Tiểu Luận - Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế

49 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu Luận -  Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCLỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINHVIÊN K44 HỆ CHÍNH QUY ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 2

Trong quá trình tiến hành đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận được những sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và những lời góp ý, động viên chân thành của nhiều người để có được kết quả như ngày hôm nay.

Trước hết, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Hồ Sỹ Minh- người đã trực tiếp giảng dạy, nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm cho chúng tôi.

Tiếp đến, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo đã dạy dỗ để cho chúng tôi có cơ hội phát huy vốn kiến thức, kỹ năng tiếp thu được vào các lĩnh vực trong cuộc sống.

Và chân thành cảm ơn các bạn sinh viên K44 trường Đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ cho nhóm nghiên cứu trong quá trình điều tra, khảo sát và thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

Mặc dù đã rất cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và tổng hợp ý kiến của các giảng viên bộ môn, song đề tài nghiên cứu của chúng tôi vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ, chỉ bảo và ý kiến đánh giá của các thầy cô và các bạn để có thêm vốn kinh nghiệm cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo.

Xin chân thành cám ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 7

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 7

2 MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 7

2.1 Câu hỏi nghiên cứu: 7

2.2 Mục tiêu nghiên cứu: 7

2.3 Đối tượng nghiên cứu: 8

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 8

4.Ý NGHĨA VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG: 8

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 8

5.1 Các thông tin cần thu thập: 8

5.2 Thiết kế nghiên cứu: 9

5.3 Dữ liệu thứ cấp: 11

5.4 Dữ liệu sơ cấp: 11

5.4.1Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu: 11

5.4.2Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: 14

5.5 Phương pháp phân tích số liệu: 14

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16

1 Thị trường 16

2 Thị hiếu 16

3 Khái niệm khách hàng 17

4 Quyết định lựa chọn điện thoại di động 18

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20

1 Phân tích định tính: 20

2 Phân tích định lượng: 21

2.1 Cơ cấu mẫu điều tra: 21

2.2 Phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại của sinh viên khóa 44

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Quy trình tiến hành nghiên cứu 10 Hình 2: Quá trình quyết định mua 18

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Số lượng sinh viên của các lớp K44 hệ chính quy

Đại học Kinh tế Huế 13

Bảng 2: Cơ cấu sinh viên khóa 44 Đại học Kinh Tế Huế 21 Bảng 3: Đánh giá các tiêu chí quan trọng nhất khi sinh viên khóa 44 lựa chọn điện thoại di động 41

Trang 6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên đã hoặc đang có nhu cầu sử dụng điện thoại di động 21

Biểu đồ 2: Đánh giá mức độ quan trọng về giá 22

Biểu đồ 3: Đánh giá mức độ quan trọng về thương hiệu 22

Biểu đồ 4: Đánh giá mức độ quan trọng của việc tham khảo ý kiến của người xung quanh 23

Biểu đồ 5: Đánh giá mức độ quan trọng về kiểu dáng 23

Biểu đồ 6: Đánh giá mức độ quan trọng về độ dày 24

Biểu đồ 7: Đánh giá mức độ quan trọng về dung lượng pin 24

Biểu đồ 8: Đánh giá mức độ quan trọng về dung lượng bộ nhớ 25

Biểu đồ 9: Đánh giá mức độ quan trọng về chức năng chụp ảnh 25

Biểu đồ 10: Đánh giá mức độ quan trọng về chức năng truy cập internet 26

Biểu đồ 11: Đánh giá mức độ quan trọng về chức năng chơi game 26

Biểu đồ 12: Đánh giá mức độ quan trọng về chương trình khuyến mãi 27

Biểu đồ 13: Đánh giá mức độ quan trọng về chương trình quảng cáo 27

Biểu đồ 14: Đánh giá mức độ quan trọng về dịch vụ bảo hành 28

Biểu đồ 15: Các kênh tham khảo thông tin của sinh viên khóa 44 39

Biểu đồ 16: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua của sinh viên khóa 44 40

Trang 7

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Lý do chọn đề tài:

Trong thời đại ngày nay- thời đại của sự phát triển khoa học- kỹ thuật, bùng nổ thông tin thì việc sử dụng ĐTDĐ đã không còn xa lạ với tất cả mọi người Đặc biệt, phần lớn sự quan tâm đó đến từ sinh viên- một bộ phận chiếm ưu thế trong xã hội Sự năng động, nhiệt tình, thích khám phá và muốn thay đổi bản thân của chính những sinh viên đã tạo nên những nhu cầu ngày càng cao Theo chúng tôi được biết, nhu cầu sử dụng ĐTDĐ là một trong những nhu cầu thiết yếu đối với sinh viên Hầu như hiện nay, tất cả sinh viên đều sử dụng ĐTDĐ để phục vụ cho công việc học tập, liên lạc với gia đình, bạn bè, kết nối với thế giới xung quanh… Và hiện nay, trên thị trường có nhiều loại ĐTDĐ khác nhau, phong phú và đa dạng Việc lựa chọn một chiếc ĐTDĐ làm sao cho phù hợp với yêu cầu cũng như túi tiền của mình là vấn đề gây khó khăn cho việc quyết định Vậy sinh viên K44 sẽ dựa vào các yếu tố nào khi quyết định mua một chiếc ĐTDĐ cho riêng mình Xuất phát từ những đòi hỏi trên, nhóm sinh viên

chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về "Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọnĐTDĐ của sinh viên khoá 44 hệ chính quy trường đại học Kinh tế Huế" Qua đó

đóng góp một số thông tin đến các hãng điện thoại nhằm kịp thời sửa đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sinh viên.

2.Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu:2.1.Câu hỏi nghiên cứu:

động của sinh viên K44 – hệ chính quy Đại Học Kinh Tế Huế?

thoại di động của sinh viên K44 – hệ chính quy Đại Học Kinh Tế Huế?

2.2.Mục tiêu nghiên cứu:

động của sinh viên K44 – hệ chính quy Đại học Kinh tế Huế.

động của sinh viên K44 – hệ chính quy Đại học Kinh tế Huế.

chọn điện thoại di động của sinh viên K44 – hệ chính quy Đại học Kinh tế Huế.

thoại nâng cao chất lượng, mẫu mã, các tính năng để phuc vụ kịp thời nhu cầu của sinh viên.

Trang 8

2.3.Đối tượng nghiên cứu:

Các yếu tố (chất lượng, thương hiệu, kinh nghiệm, lợi ích cảm xúc, giá cả, …) ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại di động của sinh viên K44 hệ chính quy Đại Học Kinh Tế Huế.

Đề tài nghiên cứu sẽ cho biết những yếu tố nào sinh viên quan tâm nhiều nhất trong quá trình lựa chọn sử dụng dịch vụ di động và mức độ quan trọng của chúng Kết quả này có thể giúp các nhà cung ứng điện thoại di động có được những ý tưởng mới trong kinh doanh, đặc biệt là những công ty đang có ý định thực hiện chiến lược phân khúc thị trường nhằm vào đối tượng khách hàng là sinh viên Ngoài ra, dựa trên những vấn đề quan tâm, mong muốn của sinh viên cũng chính là những mong muốn của khách hàng nói chung, đề tài cũng đưa ra các giải pháp, hướng thực hiện giúp các nhà cung cấp điện thoại di động hoàn thiện hệ thống hỗ trợ khách hàng, phục vụ cho mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác về mảng cung cấp điện thoại di động.

5.Phương pháp nghiên cứu:5.1.Các thông tin cần thu thập:

của sinh viên K44 – hệ chính quy Đại Học Kinh Tế Huế

- Giá: Mức chi tiêu hàng tháng của một sinh viên là bao nhiêu? Nhu cầu

- Thương hiệu: Thương hiệu ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn sử

- Mấu mã: Sinh viên muốn lựa chọn điện thoại có mẫu mã như thế nào?

Mẫu mã ảnh hưởng như thế nào đên việc lựa chon sử dụng điện thoại của sinh viên?

- Chất lượng: mức độ ảnh hưởng của chất lượng đến việc lựa chọn điện

thoại của sinh viên.

- Chức năng: sinh viên muốn ĐTDĐ của mình có những chức năng gì? Mức độ ảnh hưởng của nó đến việc lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên.

- Hoạt động xúc tiến: việc lựa chọn điện thoại của sinh viên chịu ảnh

Trang 9

- Lợi ích cảm xúc có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn điện thoại

của sinh viên.

- Xác định thứ tự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua thêo mức

đọ quan trọng theo đánh giá của sinh viên.

- Xác định 3 tiêu chí quan trọng nhất khi sinh viên lựa chọn ĐTDĐ cho mình.

5.2.Thiết kế nghiên cứu:

Theo mục tiêu nghiên cứu thì nghiên cứu này dùng loại nghiên cứu mô tả.

Nghiên cứu mô tả (Descriptive Research): là loại nghiên cứu được thiết kế

để cung cấp thông tin về tính chất, đặc điểm của một tổng thể hay hiện tượng, giúp trả lời các câu hỏi: who, what, where, when, how, đôi khi còn trả lời cho câu hỏi why (5W, 1H) (Nguồn: Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - ThS Hoàng Thị Diệu Thúy - Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Huế.)

Nghiên cứu này được thiết kế để mô tả về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa

cấp thông tin về: đó là những yếu tố gì, mức độ ảnh hưởng và đánh giá của sinh viên K44 về các yếu tố đó như thế nào.

- Theo kỹ thuật thu thập thông tin: nghiên cứu này kết hợp nghiên cứu

định tính và nghiên cứu định lượng Quy trình thu thập dữ liệu được thực hiện qua hai bước.

+ Bước 1: Phần nghiên cứu định tính Nhóm nghiên cứu thảo luận để có được bảng hỏi sơ bộ và phát thử 30 bảng hỏi sơ bộ lấy ý kiến của sinh viên K44 Kết quả của quá trình thu thập ý kiến này sẽ được sửa đổi, bổ sung thành bảng hỏi chính thức.

+ Bước 2: Nghiên cứu định lượng: từ bảng hỏi chính thức, tiến hành điều tra đối với các bạn sinh viên K44 hệ chính quy thuộc trường Đại học Kinh tế Huế Kết quả thu thập được từ quá trình điều tra sẽ được sử dụng để xử lý và phân tích dữ liệu sau này.

- Mô tả chi tiết quy trình tiến hành nghiên cứu:

Trang 10

Điều tra sơ bộ

Trang 11

5.3. Dữ liệu thứ cấp:

Khái niệm: là những dữ liệu thông tin đã có trong một tài liệu nào đó đã

được thu thập với nhiều mục đích khác nhau)

- Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng.

- Lý thuyết về những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu

- Lý thuyết về quá trình thông qua quyết định mua.

- (Các lý thuyết trên được lấy từ nguồn: Philip Kotler, 2008, Quản trị

Marketing, NXB Lao động Xã hội)

Danh sách sinh viên K44 hệ chính quy Trường Đại học Kinh tế Huế

-Nguồn: Phòng Đào tạo và công tác sinh viên Trường Đại học Kinh tế

Huế

5.4.Dữ liệu sơ cấp:

Khái niệm: là những dữ liệu được nhà nghiên cứu thiết kế thu thập và sử

dụng trực tiếp cho mục đích nghiên cứu của mình)

Nhóm nghiên cứu sẻ sử dụng phương pháp điều tra là phương pháp sử dụng bảng câu hỏi điều tra để thu thập dữ liệu từ mẫu nghiên cứu.Sau đó sẽ tiến hành tổng hợp xử lý và phân tích dữ liệu nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu và viết báo cáo nghiên cứu.

5.4.1Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu:

Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên theo khối là một biến thể của kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên Trong đó, tổng thể được chia thành nhiều khối Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn.

Đối với đề tài của nhóm, nhóm nghiên cứu đã chọn sinh viên khóa 44 là đối tượng nghiên cứu Sau đó, chọn ngẫu nhiên một số lớp để tiến hành điều tra.

Đối với đề tài của nhóm, nhóm nghiên cứu đã chọn tất cả sinh viên K44 hệ chính quy Trường Đại học Kinh Tế Huế là đối tượng nghiên cứu Sau đó, nhóm nghiên cứu đi đều tra ngẫu nhiên một số lớp truyền thống, lấy ra một số sinh viên làm đại diện để nghiên cứu.

Trang 12

Sử dụng phương pháp: chọn mẫu ngẫu nhiên.

Tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi thu được số liệu sau.

Với độ tin cậy 95% nên Z=1.96, sai số cho phép 5% nên e=0.05 Kích thước mẫu nghiên cứu

Số lượng bảng hỏi cần thu thập trên thực tế với hy vọng tỷ lệ trả lời là r=90% ncông thức = 203 sinh viên (tương ứng với 203 bảng hỏi hợp lệ)

nt h ự c t ế=n∗100r %nt h ự c t ế=203∗100

nthực tế = 290 sinh viên => số lượng bảng hỏi cần điều tra + Cách tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối:

Bước 1: Từ danh sách tổng thể có được, chia thành các nhóm theo các lớp truyền thống Như vậy tổng thể sẽ được chia thành 25 nhóm là 25 lớp như bảng1

Bảng 1: Số lượng sinh viên của các lớp K44 hệ chính quy Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

STT Các lớp K44 hệ chính quy - Đại học Kinh tế Huế viên trong mỗiSố lượng sinh lớp

Phòng Đào tạo Đại học và công tác sinh viên)

Bước 2: Dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn ra 5 lớp và tiến hành điều tra.

5 lớp chọn ngẫu nhiên là: K44 Kế toán-Kiểm toán A (80 sinh viên), K44 Kinh tế chính trị (34 sinh viên), K44 QTKD TM B (72 sinh viên), K44 QTKD TH B (69

Trang 14

sinh viên), K44 TCNH A (53 sinh viên) Tổng cộng có 308 sinh viên => có 308 bảng hỏi cần điều tra.

Sau khi tiến hành điều tra, số bảng hỏi hợp lệ thu được là 226 bảng hỏi.

Tuy nhiên, do trong khi điều tra bảng hỏi thì tỷ lệ trả lời cao hơn dự tính nên thu được số bảng hỏi hợp lệ lớn hơn, là 271 sinh viên

Vậy tỷ lệ trả lời bảng hỏi thực tế là:

Do nghiên cứu trên cỡ mẫu càng lớn thì độ chính xác càng cao, nên nhóm nghiên cứu quyết định lấy cỡ mẫu nghiên cứu là 226 sinh viên, dựa trên số bảng hỏi thu được (lớn hơn 203 sinh viên - cỡ mẫu dự tính ban đầu).

Vậy tổng thể mẫu nghiên cứu là: 226 sinh viên.

5.4.2Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

- Việc thu thập số liệu được tiến hành dựa trên cơ sở điều tra bảng hỏi để

thu thập ý kiến sinh viên.

- Thiết kế bảng hỏi chủ yếu theo thang đo Likert ( theo 5 mức độ ở dưới

bảng hỏi).

- Phát trực tiếp phiếu bảng hỏi cho sinh viên K44 trên giảng đường Trường

- Vào các lớp truyền thống của K44 để tiến hành điều tra theo phương pháp

chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối (mỗi lớp là một khối).

5.5.Phương pháp phân tích số liệu:

- Xử lý bảng hỏi bằng phần mềm SPSS, các thang điểm đánh giá được đánh giá theo thang Likert gồm 5 mức đánh giá

- Dùng kiểm định One Sample T-Test để so sánh giá trị trung bình của tổng thể với một giá trị cụ thể để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về các tiêu chí.

tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại di động của sinh viên khóa 44 bằng giá trị cụ thể.

Trang 15

Giả thiết H1: Giá trị trung bình của mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại di động của sinh viên khóa 44 khác giá trị cụ thể.

thiết H1

- Giá trị trung bình được kiểm tra theo phương pháp kiểm định Independent-Samples T-test để xem xét sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về mức độ quan trọng của họ về các ý kiến được đưa ra

Giả thiết H1: Có mối liên hệ

thiết H1

Trang 16

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.Thị trường

Theo quan niệm cổ điển, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa Khái niệm này gắn thị trường với một địa điểm xác định, cụ thể Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ sản xuất, các hình thức trao đổi hàng hóa, các quan hệ kinh tế xã hội, khái niệm thị trường cổ điển giờ đây không còn phù hợp, nó cần được mở rộng để có thể phản ánh đầy đủ các tính chất năng động, đa dạng và hiện đại của thị trường ngày nay.

Khái niệm hiện đại về thị trường: có rất nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu đưa ra nhiều khái niệm hiện đại khác nhau về thị trường, xong gộp lại, thị trường có thể được hiểu là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, tổng thể các mối quan hệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ Thị trường có thể được giới hạn theo các tiêu chí về khu vực địa lý, đặc điểm, đối tượng khách hàng, loại hình sản phẩm, dịch vụ….

Từ khái niệm trên ta thấy, thị trường điện thoại di động là tổng thể các mối quan hệ liên quan đến việc sản xuất, cung cấp, phân phối điện thoại di động, mối quan hệ hợp tác, cạnh tranh giữa các công ty sản xuất hay cung cấp điện thoại di động.

2 Thị hiếu

Thị hiếu là khuynh hướng đông đảo quần chúng ưa thích một thứ gì đó, thường chỉ trong một thời gian không dài Thông thường, thị hiếu của những nhóm khách hàng có đặc điểm khác nhau sẽ không giống nhau.

Nhìn chung, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

tập quán, những mong muốn, hành vi được tích lũy từ gia đình và các thể chế trong xã hội như trường học, nhà thờ, chính phủ,… Ví dụ: với cách ăn mặc kín đáo của các quốc gia Hồi giáo thì các kiểu quần áo thời trang thoáng mát, hiện đại sẽ không lọt vào phạm vi lựa chọn của họ.

viên chia sẻ nhau những giá trị, mối quan tâm và những hành vi tương tự nhau Ta có thể hiểu rõ điều này thông qua sự so sánh giữa các tác phong kỹ luật lao động cuả giai cấp công nhân và tác phong tự do của những người nông dân.

Trang 17

Môi trường sống: trải qua nhiều thời đại, ở những hoàn cảnh sống

khác nhau, con người sẽ có những suy nghĩ rất khác nhau, theo đó, nhu cấu và thị hiếu tiêu dùng cũng trở nên khác biệt, không nhất thiết lúc nào một người cũng chọn những loại sản phẩm để thoả mãn một nhu cầu nào đó của mình, đặc biệt khi xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ mới Rõ ràng theo các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi từ những sản phẩm ít tính năng sang những sản phẩm có tính năng đa dạng, tiện dụng hơn, phục vụ tốt hơn cuộc sống của họ Thị hiếu dưới tác động của môi trường sống còn có thể nhận thấy trong khuynh hướng lựa chọn sản phẩm của người dân thuộc các quốc gia khác nhau, ở các nước phát triển, với mức sống cao, người tiêu dùng không chú trọng lắm về độ bền của sản phẩm, họ thích chọn các sản phẩm mới nhất, sau một thời gian sẽ đổi sản phẩm khác, trong khi các nước đang phát triển, do điều kiện kinh tế khó khăn, người dân có xu hướng tìm mua các sản phẩm có tuổi thọ lâu dài có thể sử dụng trong nhiều năm giúp tiết kiệm chi phí.

tài chính, phong cách sống hay cá tính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thị hiếu tiêu dùng của con người Người ta sẽ mua những sản phẩm không giống nhau ở những thời điểm khác nhau trong cuộc đời, hoặc tình trạng tài chính của một người sẽ ảnh hưởng dến thái độ của họ đối với chi tiêu và tiết kiệm.

Các nhà kinh doanh khi xây dựng chiến lược phát triển thường dựa vào thị hiếu của khách hàng mục tiêu để sản xuất sản phẩm, dịch vụ phù hợp với sở thích, kỳ vọng họ mong đợi nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.

Nghiên cứu thị hiếu lựa chọn điện thoại di động là tìm hiểu xem khách hàng nhận định như thế nào về các yếu tố liên quan đến điện thoại di động, họ có những ưa thích, kì vọng gì nơi nhà cung cấp, họ lựa chọn sử dụng điện thoại di động dựa trên những đặc điểm, yếu tố và mức độ quan trọng của từng yếu tố hay nhóm yếu tố trong suy nghĩ của khách hàng.

Điện thoại di động có đặc điểm là loại hình sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại và đang có những bước đổi mới, phát triển không ngừng, thêm vào đó với đối tượng khách hàng nghiên cứu đề tài chọn là sinh viên K44, họ rất năng động và yêu thích cái mới, do vậy thị hiếu của sinh viên đối với dịch vụ điện thoại di động cũng sẽ không bất biến mà có sự thay đổi khá nhanh, các nhà nghiên cứu thị trường và nhà quản lý cần lưu ý điểm này khi thực hiện chiến lược kinh doanh đối với đối tượng khách hàng này.

3.Khái niệm khách hàng

Một doanh nghiệp ra đời với mong muốn gặt hái được nhiều thành công và thu về nhiều lợi nhuận Để làm được như vậy, trước hết doamh nghiệp phải tìm cách tồn tại và duy trì hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sản xuất ra nhiều sản phẩm, thực hiện nhiều dịch vụ và bán được sản phẩm, dich vụ của mình ra thị trường Như vậy, doanh nghiệp cần có khách hàng để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của họ Có càng nhiều khách hàng, doanh nghiệp càng bàn được nhiều sản phẩm,

Trang 18

dich vụ và các hoạt động kinh doanh Việc tìm kiếm và thu hút khách hàng luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của một doanh nghiệp Vậy khách hàng được khái niệm như thế nào?

Một cách đơn giản, khách hàng có thể được hiểu là người đem tiền đến cho doanh nghiệp để đổi lấy sản phẩm và dịch vụ.

Tuy nhiên, khách hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một cá nhân mua hàng mà định nghĩa khách hàng có thể mở rổnga cho bất cứ cá nhân hay tổ chức nào mà hành động của họ có ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng của doanh nghiệp Hơn nữa không chỉ có những khách hàng hiện hữu, khách hàng đang có dự định mua hàng mà còn có những khách hàng tiềm năng có nhu cầu mua hàng trong tương lai Doanh nghiệp cần nắm rõ khái niệm và nhận diện đúng khách hàng của mình mới có thể xây dựng, triển khai và phát triển tốt hoạt động kinh doanh.

4.Quyết định lựa chọn điện thoại di động

Mô hình đơn giản về quá trình ra quyết định mua hàng gồm: nhận biết vấn đề → thu thập thông tin→ đánh giá lựa chọn thay thế→ quyết định mua sắm→ các hành vi sau khi mau Được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 2: Quá trình quyết định mua

(Nguồn: Philip Kotler, 2008, Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội)

hưởng bởi các yếu tố bên ngoài đưa đến cho sinh viên nhận thức rằng mình muốn mua sản phẩm Họ có thể nhận thấy rằng mình muốn mau sản phẩm Họ có thể nhận thấy rằng mình cần sử dụng điện thoại di động để liên lạc với người thân hoặc bạn bè cho mục đích tình cảm hay trao đổi thông tin, đó là xuất phát từ nhu cầu nội tại của bản thân Ngoài ra, sinh viên còn có thể bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như sự khuyến khích, ủng hộ từ gia đình, hay thấy rằng bạn bè mình ai cũng có nên mình cũng phải sử dụng để theo kịp mọi người, hay yêu cầu cần phải có điện thoại

Nhận biết nhu cầuTìm kiếm thông tinĐánh giá các phương án

Quyết định muaĐánh giá sau khi mua

Trang 19

liên lạc khi muốn xin đi làm thêm ở một số đơn vị… Tất cả các yếu tố này đều dẫn đến nhu cầu sử dụng điện thoại di đọng cho các bạn sinh viên.

rất dễ được tìm thấy từ nhiều nguồn khác nhau:

- Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, triển lãm, hội chợ…

- Nguồn thông tin cá nhân: bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, những người xung quanh…

- Nguồn thông tin từ kinh nghiệm thực tế: qua tiếp xúc, dùng thử, nghiên cứu sản phẩm…

- Nguồn thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.

điện thoại di động, sinh viên đánh giá các nhà cung cấp theo nhiều tiêu chí và theo cách riêng của mình, tùy thuộc vào sở thích, nhu cầu, quan niệm và khả năng của từng người.

mất của từng phương án, sinh viên sẽ đưa ra quyết định lựa chọn cho mình loại điện thoại di động thích hợp nhất dựa trên các lợi ích mà mình đang tìm kiếm và khả năng sẵn có của mình.

lòng hay bất mãn về sản phẩm, dich vụ mình đã mua Nếu hài lòng, khác hàng sẽ chọn nhà cung cấp đó cho lần sử dụng sau, giói thiệu cho những người khác cùng sử dụng, viết thư khen ngợi, tham gia bình chọn cho nhãn hiệu trong các cuộc thi hay khảo sát… Nếu bất mãn, khách hàng có thể phản ứng bằng các hành vi như: đòi doanh nghiệp bồi thường, phản ứng phàn nàn với các cơ quan chính quyền, ngưng mua sản phẩm, nói cho nhiều người khác biết…

Trang 20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.Phân tích định tính:

Mục đích của nghiên cứu định tính là khám phá các yếu tố có khả năng tác động vào suy nghĩ, đánh giá của khách hàng, gây ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp điện thoại di động đối với khách hàng.

Với sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thì giới sinh viên đang ngày càng quan tâm đến các dịch vụ có tính hiện đại, trong đó ta thường gặp và phổ biến nhất chính là điện thoại di động- một trong những công cụ không thể thiếu đối với sinh viên ngày nay Nhưng để có được một chiếc điện thoại lâu bền hay đầy đủ tiện ích mà vẫn phù hợp với túi tiền của mình lại là một vấn đề khá khó khăn Vậy thì những bạn sinh viên đó sẽ dựa vào những yếu tố nào để quyết định cho việc lựa chọn điện thoại di động cho mình?

Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua một số bảng câu hỏi sơ bộ mà nhóm nghiên cứu đã thảo luận.Các bảng câu hỏi được điều tra ngẫu nhiên đối với các bạn sinh viên K44 trường ĐHKT Huế để xác định các yếu tố có khả năng ảnh hưởng được các bạn quan tâm khi quyết định lựa chọn để mua ĐTDĐ Kết quả của bảng câu hỏi điều tra sẽ được chỉnh sửa hoàn chỉnh để tiến hành thu thập thông tin chính thức.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên như giá điện thoại, chất lượng, mẫu mã, chức năng Ở đây, nghiên cứu này sẽ tập trung vào những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua điện thoại của sinh viên Dựa trên việc thu thập ý kiến, có thể phân chia các yếu tố này thành 7 tiêu chí như sau:

1 Nhóm các yếu tố về giá: chu cấp hàng tháng của gia đình, thu nhập của

bản thân

2 Nhóm các yếu tố về chất lượng: độ bền, dung lượng bộ nhớ, dung

lượng pin

3 Nhóm các yếu tố về mẫu mã: kiểu dáng, màu sắc, độ dày…

4 Nhóm các yếu tố về chức năng: nghe gọi, nhắn tin, chụp ảnh, truy cập

internet, chơi game, hỗ trợ mạng 3G, ứng dụng văn phòng

5 Nhóm các yếu tố về hoạt động xúc tiến: khuyến mãi, quảng cáo, nhân

viên bán hàng, bảo hành

6 Nhóm các yếu tố về lợi ích xúc cảm: cá tính, sang trọng

7 Nhóm các yếu tố về kinh nghiệm: kinh nghiệm từ lần mua trước, tham

khảo ý kiến của người xung quanh

Trang 21

2.Phân tích định lượng:

nhu cầu sử dụng điện thoại

Đã hoặc đang có nhu cầu sử dụng điện thoại; 81.00%

Không có nhu cầu sử dụng điện thoại; 19.00%

Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên đã hoặc đang có nhu cầu sử dụng điện thoại di động

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy chỉ có 19% sinh viên khóa 44 không có nhu cầu sử dụng điện thoại di động Và có đến 81% sinh viên khóa 44 có nhu cầu sử

Bảng 2: Cơ cấu sinh viên khóa 44 Đại học Kinh Tế Huế

Từ bảng cơ cấu sinh viên khóa 44 điều tra được ta thấy sinh viên nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn sinh viên nam (nam: 35,4%; nữ: 64,6%) Với những sinh viên không có nhu cầu sử dụng điện thoại di động, ta thấy những sinh viên có thu nhập càng thấp thì tỉ lệ không có nhu cầu sử dụng điện thoại di động càng cao

chọn điện thoại của sinh viên khóa 44

Trang 22

Có 32,79% sinh viên cho rằng giá là yếu tố rất quan trọng, 57,92% sinh viên lại cho rằng giá là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ của họ Có thể thấy rằng sinh viên rất quan tâm tới giá của điện thoại bởi lẽ sinh viên là người có nguồn chi tiêu phụ thuộc chủ yếu của gia đình Họ sẽ lựa chọn giá ĐTDĐ phù hợp với túi tiền của mình.

Có 24,04% sinh viên cho rằng thương hiệu là yếu tố rất quan trọng, 57,38% sinh viên lại cho rằng thương hiệu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ của họ.11,48% là trung lập, còn lại là các yếu tố khác Vậy thương hiệu có tác động mạnh đến quyết định lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên Vì vậy DN phải chú trọng đến xây dựng 1 thương hiệu mạnh để thu hút người tiêu dùng.

Trang 23

Mức độ quan trọng của việc tham khảo ý kiến của người xung

Có 46,45% sinh viên chọn quan trọng, 22,4% sinh viên cho rằng tham khảo ý kiến của người xung quanh là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ của họ, 24,04% sinh viên lại chọn trung lập còn lại là các yếu tố khác Vậy thì kinh nghiệm của người xung quanh là yếu tố quan trọng đến quyết định của sinh viên Vì đó là nguồn kinh nghiệm đáng tin cậy đối với sinh viên.

Chiếm tỉ trọng lớn nhất với 66,12% sinh viên cho rằng kiểu dáng là yếu tố quan trọng tác động đến việc lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên Tiếp đến là 21,86% là yếu tố rất quan trọng Vì vậy DN cần quan tâm tới thiết kế kiểu dáng của ĐT vì sinh viên là bộ phận năng động, quan hệ rộng, là thế hệ trẻ thích cái mới, cái đẹp.

Trang 24

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy độ dày là yếu tố không quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ Vì với công nghệ hiện đại như ngày nay thì máy ĐT càng mỏng và gọn nhẹ thì càng được ưa chuộng.

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, dung lượng pin rất được sinh viên quan tâm khi đi mua ĐTDĐ với 41,53% sinh viên chọn rất quan trọng, 48,09% sinh viên lại chọn quan trọng Dung lượng pin quyết định đến chất lượng ĐT.

Ngày đăng: 02/05/2024, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan