GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG, CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 6,7,8,9,10 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 8 DẠY THEO PPCT SONG SONG CHIA ĐIỂM THEO CÁC CHƯƠNG 678910 KÈM MA TRẬN ĐẶC TẢ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

TIẾT……… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA

1 Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức:

Kiểm tra và đánh giá học sinh về mức độ nhận biết và khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về: + Nửa đầu HK 2: Chương VI, VII, VIII

- Chương VI: Phân thức đại số (14t) = 1,25 điểm

- Chương IX - Tam giác đồng dạng (14 tiết) = 1,25 điểm + Nửa sau HK2:

- Chương VII: Hàm số và đồ thị (15t) = 3,75 điểm

- Chương VIII: Mở đầu về tính xác suất của biến cố (8t) = 2,0 điểm - Chương X - Một số hình khối trong thực tiễn (6 tiết) = 1,75 điểm b) Về kĩ năng:

Kiểm tra kỹ năng nhận dạng, kỹ năng thực hành phép tính về:

- Làm quen với khái niệm kết quả có thể của hành động, thực nghiệm Làm quen với khái niệm kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan thông qua một số ví dụ đơn giản.

- Xác định được các kết quả có thể của hành động, thực nghiệm; các kết quả thuận lợi cho một biến số rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học

- Giải thích được tính đổng khả năng của các kết quả có thể.

- Tính xác suất của biến cố E bằng tỉ số giữa kết quả thuận lợi cho E trên số kết quả có thể khi các kết quả có thể là đồng khả năng.

- Nhận biết được khái niệm xác suất thực nghiệm trong một số tình huống thực tế

- Tính được xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ đơn giản Ước lượng được xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm.

Trang 2

- Biết ứng dụng trong một số tình huống thực tế đơn giản.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể Thông qua đó HS bộc lộ mức độ hiểu bài của mình và GV đánh giá được mức độ đạt được mục đích yêu cầu bài học của HS.

- Nhận biết hai tam giác đồng dạng và giải thích các tính chất của chúng Giải thích được định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác.

- Kiểm tra hai tam giác đổng dạng khi biết các yếu tố về cạnh và góc Tính được cạnh hoặc góc của một trong hai tam giác khi biết các cạnh và các góc của tam giác còn lại và biết tỉ số đồng dạng.

- Hiểu các định lí vể ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Chứng minh được hai tam giác đồng dạng với nhau theo ba trường hợp cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh và góc - góc - Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản.

- Nhắc lại được định nghĩa về hai tam giác đổng dạng - Nhắc lại được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Giải thích được định lí Pythagore Phát biểu được định lí Pythagore đảo.

- Tính được độ dài các cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore Kiềm tra được một tam giác có phải tam giác vuông hay không bằng cách áp dụng định lí Pythagore đảo Giải quyết được một số bài toán thực tiễn đơn giản gắn với việc sử dụng định lí Pythagore.

- Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

- Chứng minh được hai tam giác vuông đổng dạng theo các trường hợp Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc vận dụng các tam giác vuông đồng dạng.

- Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ, chế tạo, biểu hiện qua hình đổng dạng.

- Nhận biết được những hình đồng dạng trong các hình hình học đơn giản đã được học Xác định được tâm phối cảnh của các hình

Trang 3

đồng dạng phối cảnh, vẽ được hình đồng dạng phối cảnh của tam giác và đoạn thẳng khi biết tỉ số đổng dạng - Nhắc lại được khái niệm hình đổng dạng, hình đồng dạng phối cảnh.

- Nhắc lại được định lí Pythagore.

- Nhắc lại được các định lí về hai tam giác vuông đồng dạng.

- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều.

- Tạo lập hình chóp tam giác đểu Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đểu

- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thề tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều - Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tứ giác đều.

- Tạo lập hình chóp tứ giác đều

- Tính diện tích xung quanh và thề tích của hình chóp tứ giác đểu

- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đểu 2 Định hương phát triển năng lực HS:

- NL tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng - NL tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.

- Rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học - Bồi dưỡng cho HS húng thú học tập, ý thức tìm tòi sáng tạo, tính chăm chỉ, trung thực.

II HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KT

- KT viết, thời gian: 90 phút

- Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1.

III THIẾT LẬP MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KT:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2MÔN HỌC: TOÁN – KHỐI 8, NĂM HỌC 2023 - 2024

Trang 4

- Thời điểm kiểm tra: Tuần 35; khi kết thúc nội dung: Chương X (Hình học) - Thời gian làm bài: 90 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm; 70% tự luận).- Cấu trúc:

+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20%Vận dụng; 10% Vận dụng cao + Phần trắc nghiệm: 3 điểm (gồm 12 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu; Thông hiểu: 2 câu).

+ Phần tự luận: 7 điểm (gồm câu hỏi: Nhận biết 1,5 điểm; Thông hiểu 2,5 điểm; Vận dụng 2 điểm; Vận dụng cao 1 điểm)

Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa đầu học kì II = 2,5 điểm (Số học: Chương VI = 1,25 điểm; Chương IX = 1,25 điểm)Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa sau học kì II = 7,5 điểm (Hình học: Chương VII = 3,75 điểm; Chương VIII = 2,0 điểm; Chương X = 1,75 điểm)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024MÔN: TOÁN LỚP: 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

Trang 5

chia của phân thức

Trang 6

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024MÔN: TOÁN - LỚP: 8 THỜI GIAN: 90 phút

– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

5 (TN1,2,3,4,5

)

Trang 7

số – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân đối với hai phân thức đại số.

Vận dụng cao: Vận dụng được các tính chất

giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán.

-Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học, ).

1 (TL2a)

Vận dụng cao: Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán

(phức hợp, không quen thuộc) thuộc có

Trang 8

-Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8, ) và trong thực tiễn.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản.

2 (TN7,8)

Thông hiểu: Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản; mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm củamột biến cố với xác suất của biến cố đó

1/2(TL3a)

Trang 9

thông qua một số ví dụ đơn giản.

Vận dụng: Ước lượng xác suất của một biến

– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông.

1 (TN6)

Vận dụng:

-Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, ).

Trang 10

Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

Thông hiểu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều, ).

1/2 (TL1a)

Vận dụng: Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và

Trang 11

I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.

Câu 1 Cách viết nào sau đây không cho một phân thức ?

Trang 12

A Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với

a) (TH - 1,0 điểm) Tính diện tích miếng bìa cần để bọc xung quanh một chậu cây chóp

tam giác đều có cạnh đáy 4 cm và trung đoạn hình chóp là 6 cm (không tính đến phần đường viền, nếp gấp).

b) (VD - 0,75 điểm) Một mái nhà hình chóp tứ giác

đều (hình vẽ) có cạnh đáy là 8 m, chiều cao thuộc mặt

bên là 5 m, chiều cao của hình chóp là 3 m Nếu các mặt bên làm bằng bê tông đổ mái vát, mỗi m2 thành giá là 1 500 000 đồng thì phần mái nhà đó mất tổng bao nhiêu tiền?

(Học sinh không phải vẽ lại hình)

Câu 2 (1,25 điểm)

a) (VD - 0,75 điểm) Chu vi của 1 mảnh vườn hình chữ nhật 42 m Tìm chiều dài và chiều

rộng của mảnh vườn, biết chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 3m.

b) (TH - 0,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số : y=2 x−6.

Câu 3 (1,5 điểm)

a) (TH - 1,0 điểm): Camera quan sát tại đường X trong 365 ngày liên tiếp ghi nhận 217

ngày bị tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng (từ 7 giờ 30 phút đến 8 giờ) Từ số liệu thống kê đó, hãy dự đoán xem trong 100 ngày tới có khoảng bao nhiêu ngày bị tắc đường

Trang 13

vào giờ cao điểm buổi sáng tại đường X.

b) (VD- 0,5 điểm) Một xưởng may áo xuất khẩu tiến hành kiểm tra chất lượng của 300

chiếc áo đã được may xong thấy có 15 chiếc bị lỗi trong một lô có 1500 chiếc áo, hãy dự đoán xem có khoảng bao nhiêu áo không bị lỗi.

Câu 4 (NB - 1,5 điểm) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng đi qua điểm (1; 2)

và có hệ số góc là –3.

Câu 5 (VDC - 1,0 điểm) Một hộ nông dân định trồng đậu và cà trên diện tích 800m2 Nếu trồng đậu thì cần 20 công và thu 3.000.000 đồng trên 100m2 nếu trồng cà thì cần 30 công và thu 4.000.000 đồng trên 100m2 Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu để thu được nhiều tiền nhất khi tổng số công không quá 180.

Diện tích miếng bìa cần để bọc xung quanh chậu cây hình chóp tam giác đều chính là diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.

Vậy diện tích miếng bìa cần để làm chậu cây hình chóp tam giác đều là 36 cm2.

Trang 14

Gọi k là số ngày trong 100 ngày ghi nhận tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng tại đường X

Ta có: 100k =217365

Suy ra k = 100⋅217365 = 59,452

Vậy ta dự đoán trong 100 ngày tới có khoảng 59 ngày tắc đường trong giờ cao điểm tại đường X.

Có 300 – 15 = 285 áo không bị lỗi

Xác suất để 1 chiếc áo do nhà máy sản xuất không bị

lỗi được ước lượng là : 285300≈ 0,95

Vậy số chiếc áo không bị lỗi trong 1500 chiếc áo là: Đồ thị của hàm số này là một đường thẳng.

Hệ số góc của đường thẳng này là –3 nên a = –3

Đường thẳng này đi qua điểm (1; 2) nên suy ra 2 = –3⋅1+b hay b = 5.

Gọi x là x00 m2 đất trồng đậu, y là số y00 m2 đất trồng cà Điều kiện x ≥0, y ≥ 0 Số tiền thu được là T = 3x+4y triệu đồng.

Theo bài ra ta có:

0,2đ

Trang 15

Đồ thị:

Dựa vào đồ thị ta có tọa độ các đỉnh A(0;6); B(6;2), C(8;0), O(0;0) Thay vào T = 3x+4y ta được Tmax = 26 triệu khi trồng 600m2 đậu và

*Chú ý: Giám khảo chấm căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm; nếu học sinh làm

cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.

Hết

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan