Luận văn thạc sĩ luật học: Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ luật học: Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

VŨ MINH TIEN

Chuyén nganh: Luat kinh té

Mã số: 68548 6010S

Luan van thac si khoa Le Luat

DAI HOC QUỐC GIÁ ^ HANOI |

|rahetia OTIN.THU VIÊN mee;

Người hướng dẫn khoa học:

Tiến si NGUYEN NHƯ PHAT

(Viện nghiên cứu Nha nước và Pháp luật)

HÀ NỘI - 2001

Trang 2

TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA DNNN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1.2 Một số học thuyết về pháp nhân trên thế giới

1.1.3 Khái niệm pháp nhân theo Bộ luật dân sự Việt Nam

Pháp nhân doanh nghiệp nhà nước ở nước ta

1.2.1 Quá trình hình thành chê định doanh nghiệp nhà

nước ø nước ta

1.2.2 Khái niệm đặc điểm dosh nghiép 7 nước

1.2.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước

Nhận xét.

Chương 3:

TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Thành lập, đăng ký kinh doanh cua pháp nhân doanh

nghiệp nhà nước

2.1.1 Đề nghị thành lập doanh nghiệp nhà nước.

2.1.2 Lập hộ: đồng thàm định

2.1.3 Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước2.1.4 Đăng ký kinh doanh

2.1.5 Công khai hóa

Tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước.

2.2.1 Doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị

2.9.1.1.Hội đồng quản trị 2.2.1.2.Ban kiểm soát

2.2.1.3.Tông giảm đốc

2.2.1.4 Bộ may giup việc

2.2.2 Doanh nghiệp nhà nước không có hồi đồng quản trị

2.2.2.1.Giám đốc

2.2.2.2.B6 máy giúp việc

Sự độc lập về tài sản và trách nhiệm hữu hạn về tài sản

của pháp nhân doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh

2.3.1 Sự độc lập về tài san của doanh nghiệp nhà nước

hoạt động kinh doanh

BH: BH BÍ oadt9 boan OO WwW Ww lo E9 re œ Ơ lv

ouk9

Trang 3

TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA DNNN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mục lục 2

2.3.1.1.Chu sơ hữu khối tài san trong doanh nghiệp

nhà nước 24

2.3.1.2.Nội dung quyền về tai sản của doanh nghiệp

nhà nước hoạt động kinh doanh 56

2.3.2 Trách nhiệm hữu hạn về tài san 6ã

2.4 Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Nhân danh mình

tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập 67

2.4.1 Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh tham

gia các quan hệ pháp luật tố tụng 68

2.4.2 Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh tham

gia các quan hệ kinh doanh 70

2.4.2.1.Chu thé bình đăng độc lập với các ' ghế thê

khác trong giao kết kinh doanh ` 70

2.4.2.2.Vai trò của chủ sơ hữu đối với một số quyết

định kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước

hoạt động kinh doanh r32.5 Nhận xét 78

Chương 3:

THUC TRANG CUA TU CACH PHAP NHAN

DOANH NGHIEP NHA NUGC VA MOT SO GIAI PHAP, KIEN NGHI

3.1 Thực trang va yêu cau đổi mới tu cach pháp nhân cua

doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 79 3.1.1 Đánh giá thực trạng tông quát về doanh nghiệp nhà

nước trong gia đoạn hiện nav 79

3.1.2 Thực trang ton tại và kiên nghị hoàn thiện các quv

định của pháp luật về tư cách pháp nhân của doanh

nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 85

3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về tư cách

pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh

doanh 86

3.1.1 Giai quyét môi quan hệ sơ hữu 86

3.2.2 Phân định rõ quyền trách nhiệm giữa nh sở hữu

(Nhà nước) và doanh nghiệp trong quan lý sử dụng.

định đoạt vốn tài san doanh nghiệp 87

3.2.3 Hoàn thiện quv chế trách nhiệm hữu hạn của doanh

nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 88

3.2.4 Hoàn thiện pháp luật về to chức quan lý điều hành

hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp 393.2.5 Hoàn thiện pháp luật vê tính độc lập tự chu cua

doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 90

Kết luận 91

Danh mục tài liệu tham khao chính 93

Trang 4

Lời mở đầu 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Doanh nghiệp nhà nước có lịch sử phát triển tổn tai hơn nửa

thế ky qua ở nước ta và đã hình thành lên hệ thống doanh nghiệp

nhà nước lớn mạnh va là bộ phận quan trọng nhất của kinh tế nhà

nước Sự tồn tại và phát triển của hệ thống này không những có ý

nghĩa về mặt kinh tế mà nó còn là một trong những hình thức biểu

hiện cơ ban của ban chất chính trị - xã hội của Nhà nước ta Chúng ta chủ trương “phat trién nén hình tế nhiều thành phần Cac thanh

phan hinh tế kinh doanh theo phúp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng cua nên hình tế thị trường theo định hướng xã hội chu nghĩa, cùng phat triên lâu dài, hợp tac va cạnh tranh lành mạnh”.

"trong nên hình tế nén bình tế nhà nước phat huy vai trò chu dao,

là lực lượng vat chết quan trong va là công cụ dé Nhà nước định

hướng va điều tiết vi mo nên kính tế" [39] Như vay các doanh

nghiệp nhà nước ở nước ta vừa phai thê hiện được vai trò kinh tế.

vừa phải thê hiện vai trò x4 hội nhằm đạt được các mục đích mà

Nhà nước đặt ra.

Tuv nhiên để kinh tế nhà nước đặc biệt là các doanh nghiệp

nhà nước phát huy được vai trò chủ đạo của mình là lực lượng vật

chất quan trọng, là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ

mô nền kinh tế thì đòi hoi các doanh nghiệp nhà nước phai thực su lớn mạnh về chất là những doanh nghiệp làm ăn có lãi đóng góp

nhiều cho thu nhập quốc dân hoàn thành tốt các mục tiêu nhiệm

cụ của mình Và điều quan trọng nhất là chúng ta cần phải làm

như thế nào để thực hiện được những chủ trương, chính sách đó.

Một trong những tiêu chuan dé đánh gia tính hiệu qua của doanh

nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh là căn cứ vào lợi nhuận và

cũng là mục dich chính của hoạt động kinh doanh: “Léy lai suất

Trang 5

Lời mở đầu to

sinh lời trên uốn lam một trong những tiêu chuẩn chu yếu đê đánh

gia hiệu qua của doanh nghiệp kinh doanh; lây hết qua thực hiện

các chính sách xa hội làm tiêu chuân chủ yếu dé đánh gia hiệu qua

cua doanh nghiệp công ich” [39 : 94].

Để đổi mới nền kinh tế nói chung và đổi mới doanh nghiệp

nhà nước nói riêng, Chính phú đã vạch ra ba nội dung chính là:

"Đổi mới quan hệ sở hữu, quan hệ quan ly, quan hệ phân phối Đó

là bước quan trọng cua uiệc đổi mới quan hệ sơn xuất” [2] Mà nội

dung cụ thể là: "Đổi mới cơ chế chính sách, ma đặc biệt là cơ chế

chính sách tài chính của doanh nghiệp, cơ chế quan ly của co quan

nhà nước voi doanh nghiệp, cơ chế tô chức, quan ly san xuất binh doanh của doanh nghiệp, bộ may điêu hành va quan lý doanh

nghiệp": "Nội dung tiếp theo là: sắp xép doanh nghiệp nha nước, tố

chức lại tông công ty va cỏ phản hoa doanh nghiệp nhà nước" [3].

Chu trương và cách thức tiên hành đối mới với doanh nghiệp nhà

nước cũng đã từng được nêu trong Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ VI nam 1986 là "phai đôi mới cơ chế quan ly, bao dam cho

cac đơn vi kinh tế quốc doanh co quyên tự chu, thực sự chuyên sang

hạch toán hình doanh xa hội chu nghĩa, lập lai trật tự, kv cương

trong hoạt động kinh tế Sắp xếp lại san xuất, tăng cường năng

suất, chất lượng va hiệu qua Trên cơ sở đó, ôn định va từng bước

nang cao tiên lương thực tế cua công nhân, uiên chức, tăng tích lũy cho xt nghiệp va cho Nhà nước".

Để thực hiện các nội dung nav chúng ta chủ trương thực hiện

nhiều biện pháp trong đó có biện pháp trọng vếu là "chuyến cdc

doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo cơ chế công ty trách

nhiệm hữu hạn một sang lập uiên công ty cô phan gồm các doanh

nghiệp có 100% uốn Nhà nước" [2]: Nhà nước tham gia "công ty" này với tư cách là chu đầu tư "một thành uiên" cua công ty đối vối [29] Tiến tới Nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp thông qua "công ty

Trang 6

Lời mở đầu 3

đầu tư tài chính nha nước" [9] Như vay liên quan đến nội dung của văn đề này đó là vấn đề xác định tư cách của doanh nghiệp nhà nước trong mối quan hệ với chủ đầu tư là Nhà nước mà như chủ trương đã đề ra thì việc thực hiện vai trò tư cách pháp nhân của

doanh nghiệp nhà nước là một điều quan trọng để giải quvét mối

quan hệ về chất trọng quan hệ sở hữu với doanh nghiệp nhà nước hiện nay.

Mặt khác như chúng ta đã biết trong khoa học pháp lý tồn

tại một nguyên tấc đó là trong áp dùng luật tần ưu tiên luật chung

trước rồi mới đến ludt riêng luật riêng phải phù hop và không mâu thuần với luật chung Trong mối quan hệ này, với doanh nghiệp nhà nước trước tiên nó là một doanh nghiệp thì pháp luật về doanh

nghiệp nhà nước (cai riêng luật riêng) phải phù hợp với Luật doanh nghiệp (cái chung, luật chung): nó cũng là một pháp nhân (Điều 1

Luật doanh nghiệp nhà nước) nên cing phai phù hợp với luật dan

sự (cái chung, luật chung) Nghĩa là trong quá trình áp dụng pháp

luật, vận dụng đối với các loại hình doanh nghiệp nhà nước cần

phai áp dung ca hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế noi riêng phai theo nguyên lý pháp lý về tính ưu tiên giữa cái chung (Lex generalis) và cái riêng, cái đặc thù (Lex cpecialis) Tuy nhiên.

van phai nói rằng, "nhận thức chưa hết vé ban chất pháp ly cua

phap nhân va điều đó, phap luật thé hiện trong những qui định cua

mình còn mâu thuần voi ban chất đó van là van đề thời sự cua hôm

nay` [31].

Nhu vay nếu khang định rang, doanh nghiệp nhà nước là một

pháp nhân thì điều đó cũng có nghĩa cơ ban là: doanh nghiệp nhà

nước mang dấu hiệu cua công ty trách nhiệm hữu han một chu Tại

đây doanh nghiệp nhà nước củng phai thực hiện nguyên tac tach

bạch về tài sản để dẫn đến sự tách bạch về tư cách pháp lý của bản

thân doanh nghiệp và chu sơ hữu doanh nghiệp là chủ dau tư là

Trang 7

Lời mở đầu 4

Nhà nước với tư cách pháp lý của thành viên công ty đối vốn Điều

đó có nghĩa rằng, sau khi đã giao đủ số vốn được công bố là vốn điều

lệ chủ sở hữu doanh nghiệp sẽ không còn chịu trách nhiệm về mọi

khoan nợ của doanh nghiệp nhà nước Ngược lại chủ doanh nghiệp cũng không còn được can thiệp đến số phận của các loại tài sản cụ

thể nằm trong doanh nghiệp nhà nước Thế nhưng, trong toàn bộ hệ

thống pháp luật về kinh tế nói chung và về doanh nghiệp nhà nước

nói riêng, quan niệm lý thuyết về pháp nhân trên đây chưa được

thê hiện rõ và thậm chí vẫn còn thể hiện sự mau thuẫn với học

thuyết về pháp nhân Vì lẽ đó khó có thé vén tam rang, doanh

nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay tồn tại và hoạt động thực sự là những pháp nhân.

Như vay, khác với các chu thê kinh doanh khác như công ty trách nhiệm hữu hạn công ty co phan thì việc xem xét doanh

nghiệp nhà nước với tư cách là một pháp nhân - pháp nhân doanh

nghiệp nhà nước với các điều kiện quv chế pháp lý về tô chức hoạt

động cua nó như thế nào để phù hợp với lý thuyết về pháp nhân.

phù hợp với môi trường kinh tế - chính trị hiện nav là cần thiết.

Bao đảm các điều kiện các vêu cau pháp nhân đối với doanh nghiệp nhà nước đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết mà đặc biệt là

giữa hai véu cầu: một la đam bao lợi ích cua Nhà nước (chu dau tu)

trong quản lý bảo toàn vốn tài sản lợi nhuận: hai là dam bao sự

độc lập - tự chủ của doanh nghiệp nhà nước trong kinh doanh với

tư cách là một pháp nhan một chu thé kinh doanh bình dang va

độc lập.

2 Tình hình nghiên cứu về dé tài

Nghiên cứu tư cách pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước là

một van dé được các luật gia và các nhà kinh tế quan tâm tu khi

nền kinh tế hàng hóa phát triên nhất là trước và sau khi Luật

doanh nghiệp nhà nước ban hành đã có nhiều chuyên đề bài viết về

Trang 8

Loi mở dau ur

tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nha nước trên diễn đàn nav đang còn nhiều tranh cãi xác định như thé nào và thực tiễn pháp lý

càng ngày nhắc nhiều đến khái niệm pháp nhân Song các tài liệu

kê trên thường mới đề tập tới một vài khía cạnh của pháp nhân nhưng dưới góc độ “dia vi phap lv” cua doanh nghiệp nhà nước hoặc "quyên va nghĩa vu’ cua doanh nghiệp nhà nước Một số bài viết

của Tiến sĩ Nguyễn Như Phát (Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp

luật) đã có đề cập sâu hơn về vấn đề nay, như các bài đăng trên Tạp

chí Nhà nước va pháp luạt: "Về chu thể Luật dân sự" [31] "Quyên

Tự chu vé uốn va tai san cua doanh nghiệp nhà nước" [30], “An toàn

phap ly trong doanh nghiệp nha nước" [29] Day là những tài liệuquan trọng mà tac gia ban Luan văn tham khao Ngoài ra còn phai

kê đên rất nhiều bài viết đăng trên các tạp chí Pháp luật va Kinh

doanh tạp chí Doanh nghiệp thời bao Kinh tế Cac tài liệu bao

cao về doanh nghiệp nhà nước của Viện nghiên cứu kinh tê trung

ương, Ban đồi mới quan lý doanh nghiệp trung ương

Tuv nhiên chưa co một dé tài nào nghiên cứu về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước thông qua các điều khoản

của Luật doanh nghiệp nhà nước Luật doanh nghiệp sẽ sửa đôi bô sung cho phù hợp với cơ chê thị trường Do vay kế thừa kết qua của những người đi trước tac gia chon dé tài "Tư cach phúp nhân cua doanh nghiệp nhà nước hoat động hình doanh" làm luận van tốt

nghiệp cao học luật chuyên ngành luật kinh tế Nghiên cứu dé tài

này đê thấy được ban chất pháp lý của doanh nghiệp nhà nước mối

quan hệ cua nó đối với cac doanh nghiệp khác trong thương trường,

cũng như sự vận động cua nó trong quá trình hình thành và phát

triên qua các giai đoạn và làm rỏ tu cách pháp nhân của doanh

nghiệp nhà nước Trên cơ sơ đó luận văn đề xuất một số kiến nghị

góp phản vào việc hoàn thiện thêm chế định pháp lý về tư cách

pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước: vì việc xav dung và phat

triển nền kinh tế thị trường ở nước ta đã và đang hình thành từ

Trang 9

Lời mở đầu 6

chưa hoàn thiện đến hoàn thiện và do vậy việc nghiên cứu vấn đề

pháp lý của nền kinh tế thị trường cũng tương tự như vậy tư cách

pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước nam trong quỹ đạo chung là

đổi mới và hoàn thiện pháp luật nhất là Luật doanh nghiệp nha

nước nói riêng và hệ thống pháp luật kinh tế nói chung.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Từ những quan điểm đường lối cua Đang và Nhà nước những

mục tiêu phương hướng chủ yéu hình thành va phát triển cơ cấu

kinh tế, một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (kinh tế thị trường) có sự quan lý của Nhà nước trên cơ sở kết quả học tập.

nghiên cứu và thông qua thực tiền xuất phát từ những vêu cảu cấp thiết xác định tư cách pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước luận

văn tập trung nghiên cứu những nét khai quát cơ ban từ đó rút ra

những kết luận nhằm hoàn thiện ché định pháp lý tư cách pháp

nhân cua doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn hiện nav là:

~ Nghiên cứu cơ so lý luận xác định tư cách pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.

- Khái quát một cách có hệ thống quá trình nhận thức từ lý

luận đến thực tiễn về chế định pháp ly tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước.

- Phân tích những vếu tố chủ véu qui định (vếu tố cấu thành)

tư cách pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước và phương hướng,biện pháp hoàn thiện những qui định đó trong điều kiện hình thành

và phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta.

Do tính đặc thù của để tài ban luận văn này không tham

vọng giải quyết tất ca những văn đề lý luận thực tiễn về chế định

tư cách pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước trong tình hình hiện

nav: là vừa hoàn thiện, vừa sua đổi sao cho doanh nghiệp nhà nước

Trang 10

Loi mở đầu 7

giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế thị trường, đồng thời nó phải

phù hợp với điều kiện hoàn canh của Việt Nam, phù hợp với thông

lệ pháp luật và tập quán quốc tế xu thế hội nhập.

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Vì phạm vi cua đề tài là rộng, liên quan đến nhiều vấn đề dé

tài chỉ tập trung nghiên cứu vé doanh nghiệp nha nước hoạt động

kinh doanh Do có nét đặc thù doanh nghiệp nhà nước hoạt động

công ích doanh nghiệp trực thuộc Bộ quốc phòng, doanh nghiệp trực

thuộc Bộ công an, doanh nghiệp đoàn thể không nằm trong phạm vi

nghiên cứu của đề tài này Tuy nhiên để làm rõ hơn vấn để các

doanh nghiệp đặc thù này cũng được đề cập tới dưới góc độ so sánh

và đề ra giai pháp đôi mới doanh nghiệp nhà nước nói chung.

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu đề tài nav tác gia nghiên cứu lý luận kết hợp với

thực tiễn mà các loại hình doanh nghiệp đang tồn tại hoạt động tại

Việt Nam phân tích tông hợp so sánh kết hợp giữa phương pháp

khái quát hệ thống với phương pháp phân tích mô tả dẫn chứng để

giải quyết cơ sở lý luận, tham khảo các bài viết của các tác gia về đề

tài nói về pháp nhân chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung và

luật kinh tế nói riêng, đồng thời tham khảo các tư liệu của nước

ngoài viết về pháp nhân.

Nghiên cứu tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước.

trong công cuộc đôi mới cơ chế quan lý kinh tế, xây dựng Nhà nước

pháp quyền Việt nam hợp với xu thé cua thời đại là hội nhập mở

cửa bình dang giữa các dân tộc Xác định quan điểm phương pháp

luận như vậy để nghiên cứu đúng quan điểm đường lối chính sách

của Đang Cộng san Việt Nam.

Chế định pháp lý về tư cách pháp nhân của các loại hình

Trang 11

Lời mở đầu q

doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng và hệ

thống pháp luật kinh tế ở Việt Nam từ đó rút ra bài học vừa có tính

kế thừa những kinh nghiệm trong việc quản lý, điều chỉnh pháp

luật đối với doanh nghiệp nhà nước sao cho hoạt động có hiệu qua.

Bước dau phán đoán xu hướng phát triển của nền kinh tế thị

trường ở Việt Nam trong giai đoạn tới đề xuất phương hướng biện

pháp hoàn thiện chế định pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước để phù hợp với xu thế trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nav.

6 Đóng góp mới của luận văn

Dav là một trong những dé tài đầu tiên nghiên cứu về chế định pháp lý về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước

trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

trong giai đoạn hiện nay Luận van cũng đề cập một số van đề thực

tiên có tính hệ thống của quá trình hình thành phát triển và hoàn

thiện chế định nay, nhất là những nam thực hiện đôi mới về kinh

tế Luận văn đã nêu ra khái niệm mới về tư cách pháp nhân cua

doanh nghiệp nhà nước nội dung và phạm vi cua chế định nav cơ

cấu bố cục của nó qua đó đề xuất các biện pháp để hoàn thiện chế

định pháp lý về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước Từ

đó luận văn đề xuất một số ý kiến với Dự thao Luật doanh nghiệp

nhà nước (sửa đổi).

Luận văn góp phần ít nhiều vào việc xây dựng cơ sở lý luận

cho việc xác lập tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước

trong cơ chế thị trưởng, tạo một khung môi trường pháp lý cho các

loại hình doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nước hoạt động có

hiệu qua góp phần vào việc điều tiết quan lý vĩ mô của nhà nước dé cùng cố phát huy vai trò chu đạo của nền kinh tế nhà nước, sắp xếp.

điều chỉnh doanh nghiệp nhà nước một cách phù hợp hơn.

Ban luận văn này là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu.

Trang 12

Lời mở đầu 9

giang dav học tập pháp luật kinh tế đồng thời dé các giám đốc

doanh nghiệp nhà nước nhan thức đúng đắn về tư cách pháp nhân

của doanh nghiệp mà họ đang được Nhà nước giao cho trọng trách

là quan lý tài san của Nhà nước điều hành hoạt động san xuất kinh doanh sao cho có hiệu qua.

7 Kết cấu của luận văn

Luận văn được trình bay thành ba phan chính: Phan mo dau phản nội dung cơ ban va phản kết luận Phan nội dung cơ bản được

trình bày trong ba chương:

Chương 1: Một số văn đề lý luận chung về tư cách pháp nhân

cua doanh nghiệp nhà nước.

Chương 2: Tu cách pháp nhân cua doanh nghiệp nhà nước

hoạt động kinh doanh theo pháp luật hiện hành.

Chương 3: Thực trạng của tư cách pháp nhân doanh nghiệp

nhà nước và một số giải pháp kiến nghị

Sau đây là phản nội dung chính cua luận van.

Trang 13

1.1 Khái niệm pháp nhân 10

CHƯƠNG 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

VỀ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1.1 KHÁI NIỆM PHÁP NHÂN

1.1.1 Lịch sử hình thành pháp nhân

Pháp nhân là một khái niệm được hình thành và hoàn thiện

gắn với sự phát trién nền kinh tế mà đặc biệt là nền kinh tế thi

trương Khái niệm pháp nhân không phai là khái niệm luôn tồn tại trong lịch sử Đã có lúc cũng như khái niệm công dân trong pháp luật chưa hề có khái niệm pháp nhân “Khai niệm pháp nhân thâm

cht còn được hình thành sau khai niệm ca nhân (vao khoang nam1800) trong hệ thong pháp ludt tư voi mục đích thừa nhận mot loại

chu thê phap luật mới khong phai là con người, có tinh trạng tai

san tách bạch va độc lập voi các chu thê phúp luật khac va đặc biệt

la voi những "người" đã sinh ra no va cuối cùng la dé những phap

nhân đó hưởng quv chế trách nhiệm hữu han vé mặt tài san” (31).

Pháp nhân được coi eó mam mong hình thành va phát trién từ

thời kỳ sơ khai là các phường, hội ở thời cô đại và đến thời phong kiến Đó là những tổ chức được hình thành trên co sở hợp tac liên

kết Khi tham gia các quan hệ pháp luật (mà ngày navy ta gọi là

quan hệ dân sự), các tô chức nav không nhân danh chính minh ma

nhân danh các thành viên nhan danh các chủ sở hữu của tài

san được đưa vào sử dụng Nhu vậy các tô chức này không co tư

cách pháp nhãn độc lập trong việc su dụng và định đoạt những tài

san khi nó buộc phải thành phương tiện để thực hiện các quan hệ

dân sự thương mại Điều đó có nghĩa rang, về mặt pháp lý không

Trang 14

1.1 Khai niêm pháp nhân 11

có sự phân biệt và tách bạch giữa tài sản được đưa vào tổ chức và

phản tài sản còn lại mà ca hai đều thuộc sở hữu của cùng một chủ.

Vì hoạt động nhân danh chu sơ hữu nên khi tô chức navy vỡ nợ các

chủ nợ van có quvền đòi các chu so hữu phải chịu trách nhiệm Qua

trình hình thành pháp nhân được coi là có bước đột phá o thoi kì

phát triển nền kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường và sự phát triển

cua phương thức san xuất tư ban chu nghĩa với sự hình thành của

công tv (đối vốn) — một loại hình tiêu biểu của pháp nhân.

Khi nền san xuất hàng hoa phát triển văn dé củng cổ địa vi của các tô chức kinh tế bang phương tiện pháp lý để các tổ chức này

tham gia độc lập vào các quan hệ dân sự - thương mại là nhu cầu cắp thiết đối với các loại hình tô chức khác nhau và cũng là phương

tiên điều kiện đê cac nhà tư ban cạnh tranh với nhau trong co chế

thị trương Dé xác định tư cach pháp lý độc lap cho các tô chức này,

và hạn chê rui ro trong kinh doanh cũng như giới hạn những hậu qua khủng khiếp cua sự đô vỡ trong các tô chức thực tiễn của hoạt

động dân su - thương mại đòi hoi phai tao ra mot kha nang vé sự

tach bạch vẻ tai san giữa phan đưa vào lưu thông và phan còn lại mà chu sơ hữu co nhu cau su dụng vào những mục đích khác Boi

lẽ trước vêu cảu cua công việc kinh doanh khi mà sự cạnh tranh

ngày càng gav gat rủi ro kinh doanh ngày càng cao số vốn can dua

vào kinh doanh ngày càng nhiều mà một cá thê đơn lẻ khó mà đảm

trach nổi thì phat sinh vêu cau khách quan của những ca thê kinh

doanh cua các thành viên trong các tô chức kinh doanh là: cùng

góp vốn cùng kinh doanh cùng chịu lỗ cùng hưởng lãi Từ đó xuất

hiện công ty và pháp luật thừa nhàn chu thê kinh doanh mới nay

với việc trao cho nó tư cách mới với hai vếu tố quan trọng nhất đó là: rách bạch vẻ tài san; và được hưởng trách nhiệm hữu han trong

cac quan hệ tài san (khi pha san).

Khi thực hiện nguyên tae tách bạch về tài san cũng là khi

Trang 15

1.1 Khái niệm pháp nhân 19

xuất hiện một nhân cách pháp lý mới tách bạch với nhân cách pháp

lý của chủ sở hữu hoặc các đồng sở hữu Để đặt tên cho nhân cách

pháp lý mới đó khái niệm pháp nhân đã ra đời Như vậy, với mục

đích này khái niệm pháp nhân không liên quan đến vấn đề cá nhân

hay tập thé: số ít hay số nhiều của những con người Nói như vậy là

vì đã có lúc khoa học pháp lý cua ta nhầm tưởng rằng "t6 chức" hay

"tap thé" là dấu hiệu của pháp nhân cũng như cho rằng các đơn vị

kinh tế quốc doanh dưới thời kế hoạch hóa cũng có tư cách pháp

mọi tô chức đều là pháp nhân Bởi lẽ như đã trình bày ở trên mục

đích của việc xác lập tư cách pháp nhân là việc tách biệt tài san Như vậy chi có những tô chức thực hiện nguyên tắc tách bạch về

mặt tài sản mới có được điều kiện quan trọng, là tiền để dé có thé

trơ thành pháp nhân.

Y tưởng về sự tach bạch tài san nhằm xác định tư cách độc

lập về mat pháp lý cho một tô chức được gọi là pháp nhân còn dẫn

đến một hậu qua pháp lý dân sự nữa là kháng định tính chất trách

nhiệm hữu hạn của loại tô chức nav khi tham gia các quan hệ tài

san Trong khi đó bất kỳ o đâu (cá nhân hay tô chức) khi không

thực hiện nguyên tac này đều hưởng quy chế trách nhiệm vô han

trong các quan hệ tài sản.

Ngoài loại hình pháp nhân kể trên (được gọi là pháp nhân

dân su) còn một loại pháp nhân khác - pháp nhân công quyền Nó

được hình thành vào thời kỳ sôi động của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền và xã hội công dân (khoang giữa thé ky XIX) nơi mà

quan hệ giữa công dân va Nhà nước các cơ quan nhà nước là các

quan hệ pháp luật và vì vậy cần thiết phải xác lập tư cách chu thể pháp luật cho các chủ thể của quyền lực công cộng thì lúc đó người

ta nói đến một loại pháp nhân mới - pháp nhân công quyền với tính

chất và nội dung không hoàn toàn giống với pháp nhân dân sự.

Trang 16

1.1 Khải niêm pháp nhân 13

Ở nước ta vào những buổi ban đầu của nước Việt Nam dân

chủ cộng hòa (1945) pháp luật đã sử dụng khái niệm pháp nhân với

mục đích chỉ một loại chủ thể pháp luật được phân biệt với cá nhân.

Sau nhiều năm bị quên lãng thì gần đây khái niệm pháp nhân lại

được sử dụng trở lại trong cặp phạm trù pháp nhân và cá nhân Tại

Bộ luật dân sự (chương II) có su dụng khái niệm cá nhân trong su

phân lập với pháp nhân Tuy nhiên cách phân lập này cùng có

nhiều ý kiến chưa thống nhất song nó cũng đã thể hiện một sự phát triển của dân luật ở nước ta.

Theo truyền thống khoa học pháp lý dân sự nói riêng và khoa

học pháp lý nói chung người ta chia các chủ thê của luật dân sự

thành hai loại: phap nhân va thé nhân Mặc dù pháp nhân là một

loại chủ thể không phải là con người một loại chủ thể trừu tượng,

không có hình hài song điều đó không có nghĩa là con người đồng

nghĩa với "ca nhân" [31].

Bộ luật dân sự phân biệt các loại chủ thể theo dấu hiệu pháp

nhân và cá nhân nên đương nhiên phai đi tìm thêm những chu thê

pháp luật khác đê liệt kê trong Bộ luật mà điển hình là hộ gia đình

và tô hợp tác - những chu thê pháp lý không phải là cá nhân mà

cũng không hưởng quv chế của một pháp nhân Nếu cứ theo cách

như vậy thì chưa cần phải dự tính đến sự phát triển của kinh tế

-xã hội thì ngay hiện nay Hỗ luật đã không thể liệt kê hết Đó là

những cộng đồng người phải sinh ra một chủ thể pháp luật mới

nhưng không có tu cách pháp nhân thông qua sự liên kết trên co so cua những sự kiện pháp lý Nếu pháp luật của chúng ta thừa nhận

loại hình công ty đối nhân thi sé có hàng loạt các tổ chức ra đời

nhưng không có tư cách pháp nhân Mặt khác, hiện nay trong xã

hội đã có không ít các tô chức được thành lập theo nguyên tac hiệp

hội mà không đủ điều kiện tro thành pháp nhân Tham chí "n"hữngdoanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích có hưởng quy chế dav du

Trang 17

1.1 Khái niêm pháp nhân 14

cua một phap nhàn hay không? Vấn đề này van còn phải được giải

quyêt cụ thê thong qua hoạt động hoan thiện phap luật uẻ doanh

nghiệp nha nước” [31].

1.1.9 Một số học thuyết về pháp nhân trên thế giới

Với pháp nhân dân sự việc đưa ra một khái niệm về pháp

nhân dường như không phải không có những quan điểm chưa thống

nhất với nhau có những khía cạnh được nhấn mạnh khác nhau.

Thư nhất theo "thuyêt hư cau" thì pháp nhân được xem là "ca

nhân hư cau" Đó là những chu thé pháp luật trừu tượng mà không

thê nhận biết được qua trực giác Vì vậy pháp nhân chỉ có thê thê

hiện hành vì cua mình qua co quan cua pháp nhân - đại diện pháp

Thứ hai theo "thuyết vé hiện thực xã hội" thì pháp nhân được coi la một hiệp hội một hình thức tô chức pháp ly mà chúng ta hav

gọi là tô chức:

Thu ba theo "thuyết ve tài san" thi coi pháp nhân như là một

thực thê đại diện của một khối tài san được xác định và tách bạch.

ton tại và vận động có mục dich theo ý chi của chủ sở hữu pháp

nhân Phap nhân là chu thê quyên sở hữu uẻ tai san của pháp nhân.

Pháp luật nước ta trước khi Bộ luật dan sự ra đời chưa phai

là đã có một quy định mang tính thống nhất và thuyết phục khoa

học về khái niệm pháp nhàn Đã có lúc chúng ta ít dé cập khái

niệm pháp nhân trong quy định pháp luật Trong thoi ky kinh tê

bao cấp và kế hoạch cao độ trước đây các “phap nhân" chi được coi

như là "cấp quan lý" tài san cua Nhà nước trong các Xí nghiệp quốc

doanh Nông trương quôc doanh Hoac chúng ta quan niệm phap

nhân là tô chức có con dấu riêng có tài khoan mở tại ngân hang.

Đây chỉ là quan niệm mang nhiều tính hành chính chứ chưa nhìn

nhận dưới góc độ kinh tê pháp luật kinh tẻ.

Trang 18

1.1 Khải niệm pháp nhân 15

1.1.3 Khái niệm pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự

Việt Nam

Trước khi có Bộ luật dân sự ở nước ta khái niệm pháp nhân

dường như chưa được đề cập đến một cách khoa học đúng với bản

chất của nó mặc dù pháp luật về hợp đồng kinh tế đã đưa ra định

nghĩa về pháp nhân Chính vì vậy khái niệm pháp nhân được coi là

một trong những thành công đáng kể của Bộ luật dân sự Theo ý

tưởng cua các nhà làm luật khái niệm pháp nhân được xây dựng

theo cách hiéu pháp lý thông dung, thể hiện 6 điều 94 Bộ luật dân

sự, đó là:

"Một tô chức được công nhân là pháp nhân khi có đủ các điều

hiện sau đây:

1- Được cơ quan nha nước có thảm quyền thành lap, cho phép

thành lập, đăng ky hoặc công nhận;

3- Có co cấu tổ chức chặt chẽ;

3- Có tài san độc lập uới cá nhân, tổ chức khdc va tự chịu

trách nhiệm bang tài san đó:

4- Nhân danh mình tham gia các quan hệ phap luat một cach

độc lập”.

Như vậy theo tinh than của Bộ luật dân sự, ở nước ta pháp

nhân có một số đặc điểm cơ bản là:

Thứ nhất pháp nhân có nang lực pháp luật và nang lực hành

vi dân su, và chúng chấp dứt cùng một thời điểm (Điều 96 103 108

Bộ luật dân sự) Nhưng khác với cá nhân, pháp nhân có năng lực

pháp luật và năng lực hành vi dân sự bị hạn chế bởi pháp luật về từng loại pháp nhân và điều lệ pháp nhân.

Nang lực pháp luật dân sự của pháp nhân là kha nang cua

pháp nhân có các quyền nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục dich

hoạt động cua minh Pháp nhân phai hoạt động đúng mục dích khi

Trang 19

1.1 Khai niệm pháp nhân 16

thay đôi mục đích hoạt động thì phải xin phép, dang ký tại cơ quan

nhà nước có thâm quyền Trong trường hợp pháp nhân được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thảm quyền thì việc

thav đổi mục đích hoạt động phải tuân theo quyết định của cơ

quan đó.

Khác với cá nhân nang lực hành vi của pháp nhân không

tính theo độ tuổi hay tình trạng sức khoe (vì pháp nhân không phải

là con người) Điều 96/2 Bộ luật dân sự quy định: "Năng luc phap

luật dân sự cua phap nhân phút sinh từ thời điểm được cơ quan nha

nước có thẩm quyền thành lập: nêu phap nhân phai đăng kv hoạt

động, thì năng lực phap luật dân sự cua pháp nhân phat sinh từ

thời điêm đăng kv" Nhu vay chúng ta có thé khang định rằng một

pháp nhân được coi là được thành lập khi pháp nhân đó dang ky

kinh doanh.

Cũng như trách nhiệm cua ca nhân pháp nhân có trách nhiệm dân sự song khác với cá nhân đó là pháp nhân có trách

nhiệm hữu hạn (Điều 103 Bộ luật dân sự) Pháp nhân phai chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quvén nghĩa vụ dân sự do

người đại diện xác lập thực hiện nhân danh pháp nhân Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bang tài san của mình: không phải chịu

trách nhiệm thav cho thành viên cua pháp nhân đối với các nghĩa

vụ dân sự do thành viên xác lập thực hiện không nhân danh pháp

nhân Thành viên cua pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đôi với các nghĩa vu dân sự do pháp nhân xác

lập thực hiện.

Năng lực pháp luật và năng lực hành vị dân sự của pháp

nhân cùng xuất hiện khi thành lập và cùng cham dứt khi chấm dứt

pháp nhân (chấm dứt tại cùng một thời điểm) được quy định tại

Điều 108 Bộ luật dan sự và cu thê là khi nó được xóa tên trong số

dang ký pháp nhân Tuy nhiên, khi cho rằng, pháp nhân chấm dứt

Trang 20

1.1 Khai niêm phap nhân 17

khi bị tuyên bố pha san theo quy định cua pháp luật về pha san

(điều 108/1/c Luật pha san doanh nghiệp) là chưa chính xác vi một

pháp nhân bị tuyên bố pha san không nhất thiết phải xóa tên trong

sô đăng ký pháp nhân nếu có người mua lại toàn bộ pháp nhân bao

gồm toàn bộ tài sản có và tất ca các khoản nợ [31].

Thứ hai pháp nhân có "quyền nhân thân" (Điều 97 Bộ luật

dân sự) có "quyên sơ hữu công nghiệp" (chương 2, phan 6 Bộ luật

dân sự).

Cố nhiên khác với cá nhân pháp nhân không có ý thức.không có ý chí theo nghĩa tâm lý không có nội tâm không có nhân

pham nhưng pháp nhãn có uv tín và danh du Theo điều 97/3 cua bộ

luật dân sự thì: "tén gọi cua pháp nhàn được phap luật công nhàn

va bao uệ" Trong đời sống kinh tế thi vấn dé này rất quan trọng vì

no gan với tên uv tín danh dự cua hãng kinh doanh cũng như

nhãn hiệu thương pham và uv tín cua doanh nghiệp Ngav này.

ngav như ở nước ta co nhiều vi phạm trong việc sử dụng tên gọi

cũng như thương pham và uy tín pháp nhân như hiện tượng “nhaiTM

mac, nhãn hiệu hang hóa

Ngoài ra pháp nhân cũng có quyền sở hữu công nghiệp Điều

780 Bộ luật dân sự quv định: "quyền sở hữu công nghiệp là quyên sở

hữu cua | ) phap nhân doi voi sang chẽ, giai pháp hữu ich kiéu

dang công nghiệp nhãn hiệu hang hóa, quyên sử dung doi voi tên gol xuất xứ hang hoa va quyên sở hữu đối uới các đối tượng khúc do

phap luật quy định".

Thứ ba pháp nhân co cơ quan đại diện pháp nhân (điều 96.

101 102 103 Bộ luật dân sự) Hình thức biéu hiện hành vi cua

pháp nhân thông qua đại diện pháp nhân Đại diện cua pháp nhân

có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyên Dai

diện theo pháp luật cua pháp nhân được quy định trong quyết định

TRUNGTAM THONGTIN THỦ VIÊN!

V„L0/ 42”)

Trang 21

1.1 Khái niệm pháp nhân 18

thành lập pháp nhân hoặc trong điều lệ của pháp nhân Người dai

diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác

thay mình thực hiện nhiệm vụ đại diện.

Trách nhiệm dân sự của đại diện pháp nhân được xác định

trong việc phân lập rõ trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhân

danh pháp nhân Điều 103 Bộ luật dân sự kháng định: “Pháp nhân

phải chịu trách nhiệm dân sự vé uiệc thực hiện quyền, nghĩa vu dân

sự do người đạt diện xúc lập thực hiện nhân danh phúp nhân".

Như vay: Khi đại diện pháp nhân nhân danh pháp nhân thể

hiện ý chí của pháp nhân, phù hợp với điều lệ hoặc theo uy quyền

thì bản thân đại diện pháp nhân (mà cụ thể là các cá nhân của đại

diện pháp nhân) không thể và không phải chịu trách nhiệm cá

nhân về mọi hành vi đó: Trong trường hợp ngược lại trách nhiệm không thuộc về pháp nhân mà là của chính các cá nhân thực hiện

hành vi đó Vậy, các cá nhân là đại diện pháp nhân không chịu

trách nhiệm thay cho pháp nhân và pháp nhân cũng không chịu

trách nhiệm thay cho các cá nhân là đại diện pháp nhân.

Thứ tư pháp nhân co tài san tách bạch được hưởng quy chế

trách nhiệm hữu hạn.

Tài san của pháp nhân phải là tài san tách bách với khối tài

san khác, nghĩa là pháp nhân phải là chu so hữu của khối tài san

do, và khối tài san này phải tách bach, độc lập với ngay ca tài san

của chủ thể đã sinh ra nó cũng như của các chủ thê pháp luật khác:

"có tai san độc lập voi ca nhân, tô chức khac va tự chịu trách nhiệm

bang tai san do” (điều 94/3 Bộ luật dân sự) Đây được coi là điều

kiện tiên quyết là tiền đề cho việc hình thành một pháp nhân cho

việc hưởng quy chế trách nhiệm hữu hạn về tài sản của pháp nhân.

Điều 103/2 Bộ luật dân sự quv định: “phap nhân chịu trách nhiệm

dân sự băng tài san cua minh’.

Trang 22

1.1 Khái niêm pháp nhân 19

Trong quan hệ mang tính tài san, vì một lý do nao đó phát sinh nghĩa vụ của một bên về trách nhiệm về tài sản cho phía bên

kia và khi đó tồn tại hai tính chất cua chế độ bảo đảm về mặt tài

san trong nghĩa vụ này: trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô

hạn Tuy nhiên van dé xác định giới hạn trách nhiệm cũng như

kha năng thực hiện nghĩa vu tới cùng cua một chủ thé chi dat ra

trong một số điều kiện và trường hợp nhất định Điều này không

liên quan gì đến chế độ trách nhiệm pháp lý phát sinh từ sự vi

phạm pháp luật mà hau qua cua nó là việc thực hiện các chế tài.

Đôi với một doanh nghiệp kinh doanh trường hợp này được đặt ra

khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá san và được thực hiện khi

doanh nghiệp bị tuyên bố là phá sản.

“Trach nhiệm vo han được hiệu là sự tan cùng hay đến cùng

cua viéc tra nợ" [31] Điều đó co nghĩa rằng, một chủ thể pháp luật nao đó khi không thực hiện nguyên tac tach bạch về mat tai san

(những chu thé không có tư cách pháp nhân) trong mọi trường hợp

van phai tra hết số nợ khi chủ thé đó bị vỡ nợ Tuy nhiên 6 đây

cũng lưu ý ráng, pháp luật một số nước không có quan niệm như vậy họ cho phép giai phóng con nợ khi chưa thực hiện hết nghĩa vụ trong một số trường hợp nhất định: hoặc một số nước còn cho phép

ca nhân tuyên bố pha san (!) Như vay khi tham gia các quan hệ tài

san, đối với bên thiết lập quan hệ với pháp nhân luôn có thé có nguy

co không được tra hết nợ khi pháp nhan đó bị tuyên bố phá san.

Như vay ca nhân và những chu thể khác mà không co tư cach pháp nhân tu cách pháp ly của chúng được thể hiện và thực hiện

bởi chính những thành viên của tô chức đó chúng không được

hương quv ché trách nhiệm hữu hạn về tài sản mà phải chịu trách

nhiệm vô hạn về tài san Trong khi đó những pháp nhân khi tham

gia các quan hệ tài san luôn hưởng quy chế trách nhiệm hữu hạn về

tài san Chính vi lẽ đó ta có thể khang định các xí nghiệp quốc

Trang 23

1.1 Khai nêm pháp nhân 20

doanh thời kỳ kinh tế bao cấp kế hoạch hóa cao độ trên thực tế

chưa hề tồn tại thực sự như một pháp nhân vì chúng không có tài

san riêng, tồn tại độc lập với toàn bộ phần còn lại thuộc sở hữu nhà

nước vì chúng hoạt động theo nguvén tac cấp phát va giao nộp (điều

6 7 Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh) và chúng không thực

hiện chế độ trách nhiệm hữu hạn Điều nay là dễ hiểu bởi vì kinh

tê chính trị quan niệm tài san thuộc sơ hữu toàn dân (Nhà nước) là

một thể thống nhất không thể phân chia Cho nên để các doanh

nghiệp nhà nước có thể tồn tại như một pháp nhân trong cơ chế

mới, Nhà nước đã thực hiện việc giao vốn, tài sản và cũng giao

trách nhiệm bao toàn vốn xác lập tính độc lập về mát pháp lý và

kinh tế cho loại chu thê nay.

Thu năm pháp nhân là một chu thê pháp luật độc lập có thé

là nguyên đơn hoặc bị đơn trước cơ quan tài phán Pháp nhân hoạt

động nhàn danh mình và tự chịu trách nhiệm về mọi hành vi cua

mình Tuy nhiên pháp nhân hoạt động và thể hiện hoạt động thông

qua cơ quan đại diện (đại diện pháp nhân) như đã phân tích o ý thứ

3 kể trên.

Về phân loại pháp nhân ta có thể nhận thấy chúng có thé

được phân loại theo nhiều dấu hiệu khác nhau.

Một là theo tiêu chí về cách thức hình thành thì có hai khả

nang hình thành khác nhau:

Pháp nhân có thể hình thành thông qua con đường liên minh

ca nhân tức là có sự xuất hiện cua một pháp nhân thông qua sự liên

kết Trong trường hợp nav tập thê thành viên được coi là sáng lập

viên của pháp nhân người thành lập pháp nhân Tại đây có quy chế về thành viên pháp nhân.

Pháp nhân hình thành do việc lap ra một tổ chức mà người

Trang 24

1.1 Khai niệm phap nhân 2]

thành lập không trở thành thành viên cua pháp nhân va vi thé ở

dav không có quy chế thành viên Do là cách thức thể hiện thí dụ

qua việc Nhà nước thành lập một cơ quan nhà nước một doanh

nghiệp nhà nước chủ đầu tư nước ngoài thành lập một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Hai la theo tiêu chí về lĩnh vực luật điều chỉnh thì có pháp nhân chịu điều chinh cua luật công và luật tu:

Pháp nhân chịu điều chỉnh cua luật tư là các pháp nhân được

thành lập theo văn bản thành lập pháp nhân là văn ban theo hình

thức pháp lý tư Đó là thí dụ hợp đồng công ty nghị quvết của đại

hội xã viên Điều quan trọng là những pháp nhân loại này có mục đích hoạt động và hoạt động trong những lĩnh vực do luật tư điều

chỉnh hav những pháp nhân nav còn được gọi là các pháp nhân

dân sự.

Trong khi đó pháp nhân công quyền được thành lập theo quvết định của co quan quvén lực nhà nước Đó là những pháp nhân tồn tại và hoạt động luôn mang dấu hiệu quvén lực công cộng

và vì vay được điều chính bang pháp luật công (pháp luật hành chính - nhà nước).

Sự khác nhau can ban giữa pháp nhân dân sự và pháp nhân

công quyển là ở chổ: Vì các pháp nhân công quyền tồn tại và hoạt

động vì công quvền không vì kiếm lợi nhuận nên chúng hoạt động

bang nguồn tài chính từ ngân sách Cố nhiên mỗi pháp nhan công

quyền đều có ngân sách riêng song nhìn chung nó không năm ngoài

ngân sách và đặc biệt nó được cấp hàng năm với mức độ khác nhau.

Nói khác đi chúng không có tài san tách bạch tài sản độc lập hiểu

theo nghĩa dân sự và hơn thê nửa chúng cũng không thê chịu trách

nhiệm hữu hạn Bởi lẽ trách nhiệm hữu hạn là tình trạng trách nhiện về tai san nay sinh do pháp nhân bị tuyên bố phá sản Trong

Trang 25

Ww NS1.2 Phap nhan doanh nghiép nha nudc

khi đó một pháp nhân công quyền (co quan nha nước hoặc thậm chi

Nhà nước) không thể và không bao giờ bị tuyên bố phá sản.

Trong mỗi loại pháp nhân như vậy cũng có thể có nhiều dạng

biểu hiện khác nhau Bộ luật dân sự ở nước ta dường như không

phân biệt các loại pháp nhân theo tiêu chí luật công hav luật tư mà

lựa chọn cách liệt kê pháp nhân Điều 110/1 Bộ luật dân sự liệt kê

nam loại pháp nhân Trong đó doanh nghiệp nhà nước là loại pháp

nhân thuộc tô chức kinh tế Điều 113 Bộ luật dân sự quy định về

các pháp nhân là tô chức kinh tế: "1- Doanh nghiệp nhà nước | ) là

pháp nhàn ( ) 2- Tô chức bình tế chịu trách nhiệm dan sự bang

tai san cua minh”.

1.2 PHAP NHAN DOANH NGHIEP NHA NUGC

1.2.1, Qua trình hình thành chế định doanh nghiệp nha nước ở

nước ta

Quá trình phát triên cua hệ thống pháp luật về doanh nghiệp

nhà nước ở Việt Nam là lịch sử phát triển liên tục về sự quan lý

doanh nghiệp nhà nước bảng pháp luật và theo hướng tự do dân

chu va tự chu cua các đơn vị kinh tế Ngay sau khi thành lập Nhà

nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nam 1945 do điều kiện lịch sử.

để có nguồn lực phát triển kinh tế đất nước thành lập nền kinh tế

mới chúng ta đã tiêp quan quốc hữu hóa và thành lập mới doanh nghiệp nhà nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau (mà trước dav tùy

từng thời gian có những tên gọi khác nhau).

Xuất phát từ quan niệm nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa

trên chế độ sơ hữu công cộng về tư liệu san xuất với hai hình thức

sở hữu là sơ hữu toàn dân (so hữu nha nước) và so hữu tap thê và

do đó nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chi có hai thành phần kinh tế là

Trang 26

1.2 Pháp nhân doanh nghiệp nhà nước 23

kinh tế quốc doanh và kinh tế tap thé mà các nước xây dựng chế độ

xã hội chủ trước đây rất quan tâm đến việc xây dựng và phát triển kinh tế quốc doanh Ở nước ta cũng vậy phát triển kinh tế quốc doanh được ưu tiên đặc biệt Nó được phát triển ở tất cả các ngành,

lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Để phát triển kinh tế quốc

doanh chúng ta đã thành lập rất nhiều doanh nghiệp nhà nước.

Chính vì vậy Nhà nước không những dành các nguồn lực phát triển

mà còn quan tâm thích đáng đến việc xây dựng, ban hành các chủ trương, chính sách các văn bản pháp luật điều chỉnh về doanh

nghiệp nhà nước.

Thuật ngữ doanh nghiệp nhà nước được coi là sử dụng lần

đầu tiên trong Sắc lệnh số 104/SL ngày 01/01/1948 của Chủ tịch

nước quy định: "Doanh nghiệp quốc gia là một doanh nghiệp thuộc

quyền sở hữu của quốc gia va do quốc gia điều khiến" Trong điều lệ

tạm thời về xí nghiệp quốc gia theo Nghị định số 214/TTg ngày

31/12/1952 cua Thu tướng chính phu đã xác định vai trò chu dao

của xí nghiệp quốc doanh xác định xí nghiệp quốc doanh là pháp

nhân và có trách nhiệm trước bộ chủ quan về thực hiện kế hoạch và quản lý tài sản nhà nước.

Trong suốt quá trình từ sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (tháng 5/1954) đến ngày thống nhất Tô quốc (1975), dù trong

hoàn canh đặc biệt khó khăn của chiến tranh, doanh nghiệp nhà

nước vẫn được ưu tiên và chú trọng phát triển Chúng ta đã ban

hành nhiều văn ban pháp luật về doanh nghiệp nhà nước Các quy

định quan trọng như: Quyết định số 130/TTg ngày 04/04/1957 của

Thủ tướng chính phủ về thi hành chế độ hạch toán kinh tế để phát

triên sản xuất: Chi thị số 11/TTg ngày 09/01/1971 của Thủ tướng

chính phủ về ổn định sản xuất và cai tiến quan lý xí nghiệp quốc

doanh, Nghị định số 96/CP ngày 19/05/1971 của Chính phủ về việcap dụng hệ thống 6 chỉ tiêu pháp lệnh cho các xí nghiệp quốc

Trang 27

1.2 Pháp nhân doanh nghiệp nha nước 24

doanh Nghị định số 344/CP ngày 10/12/1976 của Chính phú về việc

áp dụng thống nhất hệ thông 9 chỉ tiêu pháp lệnh cua tất ca các xí

nghiệp công nghiệp quốc doanh Như vậy dé quan ly các xí nghiệp

quốc doanh trong giai đoạn nav Nhà nước đã chú trọng ban hành những văn ban pháp luật nhưng còn quá sơ sài không đồng bộ và

chi có giá trị mang tính chất tam thời hiệu lực thấp.

Trong giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển từ năm 1976 đến nam 1986 - giai đoạn trước đôi mới hệ thống các quy định

về doanh nghiệp nhà nước đã có bước phát triển mới nhưng do hoạt

động theo cơ chế bao cấp nền kinh tế kế hoạch cao độ nên hệ thống

doanh nghiệp nhà nước phát triển rất cham tình trang làm an thua

lỗ phải “pha san giới thê ` là phổ biến

Hai van ban pháp lý khá quan trọng quv định tương đối dav du và cụ thê các quvén va nghĩa vụ chu véu cua xí nghiệp quốc

doanh trong các lĩnh vực san xuất kinh doanh trong giai đoạn nav

là: Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quôc doanh được ban hành kém

theo Nghị định số 93/CP ngày 08/04/1977 và Điều lệ liên hiệp các

xí nghiệp kèm theo Nghị định số 302/CP ngav 10/13/1977 Những

ban điều lệ nav đã xác định vi trí vai trò cua xí nghiệp công nghiệp

quôc doanh và liên hiệp cac xí nghiệp quốc doanh trong hệ thống

kinh tế quy định khá rỏ nét thẩm quvén cua xí nghiệp công nghiệp

quốc doanh trong các lĩnh vực hoạt động san xuất quyền và nghĩa

vụ của xí nghiệp đối với tài san của Nhà nước hoàn thiện một bước

về cơ chê quan lý nội bộ doanh nghiệp Tiếp theo là một sô van ban như Quvét định số 25/CP ngav 21/01/1981 Quyết định số

146/HĐBT ngày 25/08/1982 về đổi mới công tác kế hoạch hóa đối với

xí nghiệp quôc doanh Dav là những van ban có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định địa vị pháp ly cua xí nghiệp Nó đã cho phep xi

nghiệp kha nang tu thiết lập những moi quan hệ “ngang” đê chu

động bố trí hoạt động san xuất kinh doanh không trông chờ y lại

Trang 28

1.2 Pháp nhân doanh nghiệp nha nước 35

vào cấp trên và bước đầu làm thay đổi tính chất mối quan hệ giữa

xí nghiệp và các cơ quan chức nang phục vụ sản xuất như tài chính.

ngân hang, vật gia vật tu trong đó quyền cua xí nghiệp được quv

định tương ứng với nghĩa vụ cua các cơ quan chức nang có liên quan

và ngược lại Dù có một số mat tích cực song về cơ bản nó van chưa

cho phép giai phóng năng lực sản xuất của các xí nghiệp tình hình sản xuất và hiệu qua kinh tế vẫn còn rất thấp kém Chính vì vậy.

ngav 30/11/1984 Hội đồng bộ trương đã ban hành Nghị quyét

156/HDBT thay thé Quyết định số 25/CP (ngày 21/01/1981) và

Quyết định số 146/HDBT (ngày 25/08/1982) Nội dung quyết định

nay đã dé cập đến vấn dé tự chu trong kế hoạch hóa và tự chủ về tài

chính Tiếp theo ngày 26/06/1986, Quyết định số 76/HDBT ban hành 9 quy định tạm thời về bao dam quyền tự chủ sản xuất kinh

doanh cua các đơn vị co sơ Quyết định này đã dé ra phương hướng

đúng dan trong cai tiến co chế quan lý kinh tế là bao đam tu chu

san xuất kinh doanh cua doanh nghiệp nhà nước Tuy nhien mô

hình quan lý van chưa có thay đôi co ban Tình hình chi thực sự thav đôi tu sau Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ VI của Dang

Cộng san Việt Nam (thang 12/1986).

Giai đoạn từ năm 1986 đến navy (nhất là từ sau Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đang lan thứ III - khóa VI) là giai đoạn phat

triên vượt bậc của doanh nghiệp nhà nước ca về cơ chế quan lý sản

xuất kinh doanh ca về lý luận và khoa học pháp lý ca về hệ thống các văn ban pháp luật Nha nước đã ban hành liên tiếp những van

ban khang định vị trí cua doanh nghiệp nhà nước với tính cach là

những đơn vị san xuất hàng hóa trong cơ chế thị trường có sự quan

lý của nhà nước Chung ta có thé kê đến một số van bản pháp luật

quan trọng, liên quan trực tiếp dén doanh nghiệp nhà nước là (van

ban còn hiệu lực pháp luật):

- Luật doanh nghiệp nhà nước ngày 20/04/1995.

Trang 29

1.2 Pháp nhân doanh nghiệp nha nước 26

- Nghị định số 37/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 sửa đôi bổ

sung quy chế quan lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với

doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định so 59/CP

ngày 03/10/1996 cua Chính phủ.

- Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ

trương Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý sư dụng và trích

khấu hao tài sản cố định.

- Thông tư số 62/1999/TT-BTC ngày 07/06/1999 cua Bộ Tài

chính hướng dẫn việc quản lý sử dụng vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước.

- Thông tư số 63/1999/TT-BTC ngày 07/06/1999 của Bộ Tài

chính hướng dẫn việc quan lý doanh thu chi phí và giá thành san

pham dịch vu tai các doanh nghiệp nhà nước.

- Thông tư số 64/1999/TT-BTC ngày 07/06/1999 cua Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quan lý

cac quỷ trong các doanh nghiệp nhà nước.

~ Thông tư số 65/1999/TT-BTC ngày 07/06/1999 cua Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện công khai tài chính đối với doanh nghiệp

nhà nước.

- Thông tư số 66/1999/TT-BTC ngày 07/06/1999 cua Bộ Tài

chính hướng dẫn việc xây dựng, sua đôi quy chế tài chính cua Tông

công tv nhà nước.

~ Và một số văn ban liên quan khác.

1.2.2 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước

Lich su hình thành và phát trién cua doanh nghiệp nhà nước

(dù với mỗi giai đoạn có tên gọi khác nhau) có địa vị pháp lý khác nhau song quan niệm cua chúng ta về doanh nghiệp nhà nước là

kha thống nhất Ngav tại điều 2 Sắc lệnh số 104/SL ngày

01/01/1948 cua Chu tịch nước đã quy định: “Doanh nghiệp quốc gia

là một doanh nghiệp thuộc quyên sở hữu của quốc gia va do quốc

Trang 30

1.2 Pháp nhân doanh nghiệp nhà nướcwo¬

gia điều khiển”: hoặc như điều 1 Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 quy định: “Doanh nghiệp nha nước la tổ chức kinh

doanh do Nhà nước thành lập, dau tư uốn va quan lý uới tu cách

chủ sở hữu" Hiện nay khái niệm doanh nghiệp nhà nước được nêu tại điều 1 Luật doanh nghiệp nghiệp nhà nước: “Doanh nghiệp nha

nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư uốn, thành lập uà tổ

chức quan lý, hoạt động binh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm

thực hiện các mục tiêu hình tế —xa hội do Nhà nước giao.

Doanh nghiệp nha nước có tư cách phúp nhân, có các quyền va

nghĩa vu dân sự, tự chịu trách nhiệm uê toàn bộ hoạt động hinh doanh trong phạm vi số uốn do doanh nghiệp quan lý `.

Định nghĩa này đã phan ánh khá đầy đủ bản chất pháp lý của

doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện

nay: chủ sơ hữu là Nhà nước, có tư cách pháp nhân Từ định nghĩa

nay, ta thay doanh nghiệp nhà nước có một số đặc điểm sau:

Một là doanh nghiệp nhà nước là tô chức kinh tế do Nhà nước

thành lập Tất ca các doanh nghiệp nhà nước đều do cơ quan nhà

nước có thảm quyền trực tiếp ký quyết định thành lập Các loại

hình doanh nghiệp khác không phai do Nhà nước trực tiếp thành

lập mà chi cho phép thành lập trên cơ so đơn xin thành lập cua

những người muốn thành lập doanh nghiệp.

Hai là tai san trong doanh nghiệp là một bộ phận tài san cua

Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước đầu tư vốn nên nó

thuộc sở hữu của Nhà nước Sau khi được thành lập, nó là chủ thể

kinh doanh nhưng lại chưa thực su có quyền sở hữu với tài san ma

chi là người quan lý và kinh doanh trên cơ sở sở hữu cua Nhà nước.

Doanh nghiệp phai chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc bảo

toàn và phát triển vốn được Nhà nước giao để kinh doanh.

Trang 31

1.2 Pháp nhân doanh nghiệp nha nước 28

Ba ià doanh nghiệp nha nước là đối tượng quan lý trực tiếp

cua Nhà nước Tất ca các doanh nghiệp nhà nước đều chịu sự quản

lý trực tiếp của co quan nhà nước có thảm quyền theo sự phan cap

cua Chính phu Thu trưởng co quan quan lý nhà nước của doanh

nghiệp được Chính phu uy quyén đại diện cho chu sở hữu cua

doanh nghiệp nhà nước Giám đốc doanh nghiệp nhà nước do cơ

quan quan lý nhà nước của doanh nghiệp bô nhiệm và chịu sự kiểm

tra giám sát cua cơ quan này Tuy nhiên phai nhấn mạnh là su

quan lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước trước hết

và chu vếu là với tính cách là chu so hữu doanh nghiệp.

Bốn lờ doanh nghiệp nhà nước là tổ chức có tư cách pháp

nhân Theo quy định cua điều 1 Luật doanh nghiệp nhà nước cũng như điều 113 Bộ luật dân sự thì doanh nghiệp nhà nước có tư cách

pháp nhân Tuy nhiên xung quanh van dé xác định tư cách pháp

nhân cua nó cũng còn nhiều van dé tranh luận, đặc biệt là văn dé:

tách bạch về tài san và là chu thê phap luật độc lập Những van dé

liên quan tới đặc điểm thú tư này sé được giải quvét cụ thé trong

chương 3 cua ban Luan van này.

Năm là doanh nghiệp nhà nước thực hiện mục tiêu mà Nhà

nước giao Đó là tất ca các doanh nghiệp nhà nước phai thực hiện

các mục tiêu nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao có thê được giao cụ

thể trong từng trường hợp hoặc từng thời kỳ Điều quan trọng là các

doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thì phai kinh doanh có hiệu

qua các doanh nghiệp hoạt động công ich thì phai thực hiện tot các

mục tiêu kinh tế - xã hội.

1.2.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước

Việc phân loại doanh nghiệp nhà nước theo một số tiêu chí

khác nhau nhằm phan biệt va từ đó co những quy định riêng cho

phù hợp với từng loại doanh nghiệp nham phan anh đúng ban chất

Trang 32

1.2 Phap nhân doanh nghiệp nhà nước 29

của từng loại hình doanh nghiệp là việc cần thiết Luật doanh

nghiệp nhà nước chia các doanh nghiệp thành các nhóm như sau:

Một là cần cứ vào mục đích hoạt động của chúng thì có doanh

nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp nhà nước

hoạt động công ích Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh

là doanh nghiệp nhà nước hoạt động chu yếu nhằm mục dich lợi

nhuận (Điều 2/3 Luật doanh nghiệp nhà nước) Doanh nghiệp nhà

nước hoạt động công ích là doanh nghiệp nhà nước hoạt động san

xuất cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước

hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh (Điều 2/4

Luat doanh nghiệp nhà nước).

Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích có một số sự khác

biệt với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh về vốn tài

chính và có tô chức quan lý và kinh doanh khác Sự tồn tại và phát

triển các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích nhằm thực

hiện mục dich xã hội cua kinh tế nhà nước Tuy nhiên việc phân

chia theo cách quan niệm kể trên củng đang đặt ra nhiều văn đề

trên thực tê can giải quyết hoặc cản phai quan niệm những doanh

nghiệp nào thuộc diện được hưởng ưu đãi cua Nhà nước trong tổ

chức và kinh doanh.

Thực tế cũng đặt ra nhiều trường hợp: có doanh nghiệp nhà

nước vừa hoạt động kinh doanh vừa hoạt động công ích Trương

hợp nay nếu coi là doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh

hoặc công ích đều không được hoặc nếu tiến hành hạch toán riêng

với từng sản pham dịch vụ (kinh doanh hay công ích) thì qua thực

là công việc không dé làm và gây can tro cho hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp Ngoài ra cũng nhiều trường hợp doanh nghiệp

nhà nước muốn hưởng ưu đãi cua Nhà nước nên đã "tim cach" dé

được hương diện doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích Nân

chang can quv định rõ doanh nghiệp nha nước nào thuộc diện được

Trang 33

1.2 Pháp nhân doanh nghiệp nhà nước 30

hưởng ưu đãi và có quy chế tổ chức và hoạt động riêng Đó là các

doanh nghiệp cụ thể do Chính phủ quy định, tùy theo từng thời kỳ

và vêu cầu của sự ổn định và phát triển của kinh tế - chính trị - xã

hội Cần tránh quan niệm cứ doanh nghiệp nhà nước phục vụ công

cộng, san xuất các thiết bị dùng trong an ninh, quốc phòng đều là

doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích.

Hai là nếu căn cứ vào cơ chế quan lý nội bộ doanh nghiệp thì

có doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản tri và doanh nghiệp

nhà nước không có hội đông quan trị (điều 28/1 Luật doanh nghiệp

nhà nước) Doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quan trị là doanh nghiệp nhà nước mà ở đó hội đồng quan trị thực hiện chức nang

quan lý hoạt động của doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước Chính

phu hoặc co quan quan lý nhà nước được Chính phủ uy quyền về sự

phát triên của doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước không có hội

đồng quan trị là doanh nghiệp nhà nước mà ở đó có giám đốc doanh

nghiệp nhà nước quản lý hoạt động của doanh nghiệp theo chế độ

thủ trưởng.

Như chúng ta đã biết, việc tô chức và quản lý - điều hành

doanh nghiệp thông qua hội đồng quản trị - là đại diện của chủ sở

hữu doanh nghiệp - có ưu thế hơn han so với doanh nghiệp không

có hội đồng quan trị Nên chăng, chúng ta quy định cho các doanh

nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh đều tổ chức theo mô hình có

hội đồng quan trị nhằm tăng cường và đảm bảo quan lý doanh

nghiệp nhà nước được khoa học và hiệu qua hơn mà vẫn có thé dam

bao được hiệu qua hoạt động cua doanh nghiệp nhà nước cũng như

bảo đảm lợi ích của Nhà nước.

Ba là can cứ vào quy mô và hình thức cua doanh nghiệp thì

có doanh nghiệp nhà nước độc lập doanh nghiệp thành viên và tôngcông tv nhà nước (Tổng công ty 90 theo Quyết định số 90/TTg ngày

Trang 34

1.3 Nhận xét 31

07/03/1994 và Tổng công ty 91 theo Quyết định số 91/TTg ngày

07/03/1994 cua Thủ tướng chính phủ) (điều 3/2 Luật doanh nghiệp

nhà nước) Doanh nghiệp nhà nước độc lập là doanh nghiệp nhà

nước không ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác Doanh

nghiệp thành viên là doanh nghiệp nam trong cơ cấu tô chức của

một doanh nghiệp lớn hơn Tổng công ty nhà nước là doanh nghiệp

nhà nước có quy mô lớn bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ

gan bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính công nghệ thông tin.

đào tạo nghiên cứu tiêu thu sản pham, cung ứng dịch vụ, hoạt

động trong một hoặc một số chuyên ngành kỹ thuật chính do Nhà

nước thành lập mục đích là thành lập các tập đoàn kinh tế đu lớn

mạnh tham gia thị trường trong nước và quốc tế Với mô hình tong

công ty hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề can phải giải quyết như

sự độc lập - tự chủ kinh doanh cua các đơn vị thành viên việc huy

động va phân cấp vốn quan lý tài chính doanh thu hoậc van dé

các tông công ty mà thành viên do Chính phủ chỉ định.

Tóm lại bằng các quy định cua pháp luật hiện hành doanh

nghiệp nhà nước ở nước ta được pháp luật coi là một pháp nhân Vì

vậy pháp nhân doanh nghiệp nhà nước cần phải được tô chức và

hoạt động vơi đúng ban chất và quy chế cua một pháp nhân Và như

vậy, đặt ra yêu cầu là phải có quy định pháp luật thống nhất và thể

hiện được nội dung này.

1.3 NHẬN XÉT

Từ các phân tích ở chương này chúng ta có thể kháng định

doanh nghiệp nhà nước là một pháp nhân Vậy pháp luật cua chúng

ta phai quy định cho nó co và thực hiện các điều kiện cơ ban (4 điềukiện) của pháp nhân đặc biệt là điều kiện về tai san, trách nhiệmhữu hạn và sự độc lập pháp lý của doanh nghiệp nhà nước Về

Trang 35

1.3 Nhận xet 39

nguyên tắc sau khi đã giao đủ số vốn được công bố là vốn điều lệ, chủ sơ hữu doanh nghiệp sẽ không còn chịu trách nhiệm về mọi

khoan nợ cua doanh nghiệp nhà nước Ngược lại chủ doanh nghiệp

cũng không còn được can thiệp đến số phận cua các loại tài sản cụ

thể nằm trong doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước khi

đó trở thành một chủ thể có sự độc lập về pháp lý trong quan hệ

pháp luật.

Là một pháp nhân doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh

doanh phải dam bam với điều kiện tiên quyết là có sự tách bạch về

tài san sự độc lập về tài chính sự độc lập và tự chu trong kinh

doanh là một chủ thể pháp luật độc lập hoạt động nhân danh

mình Thế nhưng, trong toàn bộ hệ thống pháp luật về kinh té nói

chung và về doanh nghiệp nhà nước nói riêng, quan niệm lý thuyết

về pháp nhân trên dav chưa được thê hiện rõ và thậm chí van còn thê hiện sự mâu thuản với học thuvet về pháp nhân Vấn dé nav được làm sang to ở chương 2 của Luan van - Tu cách pháp nhân

cua doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh theo pháp luật

hiện hành.

Trang 36

CHƯƠNG 2:

TƯ CÁCH PHÁP NHÂN

CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Về mặt hình thức khi nói đến tư cách pháp nhân của một chủ

thể người ta muốn nói tới khả nang, nang lực pháp lý cua chủ thể

đó trong các quan hệ pháp luật mà chủ thể đó tham gia Nó là tổng

hợp các quy định của pháp luật về điều kiện quyền hạn tráchnhiệm cua pháp nhàn trong các quan hệ pháp luật Nhu đã phan

tích ở chương 1 cua Luan văn một tô chức được "công nhận” là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau dav:

- Được cơ quan nhà nước có thảm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận.

~ Có cơ cấu tô chức chặt chẽ.

~ Có tài san độc lập với cá nhân tô chức khác và tự chịu trách

nhiệm băng tai san đó.

~ Nhân danh minh tham gia các quan hệ pháp luật một cachđộc lập.

Với doanh nghiệp nhà nước mà Luận van nay tập trung

nghiên cứu về doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh pháp

luật hiện hành cua chúng ta khang định: “Doanh nghiệp nha nước

có tư cách phúp nhân" (Điều 1 Luật doanh nghiệp nhà nước) Vay

chúng ta sẽ phân tích đối chiếu hệ thống các quy định pháp luật về

doanh nghiệp nhà nước (hoạt động kinh doanh) với các điều kiện

bát buộc đối với một pháp nhân được thể hiện như thế nào.

Trang 37

2.1 Thành lập đăng ký kinh doanh 34

2.1 THÀNH LẬP, ĐĂNG KÝ KINH DOANH

CỦA PHÁP NHÂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Thu tục thành lập một pháp nhân chính là việc hoàn thành

các quy định các thủ tục để Nhà nước công nhận về mặt pháp lý cho việc hình thành một chủ thể mới Một pháp nhân được coi là

thành lập hợp pháp khi được cơ quan nhà nước có thâm quyền

thành lập, cho phép thành lập đăng ký hoặc công nhận.

Những năm trước đây doanh nghiệp nhà nước được thành lập

một cách tùy tiện, tràn lan không theo một qui chế pháp lý chặt

chẽ Nhiều cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp nhà

nước Thậm chí có những cơ quan không có chức năng quan lý nhà

nước về kinh tế cũng thành lập doanh nghiệp nhà nước Hậu quả

mang lại là một số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước đã ra đời trong

đó phần lớn lại làm ăn thua lỗ kéo dài thiệt hại về kinh tế là đáng

kể Chính vì lẽ đó mà hiện nay chúng ta đã và đang phải sắp xếp lại

hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước.

Doanh nghiệp nhà nước sau khi thành lập, hoạt động cần

mang lại hiệu qua kinh tế - xã hội, do đó, việc thành lập doanh nghiệp nhà nước phải rất than trong và tuân theo một thủ tục pháp

lý do luật định Chính phủ quy định rõ những ngành, lĩnh vực được

ưu tiên xem xét khi thành lập mới doanh ngiiŠp nhà nước trong

từng thời kỳ.

Thu tục thành lập doanh nghiệp nhà nước tuân thủ theo trình

tự các bước sau:

2.1.1 Đề nghị thành lập doanh nghiệp

Theo quy định cua Luật doanh nghiệp nhà nước việc thành lập doanh nghiệp nhà nước phải được thủ trưởng cơ quan nhà nước

có thâm quyền đề nghị Người đề nghị phải tổ chức thực hiện các

Trang 38

2.1 Thành lập, đăng ký kinh doanh 35

thu tục để nghị thành lập doanh nghiệp nhà nước: lập hồ sơ đề nghị

thành lập doanh nghiệp nhà nước và gửi hồ sơ đó đến người có

quyền quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước Điều 14/2 Luật

doanh nghiệp nhà nước quy định về hồ sơ đề nghị thành lập doanh

~ Kiến nghị về hình thức tô chức cua doanh nghiệp nhà nước.

Để tránh tình trạng thành lập doanh nghiệp nhà nước một

cách chu quan thành lập mang tính cục bộ, địa phương, luận chứng

kinh tế không thuyết phục như đã từng xav ra trong thời gian trước

day mà hiệu qua kinh tế không được đáp ứng, mà ngav đến nay

chúng ta vẫn phải khác phục Nghị định số 50/CP của Chính phủ ban hành ngày 38/08/1996 qui định 19 ngành, lĩnh vực được ưu tiên

xem xét khi thành lập mới doanh nghiệp nhà nước Ngoài ra pháp

luật cũng quv định chat chẽ về các chủ thể có quyền đề nghị thành lập và các chu thé có quyền ký quyết định thành lập.

Sau khi hoàn thành thu tục kê trên, trước khi ra quyết định

thành lập doanh nghiệp nhà nước người ra quyết định thành lập

doanh nghiệp nha nước phải lập hội đồng thâm định.

2.1.2 Lập hội đồng thẩm định

Người ra quvét định thành lập doanh nghiệp nhà nước lập hội

đồng thảm định để xem xét kỹ các điều kiện cần thiết đối với việc

thành lập doanh nghiệp nhà nước mà người đề nghị đã nêu trong hồ

sơ xin thành lập doanh nghiệp Theo quy định tại điều 16 Luật

doanh nghiệp nhà nước thi hội đồng thảm định phải xem xet các

điều kiện sau:

Trang 39

2.1 Thanh lập đăng ký kinh doanh 36

~ Hồ sơ đề nghị thành lập doanh nghiệp: phải hợp lệ

- Đề án thành lập doanh nghiệp: véu cầu là phải có dé án

mang tinh kha thi hiệu qua phù hợp với chiến lược phát triển kinh

tế - xã hội cua Nhà nước đáp ứng yêu cầu về công nghệ và các quy

định của Nhà nước về bảo vệ môi trường.

- Mức vốn điều lệ: phải phù hợp với quy mô ngành nghề kinh

doanh phù hợp với lĩnh vực hoạt động và không thấp hơn vốn pháp

định Có chứng nhận cua cơ quan tài chính có thâm quyền về nguồn

và mức vốn được Nhà nước cấp.

- Dự thao điều lệ: không được trái với các quy định của

pháp luật.

- Trụ sở mat bảng kinh doanh: có xác nhận đồng ý cua co

quan nhà nước có thảm quyền về nơi đặt trụ sở và mặt bằng kinh

doanh của doanh nghiệp.

Sau khi xem xét các điều kiện kẻ trên hội đồng thảm định

phai có ý kiến bang van ban gui cho người có quyền ra quyết định

thành lập Trên cơ so kết luận này người có quyền quvét định

thành lập doanh nghiệp nhà nước sẽ ra quyết định thành lập hoặc không chấp nhàn việc thành lập doanh nghiệp nhà nước cua người

đề nghị thành lập.

2.1.3 Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước

Theo quv định cua Luat doanh nghiệp nhà nước thì Thu

tướng chính phủ quvét định thành lập hoặc uy quyền cho Bộ trưởng bộ quan lý ngành Chủ tịch uv ban nhân dân tinh, thành phố trực

thuộc trung ương quyết định thành lập các tông công ty nhà nước

và doanh nghiệp nhà nước độc lập có quy mô lớn hoặc quan trọng.

Còn các doanh nghiệp nhà nước khác sẽ do Bộ trương bộ quan lý

ngành Chu tịch uy ban nhân dân tĩnh thành phố trực thuộc trung

ương quyết định thành lập theo sự phân cấp của Chính phủ.

Trang 40

2.1 Thành lập đăng ký kinh doanh ay

Nhu vay người có thâm quyền ký quyết định thành lap doanh

nghiệp nhà nước là Thu tướng chính phu Bộ trưởng bộ quan lý

ngành và Chu tịch ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc

trung ương Sau khi ký quyết định thành lập doanh nghiệp nhà

nước, người ra quyết định phải bô nhiệm chủ tịch và các thành viên

của hội đồng quản trị (nếu có) tổng giám đốc hoặc giám đốc Thời

hạn ra quyết định bô nhiệm là 30 ngày, kể từ ngày có quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước.

Sau khi đã có quyết định thành lập doanh nghiệp, để có thể đi

vào hoạt động, doanh nghiệp phai tiến hành thủ tục đăng ký kinh

doanh tại cơ quan nhà nước có thảm quvền. 2.1.4 Đăng ky kinh doanh

Đăng ký kinh doanh là một thu tục pháp lý bát buộc trong

việc thành lập doanh nghiệp nhà nước Sau khi đã được ky quvét

định thành lap, doanh nghiệp được coi là hình thành nhưng chưa

được phép hoạt động và điều quan trọng là chưa có tư cách pháp nhân: "Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân ké từ ngày

được cap giay chứng nhàn đăng ky kinh doanh" (điều 17/3 Luật

doanh nghiệp nhà nước) Muốn tiên hành hoạt động kinh doanh,

doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký kinh doanh để đăng ký kinh doanh

tại So kế hoạch và đầu tư tinh thành phố trực thuộc trung ương nơi

doanh nghiệp nhà nước có trụ sơ chính.

Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm: quvét định thành lap doanh

nghiệp điều lệ doanh nghiệp giấy chứng nhận quyền sử dụng trụ

sơ chính của doanh nghiệp quvét định bồ nhiệm chủ tịch và các thành viên cua hội đồng quan trị tổng giám đốc hoặc giám đốc

doanh nghiệp giấy xác nhận cua cơ quan quan lý vốn và tài san cua

Nhà nước tại doanh nghiệp Phap luật cũng quy định thời hạn đăng

ký kinh doanh là 60 ngày kể từ ngày có quyết định thanh lập

Ngày đăng: 03/05/2024, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan