Cấp giấy chứng nhận phê chuẩn Tổ chức bảo dưỡng tàu bay (AMO) pptx

34 649 0
Cấp giấy chứng nhận phê chuẩn Tổ chức bảo dưỡng tàu bay (AMO) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp giấy chứng nhận phê chuẩn Tổ chức bảo dưỡng tàu bay (AMO) Trình tự thực hiện: a) Nộp hồ sơ TTHC: - Người làm đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận phê chuẩn Tổ chức bảo dưỡng tàu bay (AMO) gửi hồ sơ đến Cục Hàng không Việt Nam (Cục HKVN) b) Giải TTHC: - Cục HKVN kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ; thông báo trực tiếp văn cho người làm đơn hồ sơ bị từ chối - Trường hợp hồ sơ chấp nhận, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Cục HKVN xem xét nội dung hồ sơ, thống thơng báo thức kế hoạch kiểm tra tổ chức AMO - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thơng báo thức kế hoạch kiểm tra, sau kiểm tra đánh giá, Cục HKVN nhận thấy tổ chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng cho AMO; có hệ thống tổ chức, tài liệu, nhân lực, thiết bị, phương tiện đầy đủ thích hợp để thực bảo dưỡng tàu bay thiết bị tàu bay mà tổ chức đề nghị phê chuẩn, Cục HKVN cấp Giấy chứng nhận phê chuẩn AMO cho người làm đơn đề nghị thơng báo từ chối văn bản, có nêu rõ lý Cách thức thực hiện: a) Nộp hồ sơ trực tiếp Cục HKVN; b) Nộp qua hệ thống bưu Thành phần, số lượng hồ sơ a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: - Đơn đề nghị phê chuẩn làm theo mẫu; - Tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng; - Liệt kê công việc bảo dưỡng dự kiến hợp đồng thuê AMO khác thực hiện; - Liệt kê tất Giấy chứng nhận phê chuẩn AMO định cấp nhà chức trách hàng khơng nước ngồi; - Thông tin bổ sung mà Cục HKVN yêu cầu b) Số lượng hồ sơ: 01 Thời hạn giải quyết: - 40 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền định: Cục Hàng khơng Việt Nam; b) Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực hiện: khơng có; c) Cơ quan trực tiếp thực thủ tục hành chính: Phịng Tiêu chuẩn an tồn bay-Cục Hàng khơng Việt Nam; d) Cơ quan phối hợp: khơng có Kết thực thủ tục hành chính: -Giấy chứng nhận phê chuẩn tổ chức bảo dưỡng tàu bay - Giấy chứng nhận phê chuẩn cho tổ chức bảo dưỡng tàu bay có hiệu lực 12 tháng kể từ ngày cấp Phí, lệ phí: - Lệ phí: 20.000.000 VND Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: - Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận tổ chức bảo dưỡng; - Các Phụ lục sau: + Phụ lục trách nhiệm máy điều hành + Phụ lục nội dung Tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng + Phụ lục yêu cầu hệ thống đảm bảo chất lượng + Phụ lục yêu cầu chi tiết lập kế hoạch nhân lực + Phụ lục yêu cầu chi tiết liên quan đến hồ sơ nhân viên xác nhận bảo dưỡng + Phụ lục yêu cầu sở nhà xưởng + Phụ lục yêu cầu chi tiết liên quan đến thiết bị, dụng cụ vật liệu + Phụ lục yêu cầu chi tiết liên quan đến liệu phê chuẩn + Phụ lục yêu cầu chi tiết liên quan đến xác nhận bảo dưỡng (cùng với mẫu) 10 Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành (nếu có): AMO thực bảo dưỡng tàu bay thiết bị tàu bay phê chuẩn, có đầy đủ sở nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ, liệu phê chuẩn đội ngũ nhân viên xác nhận bảo dưỡng Cụ thể: A ĐIỀU HÀNH CỦA AMO I BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH CỦA AMO (a) AMO phải có giám đốc điều hành, người có đủ quyền điều hành để đảm bảo tổ chức tuân thủ yêu cầu AMO Cục HKVN chấp thuận (b) Khi thực công việc bảo dưỡng phê chuẩn, AMO phải có đủ máy điều hành đào tạo, với lực hàng khơng dân dụng cho vị trí sau: (1) Quản lý bảo dưỡng nội trường ; (2) Quản lý bảo dưỡng ngoại trường ; (3) Quản lý xưởng bảo dưỡng thiết bị ; (4) Quản lý đảm bảo chất lượng Phụ lục trách nhiệm máy điều hành Ghi chú: “Năng lực hàng không dân dụng” có nghĩa cá nhân phải có kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm quản lý Cục HKVN chấp thuận cho chức vụ (c) Cục HKVN phê chuẩn chức vụ số lượng chức vụ khác với chức vụ liệt kê trên, AMO chứng minh tổ chức vận hành với mức an toàn cao điều hành máy điều hành theo đề nghị, do: (1) Bản chất công việc bảo dưỡng; (2) Số lượng, kiểu loại tàu bay thiết bị tàu bay bảo dưỡng; (3) Mức độ phức tạp hoạt động bảo dưỡng II QUẢNG CÁO (a) Tổ chức bảo dưỡng không quảng cáo AMO trước cấp Giấy chứng nhận phê chuẩn (b) Tổ chức AMO không phép công bố thông tin sai lệch tổ chức thơng tin nhằm cố tình gây hiểu sai công luận AMO (c) Khi hoạt động quảng cáo thể tổ chức phê chuẩn, phải nêu rõ số Giấy chứng nhận phê chuẩn mà tổ chức cấp III TÀI LIỆU GIẢI TRÌNH TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG (a) Tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng phải cung cấp cho đội ngũ nhân viên bảo dưỡng liên quan sử dụng (b) Tổ chức bảo dưỡng phải đảm bảo tài liệu giải trình sửa đổi cần thiết để nội dung cập nhật (c) Tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng sửa đổi phải Cục HKVN phê chuẩn trước đưa vào sử dụng (d) Tài liệu giải trình sửa đổi phải cung cấp kịp thời cho tất tổ chức cá nhân thực chức thuộc phạm vi áp dụng tài liệu (e) Tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng phải nêu rõ phạm vi công việc AMO, yêu cầu liên quan để phê chuẩn việc cấp xác nhận bảo dưỡng cho tàu bay thiết bị tàu bay (f) Tài liệu giải trình tổ chức tài liệu hướng dẫn khác xác định tài liệu giải trình tổ chức phải: (1) Bao gồm dẫn thông tin cần thiết phép đội ngũ nhân viên liên quan thực chức trách nhiệm vụ với mức an toàn cao; (2) Được xây dựng dạng dễ sửa đổi bao gồm hệ thống cho phép đội ngũ nhân viên xác định tình trạng hành tài liệu; (3) Có ngày tháng năm sửa đổi cuối in trang có sửa đổi; (4) Không trái với quy chế này, hướng dẫn thực quy chế phạm vi phê chuẩn AMO; (5) Bao gồm tham chiếu tới quy chế hàng không liên quan Phụ lục nội dung Tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng IV CÁC QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐỘC LẬP (a) AMO phải xây dựng quy trình Cục HKVN chấp thuận, để đảm bảo thực hành bảo dưỡng tốt tuân thủ yêu cầu liên quan hướng dẫn thực quy chế, cho tàu bay thiết bị tàu bay bảo dưỡng cách hồn hảo trước cho phép khai thác (b) AMO phải xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng độc lập, Cục HKVN chấp thuận, để giám sát phù hợp quy trình tuân thủ quy trình đó; hệ thống kiểm tra để đảm bảo tất công việc bảo dưỡng thực cách hoàn hảo, tuân thủ quy định bảo đảm an toàn Ghi chú: Hệ thống đảm bảo chất lượng hệ thống chất lượng độc lập kiểm soát giám đốc chất lượng, người đánh giá quy trình bảo dưỡng tính xác q trình bảo đảm an tồn tương đương (c) Hệ thống đảm bảo chất lượng phải có quy trình để AMO thực đánh giá lần đầu đánh giá định kỳ đội ngũ nhân viên thực công việc bảo dưỡng (d) Việc giám sát tuân thủ bao gồm hệ thống thông tin phản hồi tới máy điều hành, hệ thống đảm bảo chất lượng giám đốc điều hành, để đảm bảo có hành động khắc phục khiếm khuyết phát (e) Các quy trình bảo dưỡng phải bao trùm tất khía cạnh hoạt động bảo dưỡng mô tả tiêu chuẩn mà AMO tuân theo, bao gồm thiết kế tàu bay/thiết bị tàu bay, tiêu chuẩn AMO Người khai thác tàu bay (f) Các quy trình bảo dưỡng phải tuân thủ quy định giới hạn Phần (g) Hệ thống đảm bảo chất lượng phải có đủ nhân để đánh giá tất quy trình bảo dưỡng, theo định kỳ hàng năm cho loại tàu bay bảo dưỡng, mô tả tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng, theo chương trình phê chuẩn (h) Hệ thống đảm bảo chất lượng AMO phải rõ thời hạn tiến hành đánh giá, thời điểm kết thúc, phải tổ chức hệ thống lưu giữ hồ sơ đánh giá, để trình Cục HKVN yêu cầu Hệ thống đánh giá chất lượng phải có phương tiện để báo cáo đánh giá chất lượng, có quan sát không phù hợp tiêu chuẩn thấp báo cáo cho giám đốc điều hành Phụ lục yêu cầu hệ thống đảm bảo chất lượng V GIẢI TRÌNH NĂNG LỰC (a) AMO phải xây dựng lưu giữ tài liệu giải trình lực Cục HKVN phê chuẩn Tổ chức bảo dưỡng khơng thực bảo dưỡng, bảo dưỡng dự phịng, cải tiến vật phẩm hàng không vật phẩm liệt kê tài liệu giải trình lực theo u cầu Phần Thơng tư 01/2011/TT-BGTVT (b) Tài liệu giải trình lực phải rõ kiểu, loại, số quy cách tên gọi khác nhà sản xuất vật phẩm (c) Vật phẩm liệt kê tài liệu giải trình lực thuộc định cấp phê chuẩn Giấy chứng nhận phê chuẩn tổ chức bảo dưỡng, sau tổ chức bảo dưỡng thực tự đánh giá theo quy định Phần Thông tư 01/2011/TT-BGTVT (1) Tổ chức bảo dưỡng phải thực tự đánh giá lực để thực bảo dưỡng vật phẩm theo quy định Điều nhằm đảm bảo đầy đủ sở nhà xưởng, trang thiết bị, vật liệu, liệu bảo dưỡng, quy trình, đội ngũ nhân viên đào tạo để thực công việc bảo dưỡng vật phẩm theo yêu cầu Phần Thông tư 01/2011/TT-BGTVT.; (2) Nếu tổ chức bảo dưỡng xác định có đủ lực, đưa vật phẩm vào tài liệu giải trình lực (d) Hồ sơ đánh giá nêu khoản (c) Điều phải ký giám đốc điều hành phải AMO lưu giữ (e) Khi liệt kê vật phẩm bổ sung vào tài liệu giải trình lực mình, tổ chức bảo dưỡng gửi cho Cục HKVN (f) Tài liệu giải trình lực phải ln có đủ để công chúng Cục HKVN kiểm tra (g) Hồ sơ tự đánh giá phải có đầy đủ để Cục HKVN kiểm tra (h) AMO phải lưu giữ tài liệu giải trình lực hồ sơ tự đánh giá 24 tháng kể từ ngày giám đốc điều hành chấp thuận chúng VI YÊU CẦU VỀ NHÂN SỰ VÀ ĐÀO TẠO (a) AMO phải bổ nhiệm nhân cho máy điều hành Cục HKVN chấp thuận Trong trách nhiệm người có việc đảm bảo cho AMO tuân thủ yêu cầu Phần (b) Việc bổ nhiệm nhân vào chức vụ điều hành phải thể cấu điều hành AMO, phải bảo đảm tất chức AMO nêu Phần (c) Các cán điều hành phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc điều hành (d) AMO phải có đủ nhân để lập kế hoạch, thực hiện, giám sát kiểm tra cấp Giấy chứng nhận cho phép khai thác phù hợp với phê chuẩn (e) Năng lực đội ngũ nhân viên tham gia bảo dưỡng phải đánh giá theo quy trình tiêu chuẩn Cục HKVN chấp thuận (f) Nhân viên ký xác nhận bảo dưỡng Giấy chứng nhận cho phép khai thác phải đánh giá theo yêu cầu Phần Phần Thông tư 01/2011/TT-BGTVT, theo công việc thực Cục HKVN chấp thuận (g) Đội ngũ nhân viên bảo dưỡng ký xác nhận bảo dưỡng phải đáp ứng yêu cầu phân loại, đào tạo ban đầu đào tạo lại theo nhiệm vụ trách nhiệm phân công, phù hợp với chương trình Cục HKVN chấp thuận (h) Chương trình đào tạo AMO xây dựng phải bao gồm đào tạo kiến thức kỹ liên quan đến yếu tố khả người, bao gồm hiệp đồng với nhân viên bảo dưỡng khác tổ lái Phụ lục yêu cầu chi tiết lập kế hoạch nhân lực VII HỒ SƠ ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG (a) AMO phải có danh sách đội ngũ nhân viên xác nhận bảo dưỡng, bao gồm chi tiết phạm vi uỷ quyền họ (b) Đội ngũ nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải thông báo rõ văn phạm vi uỷ quyền họ Phụ lục yêu cầu chi tiết liên quan đến hồ sơ nhân viên xác nhận bảo dưỡng VIII CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN (a) AMO phải có chương trình an tồn Cục HKVN chấp thuận (b) Chương trình an tồn phải xác lập hệ thống điều hành an toàn mà tối thiểu phải thực nhiệm vụ sau đây: (1) Xác định rủi ro uy hiếp an toàn; (2) Đảm bảo hành động khắc phục cần thiết để trì mức an tồn chấp thuận thực hiện; (3) Giám sát liên tục đánh giá thường xuyên mức an toàn đạt được; (4) Đặt mục tiêu thường xuyên nâng cao mức an toàn chung (c) Hệ thống điều hành an toàn AMO phải xác định rõ ranh giới trách nhiệm an toàn toàn tổ chức bảo dưỡng, bao gồm trách nhiệm trực tiếp an toàn máy điều hành cao B HỒ SƠ BẢO DƯỠNG Các yêu cầu chung áp dụng hồ sơ bảo dưỡng AMO I TỔNG QUÁT (a) AMO phải lập hồ sơ chi tiết cho tất công việc bảo dưỡng thực theo cách thức mẫu biểu Cục HKVN chấp thuận (b) AMO phải cung cấp Giấy chứng nhận cho phép khai thác cho Người khai thác tàu bay, bao gồm: (1) Tham chiếu tới liệu bảo dưỡng sử dụng cho cơng việc bảo dưỡng đó; (2) Một liệu bảo dưỡng liên quan trường hợp sửa chữa lớn cải tiến kỹ thuật (c) AMO phải lưu giữ chi tiết hồ sơ bảo dưỡng để thể tất yêu cầu ký Giấy chứng nhận cho phép khai thác đáp ứng (d) Các hồ sơ bảo dưỡng, liệu phê chuẩn, phải lưu giữ 24 tháng tính từ ngày tàu bay thiết bị tàu bay AMO cấp Giấy chứng nhận cho phép khai thác Ghi chú: Nếu Người khai thác tàu bay thuê AMO lưu giữ Giấy chứng nhận cho phép khai thác tàu bay liệu phê chuẩn liên quan, thời hạn lưu giữ phải đáp ứng yêu cầu lưu giữ hồ sơ Phần Thông tư 01/2011/TT-BGTVT II LẬP HỒ SƠ BẢO DƯỠNG VÀ CẢI TIẾN (a) Người thực bảo dưỡng, bảo dưỡng dự phòng, tân tạo (rebuild), cải tiến tàu bay/thiết bị tàu bay, phải lập hồ sơ bảo dưỡng thiết bị đó, bao gồm: (1) Mơ tả cơng việc thực tham chiếu liệu; (2) Ngày tháng năm hồn thành cơng việc; (3) Họ tên người thực công việc, người rõ khoản này; (4) Chữ ký, số Giấy chứng nhận phê chuẩn, loại Giấy chứng nhận phê chuẩn người phê chuẩn công việc, công việc thực tàu bay/thiết bị tàu bay đạt yêu cầu; (5) Chữ ký người uỷ quyền, số Giấy chứng nhận phê chuẩn AMO, loại Giấy chứng nhận phê chuẩn người phê chuẩn không phê chuẩn Giấy chứng nhận cho phép khai thác tàu bay, thân cánh, động tàu bay, cánh quạt, thiết bị phụ, phận cấu thành phần chúng; (6) Chữ ký phần xác nhận bảo dưỡng cho cơng việc thực hiện; (7) Ngồi nội dung phải đưa vào hồ sơ bảo dưỡng theo yêu cầu mục này, cải tiến lớn sửa chữa lớn phải lập hồ sơ theo mẫu Cục HKVN quy định III LẬP HỒ SƠ ĐẠI TU (a) Không người lập hồ sơ đại tu tàu bay thiết bị tàu bay, tàu bay thiết bị tàu bay không được: (1) Phân rã, làm sạch, kiểm tra cho phép, sửa chữa theo yêu cầu, lắp ráp lại, phương pháp, kỹ thuật, thực hành Cục HKVN chấp thuận; (2) Thử nghiệm theo tiêu chuẩn liệu phê chuẩn, theo tiêu chuẩn liệu hành chủ sở hữu Giấy chứng nhận loại, Giấy chứng nhận loại bổ sung giấy phép sản xuất thiết bị, phụ tùng, vật liệu ban hành, Cục HKVN chấp thuận IV LẬP HỒ SƠ TÂN TẠO (a) Không người lập hồ sơ tân tạo tàu bay thiết bị tàu bay, tàu bay thiết bị tàu bay không được: (1) Phân rã, làm sạch, kiểm tra cho phép; (2) Sửa chữa theo yêu cầu; (3) Lắp ráp lại, thử nghiệm đạt dung sai giới hạn mới, phê chuẩn tăng giảm kích thước V LẬP HỒ SƠ XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG (a) Không người phê chuẩn cho phép khai thác tàu bay thiết bị tàu bay bảo dưỡng, trừ khi: (1) Các hồ sơ bảo dưỡng lập xong; (2) Hồ sơ sửa chữa cải tiến làm theo mẫu Cục HKVN phê chuẩn cung cấp lập hoàn chỉnh theo quy định (b) Nếu sửa chữa cải tiến ảnh hưởng đến giới hạn khai thác liệu bay cho tài liệu hướng dẫn bay (AFM) phê chuẩn, giới hạn liệu bay phải sửa đổi cách thích hợp đưa vào áp dụng theo quy định VI HỒ SƠ BẢO DƯỠNG CHO CÔNG VIỆC KIỂM TRA (a) Nhân viên ký cho phép/ không cho phép tàu bay, thiết bị tàu bay vào khai thác sau thực công việc kiểm tra theo quy định Phần này, phải ghi chép vào hồ sơ bảo dưỡng cho công việc kiểm tra với thơng tin sau: (1) Loại hình kiểm tra mô tả vắn tắt mức độ kiểm tra; (2) Ngày tháng năm thực công việc kiểm tra, bay từ đầu số lần hạ cánh tổng cộng tàu bay; (3) Chữ ký uỷ quyền, số Giấy chứng nhận phê chuẩn AMO, loại Giấy chứng nhận phê chuẩn người phê chuẩn không phê chuẩn cho phép khai thác tàu bay, thân cánh, động tàu bay, cánh quạt, thiết bị, phận cấu thành, phần chúng; (4) Nếu tàu bay kết luận đủ điều kiện bay phê chuẩn cho phép khai thác, đưa lời cam kết sau đây, tương tự: Tôi xác nhận tàu bay kiểm tra phù hợp với (dạng kiểm tra) kết luận tình trạng đủ điều kiện bay; (5) Nếu tàu bay không phê chuẩn cho phép khai thác cần bảo dưỡng thêm, khơng phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng, lệnh đủ điều kiện bay, liệu phê chuẩn khác, đưa lời cam kết sau đây, tương tự: Tôi xác nhận tàu bay kiểm tra phù hợp với (dạng kiểm tra) danh mục khiếm khuyết hạng mục không đủ điều kiện bay (ghi rõ ngày tháng năm) cung cấp cho chủ sở hữu Người khai thác tàu bay; (6) Nếu kiểm tra thực theo chương trình kiểm tra cung cấp Phần Thơng tư 01/2011/TT-BGTVT, hồ sơ phải rõ chương trình kiểm tra thực bao gồm cam kết kiểm tra thực phù hợp với nội dung quy trình chương trình VII DANH MỤC CÁC KHIẾM KHUYẾT (a) Nếu người thực kiểm tra yêu cầu theo Phần cho tàu bay không đủ điều kiện bay không đáp ứng liệu Giấy chứng nhận phê chuẩn loại áp dụng, lệnh đủ điều kiện bay, liệu phê chuẩn khác, người phải cung cấp cho chủ sở hữu người thuê tàu bay danh mục, với chữ ký, khiếm khuyết C CƠ SỞ NHÀ XƯỞNG, TRANG THIẾT BỊ VÀ DỮ LIỆU Các yêu cầu chung áp dụng cho sở nhà xưởng, trang thiết bị liệu AMO I TỔNG QUÁT (a) AMO phải có đầy đủ đội ngũ nhân viên, sở nhà xưởng, trang thiết bi, vật liệu số lượng chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu cho việc cấp Giấy chứng nhận phê chuẩn định tổ chức bảo dưỡng II YÊU CẦU VỀ CƠ SỞ NHÀ XƯỞNG (a) Cơ sở nhà xưởng phải thích hợp cho tất công việc theo kế hoạch để đảm bảo không bị ảnh hưởng yếu tố thời tiết (b) Mơi trường làm việc phải thích hợp cho công việc thực không ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc đội ngũ nhân viên (c) Văn phòng làm việc phải phù hợp cho máy điều hành, phận đảm bảo chất lượng, lập kế hoạch, kỹ thuật thống kê kỹ thuật (d) Các xưởng chuyên dụng phải ngăn cách với khoang (bay) hanga, cách thích hợp, để đảm bảo môi trường làm việc không xảy ô nhiễm khu vực làm việc (e) Phải có kho bảo quản trang thiết bị, dụng cụ, thiết bị tàu bay vật liệu (f) Điều kiện bảo quản phải đảm bảo an toàn cho thiết bị dùng được, ngăn cách thiết bị dùng với thiết bị khơng dùng được, phịng ngừa suy giảm chất lượng hư hỏng thiết bị bảo quản kho Phụ lục yêu cầu sở nhà xưởng III TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU (a) AMO phải có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ vật liệu cần thiết để thực công việc phê chuẩn Trang thiết bị, dụng cụ vật liệu phải AMO kiểm sốt hồn tồn “Phải có đầy đủ” trường hợp hiểu phải thường xuyên có trang thiết bị, dụng cụ vật liệu cần thiết trạng thái tốt để sẵn sàng cho việc sử dụng, ngoại trừ dụng cụ sử dụng đến mức khơng cần thường xuyên phải có (b) Cục HKVN miễn trừ việc AMO phải sở hữu trang thiết bị dụng cụ chuyên dụng để thực bảo dưỡng sửa chữa tàu bay, thiết bị tàu bay nêu Giấy chứng nhận phê chuẩn AMO, trang thiết bị dụng cụ thuê mượn, hợp đồng, AMO kiểm soát đầy đủ cần Ghi chú: Cục HKVN không thiết phải sửa đổi định phê chuẩn để loại bỏ loại tàu bay thiết bị tàu bay lý thiếu dụng cụ sở xác định tình tạm thời AMO có thoả thuận hợp đồng trước việc thuê trang thiết bị dụng cụ trước thực bảo dưỡng sửa chữa tàu bay, thiết bị tàu bay (c) AMO phải kiểm sốt trang thiết bị, dụng cụ xác, thiết bị thử nghiệm sử dụng để xác định tình trạng đủ điều kiện bay khiếm khuyết (d) AMO phải đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ xác, thiết bị thử nghiệm sử dụng để xác định tình trạng đủ điều kiện bay khiếm khuyết hiệu chuẩn để đảm bảo cấp xác so với chuẩn truy nguyên đến chuẩn quốc gia (e) AMO phải lưu giữ hồ sơ hiệu chuẩn chuẩn sử dụng để hiệu chuẩn Phụ lục yêu cầu chi tiết liên quan đến thiết bị, dụng cụ vật liệu IV DỮ LIỆU KỸ THUẬT ĐỦ ĐIỀU KIỆN BAY (a) AMO phải có đầy đủ liệu kỹ thuật đủ điều kiện bay thích hợp với cơng việc thực phê chuẩn tổ chức thiết kế tàu bay/thiết bị tàu bay, tổ chức thiết kế phê chuẩn quốc gia sản xuất quốc gia thiết kế cung cấp Ghi chú: Cục HKVN chấp thuận yêu cầu AMO phải có đầy đủ liệu nhà chức trách khác tổ chức thiết kế cung cấp (b) Khi AMO sửa đổi liệu phê chuẩn nêu khoản (a) sang dạng trình bày có lợi cho hoạt động bảo dưỡng, AMO phải trình Cục HKVN chấp thuận sửa đổi tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng PHỤ LỤC : YÊU CẦU CỤ THỂ CỦA HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (a) Các mục tiêu hệ thống đảm bảo chất lượng giúp cho AMO cung cấp dịch vụ bảo dưỡng đạt tiêu chuẩn áp dụng tuân thủ yêu cầu (b) Thành phần cốt yếu hệ thống đảm bảo chất lượng đánh giá chất lượng độc lập Đánh giá chất lượng độc lập trình khách quan hoạt động kiểm tra cách thường xuyên lực AMO việc thực công việc bảo dưỡng đạt tiêu chuẩn theo quy định, bao gồm kiểm tra số sản phẩm bảo dưỡng, kết cuối trình bảo dưỡng Đánh giá chất lượng độc lập thể đánh giá khách quan toàn hoạt động liên quan đến bảo dưỡng có mục đích bổ sung u cầu Điều 5095, để nhân viên xác nhận bảo dưỡng tin tất công việc bảo dưỡng thực chuẩn xác trước cấp chứng cho phép khai thác Đánh giá chất lượng độc lập phải bao gồm tỷ lệ đánh giá ngẫu nhiên sở lấy mẫu thực bảo dưỡng Điều có nghĩa phải thực số đánh giá vào ban đêm AMO có thực bảo dưỡng vào ban đêm (c) Ngoại trừ quy định khoản (f) (h) đây, đánh giá chất lượng độc lập phải đảm bảo tất khía cạnh tuân thủ với Phần AMO phải kiểm tra định kỳ hàng năm theo kế hoạch lập trước Đánh giá chất lượng độc lập khơng u cầu quy trình phải kiểm tra dòng sản phẩm, chứng minh quy trình cụ thể áp dụng chung cho nhiều dòng sản phẩm quy trình kiểm tra định kỳ 12 tháng mà không phát khiếm khuyết Nếu phát khiếm khuyết, quy trình cụ thể phải kiểm tra lại dòng sản phẩm khác khiếm khuyết khắc phục, sau việc đánh giá độc lập quay trở lại chu kỳ 12 tháng quy trình cụ thể (d) Ngoại trừ quy định khoản (f), đánh giá độc lập phải kiểm tra mẫu sản phẩm thuộc dòng sản phẩm theo định kỳ 12 tháng để thể hiệu tuân thủ quy trình bảo dưỡng Đánh giá quy trình đánh giá sản phẩm nên kết hợp cách lựa chọn sản phẩm mẫu, ví dụ tàu bay, động đồng hồ kiểm tra việc tuân thủ tất quy trình quy định liên quan tới sản phẩm mẫu cụ thể, để đảm bảo kết cuối sản phẩm đạt tiêu chuẩn đủ điều kiện bay Đối với đánh giá chất lượng độc lập, dòng sản phẩm bao gồm sản phẩm theo Phụ lục Điều 5043 cấp phê chuẩn kèm theo Giấy chứng nhận phê chuẩn phù hợp với Phần cấp cho tổ chức bảo dưỡng cụ thể Do đó, AMO với lực bảo dưỡng tàu bay, sửa chữa động cơ, cụm phanh tự động lái, phải tiến hành đánh giá mẫu đầy đủ năm, ngoại trừ trường hợp quy định khoản (e), (f) (h) (e) Kiểm tra mẫu sản phẩm có nghĩa chứng kiến việc thử nghiệm kiểm tra mắt sản phẩm tài liệu liên quan Kiểm tra mẫu không cần phải lặp lại việc tháo (phân rã) thử nghiệm ngoại trừ trường hợp kiểm tra mẫu phát khiếm khuyết cần khắc phục (f) Ngoại trừ trường hợp quy định khoản (h), AMO nhỏ, có không 10 người tham gia công việc bảo dưỡng, chọn phương thức thuê phận đánh giá độc lập hệ thống chất lượng AMO khác với điều kiện việc đánh giá tất hoạt động AMO phải tiến hành theo tần suất tối thiểu 12 tháng lần (g) Ngoại trừ trường hợp quy định khoản (h), AMO có trạm bảo dưỡng ngoại trường liệt kê theo quy định Điều 5020(c), hệ thống đảm bảo chất lượng phải mơ tả cách thức kiểm sốt trạm khuôn khổ hệ thống đưa kế hoạch đánh giá trạm theo tần suất phù hợp với hoạt động bay trạm Ngoại trừ trường hợp quy định khoản (i), khoảng thời gian lớn lần đánh giá trạm ngoại trường cụ thể không vượt 24 tháng (h) Ngoại trừ trường hợp quy định khoản (c), Cục HKVN đồng ý tăng khoảng thời gian thêm 100% khơng có khiếm khuyết liên quan đến an tồn AMO có lưu giữ đầy đủ hồ sơ việc khắc phục khiếm khuyết cách kịp thời (i) Cần phải có báo cáo tiến hành đánh giá, mơ tả kiểm tra khiếm khuyết phát quy trình sản phẩm (j) Tính độc lập đánh giá phải đảm bảo việc đánh giá luôn thực người thực chức năng, quy trình sản phẩm kiểm tra Đối với AMO lớn, có 500 nhân viên kỹ thuật, phải có nhóm đánh giá chất lượng có trình độ chun môn, thực chức đánh giá, lập báo cáo khiếm khuyết giám sát hoạt động khắc phục khiếm khuyết Đối với AMO trung bình, có 500 nhân viên bảo dưỡng, lấy người có đủ trình độ từ phận khơng có chức sản xuất, quy trình sản phẩm, tiến hành đánh giá phận phải thực chức vừa nêu, kiểm soát phụ trách chất lượng việc lập kế hoạch thực đánh giá AMO có khơng q 10 nhân viên tham gia bảo dưỡng, thuê phận đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng thuộc AMO khác, người có đủ trình độ Cục HKVN chấp thuận (k) Thành phần trọng yếu hệ thống đảm bảo chất lượng hệ thống phản hồi thông tin chất lượng (l) Hệ thống phản hồi thông tin chất lượng không thuê người từ bên Chức hệ thống phản hồi thông tin chất lượng đảm bảo tất khiếm khuyết phát đánh giá chất lượng độc lập tổ chức tra đầy đủ khắc phục kịp thời, để giám đốc điều hành thông tin kịp thời vấn đề an toàn tuân thủ Phần (m) Các báo cáo đánh giá chất lượng độc lập phải gửi cho phận liên quan để khắc phục thời hạn đặt Thời hạn khắc phục phải thảo luận với phận liên quan trước phận chất lượng nhân viên đánh giá khẳng định thời hạn báo cáo Các phận liên quan phải khắc phục khiếm khuyết thông báo cho phận chất lượng nhân viên đánh giá theo dõi hoạt động khắc phục (n) Giám đốc điều hành phải thường xuyên họp với nhân viên quyền để kiểm tra tiến trình khắc phục khiếm khuyết Đối với AMO lớn, giám đốc điều hành uỷ quyền cho phụ trách chất lượng thực họp đó, hàng năm giám đốc điều hành phải họp lần với cán điều hành để rà sốt lại chức tổng thể, nhận báo cáo tóm tắt tháng lần khiếm khuyết việc khắc phục khiếm khuyết (o) Tất hồ sơ liên quan đến đánh giá chất lượng độc lập hệ thống thông tin phản hồi chất lượng phải lưu giữ năm sau ngày khắc phục xong khiếm khuyết PHỤ LỤC: LẬP KẾ HOẠCH NHÂN LỰC (a) AMO phải lập kế hoạch công chứng tỏ tổ chức có đầy đủ nhân lực cho kế hoạch dự kiến thực (b) Nếu AMO thực bảo dưỡng nội trường, kế hoạch phải liên quan đến việc đưa tàu bay hanga (c) Kế hoạch công phải thường xuyên cập nhật Ghi chú: Công việc thực tàu bay đăng ký ngồi Việt Nam phải tính đến việc ảnh hưởng đến kế hoạch công (d) Việc giám sát chất lượng tuân thủ kế hoạch công phải đủ để đáp ứng yêu cầu khoản (b), Điều 5.067 (e) Các nhân viên kế hoạch, thợ máy, giám sát viên nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải đánh giá lực đánh giá “thực tế công việc” thi liên quan đến chức cụ thể họ bên AMO trước cho phép làm việc độc lập (f) vị trí Để trợ giúp cơng tác đánh giá lực, phải có mơ tả cơng việc cho (g) Nhân viên lập kế hoạch có khả diễn giải yêu cầu bảo dưỡng thành nhiệm vụ (nội dung) bảo dưỡng, có nhận thức rõ khơng phép thực sai lệch so với chương trình bảo dưỡng tàu bay (h) Các thợ máy có khả thực nhiệm vụ (nội dung) bảo dưỡng phải đạt tiêu chuẩn quy định dẫn bảo dưỡng phải thông báo cho giám sát viên lỗi sai liên quan đến yêu cầu phải sửa chữa để xác lập lại tiêu chuẩn bảo dưỡng yêu cầu (i) Các giám sát viên có khả đảm bảo tất nhiệm vụ (nội dung) bảo dưỡng thực không thực có chứng có nội dung (nhiệm vụ) bảo dưỡng thực theo dẫn bảo dưỡng vấn đề báo cáo đồng ý hệ thống đảm bảo chất lượng (j) Nhân viên xác nhận bảo dưỡng có khả xác định tàu bay thiết bị tàu bay dủ điều kiện không đủ điều kiện cho phép khai thác (k) Nhân viên lập kế hoạch, giám sát viên, đội ngũ nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải chứng minh hiểu biết quy trình AMO liên quan đến vai trò cụ thể họ PHỤ LỤC: ĐÀO TẠO NHÂN LỰC (a) Công tác đào tạo đội ngũ nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải thực AMO tổ chức AMO lựa chọn Bất luận trường hợp nào, AMO phải xây dựng nội dung tiêu chuẩn đào tạo, tiêu chuẩn tuyển chọn người dự kiến đào tạo Tiêu chuẩn tuyển chọn xây dựng nhằm mục đích đảm bảo học viên có hội hồn thành tốt khoá học (b) Cuối khoá đào tạo phải tổ chức thi (c) Đào tạo ban đầu phải bao trùm: (1) Lý thuyết kỹ thuật liên quan đến cấu trúc thân cánh hệ thống lắp tàu bay theo cấp mà AMO dự kiến bảo dưỡng; (2) Các thông tin chuyên biệt loại tàu bay cụ thể mà cá nhân trở thành nhân viên xác nhận bảo dưỡng, bao gồm thông tin ảnh hưởng sửa chữa hỏng hóc cấu trúc/hệ thống; (3) Các quy trình AMO liên quan đến nhiệm vụ đội ngũ nhân viên xác nhận bảo dưỡng (d) Đào tạo định kỳ phải bao gồm thay đổi quy trình nội AMO thay đổi tiêu chuẩn tàu bay/thiết bị tàu bay bảo dưỡng (e) Chương trình đào tạo phải bao gồm chi tiết số người nhận đào tạo ban đầu để phân loại nhân viên xác nhận bảo dưỡng sau thời hạn định (f) Chương trình đào tạo AMO xây dựng cho đội ngũ nhân viên bảo dưỡng đội ngũ nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải bao gồm đào tạo kiến thức kỹ liên quan đến khả người, bao gồm kỹ phối hợp với nhân viên bảo dưỡng khác tổ lái PHỤ LỤC: HỒ SƠ NHÂN VIÊN XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG (a) sau: Hồ sơ nhân viên xác nhận bảo dưỡng tối thiểu phải bao gồm thông tin (1) Họ tên; (2) Ngày tháng năm sinh; (3) Đào tạo bản; (4) Loại hình đào tạo; (5) Đào tạo định kỳ; (6) Kinh nghiệm; (7) Phân loại liên quan đến phê chuẩn; (8) Phạm vi uỷ quyền; (9) Ngày tháng năm cấp uỷ quyền lần đầu; (10) Ngày tháng năm hết hạn uỷ quyền; (11) Số Giấy chứng nhận uỷ quyền (b) Hồ sơ nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải kiểm sốt, khơng thiết phải phận chất lượng AMO quản lý (c) Số lượng người phép tiếp cận hệ thống hồ sơ phải hạn chế để giảm thiểu khả hồ sơ bị sửa chữa cách không phép để hạn chế việc tiếp cận người không phép tiếp cận hồ sơ cá nhân (d) Nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải tiếp cận mức độ hợp lý hồ sơ mình, có nhu cầu (e) Cục HKVN quyền tiếp cận kiểm tra hệ thống hồ sơ nhân viên xác nhận bảo dưỡng để cấp phê chuẩn lần đầu gia hạn Giấy chứng nhận phê chuẩn phê chuẩn, Cục HKVN có lý lo lắng lực nhân viên xác nhận bảo dưỡng cụ thể (f) AMO phải lưu giữ hồ sơ nhân viên xác nhận bảo dưỡng 02 năm sau nhân viên chấm dứt hợp đồng làm việc với AMO sau thu hồi uỷ quyền nhân viên Khi yêu cầu, AMO phải cung cấp cho nhân viên xác nhận bảo dưỡng hồ sơ họ, họ không làm việc cho AMO (g) Hồ sơ uỷ quyền phải làm theo cách thức cho phạm vi uỷ quyền nhân viên xác nhận bảo dưỡng rõ ràng, người phép kiểm tra hồ sơ Nếu sử dụng mã để xác định phạm vi uỷ quyền, phải có diễn giải hồ sơ (h) Nhân viên xác nhận bảo dưỡng không yêu cầu phải mang theo Giấy chứng nhận uỷ quyền, phải xuất trình thời hạn hợp lý, có yêu cầu từ người có quyền yêu cầu Ghi chú: Ngoài phận chất lượng giám sát viên bảo dưỡng, người quyền đại diện Cục HKVN PHỤ LỤC: CÁC YÊU CẦU VỀ CƠ SỞ NHÀ XƯỞNG (a) Trong trình thực công việc bảo dưỡng tàu bay, phải có hanga đủ rộng để chứa tàu bay (b) (1) Nếu AMO khơng có hanga, khuyến cáo sau áp dụng: Chứng minh có hợp đồng thuê hanga; (2) Chứng minh hanga đủ rộng để thực công việc bảo dưỡng nội trường theo kế hoạch chuẩn bị sơ đồ bố trí tàu bay hanga theo chương trình bảo dưỡng; (3) Thường xuyên cập nhật sơ đồ bố trí tàu bay hanga; (4) Đối với bảo dưỡng thiết bị tàu bay, phải đảm bảo xưởng bảo dưỡng thiết bị đủ rộng để bố trí thiết bị bảo dưỡng theo kế hoạch; (5) Phải đảm bảo cấu trúc hanga xưởng bảo dưỡng thiết bị bảo vệ khỏi mưa, mưa đá, băng tuyết, gió, bụi v.v… (6) Đảm bảo sàn xưởng bảo dưỡng thiết bị sơn phủ để giảm thiểu hình thành bụi; (7) Chứng minh khả tiếp cận hanga để sử dụng điều kiện thời tiết khắc nghiệt để thực dạng bảo dưỡng định kỳ nhỏ/hoặc khắc phục hỏng hóc kéo dài (c) Đội ngũ nhân viên bảo dưỡng tàu bay phải cung cấp khu vực, nơi họ nghiên cứu dẫn bảo dưỡng hoàn thiện hồ sơ bảo dưỡng cách hoàn hảo Ghi chú: kết hợp số tất yêu cầu vào văn phòng tuỳ thuộc đội ngũ nhân viên có đầy đủ phịng làm việc để thực nhiệm vụ phân công (d) Hanga chứa tàu bay với văn phòng làm việc phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, hiệu môi trường làm việc thoải mái (1) Nhiệt độ phải trì mức thoải mái; (2) Bụi ô nhiễm không khí khác phải hạn chế mức tối thiểu khu vực làm việc không để đạt tới mức nhìn thấy mắt thường bề mặt tàu bay/thiết bị tàu bay; (3) Mức chiếu sáng phải đủ để đảm bảo công việc kiểm tra bảo dưỡng thực hiện; (4) Mức tiếng ồn không để tăng tới điểm làm ảnh hưởng tiêu cực tới đội ngũ nhân viên trình thực cơng việc kiểm tra Nếu việc kiểm sốt nguồn tiếng ồn khơng thực tế, nhân viên phải trang bị thiết bị cá nhân cần thiết để tránh tiếng ồn mức gây ảnh hưởng đến trình làm việc (e) Khi nhiệm vụ bảo dưỡng yêu cầu áp dụng điều kiện môi trường cụ thể khác với điều kiện nêu trên, điều kiện phải tuân thủ (các điều kiện cụ thể nêu hướng dẫn bảo dưỡng phê chuẩn) (f) Nếu môi trường làm việc cho bảo dưỡng nội trường suy giảm tới mức chấp nhận nhiệt độ, độ ẩm, mưa đá, băng tuyết, gió, ánh sáng, bụi/các nhiễm khơng khí khác, cơng việc bảo dưỡng kiểm tra phải tạm dừng điều kiện đáp ứng yêu cầu khôi phục (g) Đối với bảo dưỡng nội trường ngoại trường, mà nhiễm khơng khí gây lớp bụi nhìn thấy mắt thường bề mặt, tất hệ thống nhạy cảm phải che phủ điều kiện đáp ứng yêu cầu khôi phục (h) Các nhà kho bảo quản thiết bị tàu bay dùng phải sẽ, thông gió tốt trì nhiệt độ khơ ổn định để giảm thiểu tác động ngưng đọng nước (i) thể Các khuyến cáo tiêu chuẩn phải tuân thủ cho thiết bị tàu bay cụ (j) Các giá đỡ phải đủ cứng, vững để đỡ thiết bị lớn, cho thiết bị khơng bị hư hỏng (k) Khi có thể, tất thiết bị tàu bay phải để bao gói vật liệu bảo vệ để giảm thiểu hư hỏng ơ-xy hố q trình bảo quản PHỤ LỤC: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU (a) Tất thiết bị, dụng cụ thiết bị kiểm tra cần thiết để định chấp thuận và/hoặc tìm khiếm khuyết đủ điều kiện bay phải truy nguyên tới chuẩn Cục HKVN phê chuẩn (b) Ngoại trừ nêu khoản (a), trường hợp dụng cụ thiết bị thiết bị kiểm tra nước sản xuất, chuẩn quốc gia sản xuất cung cấp sử dụng Cục HKVN công nhận (c) Nếu nhà sản xuất quy định loại dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra chuyên dụng, dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra chuyên dụng phải sử dụng, ngoại trừ nhà sản xuất rõ việc sử dụng dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra chuyên dụng tương đương (d) Ngoại trừ quy định nêu khoản (c), dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra khác với dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra khuyến cáo nhà sản xuất chấp thuận sở sau: (1) AMO phải có quy trình tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng có ý định sử dụng dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra khác với dụng cụ, thiết bị, dụng cụ kiểm tra nhà sản xuất khuyến cáo; (2) AMO phải có chương trình bao gồm: (i) Mơ tả quy trình sử dụng để xác định lực nhân viên đưa định tương đương dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra; (ii) Thực lập hồ sơ so sánh tiêu chuẩn kỹ thuật dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra nhà sản xuất khuyến cáo dụng cụ, thiết bị, dụng cụ kiểm tra đề nghị sử dụng; (iii) Đảm bảo giới hạn, thông số độ tin cậy dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra đề nghị sử dụng tương đương với dụng cụ, thiết bị, dụng cụ kiểm tra nhà sản xuất khuyến cáo; (iv) Đảm bảo dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra tương đương có khả thực nhiệm vụ bảo dưỡng thích hợp, phép thử thơng thường hiệu chuẩn, kiểm tra tất thông số tàu bay thiết bị tàu bay trình bảo dưỡng hiệu chuẩn (3) AMO phải kiểm soát hoàn toàn dụng cụ, thiết bị dụng cụ kiểm tra tương đương (sở hữu, thuê mượn v.v…); (e) AMO thực bảo dưỡng nội trường phải có đủ trang thiết bị, xe nâng, dàn dock để tiếp cận kiểm tra tàu bay, cho tàu bay kiểm tra cách hoàn hảo (f) AMO phải có quy trình định kỳ kiểm tra/phục vụ hiệu chuẩn dụng cụ, thiết bị, thiết bị kiểm tra rõ cho người sử dụng biết rõ dụng cụ, thiết bị thiết bị kiểm tra giới hạn kiểm tra hiệu chuẩn, bảo dưỡng (g) AMO phải có quy trình sử dụng chuẩn (sơ cấp, thứ cấp truyền chuẩn) để thực hiệu chuẩn; chuẩn khơng sử dụng để thực bảo dưỡng (h) AMO phải sử dụng hệ thống đánh dấu tất dụng cụ, thiết bị thiết bị kiểm tra để có thơng tin hạn kiểm tra, phục vụ hiệu chuẩn, dụng cụ, thiết bị thiết bị kiểm tra không sử dụng lý bất kỳ, phải cách ly (i) AMO phải sử dụng hệ thống đánh dấu tất dụng cụ, thiết bị thiết bị kiểm tra để có thơng tin dụng cụ, thiết bị thiết bị kiểm tra không sử dụng để thực chấp thuận và/hoặc tìm khiếm khuyết ảnh hưởng đến tình trạng đủ điều kiện bay (j) AMO phải trì danh mục đăng ký tất dụng cụ, thiết bị thiết bị kiểm tra hiệu chuẩn, với hồ sơ hiệu chuẩn chuẩn sử dụng (k) Tần suất kiểm tra, bảo dưỡng hiệu chuẩn phải phù hợp với dẫn nhà sản xuất, ngoại trừ trường hợp AMO chứng minh kết chu kỳ hiệu chuẩn khác thích hợp cho trường hợp cụ thể Cục HKVN phê chuẩn PHỤ LỤC: DỮ LIỆU ĐƯỢC PHÊ CHUẨN (a) AMO phải có đầy đủ tất liệu phê chuẩn thích hợp để trợ giúp công việc thực từ Cục HKVN, tổ chức thiết kế tàu bay, thiết bị tàu bay, tổ chức phê chuẩn khác quốc gia sản xuất quốc gia thiết kế, cách thích hợp Các liệu là: (1) Các hướng dẫn thực quy chế hàng không; (2) Các tài liệu hướng dẫn liên quan; (3) Các lệnh đủ điều kiện bay; (4) Các tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng nhà sản xuất; (5) Các tài liệu hướng dẫn sửa chữa; (6) Các tài liệu hướng dẫn kiểm tra cấu trúc bổ sung; (7) Các thông báo kỹ thuật; (8) Các thư thông báo; (9) Các dẫn kỹ thuật; (10) Tài liệu cải tiến, (11) Chương trình bảo dưỡng tàu bay; (12) Hướng dẫn NDT, v.v… Ghi chú: Khoản (a) chủ yếu tham chiếu đến liệu chép từ chủ sở hữu Giấy chứng nhận phê chuẩn loại (TC) Cục HKVN sang tài liệu AMO, chẳng hạn phiếu công việc bảo dưỡng sở liệu máy tính Ghi chú: Để Cục HKVN chấp thuận, việc đảm bảo xác việc chép quan trọng (b) AMO phải xác lập quy trình để giám sát tình trạng sửa đổi tất liệu phê chuẩn trì việc kiểm tra tất sửa đổi nhận thông qua đặt mua tất tài liệu sửa đổi (c) Dữ liệu phê chuẩn phải có đủ khu vực làm việc gần tàu bay thiết bị tàu bay bảo dưỡng, để giám sát viên, thợ máy nhân viên xác nhận bảo dưỡng nghiên cứu (d) Nếu sử dụng hệ thống máy tính để trì liệu phê chuẩn, phải có đủ máy tính đầu cuối để truy cập dễ dàng, ngoại trừ trường hợp hệ thống máy tính cho in liệu giấy Nếu sử dụng máy đọc/in vi phim, áp dụng yêu cầu tương tự PHỤ LỤC: XÁC NHẬN BẢO DƯỠNG (a) Xác nhận bảo dưỡng yêu cầu cho trường hợp sau: (1) Trước chuyến bay, thực xong gói cơng việc bảo dưỡng định kỳ cho tàu bay, theo chương trình bảo dưỡng phê chuẩn, bảo dưỡng nội trường hay bảo dưỡng ngoại trường; Ghi chú: Chỉ trường hợp đặc biệt, bảo dưỡng định kỳ trì hỗn, phải phù hợp với quy trình nêu tài liệu giải trình tổ chức bảo dưỡng AMO Trong tất trường hợp, AMO phải cung cấp cho chủ sở hữu/Người khai thác danh mục hỏng hóc chưa khắc phục cịn tồn (2) Trước chuyến bay, thực xong việc khắc phục hỏng hóc bất kỳ, trình tàu bay khai thác hai lần bảo dưỡng định kỳ; (3) bay Khi thực xong việc bảo dưỡng thiết bị tàu bay tháo khỏi tàu (b) Giấy chứng nhận phê chuẩn cho phép khai thác phải có cam kết “Xác nhận cơng việc nêu trên, ngoại trừ nêu khác, thực phù hợp với hướng dẫn thực quy chế hành theo kết qủa cơng việc đó, tàu bay/thiết bị tàu bay kết luận đủ điều kiện để đưa vào khai thác” (c) Giấy chứng nhận phê chuẩn cho phép khai thác phải tham chiếu liệu quy định dẫn nhà sản xuất Người khai thác, chương trình bảo dưỡng tàu bay, mà thân tham chiếu chéo tới dẫn nhà sản xuất hướng dẫn bảo dưỡng, thông báo kỹ thuât, v.v… (d) Nếu dẫn bao gồm yêu cầu đảm bảo kích thước số liệu thử phải nằm dung sai cụ thể, kích thước số liệu thử phải ghi lại, ngoại trừ trường hợp dẫn cho phép sử dụng calip GO/NO (LỌT/KHÔNG LỌT) để đo Lời khẳng định cột kết đo kích thước số liệu thử “bình thường” “trong giới hạn dung sai” thường không đủ (e) Ngày tháng năm công việc bảo dưỡng thực phải ghi rõ, cơng việc có liên quan đến quy định giới hạn thọ mệnh đại tu thời gian theo lịch/giờ bay/số chuyến bay/lần hạ cánh v.v…, cách thích hợp (f) Khi cơng việc bảo dưỡng lớn thực hiện, lập tóm lược công việc bảo dưỡng với tham chiếu chéo tới gói cơng việc chứa đầy đủ chi tiết công việc bảo dưỡng thực hiện, cho Giấy chứng nhận phê chuẩn cho phép khai thác Thông tin kích thước phải lưu hồ sơ gói cơng việc (g) Người cấp Giấy chứng nhận phê chuẩn cho phép khai thác phải sử dụng chữ ký, dấu xác nhận, ngoại trừ trường hợp sử dụng hệ thống máy tính để cấp Giấy chứng nhận cho phép khai thác Trong trường hợp này, Cục HKVN phải đảm bảo cá nhân cụ thể cấp Giấy chứng nhận phê chuẩn cho phép khai thác Ghi chú: Một phương pháp tuân thủ sử dụng thẻ từ thẻ quang cá nhân với số nhận dạng cá nhân (PIN) làm mật máy tính có cá nhân biết ... số Giấy chứng nhận phê chuẩn, loại Giấy chứng nhận phê chuẩn người phê chuẩn công việc, công việc thực tàu bay/ thiết bị tàu bay đạt yêu cầu; (5) Chữ ký người uỷ quyền, số Giấy chứng nhận phê chuẩn. .. trình lực thuộc định cấp phê chuẩn Giấy chứng nhận phê chuẩn tổ chức bảo dưỡng, sau tổ chức bảo dưỡng thực tự đánh giá theo quy định Phần Thông tư 01/2011/TT-BGTVT (1) Tổ chức bảo dưỡng phải thực... Tiêu chuẩn an tồn bay- Cục Hàng khơng Việt Nam; d) Cơ quan phối hợp: khơng có Kết thực thủ tục hành chính: -Giấy chứng nhận phê chuẩn tổ chức bảo dưỡng tàu bay - Giấy chứng nhận phê chuẩn cho tổ chức

Ngày đăng: 27/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan