã nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM” - 10 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng vận hành thị trường trái phiếu Việt Nam trong thời gian qua để đánh giá nguồn hàng hóa trên thị trường có đa dạng để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường không. Mặc khác qua quá trình phân tích những nguyên nhân từ thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam đề tài muốn giải quyết các tồn tại này để đưa thị trường phát triển ngang tầm với các thị trường các nước trong khu vực. Những giải pháp được đưa ra đều dựa trên quá trình phân tích những tồn tại của thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu thị trường trái phiếu trên lãnh thổ Việt Nam và mô hình vận hành thị trường trái phiếu ở một số nước trên thế giới để có bài học cho các giải pháp được đưa ra. Thị trường trái phiếu trong phạm vi nghiên cứu của luận văn là thị trường trái phiếu trung và dài hạn của nhà nước và doanh nghiệp cho đầu tư phát triển. Luận văn nghiên cứu hoạt động của thị trường trái phiếu Việt Nam từ năm 2001 đến 2008. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đã tổng hợp tương đối hệ thống và đầy đủ số liệu hoạt động của thị trường trái phiếuViệt Nam từ năm 2001 đến 2008. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá sự phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải quyết các mục đích mà đề tài hướng đến, tác giả đã vận dụng lý thuyết các môn học về Thị trường tài chính làm nền tảng lý luận; bên cạnh đó tác giả sử dụng phương pháp thống kê lịch sử và phương pháp tổng hợp, phân tích để đánh giá về tình hình hoạt động của thị trường trái phiếu Việt Nam; vận dụng kinh nghiệm của các nước trên cơ sở phát triển thị trường trái phiếu làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp, nhằm thúc đẩy sự phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về thị trường trái phiếu Chương II: Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam. Chương III: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam. [...]... trình phát triển thị trường trái phiếuViệt Nam Huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu đem lại những lợi ích đáng kể cho nền kinh tế Phát triển thị trường trái phiếu là yêu cầu phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế quốc gia Tuy nhiên, khi việc vay vốn ngân hàng vẫn còn dễ dãi và thị trường cổ phiếu sôi động thì thị trường trái phiếu ít được quan tâm hơn, dẫn đến thị trường trái phiếu. .. khu vực thị trường Vai trò của thị trường trái phiếu thể hiện ở chỗ: 1.3.1.Vai trò của thị trường trái phiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế • Thị trường trái phiếu là kênh huy động vốn nhanh chóng và hiệu quả Thị trường trái phiếu là một bộ phận của thị trường vốn trung và dài hạn, thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung cấp nguồn vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế Đây là thị trường. .. địa chỉ của chủ sở hữu trái phiếu trên máy tính - 13 - - • Trái phiếu vô danh: Là loại trái phiếu không ghi tên người mua trái phiếu trên chứng chỉ trái phiếu hoặc không đăng ký tại cơ quan phát hành trái phiếu Người cầm giữ trái phiếu chính là người sở hữu trái phiếu Theo thời hạn phát hành trái phiếu: thông thường trái phiếu có nhiều kỳ hạn khác nhau và được chia thành trái phiếu ngắn hạn, trung... được phát hành bởi Cagamas được gọi là trái phiếu Cagamas” ở thị trường trái phiếu trong nước 1.4.3.Quy mô giao dịch và kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu Singapore Thị trường trái phiếu Singapore đã và đang trở thành một thị trường vốn mở và quan trọng ở Châu Á trong hơn một thập kỷ qua Nó tăng trưởng cả về mặt quy mô, mức độ sâu rộng và tính thanh khoản Trước năm 1998, thị trường trái phiếu. .. phát hành trái phiếu là cách làm phổ biến nhất Chính phủ tham gia thị trường trái phiếu, cung cấp hàng hóa ra thị trường thông qua phát hành trái phiếu (trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu - 16 - công trình) nhằm huy động vốn từ các tổ chức và các tầng lớp dân cư phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của Chính phủ Hình 1.1: Mô hình các chủ thể trên thị trường trái phiếu Nhà phát. .. lạm phát, bảo đảm được khối lượng tiền tệ trong lưu thông một cách hợp lý • Thị trường trái phiếu phát triển làm cho thị trường vốn hoàn thiện và đa dạng hơn Thị trường trái phiếu có quy mô và độ sâu để hỗ trợ tốt hơn nhu cầu vốn đầu tư dài hạn trong nền kinh tế, góp phần tạo ra một cấu trúc thị trường vững chắc mà nó dựa trên cơ sở cân đối giữa thị trường vay nợ ngân hàng, thị trường trái phiếu và thị. .. năng động này Năm 2004, thị trường trái phiếu Malaysia chủ yếu là trái phiếu theo truyền thống chiếm 75%, chỉ có 25% là thị trường trái phiếu đạo Hồi, trái phiếu khu vực công chiếm 53%, trái phiếu khu vực tư chiếm 47% Malaysia là thị trường trái phiếu có quy mô lớn nhất tính theo tương quan với GDP so với các quốc gia Châu Á khác Malaysia chiếm 8% quy mô tổng thị trường trái phiếu Châu Á, đây là một... bản pháp luật quy định về các yêu cầu phát hành trái phiếu, cơ chế hoạt động của thị trường trái phiếu; trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi thành viên trên thị trường; xử lý các tranh chấp; hình thức thanh toán, đối tượng tham gia đấu thầu 1.3 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Sự xuất hiện của thị trường trái phiếu trong hệ thống thị trường tài chính là một yếu tố khách quan... trong nền kinh tế Sự xuất hiện này giờ đây đã làm các nước Châu Á thay da đổi thịt Trong khi đó thị trường trái phiếu Việt Nam còn nằm trong thời gian đầu của các nước Châu Á này Sự phát triển này đã đưa đến những bài học cho Việt Nam qua mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu ở một số nước Châu Á này • Phát hành trái phiếu không chỉ là các thức huy động vốn trung vài dài hạn của chính phủ nhằm... thống pháp lý, phát triển và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động các tổ chức đầu tư phi ngân hàng, nâng cao hiệu quả của cơ chế và hệ thống thanh toán Kết luận chương I Những nội dung cơ bản về phát triển thị trường trái phiếu đã cho thấy những nền tản cơ bản của một thị trường trái phiếu khi đặt mục tiêu này ở Việt nam Bên cạnh đó, các thông tin về sự phát triển thị trường trái phiếu một số nước . trạng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam ………………32 - 7 - 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam ……… 32 2.2.2. Thực trạng vận hành thị trường TPCP Việt Nam. pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam 65 3.2.1.Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho thị trường trái phiếu 65 3.2.2. Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ 67 3.2.2.1.Đối với trái phiếu. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 3.1. Quan điểm và định hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 63 3.1.1. Quan điểm phát triển 64 3.1.2. Định hướng phát triển 64

Ngày đăng: 27/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ năm 1991 đến nay, thông qua phát hành các loại trái phiếu, công trái, hằng năm toàn hệ thống đã huy động hàng chục nghìn tỷ đồng cho ngân sách nhà nước (NSNN) và cho đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển thị trường tài chính.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan